1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa

83 482 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SINH kế của NGƯỜI THÁI tại xã TAM THANH HUYỆN QUAN sơn TỈNH THANH hóa TẢI HỘ 0984985060

Trang 2

THANH HÓA, NĂM 2017

Trang 4

THANH HÓA, NĂM 2017

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC LÀM LẠI CHO CHÍNH XÁC VỚI ND ĐÃ SỬ

Trang 6

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục đích nghiên cứu 2

2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Khách thể nghiên cứu 2

4 Câu hỏi nghiên cứu 2

5 Giả thiết nghiên cứu 3

6 Phạm vi nghiên cứu 3

8 Bố cục của đề tài 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6

1.1 Khái niệm, công cụ liên quan 6

1.1.1 Khái niệm nguồn lực 6

1.1.2 Khái niệm sinh kế 8

1.1.3 Khái niệm hộ nghèo 8

1.1.4 Khái niệm phát triển bền vững 9

1.2 Các lý thuyết, quan điểm áp dụng trong đề tài 10

1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Maslow 12

1.2.2 Quan điểm phát triển bền vững 15

1.2.3 Quan điểm lý thuyết cấu trúc chức năng 16

1.2.4 Quan điểm lý thuyết lựa chọn hợp lý 17

1.2.5 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực hiện phát triển nông thôn mới giai đoạn 2015 – 2020 17

1.2.6 Phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo các nguồn vốn sinh kế 18

1.3 Nguồn lực tại cộng đồng 20

1.3.1 Sản xuất nông nghiệp 20

1.3.2 Lâm nghiệp 20

1.3.3 Chăn nuôi, nuôi trông hải, thuỷ sản: 21

4.1.3.4 Hoạt động thương mại, dịch vụ 21

1.3.5 Lĩnh vực văn hoá xã hội - y tế - giáo dục 22

Trang 7

1.3.6 Lĩnh vực bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội 24

1.4 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 25

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI THÁI TẠI XÃ TAM THANH HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA27 2.1 Hoạt động sinh kế của người Thái 27

2.1.1 Kinh tế nông nghiệp 27

2.1.2 Khai thác lâm sản 27

2.1.3 Các nghề phụ gia đình 28

2.1.4 Hoạt động thương mại 28

2.2 Nguồn vốn sinh kế của người dân tại cộng đồng 29

2.2.1 Nguồn vốn con người 29

2.2.2 Nguồn vốn vật chất 30

2.2.3 Nguồn vốn tài chính 31

2.2.4 Nguồn vốn xã hội 32

2.4.5 Nguồn vốn tự nhiên 34

2.3 Những nhân tố cản trở 36

2.4 Những nhân tố thuận lợi 39

2.5 Các nguồn tài nguyên dạng tiềm năng 41

2.5.1 Du lịch về bản làng 41

2.5.2 Khai thác vật liệu xây dựng 42

2.5.3 Phát triển nông – lâm nghiệp 43

Chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44

3.1 Kết luận 44

3.2 Kiến nghị 46

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA 48

Phụ lục 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU 58

Trang 8

DANH MỤC HÌNH, BẢNG

Hình 1.1: Phân tích khung sinh kế của nông dân nghèo 10 Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành của xã Tam Thanh 30 Hình 2.3 Nguồn vốn tự nhiên xã Tam Thanh 35

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

5 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội

Trang 10

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2017

Giáo viên hướng dẫn

Lê Văn Tôn

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sinh kế bề vững đang là một mối quan tâm đặt lên hàng đầu hiện nay của conngười Nó là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển, nâng cao đời sống của conngười nhưng vẫn đáp ứng được đòi hỏi về chất lượng môi trường tự nhiên Trên thực tế

đã có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêuphát triển ổn định và bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn những hoạt động sinh kếcủa người dân chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, xã hội,con người, vật chất, cơ sở hạ tầng… Việc đánh giá hiệu quả các hoạt động sinh kế giúpcho chúng ta đánh giá được những phương thức sản xuất nào phù hợp với các điều kiên

mà địa phương đang có, làm sao việc sự dụng các nguồn tài nguyên đó một cách có hiệuquả, đánh giá tiềm năng đang có của địa phương, hoạt động đó có bền vững lâu dài và

có tính ổn định không [5]

Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và gần70% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Khu vực nông thôn khoảng 13triệu hộ, trong đó có khoảng hơn 11 triệu hộ chuyên sản xuất nông nghiệp Với trình

độ dân trí và tập quán canh tác còn hạn chế nên năng suất lao động chưa cao, thu nhậpcòn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng khắp các khu vực Xây dựng các chiếnlược sinh kế bền vững và xóa đói giảm nghèo là những chính sách hỗ trợ cơ bản hướngvào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quátrình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, để cho người nghèo có cơ hội và điềukiện tiếp cận các nguồn lực để phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo,

có một cuộc sống ổn định hơn Tuy nhiên, thực tế hiện nay, người dân còn gặp nhiềukhó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực để phát triển kinh tế Họ ít có khả năng tiếpcận với các nguồn lực như tài chính, thông tin, cơ sở vật chất để phát triển [5]

Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân cư chủ yếu làm việc trong lĩnhvực nông nghiệp Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cưđang sống ở nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn là mốiquan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước.Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu xâydựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, côngbằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng

Trang 13

kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại” Theo đó chủ trương của Đảng và Nhànước về phát triển kinh tế theo quan điểm phát triển nông thôn mới chủ yếu dựa vàonguồn lực tại chỗ.

