báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chuabáo cáo thực tập tốt nghiệp ngành nông lâm ngư nghiệp nghiên cứu cây cà chua
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ,các vitamin và khoáng chất Cà chua cung cấp năng lượng và khoáng chất làmtăng sức sống, làm cân bằng tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, chốngđộc Về giá trị sử dụng, cà chua được dùng dưới nhiều hình thức khác nhau như
ăn tươi, làm salat, nước uống hoặc chế biến làm dạng dự trữ Ngoài ra cà chuacòn dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá
Ở nước ta, cà chua được trồng trên 100 năm nay, diện tích trồng hằng nămbiến động từ 12-13 ngàn ha Cà chua được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng sôngHồng gồm các tỉnh: Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh…với diện tíchtăng lên hằng năm nhưng năng suất thấp và không ổn định So với năng suấttrung bình của toàn thế giới thì năng suất của cà chua Việt Nam còn thấp đạtkhoản 60-65% Một trong những nguyên nhân làm cho năng suất cà chua ở ViệtNam còn thấp là do chưa đảm bảo dinh dưỡng cho cây cà chua sinh trưởng vàphát triển thuận lợi, khả năng chống chịu sâu bệnh kém
Trong thực tế sản xuất có thể sử dụng các loại và dạng phân bón khácnhau, phân bón lá là các loại phân bón sử dụng dưới dạng dung dịch để tướihoặc phun trực tiếp vào lá hoặc thân nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho câythông qua thân, lá Đây là hình thức cung cấp chất dinh dưỡng có giá trị sốlượng tuy hạn chế nhưng có tác dụng bổ sung và thúc đẩy việc hút dinh dưỡngqua rễ và lá để cây trồng sinh trưởng phát triển cho năng suất và chất lượng tốthơn Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến sinh trưởng, năng suất và
Trang 3tình hình sâu bệnh hại trên giống cà chua lai F1 Grandevan 3963 vụ xuân hè
2017 tại khu thực hành thực nghiệm khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp trường đại học Hồng Đức”.
- Đánh giá được ảnh hưởng của phân bón lá A2 năng suất cà chua.
- Đánh giá được ảnh hưởng của phân bón lá A2 đến một số chỉ tiêu chấtlượng cà chua
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung và làm rõ lý luận về sựảnh hưởng phân bón lá A2 đến khả năng sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hại,năng suất, chất lượng trên giống cà chua lai F1 Grandenvan 3963, làm cơ sởkhoa học cho việc hoàn thiện quy trình kỹ thuật trong thâm canh cà chua, thựchiện mục tiêu sản xuất rau an toàn cho con người
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở phổ biến, khuyến cáo liều lượngphân bón lá A2 thích hợp cho cây cà chua, góp phần hoàn thiện quy trình kỹthuật sản xuất cà chua an toàn trên địa bàn tại thành phố Thanh Hóa và nhữngvùng có điều kiện tương tự
Trang 52 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố cà chua
2.1.1 Nguồn gốc của cây cà chua
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu và trích dẫn của các tác giả: De Candolle(1984) , Muller (1940), Luckwill (1943) và Mai Thị Phương Anh và CTV (1996) thì cho rằng cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador, Bolivia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương, từ quần đảo Galanpogos tới Chi Lê Ngoài
ra cà chua còn có nguồn gốc ở quần đảo Ấn Độ, Philippin Hiện nay, người tatìm thấy ở các vùng núi thuộc Trung và Nam Mỹ có rất nhiều cà chua dại và bándại Ở những vùng này cũng có rất nhiều dạng cà chua trồng và được trồng phổbiến rất rộng rãi
Nguồn gốc của cà chua trồng trọt đến nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh cãi.Theo nhà thực vật học người Ý Pier Andrea Mattioli (1554), cho rằng nhữnggiống cà chua đầu tiên được đưa vào châu Âu có nguồn gốc từ Mêhicô và nhiềubằng chứng về khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ học và lịch sử đã thừa nhậnMêhicô là trung tâm thuần hóa của cà chua trồng
2.1.2 Sự phân bố cây cà chua
Trước khi Critxtốp Côlông phát hiện ra Châu Mỹ thì ở Pêru, Mêhicô đã cóngười trồng cà chua, lúc bấy giờ được gọi là Tomati Đầu thế kỷ XVI, cà chuađược đưa vào Italia Năm 1554 nhà thực vật học Mathiolus qua Italia phát hiện
