1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hiện trạng công nghiệp và các ngành kinh tế hỗ trợ phát triển Công nghiệp Bô xít Đắk Nông

130 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lập quy hoạch Việc thăm dò, khai thác, chế biến quặng Bô xít, sản xuất Alumina, điện phân Nhôm chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta từ 10 năm nhằm xây dựng ngành Công nghiệp Bô xít phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên nói riêng có Đăk Nông Xuất phát từ chủ trương trên, Chính phủ giao cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu tư dự án tổ hợp nhà máy khai thác chế biến quặng Bô - xít Việt Nam Trong có dự án tổ hợp nhà máy khai thác chế biến Bô xít Nhân Cơ thuộc địa phận tỉnh Đăk Nông Với Đăk Nông, việc xây dựng nhà máy khai thác chế biến Bô xít Nhân Cơ địa bàn Tỉnh coi hội lớn thách thức mang tính đột phá mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới Ngoài đóng góp định cho ngân sách địa phương, dự án vào sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp phụ trợ dịch vụ, sở hạ tầng, kích thích đô thị hóa giải vấn đề lao động, nâng cao mức sống người dân…Tuy nhiên, để có phát triển mang tính lâu dài bền vững ngành công nghiệp Bô xít kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông, cần thiết phải có nghiên cứu định hướng phát triển ngành kinh tế liên quan cách đồng hợp lý Bên cạnh phải đảm bảo an toàn môi trường sinh thái, an ninh trị trật tự xã hội Do việc lập quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 cần thiết Cơ sở lập quy hoạch Những để lập Quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030: - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị đinh số 92/2006/NĐ-CP; - Thông tư số 03/2008/TT-BKH, ngày 01 tháng năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư, hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐCP ngày 11 tháng 01 năm 2008; - Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Dự thảo Quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến quặng Bô xít đến năm 2020, xét đến năm 2030; - Hợp đồng kinh tế số 01/HĐKT Sở Công Thương tỉnh Đắk Nông Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp ký ngày 23 tháng năm 2012 việc thực Quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông đến năm 2020; - Niên giám thống kê 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 tỉnh Đắk Nông; - Các báo cáo tổng kết, quy hoạch ngành địa bàn tỉnh Đắk Nông; - Các số liệu thu thập đoàn khảo sát tháng năm 2012; Phương pháp lập quy hoạch Việc lập quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 (gọi tắt Quy hoạch) thực theo phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp kế thừa, phuonwg pháp chuyên gia dự báo Với cách tiếp cận đối tượng từ vĩ mô đến vi mô; tập trung vào nhân tố xuất bối cảnh hội nhập để quy hoạch phát triển Mục tiêu quy hoạch Lựa chọn phương án phát triển ngành kinh tế hỗ trợ Công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thể địa phương sử dụng tối ưu nguồn lực kinh tế tạo động lực cho công nghiệp Bô xít trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh từ tạo động lực phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông theo hướng hiệu quả, ổn định bền vững Đối tượng phạm vi Quy hoạch Đối tượng phạm vi Quy hoạch bao gồm ngành kinh tế như: Công nghiệp hỗ trợ, Giao thông vận tải, Tài ngân hàng, Thương mại, Giáo dục đào tạo, Y tế địa bàn tỉnh Đắk Nông phục vụ hỗ trợ phát triển Công nghiệp Bô xít Nội dung Quy hoạch Quy hoạch gồm phần không kể mở đầu kết luận Phần mở đầu nêu cần thiết phải lập quy hoạch, sở, phương pháp lập quy hoạch, mục tiêu, đối tượng phạm vi quy hoạch Trong phần nêu tóm tắt nội dung đề án để người đọc khái quát toàn nội dung báo cáo Phần 1: Đánh giá điều kiện yếu tố chủ đạo cho phát triển công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông, bao gồm nội dung: Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đề cập tới: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân số nguồn nhân lực Nhận xét định hướng, sách Đảng Nhà nước cho phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông; Tìm hiểu tác động việc phát triển công nghiệp Bô xít đến kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông; Nhận định số vấn đề đặt để hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông; Phần 2: Hiện trạng công nghiệp ngành kinh tế hỗ trợ phát triển Công nghiệp Bô xít Đắk Nông, bao gồm nội dung: Đánh giá thực trạng tiềm công nghiệp tỉnh Đắk Nông ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông từ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tỉnh Đắk Nông việc phát triển công nghiệp Bô xít Phần 3: Quy hoạch ngành Kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Trong phần báo cáo đề cập đến quan điểm, mục tiêu, xây dựng phương án phát triển lựa chọn phương án phát triển Từ có dự báo yêu cầu cần đáp ứng ngành xây dựng quy hoạch cụ thể ngành kinh tế đáp ứng dự báo Phần 4: Giải pháp sách Trong phần này, quy hoạch đưa giải pháp sách nhằm thực quy hoạch, bên cạnh tổ chức thực kiến nghị vĩ mô Trong trính thực đề án, nhóm nghiên cứu đạo sát ban lãnh đạo viện, phối hợp hợp tác có hiệu sở ban ngành Đắk Nông Kết nghiên cứu quy hoạch sở giúp UBND tỉnh Đắk Nông sở ban ngành đóng địa bàn tỉnh Đắk Nông theo dõi quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông PHẦN I ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ YẾU TỐ CHỦ ĐẠO CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT TỈNH ĐĂK NÔNG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Đắk Nông nằm phía Tây Nam vùng Tây Nguyên, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đông Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp Cămpuchia với 130 km đường biên giới Diện tích tự nhiên tỉnh 6.515 km2 Dân số trung bình năm 2011 521.667 người Toàn tỉnh có huyện, thị Cư Jút, Đắk Mil, Krông Nô, Đắk Song, Đắk R'Lấp Đắk Glong, Tuy Đức thị xã Gia Nghĩa Trung tâm tỉnh lỵ thị xã Gia Nghĩa Đắk Nông nằm phía Tây Nam Tây Nguyên, có quốc lộ 14 nối Đắk Nông với tỉnh vùng Đông Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh phía Nam, nối với Đăk Lắc tỉnh Bắc Tây Nguyên phía Bắc; có quốc lộ 28 nối Đắk Nông với tỉnh Lâm Đồng Bình Thuận Đắk Nông nằm vùng tam giác phát triển Campuchia – Lào - Việt Nam, Chính phủ nước quan tâm tích cực đầu tư xây dựng, nhằm tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt phát triển giao thông đường bộ, tạo kết nối trung tâm, phát triển mạnh mối quan hệ kinh tế liên vùng thông qua chương trình hợp tác Yếu tố mở cho Đắk Nông có nhiều điều kiện khai thác vận dụng sách cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vị trí địa lý tạo điều kiện cho Đắk Nông mở rộng giao lưu với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Duyên hải miền Trung, tăng cường liên kết Đắk Nông với tỉnh thuộc Đông bắc Campuchia mở rộng thị trường, phát triển hợp tác liên vùng quốc tế 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình Địa hình tỉnh Đắk Nông đa dạng phong phú, có xen kẽ thung lũng, cao nguyên núi cao Địa hình có hướng cao dần từ Đông sang Tây Địa hình thung lũng vùng đất thấp phân bố dọc sông Krông Nô, Sêrêpôk, thuộc khu vực huyện Cư Jút, Krông Nô Địa hình tương đối phẳng, có độ dốc từ 0-30, thích hợp với phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm Địa hình cao nguyên chủ yếu Đắk GLong, Đắk Mil, Đắk Song, độ cao trung bình 800 m, độ dốc 150 Đây khu vực có đất bazan chủ yếu, thích hợp với phát triển công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp chăn nuôi đại gia súc Địa hình núi phân bố địa bàn huyện Đắk R'Lấp Đây khu vực địa hình bị chia cắt mạnh có độ dốc lớn Đất bazan chiếm phần lớn diện tích, thích hợp với phát triển công nghiệp dài ngày, cà phê, cao su, điều, tiêu 1.1.2.2 Khí hậu Khí hậu tỉnh Đắk Nông vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khô nóng Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Nhiệt độ trung bình năm 22-230C, nhiệt độ cao 350C, tháng nóng tháng Nhiệt độ thấp 140C, tháng lạnh vào tháng 12 Có năm nhiệt độ bất thường nắng nóng, dễ gây cháy rừng, khô hạn thiếu nước ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Tổng số nắng năm trung bình 2.000-2.300 Tổng tích ôn cao 8.0000 phù hợp với phát triển loại trồng nhiệt đới lâu năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.200-2.400 mm, lượng mưa cao 3.000mm Tháng mưa nhiều vào tháng 8, 9; mưa vào tháng 1, Độ ẩm không khí trung bình 84% Độ bốc mùa khô 14,6-15,7 mm/ngày, mùa mưa 1,51,7 mm/ngày Hướng gió thịnh hành mùa mưa Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa khô Đông Bắc, tốc độ gió bình quân 2,4 -5,4 m/s, bão nên không gây ảnh hưởng trồng dễ gãy, đổ cà phê, cao su, tiêu v.v… 1.1.2.3 Thủy văn tiềm thủy điện a) Thuỷ văn Đắk Nông có mạng lưới sông suối phân bố tương đối khắp Đây điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, xây dựng công trình thủy điện phục vụ ngành kinh tế nhu cầu dân sinh Các sông chảy qua địa phận tỉnh gồm: - Sông Sêrêpok: Do hai nhánh sông Krông Nô Krông Na hợp lưu với thác Buôn Dray (huyện Krông Na) Đoạn chảy qua tỉnh nằm địa phận huyện Cư Jút Đoạn lòng sông tương đối dốc, chảy từ cao độ 400 m hợp lưu xuống cao độ 150 m biên giới Camphuchia Khi chảy qua địa bàn tỉnh Đắk Nông, kiến tạo địa chất phức tạp, lòng sông trở nên hẹp dốc nên tạo thác nước lớn hùng vĩ, vừa cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiềm thủy điện mang lại giá trị kinh tế Đó thác Trinh Nữ, Dray H'Linh, Gia Long, ĐraySap Các thác đưa vào khai thác phục vụ du lịch phát triển thuỷ điện Các suối Đắk Gang, Đắk Nir, Dray H'Linh, Ea Tuor v.v… đổ sông Sêsêpôk Một số suối chảy khu vực phía Đông phía Bắc huyện Đắk Mil suối Đắk Ken, Đắk Lâu, Đắk Sor bắt nguồn sông Sêrêpok - Sông Krông Nô: Bắt nguồn từ dãy núi cao 2.000 m phía Đông Nam tỉnh Đắk Lắc, chảy qua huyện Krông Nô Sông Krông Nô có ý nghĩa quan trọng sản xuất