Tại xã Tam Thanh trong những năm qua tuy đạt được một số thành tựu về kinh

tế nhất định, nhưng vấn còn nhiều tiềm năng để phát triển đặc biệt nhiều nguồn vốnnhư: vốn con người, vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn vật chất các nguồnvốn chưa được người dân trong xã phát huy và tận dụng nên kinh tế vẫn chưa thể phátxứng với triển tiềm năng của địa phương, nhất là người dân chưa tận dụng, biết vậndụng các hoạt động sinh kế để phát triển kinh tế [1]

Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoạt động sinh kế của

người Thái tại xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa”

2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu về hoạt động sinh kế của người Thái tại xã Tam Thanh, huyệnQuan Sơn, tỉnh Thanh hóa

2.2 Mục tiêu nghiên cứu

1) Tìm hiểu về hoạt động sinh kế của người Thái tại xã Tam Thanh, huyện QuanSơn, tỉnh Thanh hóa

2) Phân tích những thuận lợi và khó khăn về việc phát triển các hoạt động sinh kếtại địa bàn nghiên cứu

3) Phân tích các nguồn lực như: kinh tế, xã hội, vị trí địa lí, giao thông, con người,tài chính… tác động đến hoạt động sinh kế của người dân

4) Tìm hiểu nguồn lực người dân chưa khai thác, hoặc khai thác còn hạn chế,những tiềm năng này có thể tận dụng được để phục vụ vào hoạt động sinh kếgiúp người dân phát triển hơn nữa

5) Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy người dân phát huy hơn nữa nội lựcsẵn có, làm phong phú nguồn sinh kế, cải thiện đời sống kinh tế

3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động sinh kế của người Thái tại xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnhThanh hóa

Trang 14

3.2 Khách thể nghiên cứu

Người dân và cán bộ ở xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa

4 Câu hỏi nghiên cứu

1) Người nghèo đang bị hạn chế trong tiếp cận các nguồn lực sinh kế như thế nào(như đã được thể hiện trong khung sinh kế)?

2) Những nhân tố thuận lợi và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế đểgiảm nghèo? Nhân tố nào đóng góp lớn nhất vào việc giảm nghèo trong ngắnhạn, nhân tố nào đóng góp lớn nhất đối với việc giảm nghèo trong trung hạn vàdài hạn?

3) Có những nguồn lực nào người dân chưa khai thác hoặc khai thác kém hiệu quả

so với tiềm năng thực sự?

4) Nên điều chỉnh hay cải tiến những gì trong các chính sách của Chính phủ có thểgiúp người nghèo tiếp cận tốt hơn các nguồn lực sinh kế?

5 Giả thiết nghiên cứu

 Hiện nay người nghèo dân tộc Thái đang bị hạn chế trong việc tiếp cận cácnguồn lực sinh kế

 Ảnh hưởng của những nhân tố thuận lợi và những nhân tố cản trở những hộnghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bao gồm các nhân tố bêntrong và nhân tố bên ngoài

 Còn nhiều nguồn lực còn ở dạng tiềm năng tại cộng đồng chưa được người dânkhai thác, dẫn đến nguồn sinh kế của người dân chưa phong phú, nguồn thu vềkinh tế còn hạn hẹp

 Phát huy nội lực của cộng đồng là một cách thức làm phong phú nguồn sinh kế

để người nghèo tiếp cận tốt hơn các nguồn vốn sinh kế và nâng cao hiệu quảphát triển kinh tế dựa vào nguồn lực tại chỗ

6 Phạm vi nghiên cứu

- Về mặt thời gian: thời gian tiến hành từ tháng 12/2016 – 04/2017

- Về mặt không gian: nghiên cứu tại ở xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh

Thanh Hóa

- Về mặt nội dung:

+ Hoạt động sinh kế

Trang 15

+ Nguồn sinh kế của người dân tộc Thái

+ Nhân tố thuận lợi và khó khăn

+ Giải pháp phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực tại chỗ

7 Phương pháp nghiên cứu

3) Phỏng vấn cấu trúc: Hệ thống câu hỏi phỏng vấn được soạn thảo và điều tra thử

để kiểm tra mức độ thu thập thông tin có thể và kiểm tra tính chính xác củathông tin thu thập Các câu hỏi in sẵn tập trung vào việc thu thập các tư liệu sốliệu phục vụ nghiên cứu thực trạng, đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực tiếpcận nguồn vốn sinh kế của người nghèo và những đề nghị của người nghèo về

cơ chế, chính sách giúp họ trong việc tiếp cận nguồn lực sinh kế

4) Phương pháp RRA, PRA: Nghiên cứu sử dụng các công cụ RRA, PRA để thuthập thông tin trong quá trình nghiên cứu như: Thăm thôn bản, thăm đồngruộng, thảo luận nhóm, phỏng vấn bán cấu trúc, bản đồ thôn bản, sa bàn thựctiễn có sự tham gia của người dân

5) Cơ cấu mẫu trong nghiên cứu

hoạch

Thực hiện

Chênh

1 Điều tra dùng bảng hỏi

Hộ nghèo 50 60 + 10 Tăng thêm độ tin cậy của

3 Thu thập thông tin có

sự tham gia của người

dân theo phương pháp

PRA

9 15 + 6 Thêm thông tin đa dạng

từ các ban ngành đoàn thể trong cộng đồng

Phân tích số liệu

Trang 16

• Phương pháp thống kê mô tả (SPSS): Phương pháp này được vận dụng để mô tả

bức tranh tổng quát về thực trạng về hoạt động sinh kế của người dân địaphương Bằng phương pháp này chúng ta có thể mô tả được những nhân tố thuậnlợi và cản trở sự tiếp cận các nguồn vốn sinh kế đối với người nghèo

Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu PRA, phóng vấn sâu,

để phân tích định tính các vấn đề liên quan đến nghèo đói, những khó khăn trởngại, các nhân tố hỗ trợ người dân tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèobền vững

 Phân tích những khó khăn, tồn tại, cơ hội và thách thức (SWOT)

8 Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, taì liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được chia thành

3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2: Thực trạng về hoạt động sinh kế của người Thái tại xã Tam Thanh,huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động sinh kế của người Thái tại xã TamThanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Trang 17

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Khái niệm, công cụ liên quan

1.1.1 Khái niệm nguồn lực

"Nguồn lực con người" hay "nguồn nhân lực”, là khái niệm được hình thànhtrong quá trình nghiên cứu, xem xét con người với tư cách là một nguồn lực, là độnglực của sự phát triển: Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước gần đây đềcập đến khái niệm nguồn nhân lực với các góc độ khác nhau [10]

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc: "Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, làkiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng

để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng" [10]

Việc quản lý và sử dụng nguồn lực con người khó khăn phức tạp hơn nhiều sovới các nguồn lực khác bởi con người là một thực thể sinh vật - xã hội, rất nhạy cảmvới những tác động qua lại của mọi mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra trongmôi trường sống của họ