ra cà chua gọi là Gloten Apple
Năm 1570 các nước Đức, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cũng đãbiết trồng cà chua có hình quả nhỏ Năm 1596, ở Anh cà chua trồng dùng làmcây cảnh gọi là Love Apple
Sang thế kỷ XVII, cà chua được trồng rộng rãi khắp lục địa Châu Âu,nhưng cũng chỉ được xem như một loại cây cảnh và bị quan niệm sai lệch cho làloại quả độc Đến thế kỷ XVIII, cà chua mới được chấp nhận là cây thực phẩm ởChâu Âu, đầu tiên là ở Italia và ở Tây Ban Nha
Ở Châu Á, cà chua xuất hiện vào thế kỷ XVIII, đầu tiên là Philippin, đảo
Trang 6Java (Inđônêxia) và Malayxia thông qua các lái buôn từ Châu Âu và thực dân
Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Từ đó cà chua được phổ biến đến các vùngkhác ở Châu Á
Ở Bắc Mỹ lần đầu tiên người ta nói đến cà chua là vào năm 1710, nhưngmới đầu chưa được chấp nhận do quan niệm rằng cà chua chứa chất độc, gây hạicho sức khỏe Tới năm 1830 cà chua mới được coi là cây thực phẩm cần thiếtnhư ngày nay
Mặc dù lịch sử trồng trọt cà chua có từ rất lâu đời nhưng đến tận nửa đầu thế
kỷ XX cà chua mới trở thành cây trồng phổ biến trên toàn thế giới
2.2 Đặc điểm thực vật học của cây cà chua
Cà chua trồng là cây hàng năm, thân bụi, phân nhánh mạnh, có lớp lôngdày bao phủ, trên thân có nhiều đốt và có khả năng ra rễ bất định Chiều cao và
số nhánh rất khác nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện trồng trọt
2.2.1 Rễ
Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, có khả năng ăn sâu trong đất Khi gieo thẳng
rễ cà chua có thể ăn sâu tới 1.5 m, nhưng ở độ sâu dưới 1m rễ ít, hệ rễ phân bốchủ yếu ở tầng đất 0-30 cm Khả năng tái sinh của hệ rễ mạnh, khi rễ chính bị đứt,
rễ phụ phát triển mạnh Cây cà chua còn có khả năng ra rễ bất định, loại rễ này tậptrung nhiều nhất ở đoạn thân dưới 2 lá mầm Loài cà chua trồng khi tạo hình, tỉacành, lá hạn chế sự sinh trưởng của cây thì sự phân bố của hệ rễ hẹp hơn khikhông tỉa cành, lá Trong quá trình sinh trưởng, hệ rễ chịu ảnh hưởng lớn của điềukiện môi trường như nhiệt độ đất và độ ẩm đất
Trang 7khác nhau: dạng lá kép lông chim lẻ, dạng lá khoai tây, dạng lá ớt Tuỳ thuộcvào giống mà lá cà chua có màu sắc và kích thước khác nhau như xanh vàng,xanh đậm, xanh nhạt.
2.2.4 Hoa
Hoa cà chua được mọc thành chùm, có ba dạng chùm hoa: dạng đơn giản,dạng trung gian và dạng phức tạp Số lượng hoa/chùm, số chùm hoa/cây rất khácnhau ở các giống Số chùm hoa/cây dao động từ 4-20, số hoa/chùm dao động từ2-26 hoa Hoa lưỡng tính, nhị đực liên kết nhau thành bao hình nón, bao quanhnhụy cái
2.2.5 Quả
Quả cà chua thuộc loại quả mọng, có 2; 3 đến nhiều ngăn hạt Hình dạng
và màu sắc quả phụ thuộc vào từng giống Ngoài ra, màu sắc quả chín còn phụ
thuộc vào điều kiện nhiệt độ, phụ thuộc vào hàm lượng Caroten và Lycopen Ở
nhiệt độ 30oC trở lên, sự tổng hợp lycopen bị ức chế, trong khi đó sự tổng hợp õ caroten không mẫn cảm với tác động của nhiệt độ, vì thế ở mùa nóng cà chua có
màu quả chín vàng hoặc đỏ vàng Trọng lượng quả cà chua dao động rất lớn từ3-200g thậm chí 500g phụ thuộc vào giống
2.2.6 Hạt
Hạt cà chua quả nhỏ, trên bề mặt thường bao phủ một lớp lông nhungmềm và mịn tùy thuộc vào giống Điều kiện thời tiết, đặc biệt là nhiệt độ có ảnhhưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng và màu sắc hạt Nhiệt độ thấp làm chomàu sắc hạt đen, tỉ lệ nảy mầm và năng suất thấp
2.3 Nguồn gốc, đặc điểm của giống cà chua nghiên cứu
Cà chua Grandevan 3963 của công ty giống cây trong Seminis Nhật Bản
là giống cà chua lai F1 Có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu ở ViệtNam Cà chua Grandevan cho năng xuất cao, quả to mẫu mã đẹp
Đặc tính giống: Cây sinh trưởng tốt, kháng bệnh, cây cho nhiều chùmquả, mỗi chùm 5-7 trái Quả tròn dài hình bầu dục đỏ bóng, thịt dày ngọt, trọnglượng trung bình 100-150g/trái, trái cứng rất đồng đều
Trang 8Trong thời gian thu hoạch: 65-75 ngày sau trồng, thời gian thuhoạch kéo dài từ 2-3 tháng.