đời sống dân cư tỉnh Còn nhiều suối lớn nhỏ khác phân bố khắp địa bàn huyện Krông Nô, Cư Jút, suối Đắk Mâm, Đắk Rô, Đắk Rí, Đắk Nang - Hệ thống suối đầu nguồn sông Đồng Nai: Sông Đồng Nai dòng chảy không chảy qua địa phận Đắk Nông, có nhiều sông suối thượng nguồn Đáng kể là: Suối Đắk Rung bắt nguồn từ khu vực Thuận Hạnh, chảy qua địa bàn Đắk Nông với chiều dài 90 km Suối có nước chảy quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng hồ, đập nhỏ phục vụ sản xuất sinh hoạt dân cư Suối Đắk Nông có lưu lượng trung bình 12,44 m3/s, lưu lượng lớn 87,8 m3/s nhỏ 0,5 m3/s Môduyn dòng chảy lớn 338 m3/skm2, trung bình 47,9 m3/skm2, nhỏ 1,9 m3/skm2 Suối Đắk Bukso ranh giới huyện Đắk Song Đắk R'Lấp, có nước quanh năm, có khả xây dựng nhiều đập dâng Suối Đắk R'Lấp có diện tích lưu vực 55,2 km2, hệ thống suối đầu nguồn thủy điện Thác Mơ Suối Đắk R'Tih gồm suối nhỏ chảy sông Đồng Nai, đầu nguồn thủy điện Trị An Ngoài ra, có suối bắt nguồn từ phía Tây Nam huyện Đắk Mil đổ sông Đồng Nai Trên địa bàn tỉnh có nhiều hồ, đập vừa có tác dụng giữ nước vừa tiềm để phát triển du lịch, Hồ Tây, hồ Trúc, hồ Ea T'Linh, hồ Đắk Rông v.v… Mạng lưới sông suối, hồ ao dày đặc thuận tiện cho việc xây dựng công trình thủy lợi, thuỷ điện nhỏ, cung cấp nước cho ngành kinh tế sinh hoạt dân cư 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.3.1 Tài nguyên đất Theo báo cáo số liệu thống kê đất đai năm 2011, tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh có 651.561,52 Trong đó: - Đất nông, lâm nghiệp Có diện tích 587.927,92 ha, chiếm 91,01% tổng diện tích tự nhiên Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 306.748,89 ha, đất trồng lâu năm 200.129 chiếm 65,2 % tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm chủ yếu đất trồng lúa, ngô công nghiệp ngắn ngày; ra, diện tích đất nương rẫy lớn Đất lâm nghiệp tổng diện tích 279.510,15 ha, diện tích rừng sản xuất 212.752,74 ha, diện tích rừng phòng hộ 37.499 ha, diện tích rừng đặc dụng 29.257 - Đất phi nông nghiệp Diện tích 42.306,69 ha, chiếm 6,49% tổng diện tích tự nhiên Trong đất diện tích 4.545,87 ha, đất chuyên dùng 22.320,66 - Đất chưa sử dụng Diện tích 21.326,91 ha, chiếm 3,27% diện tích tự nhiên Trong diện tích đất chưa sử dụng 3.332,99 ha, diện tích đất đồi núi chưa sử dụng 17.993,92 1.1.3.2 Tài nguyên rừng Diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh 279.510 ha, độ che phủ đạt 43% Rừng tự nhiên phân bố khắp huyện, tập trung chủ yếu vùng núi cao, có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, bảo vệ môi sinh Chia theo mục đích sử dụng: đất có rừng sản xuất (kể rừng tự nhiên rừng trồng) có 212.752 ha, chiếm 76% diện tích đất lâm nghiệp, phân bố hầu hết huyện tỉnh; đất có rừng phòng hộ 37.499 ha, chiếm 13,4%, chủ yếu tập trung huyện ĐắkR'Lấp, Đắk GLong, Đắk Mil, Đắk Song; đất có rừng đặc dụng 29.257 ha, tập trung chủ yếu Đắk GLong, Krông Nô, khu rừng sử dụng vào mục đích bảo tồn sinh thái, khai thác du lịch Rừng trồng chủ yếu tập trung vùng vùng gò đồi núi thấp, khu vực gần dân cư Rừng tự nhiên Đắk Nông có nhiều hệ động vật thực vật phong phú đa dạng Rừng phát triển tốt, khu rừng nguyên sinh có nhiều loại gỗ quí đặc sản, vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học, rừng nhiều động vật quí có nhiều loại dược liệu quí nguồn nguyên liệu dồi để chế thuốc chữa bệnh y học dân tộc Đặc biệt, khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, Tà Đùng có khu rừng nguyên sinh với nhiều cảnh quan, thác nước đẹp, tạo nên quần thể du lịch hấp dẫn 1.1.3.3 Tài nguyên nước Nguồn nước mặt nguồn nước mưa cung cấp, tương đối dồi dào, thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt dân cư địa bàn toàn tỉnh Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng khí hậu cao nguyên, lại nằm phía Tây, cuối dãy Trường Sơn nên vào mùa khô mưa ít, nắng nóng kéo dài làm khô hạn, nhiều lúc thiếu nước, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp sinh hoạt dân cư Nguồn nước ngầm, phân bố hầu khắp cao nguyên bazan địa bàn tỉnh, có trữ lượng lớn độ sâu 40-90m Đây nguồn cung cấp nước bổ sung cho sản xuất sinh hoạt vào mùa khô, sử dụng phổ biến cho sinh hoạt, làm kinh tế vườn, kinh tế trang trại Tuy nhiên, số địa bàn núi cao thuộc huyện Đắk R'Lấp, Đắk Glong, Cư Jút, Krông Nô, nguồn nước ngầm hạn chế Nước ngầm khai thác chủ yếu thông qua giếng khoan, giếng đào, nguồn nước nằm tầng sâu nên muốn khai thác cần có đầu tư lớn phải có nguồn lượng 1.1.3.4 Tài nguyên khoáng sản Theo điều tra đến năm 2011, phát địa bàn tỉnh Đăk Nông có 218 mỏ điểm mỏ khoáng sản, với 16 loại khoáng sản chủ yếu là: Đá Bazan, đá Granit, xây dựng, than bùn, sét gạch ngói, Antimoal, Bô xít, Bazan bọt, Kaolin, Nước khoáng thiên nhiên, Opan, Saphir, thạch anh, thiếc, vàng, Wolfram Bô xít: Phân bố thị xã Gia Nghĩa, huyện Đắk GLong, Đắk R'Lấp, Đắk Song, Tuy Đức tập trung chủ yếu thị xã Gia Nghĩa huyện Đắk GLong Trữ lượng dự đoán 5,4 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò 2,6 tỉ tấn, hàm lượng Al2O3 từ 3540% Trên bề mặt mỏ quặng Bô xít có lớp đất bazan bao phủ, hệ thực vật phát triển, thuận lợi cho việc khai thác Bô xít Khoáng sản quí hiếm: Khu vực xã Trường Xuân huyện Đắk Song nơi có nguồn tài nguyên đặc biệt quí vàng, đá quí ngọc bích, saphia trắng Ngoài có wolfram, thiếc, antimoal địa bàn thị xã Gia Nghĩa, huyện Đắk GLong, Cư Jút Ngoài ra, có tài nguyên phong phú nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng, đất sét phân bố rải rác địa bàn số huyện, khai thác công nghiệp, sản xuất gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng công trình kinh tế - xã hội xây dựng dân dụng cho khu vực dân cư địa bàn tỉnh; 10 - Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp: Đến năm 2020 thành lập thêm 03 trường trung cấp chuyên nghiệp; phấn đấu nâng số lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp đến năm 2020 đạt 31% tổng số lao động qua đào tạo; thu hút khoảng 10% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung chuyên nghiệp - Dạy nghề: Đến năm 2020 đào tạo nghề cho khoảng 35.000 người cấp trình độ, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 50%; toàn tỉnh phấn đấu có 02 trường cao đẳng nghề, 01 trường trung cấp nghề, đơn vị cấp huyện có trung tâm dạy nghề công lập; thực tốt công tác hướng nghiệp để thu hút từ 10% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học nghề - Giáo dục đại học: Đến năm 2020, bình quân đạt 250 sinh viên/1 vạn dân; thành lập 01 trường đại học 01 trường cao đẳng - Giáo dục thường xuyên: Đến năm 2020 hoàn thiện trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, trung tâm học tập cộng đồng để tất đơn vị cấp huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên, 95% xã, phường có trung tâm học tập cộng đồng; phấn đấu tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 tuổi trở lên 100% Triển khai xây dựng hoàn chỉnh Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh để đưa vào phục vụ cho công tác dạy học, đào tạo nguồn nhân lực cho cán nhân dân tỉnh theo lộ trình đặt 116 PHẦN IV GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 CÁC GIẢI PHÁP 4.1.1 Giải pháp tài - Để tạo điều kiện cho phát triển ngành kinh tế hỗ trợ cho công nghiệp Bô xít cách hợp lý kịp thời, địa phương cần linh hoạt chế sách để huy động tối đa nguồn lực tỉnh nhân dân doanh nghiệp tư nhân tỉnh theo phương thức "Nhà nước nhân dân làm", huy động nguồn vốn để đầu tư nâng cấp, sửa chữa tuyến đường giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, nước, xây dựng công trình công cộng, trồng rừng - Khai thác tối đa nguồn vốn từ Trung ương thông qua chương trình phát triển vùng, ngành chế sách ưu đãi Chính phủ, Bộ, ngành để đầu tư xây dựng công trình thiết yếu, trọng điểm địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, cần tranh thủ nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ tỉnh xây dựng công trình thủy lợi, cấp nước sinh hoạt, mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn, điện lưới đề nghị phân bổ vốn đầu tư cao mức trung bình nước - Đối với nguồn vốn ngân sách, tỉnh cần sử dụng cách có hiệu tăng tỉ lệ tích lũy Ngành tài chính, ngân hàng tích cực tìm biện pháp nhằm tạo nguồn thu khai thác tốt nguồn thu, chống thất thu (đặc biệt thuế) việc quản lý sở sản xuất kinh doanh, nhằm tăng thu cho ngân sách địa phương - Cần rà soát sách ưu tiên vùng, đồng bào thiểu số nhằm đưa khuyến khích tối đa doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn nông thôn; đặc biệt nông thôn vùng sâu, vùng xa Đồng thời khuyến khích sở sản xuất, tư nhân huy động vốn tự có, vốn góp cổ phần để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh - Ưu tiên nguồn vốn vay tín dụng cho dự án phát triển ngành mũi nhọn, dự án đổi công nghệ, sở sản xuất, kinh doanh có hiệu 117 để mở rộng qui mô sản xuất Đề xuất với nguồn vốn tín dụng để dự án vay vốn dài hạn, vốn tín dụng từ quĩ hỗ trợ đầu tư quốc gia Đối với chương trình đem lại hiệu kinh tế - xã hội, hỗ trợ 50% lãi suất vốn vay để doanh nghiệp thi công vay vốn ứng trước Tăng cường biện pháp thu hồi công nợ tồn đọng thuộc nguồn vốn để tạo điều kiện quay vòng cho dự án, đặc biệt nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, vốn ngân hàng người nghèo Tăng cường sử dụng hiệu nguồn vốn vay - Thông qua việc cung cấp thông tin, hỗ trợ thủ tục tiếp cận tổ chức tín dụng, tổ chức tài trợ tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi - Đẩy mạnh hoạt động tổ chức tín dụng, ngân hàng, nâng cao lực cán thẩm định, cho vay quan tín dụng, đa dạng hóa hoạt động tín dụng * Giải pháp mở rộng thị trường: - Mở rộng, tìm kiếm thị trường xuất sản phẩm Bô xít – Nhôm, tránh phụ thuộc vào thị trường để đảm bảo nguồn giá số lượng - Công khai rộng rãi thông tin dự án công liên quan đến việc xây dựng hạ tầng phục vụ quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp có liên quan tiếp cận với dự án công cách công bằng, tạo cạnh tranh