Theo David Begg: “Nguồn nhân lực là toàn bộ quá trình chuyên môn mà conngười tích luỹ được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu nhập trong tươnglai Cũng giống như nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực là kết quả đầu tư trong quákhứ với mục đích đem lại thu nhập trong tương lai”

Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng laođộng của một nước hoặc một địa phương, tức nguồn lao động được chuẩn bị (ở cácmức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức là nhữngngười lao động có kỹ năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng đượcyêu cầu của cơ chế chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH”

Theo TS Nguyễn Hữu Dũng: “Nguồn nhân lực được xem xét dưới hai góc độnăng lực xã hội và tính năng động xã hội Ở góc độ thứ nhất, nguồn nhân lực là nguồncung cấp sức lao động cho xã hội, là bộ phận quan trọng nhất của dân số, có khả năngtạo ra giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội Xem xét nguồn nhân lực dưới dạng tiềmnăng giúp định hướng phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng caonăng lực xã hội của nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ

Trang 18

Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng thì chưa đủ Muốn phát huy tiềm năng đóphải chuyển nguồn nhân lực sang trạng thái động thành vốn nhân lực, tức là nâng caotính năng động xã hội của con người thông qua các chính sách, thể chế và giải phóngtriệt để tiềm năng con người Con người với tiềm năng vô tận nếu được tự do pháttriển, tự do sáng tạo và cống hiến, được trả đúng giá trị lao động thì tiềm năng vô tận

đó được khai thác phát huy trở thành nguồn vốn vô cùng to lớn

Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một tổ chức, một địaphương, một quốc gia trong thể thống nhất hữu cơ năng lực xã hội (Thể lực, trí lực,nhân cách) và tính năng động xã hội của con người thuộc các nhóm đó, nhờ tính thốngnhất mà nguồn lực con người biến thành nguồn vốn con người đáp ứng yêu cầu pháttriển

Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rộng rãi bao gồm các yếu

tố cấu thành về số lượng, tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năngđộng xã hội, sức sáng tạo, truyền thống lịch sử và văn hoá

Như vậy, các khái niệm trên cho thấy nguồn lực con người không chỉ đơn thuần

là lực lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh của thể chất, trí tuệ,tinh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia được đem ra hoặc có khảnăng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xã hội

Khái niệm "nguồn nhân lực" (Human Resoures) được hiểu như khái niệm

"nguồn lực con người" Khi được sử dụng như một công cụ điều hành, thực thi chiến ược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổilao động, có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động có tham gia laođộng - hay còn được gọi là nguồn lao động Bộ phận của nguồn lao động gồm toàn bộnhững người từ độ tuổi lao động trở lên có khả năng và nhu cầu lao động được gọi làlực lượng lao động

l-Như vậy, xem xét dưới các góc độ khác nhau có thể có những khái niệm khácnhau về nguồn nhân lực nhưng những khái niệm này đều thống nhất nội dung cơ bản:nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Con người với tư cách làyếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản và nguồnlực vô tận của sự phát triển không thể chỉ được xem xét đơn thuần ở góc độ số lượnghay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và chất lượng; không chỉ là bộ phận

Trang 19

dân số trong độ tuổi lao động mà là các thế hệ con người với những tiềm năng, sứcmạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.

Vì vậy, có thể định nghĩa: Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng

con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội [10].

-1.1.2 Khái niệm sinh kế

Thuật ngữ “sinh kế bền vững” được sử dụng đầu tiên như là một khái niệm pháttriển vào những năm đầu 1990 Tác giả Chambers và Conway (1992) định nghĩa vềsinh kế bền vững như sau: Sinh kế bền vững bao gồm con người, năng lực và kế sinhnhai, gồm có lương thực, thu nhập và tài sản của họ Ba khía cạnh tài sản là tàinguyên, dự trữ, và tài sản vô hình như dư nợ và cơ hội Sinh kế bền vững khi nó baogồm hoặc mở rộng tài sản địa phương và toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào và lợi íchròng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững về mặt xã hội khi nó có thể chốngchịu hoặc hồi sinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thế hệ tương lai [8]

1.1.3 Khái niệm hộ nghèo

Bắt đầu từ năm 2015, việc đánh giá các hộ nghèo sẽ được thực hiện dựa trênchuẩn nghèo được xây dựng theo hướng tiếp cận đa chiều Bài tham luận này nhằmgiới thiệu nội dung chuẩn nghèo mới theo hướng tiếp cận đa chiều

Từ năm 2015, chuẩn nghèo mới dự kiến sẽ xem xét dựa trên 5 chiều bao gồm:(1) y tế, (2) giáo dục, (3) điều kiện sống, (4) việc làm và (5) tiếp cận thông tin Nămchiều này sẽ được phân tích thành các chỉ số thiếu hụt

Nghèo đa chiều được hiểu là tình trạng con người không được đáp ứng một sốnhu cầu cơ bản trong cuộc sống Chuẩn nghèo sẽ quy định nếu ở mức độ nào đó khôngđược đáp ứng một số nhu cầu xã hội cơ bản thì một hộ gia đình sẽ bị coi là nghèo đachiều Các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống được quy định trong Hiến pháp 2013, Nghịquyết 15-NQ/TW, và Nghị quyết 76/2014/QH13 bao gồm nhu cầu y tế, giáo dục, việclàm, nhà ở và thông tin, an sinh xã hội Một hộ gia đình được coi là hộ nghèo đa chiềunghiêm trọng nếu thiếu từ 1/2 tổng số nhu cầu cơ bản trở lên Nếu hộ gia đình thiếu từ1/3 đến 1/2 tổng số nhu cầu cơ bản sẽ là hộ nghèo đa chiều

Nguyên tắc chung để xây dựng phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đa chiều

Trang 20

tại Việt nam đó là chuẩn nghèo đa chiều phải đảm bảo hai yêu cầu là mức sống tốithiểu và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, đồng thời trong quá trình chuyểnđổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, chuẩn nghèo đachiều và chuẩn nghèo thu nhập sẽ được sử dụng song song Ngoài ra, tiếp cận nghèo

đa chiều phân tích rõ ràng 3 công việc: đo lường và giám sát, xác đinh hộ nghèo và xácđịnh đối tượng thụ hưởng chính sách

Phương pháp đo lường nghèo đa chiều ở Việt Nam nhằm đạt được ba mục tiêu

cơ bản sau:

Đo lường quy mô và mức độ nghèo: Trên cơ sở đó nhằm theo dõi tiến trình giảm

nghèo và đánh giá tác động của các chương trình, chính sách giảm nghèo và phát triển xãhội qua thời gian, giữa các vùng, các nhóm dân cư, đặc biệt là theo các chiều nghèo, đồngthời phục vụ cho hoạch định chương trình, chính sách phù hợp

Xác định đối tượng hộ nghèo: Đặc biệt là những hộ nghèo nhất và các thiếu

hụt của họ để đặt mục tiêu, thiết lập ưu tiên, xây dựng và thực hiện các chương trình,chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội hiệu quả, phù hợp với các đối tượng và nhucầu khác nhau

Xác định đối tượng thụ hưởng chính sách: Thông tin về tình trạng nghèo và

đối tượng nghèo kết hợp với các tiêu chí bổ sung khác sẽ giúp từng chương trình,chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội xác định được các đối tượng phù hợp nhấtcho các hỗ trợ của mình

Các chiều kích được sử dụng để đánh giá hộ nghèo bao gồm: (1) y tế, (2) giáo

dục, (3) điều kiện sống, (4) việc làm và (5) tiếp cận thông tin

Các chỉ số được dùng để đo lường mỗi chiều được xác định theo những nguyêntắc sau:

- Các chỉ số cần phản ảnh được việc được đáp ứng hay không được đáp ứng các nhu cầu cơ bản

- Các chỉ số cụ thể, đo đếm được, đặc biệt khi thu thập số liệu ở quy mô lớn

- Ưu tiên lựa chọn chỉ số phản ánh kết quả, hoặc các chỉ số đo lường mức độ tiếp cận và khả năng chi trả các dịch vụ cơ bản

- Các chỉ số nên nhạy cảm với thay đổi chính sách, có lợi thế về nguồn lực và khảnăng thực thi, có tính định hướng chính sách

Trang 21

Mỗi chỉ số như vậy sẽ có ngưỡng thiếu hụt Ngưỡng này được xác định nhằmphản ánh nhu cầu cơ bản tối thiểu của Việt Nam được thể hiện trong các mục tiêu củacác văn bản pháp luật hiện hành như: Luật lao động, Luật việc làm, Luật bảo hiểm xãhội, Luật giáo dục đào tạo, Luật nhà ở, Luật bảo hiểm y tế, Luật khám chữa bệnh,Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 2011-2020, Kế hoạch phát triểnkinh tế xã hội Việt Nam 2011-2015, và các chiến lược/kế hoạch phát triển ngành.

Các chiều thể hiện quyền được đáp ứng các nhóm nhu cầu cơ bản sẽ được chođiểm bằng nhau Điều này chứng tỏ các nhóm quyền có vai trò quan trọng ngang bằngnhau Ví dụ có tất cả 5 chiều, mỗi chiều được 20 điểm, như vậy tổng số điểm thiếu hụt

sẽ là 100 điểm

Trong mỗi chiều, các chỉ số cũng được cho điểm bằng nhau Ví dụ trong chiềugiáo dục có 2 chỉ số thì mỗi chỉ số sẽ được 10 điểm Ở mỗi chỉ số trong chiều giáo dụcnày, nếu hộ gia đình không thiếu hụt thì sẽ có điểm bằng 0, nếu thiếu hụt sẽ có điểmbằng 10

Tổng điểm của tất cả các chỉ số thiếu hụt sẽ cộng thành điểm thiếu hụt chungcủa cả hộ Nếu điểm thiếu hụt chung này nhiều hơn chuẩn nghèo thì hộ sẽ bị coi lànghèo đa chiều

1.1.4 Khái niệm phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển vềmọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tươnglai xa Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới,mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa riêng đểhoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó

Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): "Phát triển bền vững là mộtloại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nângcao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế

hệ hiện tại mà không tổn hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của thế

hệ trong tương lai" [8]

Trang 22

1.2 Các lý thuyết, quan điểm áp dụng trong đề tài

1.2.1 Lý thuyết khung sinh kế

Khung sinh kế là một trong những nội dung quan trọng của phát triển cộngđồng, được đưa ra vào năm 1998 bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh, gọitắt là DFID Khung sinh kế vừa được xem là một công cụ giúp phân tích sinh kế củangười dân tại cộng đồng nhưng đồng thời cũng được xem là nền tảng hướng dẫn choviệc phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng, đặc biệt giúp các cộng đồng nghèotăng thu nhập hộ gia đình để thoát khỏi cảnh nghèo đói

Theo định nghĩa của Wiktionary “Sinh” là sống, “kế” là tính toán, và sinh kế là

cách làm ăn để mưu sự sống Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông của Nhà xuất bản

thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 cho rằng “Sinh kế là việc làm để kiếm ăn, để sống,

ví dụ người dân tìm sinh kế và vất vả vì sinh kế” Và ý tưởng về sinh kế vào giữa

những năm 80 của Robert (sau đó được phát triển hơn nữa bởi Chamber, Conway vànhững người khác vào năm 90), từ đó có một số cơ quan đã sử dụng khái niệm này và

cố đưa vào trong thực tế.Một sinh kế được xem là bền vững khi nó phải phát huy đượctiềm năng con người để từ đó sản xuất và duy trì phương tiện kiếm sống của họ Nóphải có khả năng đương đầu và vượt áp lực cũng như các thay đổi bất ngờ Sinh kế bềnvững không được khai thác hoặc gây bất lợi cho môi trường hoặc cho các sinh kế khác

ở hiện tại và tương lai – trên thực tế thì nó nên thúc đẩy sự hòa hợp giữa chúng vàmang lại những điều tốt đẹp cho các thế hệ thương lai (Chambers and Conway 1992)

Trang 23

Tự nhiên

Tài chính

Xã hội

Vật chất Con người

Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững (Nguồn: DFID (2003)

Thứ nhất, nguồn lực về con người đại diện cho năng khiếu, kiến thức, khả năng,

và tài trí tồn tại ở mỗi thành viên trong cộng đồng Nguồn lực con người là một loạinguồn lực khó có thể cân đo đong đếm được, nhưng lại là loại nguồn lực quan trọngnhất đối với mỗi cộng đồng Con người khi có kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinhnghiệm, sự nhiệt tình, chịu học hỏi và nhận được sự giúp đỡ, họ sẽ phát huy được hếtnăng lực của mình Bên cạnh đó, cộng đồng cũng luôn có những người trẻ, khỏe cóvốn hiểu biết sâu về cộng đồng Họ sẽ là những nguồn nhân lực quan trọng, chủ chốtcho các hoạt động phát triển của cộng đồng