2.4 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh đói với cây cà chua
2.4.1 Yêu cầu về đất
Cà chua là loại cây trồng tương đối dễ tính có thể trồng được trên nhiềuloại đất khác nhau Tuy nhiên nên sản xuất cà chua trên đất phù sa, hàm lượnghữu cơ lớn hơn hoặc bằng 1,5%, nên chọn chân đất giàu mùn, tơi xốp, dễ thoátnước, độ pH khoảng 5,5-7, tốt nhất là 6,0-6,2
2.4.2 Yêu cầu về nhiệt độ
Cà chua thuộc nhóm cây ưa ấm Nhiệt độ thích hợp nhất cho hạt nảy mầm
là 24-25oC, nhiều giống nảy mầm nhanh ở nhiệt độ 28-32oC
Tác giả Tạ Thu Cúc lại cho rằng, cà chua chịu được nhiệt độ cao, rất mẫncảm với nhiệt độ thấp Cà chua có thể sinh trưởng, phát triển trong phạm vi nhiệt
độ từ 15-35oC, nhiệt độ thích hợp từ 22-24oC Giới hạn nhiệt độ tối cao đối với
cà chua là 35oC và giới hạn nhiệt độ tối thấp là 10oC, có ý kiến cho là 12oC
Theo Kuo và cộng sự (1998), nhiệt độ đất có ảnh hưởng lớn đến quá trìnhphát triển của hệ thống rễ, khi nhiệt độ đất cao trên 39oC sẽ làm giảm quá trìnhlan toả của hệ thống rễ, nhiệt độ trên 44oC bất lợi cho sự phát triển của bộ rễ, cảntrở quá trình hấp thụ nước và chất dinh dưỡng
Theo Lorenz O A và Maynard D N (1988), cà chua sinh trưởng tốt trongphạm vi nhiệt độ 15-30oC, nhiệt độ tối ưu là 22-24oC Quá trình quang hợp của
lá cà chua tăng khi nhiệt độ đạt tối ưu 25-30oC, khi nhiệt độ cao hơn mức thíchhợp (>35oC) quá trình quang hợp sẽ giảm dần
Nhiệt độ ngày và đêm đều có ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh dưỡng củacây Nhiệt độ ngày thích hợp cho cây sinh trưởng từ 20-25oC [51], nhiệt độ đêmthích hợp từ 13-18oC Khi nhiệt độ trên 35oC cây cà chua ngừng sinh trưỏng và ởnhiệt độ 10oC trong một giai đoạn dài cây sẽ ngừng sinh trưởng và chết Ở giaiđoạn sinh trưởng sinh dưỡng, nhiệt độ ngày đêm xấp xỉ 25oC sẽ tạo điều kiện
Trang 9thuận lợi cho quá trình ra lá và sinh trưởng của lá Tốc độ sinh trưởng của thân,chồi và rễ đạt tốt hơn khi nhiệt độ ngày từ 26-30oC và đêm từ 18-22oC Điều nàyliên quan đến việc duy trì cân bằng quá trình quang hoá trong cây.
Nhiệt độ không những ảnh hưởng trực tiếp tới sinh truởng dinh dưỡng màcòn ảnh hưởng rất lớn đến sự ra hoa đậu quả, năng suất và chất lượng của càchua Ở thời kỳ phân hoá mầm hoa, nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến vị trí củachùm hoa đầu tiên Cùng với nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất có ảnh hưởng đến
số lượng hoa/chùm Khi nhiệt độ không khí trên 30/25oC (ngày/đêm) làm tăng
số lượng đốt dưới chùm hoa thứ nhất Nhiệt độ không khí lớn hơn 30/25oC(ngày/đêm) cùng với nhiệt độ đất trên 21oC làm giảm số hoa trên chùm
Nghiên cứu của Calvert (1957) cho thấy sự phân hoá mầm hoa ở 13oCcho số hoa trên chùm nhiều hơn ở 18oC là 8 hoa/chùm, ở 14oC có số hoa trênchùm lớn hơn ở 20oC
Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự nở hoa cũng như quátrình thụ phấn thụ tinh, nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt tới sự phát triển của hoa, khinhiệt độ (ngày/đêm) trên 30/24oC làm giảm kích thước hoa, trọng lượng noãn vàbao phấn Nhiệt độ cao làm giảm số lượng hạt phấn, giảm sức sống của hạt phấn
và của noãn Tỷ lệ đậu quả cao ở nhiệt độ tối ưu là 18-20oC Khi nhiệt độ ngàytối đa vượt 38oC trong vòng 5-9 ngày trước hoặc sau khi hoa nở 1-3 ngày, nhiệt
độ đêm tối thấp vượt 25-27oC trong vòng vài ngày trước và sau khi nở hoa đềulàm giảm sức sống hạt phấn, đó chính là nguyên nhân làm giảm năng suất Quả
cà chua phát triển thuận lợi ở nhiệt độ thấp, khi nhiệt độ trên 35oC ngăn cản sựphát triển của quả và làm giảm kích thước quả rõ rệt