lành mạnh chất lượng - Xây dựng hàng rào kỹ thuật nhằm loại bỏ doanh nghiệp yếu đầu tư, hình thành nên môi trường lành mạnh cho doanh nghiệp cạnh tranh * Giải pháp khuyến khích đầu tư: - Xây dựng chế, sách ưu đãi thuế (giảm thuế hay miễn thuế lĩnh vực cụ thể) sách ưu đãi, hỗ trợ sở hạ tầng đất đai cụ thể cho thành phần kinh tế đầu tư vào dự án ưu tiên đầu tư dự án Bô xít địa phương 118 - Sản phẩm chế biến sâu từ quặng Bô xít (alumina, Hydroxit Nhôm) áp dụng mức thuế sàn cho khung thuế suất thuế xuất khẩu; - Bằng hình thức hỗ trợ thông tin, thủ tục hành cửa, hỗ trợ kỹ thuật động viên, khuyến khích kịp thời rõ ràng với thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, tiểu điền để trồng công nghiệp ngắn dài ngày, ăn quả, chăn nuôi bò, lợn, gia cầm; đầu tư phát triển sở chế biến nông, lâm sản, khôi phục nghề truyền thống địa phương; lĩnh vực thương mại, dịch vụ phục vụ du lịch - Khuyến khích phát triển mạnh dự án liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư phát triển doanh nghiệp, thành phần kinh tế nước nhằm huy động tối đa nguồn lực tài chính, sở vật chất, uy tín thương hiệu, chất xám lực lượng lao động… cho sản xuất 4.1.2 Giải pháp khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường Đây giải pháp quan trọng, tác động mạnh tới tăng suất, chất lượng sản phẩm ngành kinh tế hỗ trợ phát triển Bô xít sinh hoạt xã hội nói chung - Xây dựng chương trình liên kết tổ chức nghiên cứu khoa học nghiên cứu công nghệ, thiết bị cho ngành công nghiệp phục vụ Bô xít công nghiệp khai khoáng, công nghiệp khí, công nghiệp hóa chất với sở sản xuất, tạo điều kiện đưa công nghệ vào thực tiễn sản xuất; bên cạnh xây dựng sách hỗ trợ thông tin, tạo điều kiện cho sở sản xuất tiếp cận với thành công nghệ, thiết bị nghiên cứu - Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - thiết bị theo hướng thân thiện môi trường, miễn thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, công nghệ môi trường, miễn thuế cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thay hàng nhập xuất thời gian định - Cần có đầu tư thích đáng cho ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ngành sản xuất công, nông nghiệp, xây dựng - dịch vụ Tăng cường nâng cao chất lượng công tác huấn luyện, chuyển giao công nghệ, đặc biệt đưa tiến kỹ thuật tiên tiến lĩnh vực kể phổ biến áp 119 dụng trực tiếp vào sản xuất kinh doanh đời sống sinh hoạt hàng ngày hộ dân - Chú trọng tới việc bảo vệ môi trường giữ vững cân sinh thái Ngay từ bây giờ, cần liên kết với tổ chức khoa học, nghiên cứu đưa biện pháp cụ thể để bảo vệ độ màu mỡ đất đai, chống xói mòn, rửa trôi, tránh làm cạn kiệt nguồn nước Bố trí công trình công nghiệp cần quan tâm đến vấn đề xử lý rác thải, nước thải, tránh làm ô nhiễm nước sông suối, giữ nguồn nước Cần coi việc bảo vệ tài nguyên môi trường không nguồn tài nguyên dạng tiềm năng, mà nguồn sinh sống hệ người dân mai sau - Nghiên cứu tượng thiên nhiên biến đổi khí hậu, xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, đánh giá dự báo diễn biến môi trường phạm vi toàn khu vực có khai thác, chế biến Bô xít khu vực lân cận - Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị nghiên cứu địa bàn tỉnh nước cần tập trung nghiên cứu hoàn thiện công nghệ bảo vệ môi trường theo hướng tận thu chất thải từ bùn đỏ; từ có hướng giải vấn đề môi trường khu vực tổ hợp Alumina – Bô xít cách bền vững - Khi đầu tư mở rộng phát triển đô thị, điểm dân cư tập trung, khu du lịch, chợ v.v cần qui hoạch bố trí điểm thu gom xử lý rác thải, nước thải chất bẩn sản xuất kinh doanh du lịch, dịch vụ sinh ra, nhằm giữ gìn vệ sinh môi trường Định kỳ kiểm tra tình hình vệ sinh môi trường tất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kịp thời ngăn chặn loại dịch bệnh lây lan - Các ban quản lý dự án cần phải có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, đẩy nhanh trình chuyển giao công nghệ cho công nhân kỹ thuật, chuyên gia nước thông qua mở rộng đào tạo dựa thực hành dự án vào hoạt động - Khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ, xây dựng thị trường công nghệ, thường xuyên định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng liệu thông tin công nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao công nghệ 4.1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 120 Đào tạo nguồn nhân lực khoa học chuyên ngành, có trình độ chuyên môn cao nhân tố có tính định cho phát triển khoa học công nghệ, cần đặc biệt quan tâm coi nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ, nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực có kỹ thuật, lao động kỹ thuật cao cho phát triển sản xuất Hướng đào tạo nguồn nhân lực cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Tiến hành rà soát điều chỉnh quy hoạch lại hệ thống đào tạo theo hướng: đào tạo phải gắn với yêu cầu, mục tiêu, tiến độ thực quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ Công nghiệp Bô xít Đắk Nông - Trên