Với mỗi cộng đồng, dù họ có nhiều nguồn nhân lực, nhưng nếu không biết tậndụng và phát huy những nguồn nhân lực ấy đúng lúc, đúng chỗ thì sẽ làm lãng phínguồn nhân lực đó Và chính vì có những cộng đồng còn có những hạn chế trong việctận dụng và phát huy nguồn nhân lực, nên chúng ta cần giúp họ nhận ra và phát huynguồn nhân lực đó, để họ cải thiện chất lượng cuộc sống tiến tới phát triển Có nhiềuchương trình phát triển cộng đồng đã thực hiện thành công trong việc tạo cơ hội vàphát huy nguồn nhân lực của cộng đồng, họ đã tập huấn cho người dân làm một sốnghề thủ công như: đan lát, làm gốm, mây tre, chiếu… như vậy, ngoài thời gian làmnông nghiệp, những thời gian nông nhàn còn lại người dân đều có thể tham gia làmmột số nghề thủ công ngay tại nhà và tăng thu nhập Điều đó cũng đồng nghĩa với việclàm giảm đi số lượng thanh niên thất nghiệp và các nệ nạn xã hội

Các chiến lược SK

-Các tác nhân

xã hội (nam,

nữ, hộ gia đình, cộng đồng …) -Các cơ sở tài nguyên thiên nhiên -Cơ sở thị

Các kết quả SK

-Thu nhập nhiều hơn -Cuộc sống đầy đủ hơn

-Giảm khả năng tổn thương

-An ninh lương thực được cải thiện -Công bằng xã hội được cải thiện -Tăng tính bền vững của tài nguyên thiên

-Ở các cấp khác

nhau của Chính phủ, luật pháp, chính sách công, các động lực, các qui tắc

-Chính sách và thái độ đối với khu vực tư nhân

Trang 24

Thứ hai, tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng như: rừng, biển, sông suối, đất đai,

núi đá… Chính những nguồn tài nguyên là ưu thế của cộng đồng, nhưng họ lại chưa tậndụng và phát huy tốt được những điều đó Tác viên phát triển cộng đồng có thể là cầu nốigiúp họ tiếp cận với các lớp tập huấn về trồng, chăm sóc vật nuôi, cây trồng…; tác viêncũng có thể dựa vào những nguồn lực này của cộng đồng và cùng họ xây dựng các dự án,

kế hoạch để tận dụng và phát huy các nguồn lực

Thứ ba, các nguồn tài sản vật lý là các công trình được xây dựng phục vụ trực

tiếp hay gián tiếp cho đời sống người dân tại cộng đồng và các cộng đồng lân cận như:công trình giao thông, hệ thống điện, trường học, bệnh viện, hệ thống thủy lợi… Nhiềutrường hợp cộng đồng được đầu tư trường học, trạm y tế rất khang trang, sạch sẽ, đầy

đủ tiện nghi, nhưng lại chưa biết tận dụng và sử dụng một cách hiệu quả Một số ngườidân không cho con em mình tới trường, thay vào đó trẻ em phải lao động để phụ giúpgia đình như: khai thác đá, gỗ, vàng… Như vậy, để những nguồn tài sản vật lý không

bị lãng phí, các dự án phát triển cộng đồng có thể kết hợp với các tổ chức đoàn thểtrong cộng đồng, tổ chức tuyên truyền để họ hiểu được tầm quan trọng của việc giáodục và những nguy hiểm có thể gặp phải đối với con em của họ khi đi đào đãi vàng,khai thác gỗ, đá trái phép Bên cạnh đó, với hệ thống đường giao thông được xây dựnghoàn chỉnh, cũng là mạch máu quan trọng để cộng đồng có thể phát triển thương mại,phục vụ nông nghiệp, dịch vụ Nhưng điều quan trọng là cộng đồng chưa nhận thứcđược những cơ hội và thuận lợi của mình Nhiệm vụ của tác viên phát triển cộng đồng

là cần sử dụng nhiều phương pháp, cách thức để họ thức tỉnh và nhận thức được điềuđó

Thứ tư, các nguồn tài sản về xã hội là đại diện cho các mối quan hệ tồn tại giữa

các thành viên trong cộng đồng như: niềm tin, tôn giáo, sự đoàn kết, tương thân tươngái… Để một dự án phát triển cộng đồng đi tới thành công, luôn cần tới nguồn tài sản

xã hội của mỗi cộng đồng Sự chung sức, đoàn kết luôn là mấu chốt cho sự thành côngcủa mỗi cộng đồng Chính vì lẽ đó, tác viên phát triển cộng đồng cần giúp người dânnhận ra lợi thế, nguồn tài sản xã hội và giúp họ tận dụng và phát huy tốt hơn để cộngđồng ngày càng phát triển

Thứ năm, các nguồn tài sản về tài chính là các nguồn lực kinh tế tồn tại trong

cộng đồng như: hệ thống ngân hàng đang hoạt động trong vùng, khả năng kinh tế của

Trang 25

các thành viên trong cộng đồng… Đây cũng được coi là một nội lực, cơ hội cho cộngđồng phát triển Có những hộ gia đình muốn có vốn để sản xuất kinh tế, nhưng họkhông biết vay ở đâu, trong khi Ngân hàng Chính sách xã hội nằm ngay trong cộngđồng Vì vậy, tác viên phát triển cộng đồng sẽ là cầu nối giúp họ tìm tới Ngân hàngChính sách xã hội để vay vốn với lãi xuất thấp để làm kinh tế Tuy nhiên, không chỉ cóNgân hàng chính sách xã hội mà ngay trong chính cộng đồng cũng có các tổ chức vềvốn như: hội tín dụng, quỹ tín dụng giữa những nhóm phụ nữ, nông dân, các tổ chứctài chính vi mô khác… Nguồn vốn này họ cũng có thể tận dụng, quay vòng phát huy