Bên cạnh đó nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các chất điều hoà sinh trưởng cótrong cây Sau khi đậu quả, quả lớn lên nhờ sự phân chia và sự phát triển của các
tế bào phôi Hoạt động này được thúc đẩy bởi một số hooc môn sinh trưởng hìnhthành ngay trong khi thụ tinh và hình thành hạt Nếu nhiệt độ cao xảy ra vào thờiđiểm 2-3 ngày sau khi nở hoa gây cản trở quá trình thụ tinh, auxin không hìnhthành được và quả non sẽ không lớn mà rụng đi
Trang 10Sự hình thành màu sắc quả cũng chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, bởi quá
trình sinh tổng hợp caroten rất mẫn cảm với nhiệt Phạm vi nhiệt độ thích hợp
để phân huỷ chlorophyll là 14-15oC, để hình thành lycopen là 12-30oC và hình
thành caroten là 10-38oC Do vậy nhiệt độ tối ưu để hình thành sắc tố là
18-24oC Quả có màu đỏ - da cam đậm ở 24-28oC do có sự hình thành lycopen và caroten dễ dàng Nhưng khi nhiệt độ ở 30-36oC quả có màu vàng là do lycopen
không được hình thành Khi nhiệt độ lớn hơn 40oC quả giữ nguyên màu xanh
bởi vì cơ chế phân huỷ chlorophyll không hoạt động, caroten và lycopen không
được hình thành Nhiệt độ cao trong quá trình phát triển của quả cũng làm giảmquá trình hình thành pectin, là nguyên nhân làm cho quả nhanh mềm hơn Nhiệt
độ và độ ẩm cao còn là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho một số bệnh
phát triển Bệnh héo rũ Fusarium phát triển mạnh ở nhiệt độ đất 28oC, bệnh đốm
nâu (Cladosporiumfulvum Cooke) phát sinh ở điều kiện nhiệt độ 25-30oC và độ
ẩm không khí 85-90%, bệnh sương mai do nấm Phytophythora infestans phát
sinh phát triển vào thời điểm nhiệt độ thấp dưới 22oC, bệnh héo xanh vi khuẩn
(Ralstonia solanacearum) phát sinh phát triển ở nhiệt độ trên 20oC
2.4.3 Yêu cầu với ánh sáng
Cà chua thuộc cây ưa ánh sáng, cây con trong vườn ươm nếu đủ ánh sáng(5000 lux) sẽ cho chất lượng tốt, cứng cây, bộ lá to, khoẻ, sớm được trồng Ngoài
ra ánh sáng tốt, cường độ quang hợp tăng, cây ra hoa đậu quả sớm hơn, chất lượngsản phẩm cao hơn Theo Kuddirijavcev (1964), Binchy và Morgan (1970) cho rằngcường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cà chua.Điểm bão hoà ánh sáng của cây cà chua là 70.000 lux (nhiều tác giả) Cường độánh sáng thấp làm chậm quá trình sinh trưởng và cản trở quá trình ra hoa Cường
độ ánh sáng thấp làm vươn dài vòi nhuỵ và tạo nên những hạt phấn không có sứcsống, thụ tinh kém (Johnson và Hell1953) Ánh sáng đầy đủ thì việc thụ tinh thuậnlợi, dẫn đến sự phát triển bình thường của quả, quả đồng đều, năng suất tăng Khi
cà chua bị che bóng, năng suất thường giảm và quả bị dị hình Trong điều kiệnthiếu ánh sáng năng suất cà chua thường giảm, do vậy việc trồng thưa làm tăng
Trang 11hiệu quả sử dụng ánh sáng kết hợp với ánh sáng bổ sung sẽ làm tăng tỷ lệ đậu quả,tăng số quả trên cây, tăng trọng lượng quả và làm tăng năng suất Nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra rằng cà chua không phản ứng với độ dài ngày, quang chu kỳ trong thời kỳđậu quả có thể dao động từ 7-19 giờ Tuy nhiên một số nghiên cứu khác cho rằngánh sáng ngày dài và hàm lượng nitrat ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ đậu quả Nếuchiếu sáng 7 giờ và tăng lượng đạm thì làm cho tỷ lệ đậu quả giảm trong khi đó ánhsáng ngày dài làm tăng số quả/cây Nhưng trong điều kiện ngày ngắn nếu khôngbón đạm thì chỉ cho quả ít, còn trong điều kiện ngày dài mà không bón đạm thì câykhông ra hoa và không đậu quả
Chất lượng ánh sáng có tác dụng rõ rệt tới các giai đoạn sinh trưởng củacây cà chua (Wassink và Stoluijk 1956) Ánh sáng đỏ làm tăng tốc độ sinhtrưởng của lá và ngăn chặn sự phát triển của chồi bên Ánh sáng màu lục làmtăng chất lượng chất khô mạnh nhất