sở quy hoạch lại, cần tiếp tục đầu tư đồng bộ, nâng cấp số trường dạy nghề có với trang thiết bị đại, khắc phục tình trạng chênh lệch lớn trình độ thiết bị trường dạy nghề với thực tiễn sản xuất, đảm bảo tính cân đối dạy lý thuyết thực hành, đảm bảo cho người lao động sau đào tạo sớm phát huy kiến thức đào tạo thực tiễn - Đối với nguồn nhân lực đào tạo không bố trí việc làm, nhà máy Đắk Nông không kịp triển khai chậm tiến độ, cần có chương trình liên kết với đơn vị tương ứng nước gửi làm việc để trì tay nghề nâng cao trình độ có kế hoạch đưa nhà máy Đắk Nông vào vận hành - Tập trung vào đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật Đồng thời có kế hoạch đào tạo cho đội ngũ quản lý chủ doanh nghiệp kiến thức quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh, hội nhập, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động cạnh tranh hội nhập - Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu địa chỉ, nhằm đảm bảo cho lao động đào tạo sử dụng với chương trình đào tạo Kết hợp đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại với việc mở rộng loại hình đào tạo nghề ngắn hạn, tạo hội cho người lao động học nghề 121 - Thu hút có chế độ trọng dụng chuyên gia giỏi nước tham gia hoạt động ngành có liên quan đến hỗ trợ phát triển Công nghiệp Bô xít, công nghiệp khai khoáng, khí, hóa chất, môi trường thông qua đãi ngộ lương, môi trường làm việc - Nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học công nghệ, nâng cao tay nghề cho cán quản lý người lao động doanh nghiệp việc thường xuyên tổ chức lớp, khóa đào tạo nghiệp vụ Hỗ trợ kinh phí thời gian cho cán tham gia khóa học, đồng thời xem xét cử cán đào tạo nước có trình độ cao quản lý công nghệ sản xuất Bô xít tiên tiến - Nâng cao lực, hoàn thiện chương trình đào tạo chuyên ngành môi trường cho trường đại học, đào tạo nghề; khuyến khích hợp tác quốc tế công tác nhân lực ngành khí, khai khoáng, hóa chất 4.1.4 Giải pháp tổ chức quản lý Ủy ban nhân dân Tỉnh Đắk Nông cần xây dựng chương trình hành động thực Quy hoạch Các ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm sở, ban ngành, ủy ban việc quản lý tình hình thực chương trình, dự án quy hoạch, trách nhiệm Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông việc tìm kiếm kêu gọi nước tổ chức tài đầu tư vào dự án trọng điểm đòi hỏi kinh phí lớn thời gian thu hồi vốn dài Bên cạnh đó, cần phải tăng cường công tác quản lý giám sát quy hoạch: - Xây dựng, hình thành máy tổ chức quản lý quan quản lý nhà nước hướng mạnh doanh nghiệp, doanh nghiệp, tập trung giải tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo lập môi trường bình đẳng, thông thoáng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ,… loại bỏ doanh nghiệp lực tài chuyên môn nhằm làm thị trường, giám sát việc thực nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp, tạo công bằng, thu hút nhà đầu tư, sản xuất kinh doanh chân phát triển theo quy hoạch 122 - Thường xuyên giám sát, đôn đốc đơn vị thực đầu tư lĩnh vực thực tiến độ đề ra, lĩnh vực đầu tư công trình trọng điểm 4.1.5 Giải pháp hợp tác liên vùng phối hợp phát triển Hiện nay, việc phát triển kinh tế địa phương chịu tác động nhiều địa phương lân cận, tách riêng phát triển địa phương mà không tính toán đến nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu liên quan địa phương lân cận vùng Bên cạnh đó, việc phát triển Bô xít không riêng Đắk Nông, mà chiến lược phát triển chung Tây Nguyên cần phải có trao đổi thông tin, phối hợp chặt chẽ địa phương lân cận việc tận dụng hạ tầng kỹ thuật, đội ngũ tri thức, nhân lực, mạnh địa phương Sự hợp tác phát triển ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít địa phương triển khai theo phương thức: - Phối hợp đạo, điều hành thực quy hoạch, kế hoạch - Phối hợp xây dựng, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo; đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh - Phối hợp đầu tư, xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển công nghiệp, phát triển du lịch, dịch vụ, tiêu thụ nông sản phát triển kinh tế cửa - Phối hợp ban hành chế, sách ưu đãi kêu gọi đầu tư - Liên doanh, liên kết triển khai dự án dự án bảo vệ môi trường liên tỉnh liên vùng Ví dụ hình thành trung tâm nghiên cứu, xử lý chất thải nguy hại từ trình khai thác chế biến quặng Bô xít - Phối hợp địa phương có hạ tầng cảng biển để tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho việc xuất hàng hóa từ ngành công nghiệp Bô xít Đắk Nông thị trường giới Để thực hợp tác phối hợp trên, tỉnh cần tiến hành xây dựng chương trình hợp tác cụ thể giai đoạn phát triển với tỉnh lĩnh vực Trong xác định mục tiêu, nội dung phối hợp, hình thức phối hợp 123 có tổ chức giám sát thực chương trình hợp tác tỉnh với tỉnh, ngành Trung ương Cụ thể như: - Xây dựng chương trình hợp tác toàn diện tỉnh Đắk Nông với thành phố Hồ Chí Minh, hình thành chế riêng để kêu gọi doanh nghiệp nước đến với Đắk Nông; xây dựng chương