để phát triển kinh tế

Thứ sáu, các nhóm, hội, đoàn thể luôn tồn tại trong mỗi cộng đồng Vai trò của

các nhóm, hội, đoàn thể này có sự khác nhau, nhưng họ đều hướng tới mục đích chung

là cuộc sống ấm no, hạnh phúc và sự phát triển chung của cộng đồng Vậy, để phát huyhơn nữa vai trò của các nhóm, hội, đoàn thể trong cộng đồng, chúng ta cần liên kết cácnhóm lại để có thể chia sẻ trách nhiệm, sáng kiến và tạo nên sức mạnh tổng thể giúpcộng đồng phát triển Nhưng bản thân họ chưa nhận thức đầy đủ được tầm quan trọngcủa mình cũng như vai trò liên kết giữa các nhóm, hội, đoàn thể trong cộng đồng Tácviên phát triển cộng đồng có thể là cầu nối để họ liên kết lại với nhau thông qua một sốhoạt động của các dự án phát triển cộng đồng như: nhóm cựu giáo chức trong cộngđồng, tuy họ đã về hưu và nhiệm vụ của họ chỉ là chăm sóc con cháu, tham gia cáchoạt động của Hội Cựu giáo chức Nhưng khi được tạo cơ hội và điều kiện để liên kếtvới các nhóm như Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên… Hôi Cựu giáo chức có thể là nhữngngười nòng cốt trong công tác tuyên truyền về chăm sóc sức khỏe sinh sản của cộngđồng, về công tác vệ sinh môi trường hay vận động các hộ gia đình cho con em mìnhtới trường

1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Maslow (Maslow’s Hierarchy of Needs)

* Nội dung:

Abraham Harold Maslow (1908-1970) là nhà tâm lý học người Mỹ Cùng vớiCarl Roger, hai ông đã khởi xướng cho trường phái tâm lý học nhân văn, lấy nhâncách và sáng tạo làm đối tượng nghiên cứu Hiện nay, những thành tựu của lý thuyếtnghiên cứu tâm lý của ông đang được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực CTXH

Trang 26

Theo Maslow, những nhu cầu căn bản của con người có thể được miêu tả bằngbậc thang theo thứ tự từ nhu cầu vật chất lên đến nhu cầu tinh thần.

Trong thang bậc các nhu cầu kể trên, bốn mức nhu cầu dưới được Maslow gọi lànhững nhu cầu thiếu thốn (Deficit needs) hay còn gọi là nhu cầu D Sở dĩ ông gọi nhưvậy là vì nếu chúng ta không có được đầy đủ một thứ gì đó, hay nói cách khác chúng

ta bị thiếu thốn thì lúc này chúng ta sẽ có nhu cầu Ngược lại nếu chúng ta có đầy đủnhững cái chúng ta cần thì sẽ không cảm thấy sự thiếu thốn nữa và chúng sẽ khôngcòn trở thành động cơ

Những nhu cầu này theo Maslow là những nhu cầu bản năng, ngay cả những nhucầu như được yêu thương và tôn trọng cũng là những nhu cầu để duy trì sức khoẻ tâmthần cũng như thể chất Theo Maslow, những nhu cầu D là những nhu cầu đã được ditruyền, nó chứa đựng trong đặc điểm di truyền của chúng ta

Nếu xem xét toàn bộ tiến trình phát triển của con người thì có thể nói rằng chúng

ta đã trải qua các thang bậc nhu cầu D như việc trải qua các giai đoạn phát triển Ví dụnhững đứa trẻ sơ sinh tập trung vào việc thoả mãn các nhu cầu thể chất (sinh lý) Sau đó,đứa trẻ chuyển qua giai đọan thể hiện nhu cầu an toàn, xa hơn nữa là các nhu cầu đượcchú ý, được yêu thương và được tôn trọng Chỉ trong vòng hai đến 3 năm đầu tiên củacuộc đời, con người ta đã trải qua các giai đoạn thể hiện nhu cầu

Khi rơi vào điều kiện gây căng thẳng hoặc khi khả năng sinh tồn bị đe doạ thìcon người có thể lùi xuống những thang bậc nhu cầu thấp hơn Ví dụ khi những ngườithân trong gia đình đột nhiên rời bỏ bạn thì dường như được yêu thương là thứ mà bạnmong muốn hơn bao giờ hết Điều này không chỉ xảy ra với cá nhân một người mà cóthể xảy ra với nhóm xã hội

Nhu cầu phát triển nhân cách (thể hiện bản thân) ở vị trí cao nhất trong thang bậc

mà Maslow đưa ra Ông cho rằng dạng nhu cầu này khác về căn bản so với các dạngnhu cầu trước đây và gọi nó là nhu cầu tồn tại (Being needs) hay nhu cầu B Các nhucầu này vẫn được con người cảm thấy cho dù chúng được thoả mãn tại một thời điểmnào đó Khác với các dạng nhu cầu trước đó, chúng sẽ không mất đi và không bị chủthể lãng quên

Điều đáng chú ý ở đây là để thoả mãn được nhu cầu B, con người phải được thoảmãn những nhu cầu D trước đã, sau đó họ phải đặt ra được cho mình mục đích thực tế

Trang 27

và đạt được chúng Những mục đích thực tế này có thể rất khác nhau từ cá nhân nàycho tơí cá nhân khác dựa trên khả năng về tinh thần hay thể chất và các mối quan tâm.

Nó cũng thay đổi theo tiềm năng, cơ hội và môi trường trực tiếp của mỗi cá nhân

* Ứng dụng của lý thuyết:

Sự hiểu biết về thứ bậc nhu cầu của Maslow giúp NVCTXH xác định đượcnhững nhu cầu nào trong hệ thống thứ bậc nhu cầu còn chưa được thỏa mãn tại thờiđiểm hiện tại, đặc biệt là các nhu cầu của người dân tộc Thái tại xã Tam Thanh