Thành phần hoá học của quả cà chua chịu tác động lớn của chất lượng ánhsáng, thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng Theo Hammer và cộng sự(1942), Brow (1955) và Ventner (1977) cà chua trồng trong điều kiện đủ ánh sángđạt hàm lượng axít ascobic trong quả nhiều hơn trồng nơi thiếu ánh sáng
2.4.4 Yêu cầu với độ ẩm
Cà chua có yêu cầu về nước ở các giai đoạn sinh trưởng rất khác nhau, xuhướng ban đầu cần ít về sau cần nhiều Độ ẩm đất 60-70% là phù hợp cho câytrong giai đoạn sinh trưởng và 78-81% trong giai đoạn đậu quả, bắt đầu từ thời
kỳ lớn nhanh của quả Lúc cây ra hoa là thời kỳ cần nhiều nước nhất Nếu ởthời kỳ này độ ẩm không đáp ứng, việc hình thành chùm hoa và tỷ lệ đậu quảgiảm
Một số nghiên cứu cho thấy giữa năng suất cà chua và lượng nước bốchơi trên lớp đất mặt sâu 1 cm có mối quan hệ chặt chẽ Một nghiên cứu của Mỹcho thấy một giống cà chua đạt năng suất 220 tấn/ha thì hiệu quả sử dụng nước
là 3,1 tấn/cm/ha lượng nước thoát hơi Ở Tunisia, Van Otegenetal (1982) (dẫntheo Claude J.P, 1988), khi nghiên cứu tác động của nước đối với cà chua đã kết
Trang 12luận để đạt năng suất 113 tấn/ha thì hiệu quả sử dụng nước tối đa là 2,95tấn/cm/ha Nghiên cứu trong điều kiện California, Claude cho rằng để tạo 1 kgquả cà chua cần 32,3 kg nước.
Nhiều tài liệu cho thấy độ ẩm đất thích hợp cho cà chua là 60-65%(Barehyi,1971) và độ ẩm không khí là 70-80% Khi đất quá khô hay quá ẩm đềuảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cà chua Biểu hiện củathiếu nước hay thừa nước đều làm cho cây bị héo Khi ruộng bị ngập nước,trong đất thiếu oxy, thừa khí cacbonic làm cho rễ cà chua bị ngộ độc dẫn đến câyhéo Khi thiếu nước quả cà chua chậm lớn thường xảy ra hiện tượng thối đáyquả, quả dễ bị rám do canxi bị giữ chặt ở các bộ phận già không vận chuyển đếncác bộ phận non Độ ẩm không khí quá cao (> 90%) dễ làm cho hạt phấn bịtrương nứt, hoa cà chua không thụ phấn được sẽ rụng (Tạ Thu Cúc, 1983) Tuynhiên, trong điều kiện gió khô cũng thường làm tăng tỷ lệ rụng hoa Nhiệt độ đất
và không khí phụ thuộc rất lớn vào lượng mưa, đặc biệt là các thời điểm trái vụ,mưa nhiều là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển của cây kể từkhi gieo hạt đến khi thu hoạch
2.5 Yêu cầu dinh dưỡng của cây cà chua
Cà chua là cây có thời gian sinh trưởng dài, thân lá sinh trưởng mạnh, khảnăng ra hoa, ra quả nhiều, tiềm năng cho năng suất rất lớn Vì vậy cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng là yếu tố có tính chất quyết định đến năng suất và chất lượngquả Cũng như các cây trồng khác cà chua cần ít nhất 20 nguyên tố dinh dưỡngcho quá trình sinh trưởng phát triển bình thường của nó Trong các nguyên tố đalượng cà chua cần nhiều kali hơn cả, sau đó là đạm và lân Mỗi nguyên tố dinhdưỡng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển của cây càchua
Đạm: Trong suốt quá trình sinh trưởng, đạm có ảnh hưởng lớn đến sinh
dưỡng và năng suất quả hơn tất cả các yếu tố dinh dưỡng khác Nó có tác dụngthúc đẩy sự sinh trưởng, ra hoa, đậu quả của cà chua nhưng lại làm kéo dài thờigian chín Trong điều kiện nhiệt độ cao, thiếu đạm sẽ làm cho tỉ lệ rụng hoa
Trang 13tăng Trong đất thiếu đạm dẫn đến sinh trưởng thân lá bị kìm hãm, lá vàng úa,cây còi cọc, sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng quả Khi lượng đạmquá dư thừa làm kích thước quả giảm, hàm lượng đường và màu sắc quả kém,kéo dài quá trình chín, giảm khả năng chống chịu với sâu bệnh hại và tăng tỉ lệquả bị thối, tăng hàm lượng nitrat trong quả, không chịu bảo quản và vận chuyển Việc bón đạm hợp lý theo nhu cầu của cây sẽ làm tăng năng suất và chất lượngsản phẩm.