trình vận động nguồn vốn ODA, FDI ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng đô thị nông thôn, y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo - Xây dựng chương trình hợp tác Đăk Nông với Bình Dương, Bình Phước xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, nông nghiệp - Xây dựng chương trình hợp tác với Lâm Đồng tỉnh Duyên hải lưu vực sông Ba xây dựng giao thông, trao đổi hàng hóa, du lịch, dịch vụ - Xây dựng chương trình hợp tác Đăk Nông với tỉnh Đông Bắc Campuchia xây dựng hình thành cặp cửa khu kinh tế cửa khẩu; phát triển kinh tế cửa lâm nghiệp, thủy điện, trao đổi, giao thương giao lưu hàng hóa - Xây dựng chương trình hợp tác với tỉnh phía Nam Lào việc hợp khai thác, sử dụng nguyên liệu muối mỏ sản xuất xút (ngành công nghiệp hóa chất) phục vụ ngành công nghiệp Bô xít địa phương 4.2 TỔ CHỨC THỤC HIỆN 4.2.1 UBND tỉnh Đăk Nông a) Công bố Quy hoạch phê duyệt; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư đơn vị liên quan thực mục tiêu, tiến độ có hiệu Quy hoạch b) Theo dõi, đánh giá tình hình thực dự án thăm dò, khai thác để điều chỉnh, kiến nghị bổ sung kịp thời cấu phương án phát triển ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít d) Chỉ đạo Sở, ngành liên quan nghiên cứu hoàn thiện chế, sách liên quan đến hoạt động ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công 124 nghiệp Bô xít có biện pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án quy hoạch 4.2.2 Sở Công Thương Sở Công Thương cần xây dựng chương trình phát triển CNHT chương trình phát triển công nghiệp tỉnh, trình UBND tỉnh phê duyệt để dành nguồn ngân sách cho hoạt động liên quan đến CNHT 4.2.3 Sở Tài nguyên Môi trường a) Rà soát, bổ sung công tác điều tra tài nguyên quặng Bô xít, quản lý lưu trữ số liệu địa chất tài nguyên Bô xít tỉnh theo quy định b) Thường xuyên thực nhiệm vụ quan trắc môi trường địa bàn tỉnh khu vực xung quanh công trình khai thác, chế biến quặng Bô xít 4.2.4 Sở Giao thông Vận tải Chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương Sở ngành liên quan cập nhật, bổ sung vào Quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải cảng trung chuyển quặng sản phẩm nhà máy alumin 4.2.5 Sở Tài Nghiên cứu, xây dựng chế sách tài liên quan để phát triển ngành kinh tế hỗ trợ cho phát triển công nghiệp Bô xít theo nội dung Quy hoạch 4.2.6 Sở Lao động, Thương binh xã hội Phối hợp với sở Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực phục vụ nhu cầu ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xit theo nội dung quy hoạch 4.2.7 Sở Kế hoạch Đầu tư a) Phối hợp với Sở Tài lập dự toán ngân sách tỉnh phân bổ ngân sách cho dự án đầu tư công phục vụ quy hoạch b) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan vận động, kêu gọi vốn ODA bố trí nguồn vốn cho công tác chuẩn bị thực đầu tư dự án hạ tầng sở phục vụ triển khai thực quy hoạch 125 c) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan nghiên cứu, ban hành tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư dự án thuộc quy hoạch 4.2.8 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn a) Chủ trì, phối hợp với ủy ban nhân dân huyện liên quan thực kiểm tra, giám sát việc di dân tái định cư để thực dự án khai thác, chế biến quặng bôxit; b) Chủ trì, phối hợp với sở, ngành địa phương liên quan đạo, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình nghiên cứu phục hồi, cải tạo đất phục hồi môi sinh khu vực khai thác mỏ bôxit hồ bùn đỏ 4.2.9 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Làm đầu mối phối hợp với Sở ban ngành có liên quan địa bàn tỉnh để rà soát, điều chỉnh cập nhật tiến độ thực dự án ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít 4.2.10 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã a) Phối hợp với Sở Công Thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đơn vị liên quan triển khai thực có hiệu Quy hoạch b) Chủ trì phối hợp với chủ đầu tư thực việc giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư cho dự án đầu tư ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít theo quy định 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 soạn thảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giới đến năm 2020 Trong bối cảnh hội nhập với mục tiêu phát triển ngành kinh tế địa phương, tạo tiền đề cho phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông phát triển nhanh, bền vững, đáp ứng mong đợi Đảng Nhà nước Để thực Quy hoạch ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030 cần thiết phải có tâm cao sở ban ngành địa phương đạo, điều hành sát Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông phối hợp Bộ, ngành, cấp cấp trung ương địa phương lân cận Trong giai đoạn từ đến năm 2020, cần thiết phải có chuẩn bị kỹ lưỡng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, người, dịch vụ kèm Để đạt điều này, đề nghị: - Chính phủ sớm phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến quặng Bô xít giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2020 để địa phương xây dựng kế hoạch hành động cụ thể - Chính phủ chủ trì, đạo bộ, ngành liên quan vận động, kêu gọi vốn ODA bố trí nguồn vốn cho công tác chuẩn bị thực đầu tư dự án hạ tầng sở phục vụ triển khai thực quy hoạch 127 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ YẾU TỐ CHỦ ĐẠO CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT TỈNH ĐĂK NÔNG 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.4 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực 11 1.2 ĐỊNH HƯỚNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT ĐĂK NÔNG 13 1.2.1 Định hướng phát triển Đảng Nhà nước 13 1.2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít 14 1.3 YẾU TỐ NGOẠI VI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT ĐĂK NÔNG 15 1.3.1 Nền kinh tế giới Việt Nam 16 1.3.2 Thị trường Bô xít sản phẩm liên quan 17 1.3.3 Nguồn cung Bô xít giới 23 1.3.4 Tác động định hướng phát triển KT – XH tỉnh Đắk Nông phát triển công nghiệp Bô xít 25 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT ĐĂK NÔNG 26 1.4.1 Công nghiệp Bô xít Đăk Nông kinh tế xã hội nước địa phương 26 1.4.2 Một số vấn đề đặt để hỗ trợ phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông 32 PHẦN II 36 HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT ĐẮK NÔNG 36 2.1 CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐĂK NÔNG – THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 36 2.1.1 Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Đắk Nông 36 128 2.1.2 Tiềm phát triển công nghiệp tỉnh Đắk Nông 45 2.1.3 Nhận định tổng quát 49 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI CÓ VAI TRÒ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT ĐĂK NÔNG 51 2.2.1 Công nghiệp hỗ trợ Bô xít 51 2.2.3 Hệ thống thương mại, dịch vụ 56 2.2.4 Hệ thống đào tạo dạy nghề liên quan đến vấn đề kinh tế quản lý kỹ thuật công nghiệp Bô xít 63 2.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CÁC NGÀNH KINH TẾ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT ĐẮK NÔNG DỰA TRÊN LỢI THẾ SẴN CÓ VÀ TIỀM NĂNG CÓ THỂ KHAI THÁC 65 2.3.1 Áp dụng khoa học kỹ thuật đại việc khai thác Bô xít xử lý bùn đỏ cách an toàn 66 2.3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ Alumina 66 2.3.3 Chế biến sản phẩm sâu 66 2.3.4 Xây dựng giao thông đường sắt 66 2.3.5 Đầu tư có trọng điểm vào sở đào tạo nhân lực 66 PHẦN III 68 QUY HOẠCH CÁC NGÀNH KINH TẾ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2030 68 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 68 3.2 LUẬN CHỨNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 68 3.2.1 Luận chứng xây dựng phương án 68 3.2.2 Luận lựa chọn phương án 72 3.3 LUẬN CHỨNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH KINH TẾ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÔ XÍT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 73 3.3.1 Định hướng phát triển quy hoạch ngành công nghiệp Bô xít tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 73 3.3.2 Luận chứng quy hoạch ngành công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp Bô xít Đắk Nông 77 3.3.3 Luận chứng quy hoạch phát triển giao thông hỗ trợ công nghiệp Bô xít Đăk Nông 93 129 3.3.4 Luận chứng quy hoạch phát triển thương mại dịch vụ hỗ trợ ngành Công nghiệp Bô xít Đắk Nông 100 3.3.5 Luận chứng phát triển hệ thống nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp Bô xít Đắk Nông 114 PHẦN IV 117 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 117 4.1 CÁC GIẢI PHÁP 117 4.1.1 Giải pháp tài 117 4.1.2 Giải pháp khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường 119 4.1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 120 4.1.4 Giải pháp tổ chức quản lý 122 4.1.5 Giải pháp hợp tác liên vùng phối hợp phát triển 123 4.2 TỔ CHỨC THỤC HIỆN 124 4.2.1 UBND tỉnh Đăk Nông 124 4.2.2 Sở Công Thương 125 4.2.3 Sở Tài nguyên Môi trường 125 4.2.4 Sở Giao thông Vận tải 125 4.2.5 Sở Tài 125 4.2.6 Sở Lao động, Thương binh xã hội 125 4.2.7 Sở Kế hoạch Đầu tư 125 4.2.8 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 126 4.2.9 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 126 4.2.10 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 130 ... Bô xít Nội dung Quy ho ch Quy ho ch gồm phần không kể mở đầu kết luận Phần mở đầu nêu cần thiết phải lập quy ho ch, sở, phương pháp lập quy ho ch, mục tiêu, đối tượng phạm vi quy ho ch Trong phần... báo cáo tổng kết, quy ho ch ngành địa bàn tỉnh Đắk Nông; - Các số liệu thu thập đoàn khảo sát tháng năm 2012; Phương pháp lập quy ho ch Việc lập quy ho ch ngành kinh tế hỗ trợ phát triển công... đạt khoảng 3.756 tỷ đồng, tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 1.350 người 12.000 lao động cho ngành dịch vụ khác Tuy nhiên, đến dự án không thực tiến độ nhiều nguyên nhân khác Theo dự thảo quy ho ch,

Ngày đăng: 06/08/2017, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w