Qua lý thuyết nhu cầu của Maslow, NVCTXH đã hiểu được người dân tộcThái có nhiều nhu cầu khác nhau bao gồm cả nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần Aicũng cần được yêu thương, được thừa nhận, được tôn trọng, cảm giác an toàn, đượcphát huy bản ngã, đặc biệt nhu cầu được phát triển về kinh tế xã hội…Do đó trong việctrợ giúp cho người dân tại cộng đồng tăng cường các kiến thức, kỹ năng nhằm khaithác các nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương, phát triển phong phú các nguồn sinh

kế, tăng thu nhập và phát triển kinh tế là nhu cầu cơ bản và vô cùng cần thiết

Sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow trong nghiên cứu nhằm đánh giá nhu cầucủa khách thể nghiên cứu (người dân tộc Thái tại xã Tam Thanh) trong Phát triển cộngđồng, từ đó xác định nhu cầu ưu tiên để can thiệp trợ giúp trong đó người dân cộngđồng và nhu cầu thân chủ đóng vai trò trung tâm

Trong một số trường hợp, người dân không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu cơbản, việc kết nối họ với các nguồn lực là hoàn toàn hợp lý nhưng đây là công việc củanghề CTXH Còn NVCTXH tăng cường năng lực cho thân chủ bằng cách lắng nghengười dân, chú ý đến các nhu cầu tinh thần của họ và giúp họ hiểu được các tiềm năngcủa mình, cộng đồng mình nhằm sử dụng các tiềm năng đó để vượt lên nấc thang nhucầu cao hơn, phát triển hơn

Đối với bậc thang nhu cầu được tôn trọng NVCTXH cần xác định được các đốitượng nhạy cảm với nhu cầu này như: người nghèo, người dân tộc Trong CTXH việcxóa bỏ định kiến, sự kỳ thị sẽ thông qua truyền thông, các dự án phát triển cộng đồng

Sự thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng tạo ra cảm giác uy tín, tự tin, quyền lực và sựkiềm chế Nếu không được thỏa mãn họ sẽ tìm mọi cách để đạt được điều đó, sự vỡmộng về nhu cầu được tôn trọng sẽ tạo ra sự khinh bỉ, coi thường gây ra sự rối loạnhành vi

Trang 28

1.2.3 Quan điểm phát triển bền vững

Đây là một quan điểm thuộc xã hội hiện đại khi quan niệm về phát triển khôngđơn thuần chỉ la sự tăng trưởng về mặt kinh tế, lý thuyết này ra đời sau một thời giandài, sự phát triển được hiểu thiên lệch là sự tăng trưởng về mạt kinh tế đã gây nênnhững hậu quả nặng nề: sự phân hóa giàu nghèo một cách sâu sắc, biến đổi khí hậu,môi trường bị tàn phá nặng nề, sự nóng dần lên của trái đất những hậu quả ấy do bởinhững hoạt động phát triển của con người [5]

Khái niệm phát triển bền vững xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trườngnhững năm 70 của thế kỉ XX và được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Phát triểnbền vững được hiếu như là “sự đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tốn hại đến khảnăng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của bản thân họ” (Báo cáoBruland, 1987) Hoặc là “sự cải thiện chất lượng cuộc sống của con người trong khuônkhố phạm vi sức chứa của hệ sinh thái trợ giúp” (chăm lo trái đất) Phát triển bền vữngcũng có thế được hiếu là một sự phát triển lâu dài, phát triển đi đôi với việc làm phongphú các nguồn vốn sinh kế để từ đó dẫn đến các tác động tích cực tới đời sống của conngười, sự phát triển đó làm tăng khả năng chống chọi với những cú sốc, tốn thương docon người và tự nhiên gây ra [5]

Nói tóm lại quan niệm về sinh kế bền vững đều hướng đến một thế đứng kiềng

3 chân: “kinh tế - môi trường - xã hội” Đây cũng được xem là mục tiêu mà con ngườihướng tới trong tương lai khi tác động ngược của các quan điểm phát triển sai lệchtrước đây đã và đang ngày càng ảnh hưởng tiêu cực đến con người Lý thuyết nàyđược áp dụng trong đề tài để phân tích hoạt động sinh kế của người dân và xây dựngmột mô hình phát triển tiến bộ hơn so với mô hình sinh kế hiện tại - mô hình sinh kếbấp bênh và thiếu tính bền vững [5]

1.2.4 Quan điểm lý thuyết cấu trúc chức năng

Cơ cấu chức năng được các nhà xã hội học như A Comte và H Spencer,E.Durkheim khởi xướng, sau được các nhà xã hội học hiện đại phát triển thành mộttrong những chủ thuyết của xã hội học hiện đại Chủ thuyết chức năng hay còn gọi làcấu trúc chức năng được nhắc đến với tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thànhnên một chỉnh thể Trong hệ thống đó mỗi bộ phận đều có chức năng nhất định gópphần làm nên sự tồn tại với 2 mặt tĩnh và động, tồn tại trong sự vận động biến đổi

Trang 29

nhưng lại là một thực thể thống nhất trong đa dạng H.Spencer đưa thuyết sinh vật họcvào để giải thích sự tồn tại của xã hội và cho rằng xã hội tồn tại như một cơ thể sống,

nó có đầy đủ các bộ phận và thực hiện các chức năng khác nhau trong một cơ thếthống nhất, tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp [4]

Lý thuyết này sẽ được vận dụng để giải thích các mối quan hệ kinh tế - xã hộitrong đời sống của người dân tộc Thái xã Tam Thanh Từ đó đưa ra giải thích hợp lícho lựa chọn hợp lí các hoạt động sinh kế của họ Việc vận dụng lý thuyết sẽ được đưavào trong từng phần của bài nghiên cứu Tộc Thái xã Tam Thanh được xem như làmột chỉnh thế xã hội thống nhất trong hệ thống quản lí chức năng đoàn thế Tộc Thái

xã Tam Thanh nằm trong sự kiếm soát và quản lí của một hệ thống xã hội lớn hơn làUBND xã Tam Thanh Xét về phạm vi tổ chức, cư dân trong xã được quản lí trực tiếpbởi ban điều hành như Chủ tịch, phó chủ tịch, các ban ngành tổ chức như UBND,UBMT Tổ quốc, ban công an, ban mặt trận, ban dân sự Là một chỉnh thế thống nhất,các hộ gia đình trong xã đều tồn tại với vai trò và chức năng riêng song đều nằm trongmỗi liên kết chặt chẽ với những mối quan hệ hàng xóm láng giềng thân thích và môitrường sống xung quanh