Lân: Một đặc điểm khác biệt quan trọng của cây cà chua là hệ rễ hút lân
kém, đặc biệt trong thời kỳ cây con Cây sử dụng lân nhiều khi cây có 3-4 láthật, thời kỳ bắt đầu ra hoa và hình thành quả Lân có tác dụng kích thích cho hệ
rễ sinh trưởng, hình thành chùm hoa sớm, kích thích hoa nở, làm tăng sức sốngcủa hạt phấn, kích thích quá trình chín của quả, rút ngắn thời gian sinh trưởng,làm tăng chất lượng quả
Kali: Kali cần thiết để hình thành thân, bầu quả, kali làm cho cây cứng,
chắc, tăng bề dầy của mô giác, tăng khả năng chống chịu của sâu bệnh hại và điềukiện bất thuận Kali thúc đẩy quá trình quang hợp, tham gia tổng hợp nhiều chấthữu cơ quan trọng như gluxit, protein, vitamin Đặc biệt, kali có tác dụng tốt đốivới hình thái quả, đất bón kali đầy đủ quả nhẵn, bóng, thịt quả chắc, làm tăng khảnăng bảo quản và vận chuyển khi quả chín Kali còn có ảnh hưởng tốt đến chấtlượng quả như làm tăng hàm lượng đường, hàm lượng chất tan và vitamin C Câycần nhiều kali ở thời kỳ ra hoa rộ và quả phát triển
Magiê: Mg là nguyên tố dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với cây cà
chua Nó ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp lân, tổng hợp hydratcacbon, liên
quan rất chặt chẽ tới quá trình hình thành Chlorophyll, khi thiếu Mg quá trình
quang hợp bị ảnh hưởng Mg còn đóng vai trò như một chất mang Photpho vàđiều hoà sự hút dinh dưỡng bao gồm quá trình vận chuyển sản phẩm quang hợptới các bộ phận của cây Thiếu Mg sẽ làm giảm khả năng chịu vận chuyển vàbảo quản quả
Bo: Bo thường có khối lượng lớn trong cây, Bo ảnh hưởng tới sự nảy
Trang 14mầm của hạt phấn, sự phát triển của ống phấn, thiếu Bo làm giảm sự phát triểncủa bộ rễ, lá mầm giòn, dễ gãy, chồi ngọn bị thối, quả bị biến dạng, làm rụngquả Đất càng có cấu trúc nhẹ cây càng cần ít Bo.
Kẽm: Trong quá trình tổng hợp auxin, Zn có vai trò quan trọng Theo Pauli
A.W và cộng sự (1968) sự tổng hợp và lưu thông Zn trong cây phụ thuộc vào sự
có mặt hoặc vắng mặt của lân và canxi Biểu hiện của sự thiếu Zn là lá nhỏ, ráp,cây cứng và sinh trưởng kém Đất có pH cao thường thiếu Zn
Molipden: Mo là nguyên tố vi lượng có rất ít trong cây Theo P.Nedelcu
(1975) lượng này chỉ vào khoảng 0,012-4,1 mg/kg chất khô Mo rất cần thiếtcho quá trình đồng hoá đạm của cây, thúc đẩy quá trình hình thành và chín củaquả Thiếu Mo cây sinh trưởng kém, chiều cao cây giảm
Theo More (1978) để có 1 tấn cà chua cần 2,9 kg N, 0,4 kg P2O5, 4 kg
K2O và 0,45 kg Mg Theo Becseev để tạo 1 tấn quả cà chua cần 3,8 kg N, 6 kg
P2O5 và 7,9 kg K2O (Kiều Thị Thư trích dẫn - 1998) Theo Geraldson (1957) đểđạt năng suất 50 tấn/ha cần bón 320 kg N, 60 kg P2O5 và 440 kg K2O Theo L.HAung (1979) khuyến cáo để cà chua đạt năng suất 40 tấn/ha cần bón 150 kg N,
30 kg P2O5 và 160 kg K2O Theo Kuo và cộng sự (1998) thì đối với cà chua vôhạn nên bón với mức 180 kg N, 80 kg P2O5 và 180 kg K2O còn với cà chua hữuhạn thì lượng tương ứng là 120: 80 và 150 Theo nghiên cứu của Trần Khắc Thi
và cộng sự (1999) thì trong điều kiện Việt Nam lượng phân bón cho 1 ha cà chua
– Phân hữu cơ thường sử dụng là phân chuồng ủ hoai mục, phân bón lá A2, phânhữu cơ vi sinh…
Trang 15– Phân vô cơ thường dùng là phân đạm dạng sunphat amon, ure; phân lân dạngsupe lân, có thể dùng các dạng phân lân khác để bón lót; phân kali dạng kalisunphat, có thể dùng kali clorua để bón lót Nên sử dụng loại phân bón NPKchuyên dùng cho cà chua loại 12-5-10 của công ty phân bón Hà Nội để nâng caonăng suất, chất lượng cà chua.
Lượng phân bón cho cà chua
– Lượng vôi bột thường sử dụng 500-1000 kg/ha
– Lượng phân hữu cơ dao động 15-30 tấn /ha
– Lượng phân vô cơ đạm, lân, kali lần lượt dao động trong khoảng: 120-400 kgN/ha, 60-200 kg P2O5 /ha, 100-300 kg K2O /ha Ở đồng bằng sông Hồng, để đạtnăng suất 25-30 tấn /ha thường bón cho mỗi hecta: 15-25 tấn phân chuồng mục,120-150 kg N, 60-90 kg P2Ò5, 120-150 kg K2O
Quy trình bón phân cho cây cà chua
– Bón phân lót cho cà chua
+ Khi cần bón vôi cải tạo độ chua của đất cần bón trong quá trình làmđất, nên bón vôi sớm trước khi gieo trồng cà chau
+ Thường bón lót toàn bộ phân hữu cơ và phân lân
+ Khi bón phân cần trộn đều các loại phân bón với nhau, bón vào hốc đãđào từ trước ở độ sâu 15-20 cm, rồi lấp một lớp đất mỏng lên trên trước khitrồng cây giống nhằm tránh để rễ cây mới trồng tiếp xúc trực tiếp với phân
– Bón phân thúc cho cà chua
+Thường sử dụng các loại phân đạm và kali để bón thúc cho cây Ngoài
ra có thể sử dụng các dạng phân hữu cơ lỏng, phân chuồng mục có chứa dinh
Trang 16dưỡng dạng dễ tiêu để bón cho cây Các đợt bón thúc phân vào thời kỳ cây cóquả cần tránh bón phân trước thu hoạch 7-10 ngày.
+ Bón thúc lần 1: khoảng 15-20 ngày sau trồng khi cà chua bắt đầu pháttriển thân lá Bón phân đạm với khoảng 1/10 tổng lượng N Khi sử dụng phânkhô để bón cần bón phân cách cây khoảng 7-10 cm, kết hợp vun xới để vùi phânxuống độ sâu 5-7 cm
+ Bón thúc lần 2: khoảng 35-45 ngày sau trồng khi cây bắt đầu có nụ.Thường sử dụng 1/5 tổng lượng đạm, 1/5 lượng kali Bón phân vào sát gốc câyrồi kết hợp xới xáo, làm cỏ, lấp phân xuống
+ Bón thúc lần 3: cách bón thúc lần 2 từ 10-12 ngày, khi cây ra hoa rộ.Thường bón 1/3 lượng đạm, 1/3 lượng kali Nên hòa phân vào nước để tưới chocây
+ Bón thúc lần 4: Sau khi thu hoạch quả đợt 1 Thường bón 1/5 lượngđạm, 1/5 lượng kali Nên hòa phân vào nước tưới cho cây
Bón phân cân đối cho cà chua
– Trong bón phân cho cà chua, cân đối đạm và kali là yếu tố quan trọng nhấttrong dinh dưỡng của cà chua Bón phân lân và kali cân đối với đạm ngoài việclàm năng suất tăng thêm còn làm tăng kích thước quả, tăng tỷ lệ đường trongquả, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh
– Phối hợp một tỷ lệ và khối lượng thích hợp giữa phân vi sinh A2 và phân vô
cơ là điều kiện quan trọng đảm bảo năng suất và chất lượng cà chua
– Chế độ bón phân hợp lý cho cà chua thay đổi tùy thuộc vào mức năng suất vàloại cà chua trồng Khi tăng năng suất thì phải chú ý tới việc cung cấp đủ và cânđối dinh dưỡng không chỉ đa lượng mà cả trung lượng và vi lượng
Trang 17– Cần quan tâm đảm bảo Mg và B cho cây, đặc biệt khi trồng cà chua trên đấtnhẹ, thâm canh cao, bón nhiều phân kali
2.7 Tình hình nghiên cứu về sâu bệnh hại trên cà chua và biện pháp phòng trừ
2.7.1 Bệnh hại cây cà chua
Bệnh Thán thư (Colletotrichum phomoides)
Điều kiện phát sinh, phát triển:
Bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa hoặc trong ruộng tưới nhiềunước Trên các bộ phận cây trồng, bệnh thường gây hại trên trái đang hoặc đãchín, đôi khi trên trái già khi có mưa nhiều hoặc ẩm độ không khí cao
Khả năng gây hại:
Đốm bệnh lúc đầu hình tròn, úng nước, hơi lõm xuống Sau đó đốm bệnhlan dần ra, có đường kính 0,5-2 cm, tâm vết bệnh có màu nâu đen, viền màu nâuxám Bên trong vết bệnh có nhiều vòng đồng tâm, và có những chấm nhỏ li timàu đen nhô lên
Biện pháp quản lý:
- Thu gom và tiêu hủy các trái bị bệnh
- Chọn giống ít nhiễm bệnh hoặc tránh cây cho trái vào lúc mưa nhiều
- Trồng thưa và làm giàn chống đỡ tạo sự thoáng khí cho cây
- Phun trị bằng thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl hay các hỗnhợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)…
Bệnh héo xanh (Pseudomonas solanacearum)
Điều kiện phát sinh, phát triển:
- Vi khuẩn Pseudomonas solanacearum phát triển mạnh ở nhiệt độ 35oC Tồn tại rất lâu trong đất và lan truyền qua hạt giống, cây bệnh và dụng cụlao động
30-Khả năng gây hại:
- Bệnh có triệu chứng giống nhau trên ớt, cà chua, khoai tây… bệnh
Trang 18thường xuất hiện nặng thời kỳ ra hoa, tạo quả
- Ban đầu cây có biểu hiện héo, sau đó phục hồi vào ban đêm Sau vàingày, cây chết không phục hồi được nữa, lá không chuyển màu vàng
- Phần bị bệnh có dạng dịch nhầy chứa nhiều vi khuẩn
Biện pháp quản lý:
- Vệ sinh đồng ruộng triệt để
- Trồng cà chua trên chân đất dễ thoát nước
- Bón phân cân đối
- Tăng cường phân hữu cơ cho cây khỏe để tăng sức chống chịu bệnh
- Không trồng trên đất đã bị nhiễm bệnh nặng
- Luân canh với cây trồng khác họ
Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum)
Điều kiện phát sinh, phát triển:
Nấm bệnh lây lan nhờ gió, mưa và kể cả các hoạt động của con người,nấm bệnh cũng có thể lan truyền qua hạt giống và có thể tồn tại rất lâu trong đất,tàn dư cây trồng Điều kiện thích hợp cho nấm phát triển là nhiệt độ từ 18-340C, ẩm độ cao, bón thừa đạm, thiếu lân hoặc kali, dùng phân chuồng không ủhoai và ở ruộng không thoát nước Nấm gây bệnh xâm nhập qua các vết thương
ở rễ hoặc trên thân do quá trình chăm sóc hoặc bị côn trùng cắn phá
Khả năng gây hại:
Cây bị bệnh thường các lá ở gốc biến vàng, ban đầu từ lá chét của mộtbên cây, sau đó lan ra toàn cây; lá héo rủ màu vàng không bị rụng Vết bệnh ởtrên thân sát mặt đất hoặc ở cổ rễ màu nâu, vết bệnh lớn dần làm khô tóp cảđoạn thân sát mặt đất, bộ rễ phát triển kém, rễ bị thối dần Khi trời ẩm trên mặtvết bệnh có lớp nấm màu hồng nhạt, chẻ dọc thân thấy bó mạch libe có màu nâu
Đặc trưng của bệnh này là các lá dưới bị vàng trước sau đó vàng lan lêncác lá trên
Biện pháp quản lý:
- Luân canh cây trồng khác họ
Trang 19- Sử dụng giống kháng Bón vôi trước khi trồng.
- Xử lý hạt giống bằng nước nóng 500C trong 25 phút
- Dùng phân hữu cơ hoai mục, có nhiều vi sinh vật đối kháng
- Nhổ bỏ cây bị bệnh, tránh tạo vết thương cho cây
- Nên chọn đất có điều kiện thoát nước tốt
Bệnh chết cây con (Pythium sp., Phytopthora sp., Rhizoctonia solani)
Điều kiện phát sinh, phát triển:
Nấm gây bệnh tồn tại trong đất, thích hợp với ẩm độ và nhiệt độ cao Khả năng gây hại:
Phần thân dưới mặt đất bị thối khô và có màu nâu sẫm đến đen Vết bệnhthường giới hạn ở phần ngoài của thân và các cây bị nhiễm có thể bị đổ hoặc lá
bị rủ, xám bóng và có màu xanh lục Những cây bị nhiễm sẽ còi cọc và chết
Biện pháp quản lý:
- Vệ sinh đồng ruộng triệt để
- Bón phân đầy đủ, cân đối
- Phòng trừ bằng các loại thuốc có hoạt chất Metalaxyl, Azoxystrobin haycác hỗn hợp (Matalaxyl + Mancozeb); (Mandipropamid + Chlorothalonil)…
Cháy lá muộn (Phytopthora infestans)
Điều kiện phát sinh, phát triển:
Bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết ẩm và mát, nhiều mưa,nhiệt độ từ 18-22oC
Khả năng gây hại:
- Bệnh gây hại trên các bộ phận lá, thân, rễ, hoa, trái
- Trên lá: lúc đầu là một đốm nhỏ màu xanh tái ướt, không có ranh giới rõrệt ở mép lá Sau lan vào phía trong phiến lá thành vết lớn, màu nâu đen, có ranhgiới rõ rệt Mặt dưới lá có lớp trắng xốp Bệnh nặng làm toàn bộ phiến lá bị khô
- Trên thân cành, vết bệnh có hình bầu dục nhỏ, sau lan rộng bao quanhthân làm thân thối mềm, úng nước dễ gãy
- Trên hoa: vết bệnh màu nâu hoặc nâu đen ở đài hoa, sau đó lan rộng làm