1.2.5 Quan điểm lý thuyết lựa chọn hợp lý

Lý thuyết lựa chọn hợp lý có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học, nhân học thế

kỷ XVIII - XIX đại diện là các nhà xã hội học như: G.Simmel, Hormans, LElster.Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào việc cho rằng con người luôn hành động có chủ đíchvới những hành động xã hội Khi làm việc gì, người ta cũng suy nghĩ để lựa chọnphương án nhằm sử dụng các nguồn lực có được để đạt được kết quả tối đa với chi phithấp nhất Thuật ngữ “lựa chọn” được dùng để nhấn mạnh sự cân nhắc, tính toán đểquyết định sử dụng phương tiện tối ưu nào mà đạt được kết quả cao trong một điềukiện nguồn lực khan hiếm Bắt nguồn từ việc vận dụng quy luật này để giải thích cáchiện tượng kinh tế, các nhà xã hội học áp dụng vào nhằm giải thích các hành động xãhội Vận dụng lý thuyết này vào trong đề tài nghiên cứu để giải thích cho việc tại saongười dân ở địa bàn nghiên cứu lại lựa chọn phương thức sinh kế hiện tại mà khôngphải lựa chọn phương thức sinh kế khác, với lựa chọn phương thức đó liệu họ có đạtđược hiệu quả tối đa trong cuộc sống hay không Ngoài ra quan điểm về lụa chọn hợp

lý sẽ được lồng ghép phân tích và vận dụng trong việc đưa ra các giải pháp cho một

Trang 30

chiến lược sinh kế bền vững [5].

1.2.6 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực hiện phát triển nông thôn mới giai đoạn 2015 – 2020.

Quan điểm xây dựng nông thôn mới đến giai đoạn 2015 – 2020 của Đảng vànhà nước ta là:

- Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn để phát triển kinh tế - xã hội, nângcao đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn; là nhiệm vụ trọng tâm, xuyênsuốt của cả hệ thống chính trị

- Xây dựng nông thôn mới còn là cuộc vận động rộng rãi, thu hút các nguồn lựctrong toàn xã hội cùng tham gia; trong đó cấp ủy Đảng và chính quyền cơ sở đóng vaitrò lãnh đạo, điều hành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể có nhiệm vụ tuyên truyền,vận động; nông dân vừa là chủ thể thực hiện vừa là đối tượng thụ hưởng thành quả đạtđược

- Xây dựng nông thôn mới được tiến hành đồng loạt ở tất cả các xã trong tỉnh cảnước; kế thừa và lồng ghép với các chương trình, dự án và các cuộc vận động khác,nhất là phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở cơ sở, phong tràonhân dân đóng góp xây dựng hạ tầng nông thôn, đô thị

Phương châm xây dựng nông thôn mới đến giai đoạn 2015 – 2020 của Đảng vànhà nước ta là:

Dựa vào nội lực cộng đồng dân cư là chính, có sự hỗ trợ một phần từ ngân sáchNhà nước; khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia; đảm bảo nguyêntắc "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng thụ"

- Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quantrọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo anninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinhthái của đất nước

- Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ,gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước…xây dựng nôngthôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theoquy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt

Trang 31

- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củanông dân

- Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệthống chính trị và toàn xã hội [9]

1.2.7 Phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo các nguồn vốn sinh kế

Hiện nay, “Phương pháp sinh kế” đã được một số cơ quan phát triển áp dụngtrong các hoạt động phát triển Như chúng ta thấy ở các phần sau, khó có thể nói là cómột phương pháp thống nhất khi mà các cơ quan áp dụng một cách khác nhau, từ cáchoạt động sơ khai như xây dựng các công cụ hay khung phân tích cho việc lập kếhọach hoặc đánh giá ban đầu đến một số loại hoạt động cụ thể của chương trình

Ba yếu tố dẫn đường giải thích lý do của việc áp dụng “Phương pháp sinh kếbền vững” trong công tác giảm nghèo

Thứ nhất, thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế là cần thiết cho việc giảm nghèonhưng không có một liên hệ trực tiếp giữa hai tác nhân này từ khi nó hoàn toàn phụthuộc và khả năng của người nghèo tự tìm kiếm các cơ hội để phát triển kinh tế Vìvậy, điều quan trọng là tìm ra chính xác cái gì đã ngăn cản hoặc thách thức ngườinghèo cải thiện sinh kế của họ trong điều kiện cụ thể để thiết kế các họat động hỗ trợcho dự án

Thứ hai, về nhận biết đói nghèo – như chính cảm nhận của những người không chỉ là vấn đề thu nhập thấp mà còn bao gồm cả các yếu tố như chăm sóc y tếkém, giáo dục kém, thiếu các dịch vụ xã hội, v.v…, như là tình trạng dễ bị tổn thương

nghèo-và cảm giác của sự bất lực Hơn nữa, đói nghèo hiện nay được xem là có sự liên kếtgiữa các yếu tố gây ra nghèo đói và cải thiện một yếu tố có thể có tác động tích cực đốivới yếu tố khác Cải thiện giáo dục có thể mang lại tác động tích cực cho việc chămsóc y tế, mà nó có thể tăng khả năng sản xuất Giảm tình trạng dễ bị tổn thương chongười nghèo bằng cách nêu rõ các rủi ro cho họ có thể gia tăng xu hướng để rơi vàocác hoạt động rủi ro chưa được kiểm chứng trước đó nhưng mà có hiệu quả kinh tếhơn, và cứ tiếp tục như thế v.v…

Cuối cùng, ngày nay chúng ta nhận ra rằng chính người nghèo thường hiểu về

họ và nhu cầu của họ tốt nhất và vì vậy phải lôi kéo họ tham gia trong việc thiết kế cácchính sách và dự án để cải thiện số phận của họ Khi thiết kế, chúng thường được cam

Trang 32

kết nhiều hơn để thực hiện Vì vậy, sự tham gia của người nghèo sẽ cải thiện kết quảcủa dự án

Có ba điểm cơ bản hầu hết các phương pháp thường có Thứ nhất là phươngpháp chú trọng vào sinh kế của người nghèo, mà trong đó giảm nghèo phải là mấuchốt Thứ hai là loại bỏ cách tiếp cận theo bộ phận đầu vào (nông nghiệp, nước sạch,hay y tế) và thay vào đó là bắt đầu bằng việc phân tích các sinh kế hiện tại để xác địnhcác tác động phù hợp Điểm cuối cùng là chú trọng sự tham gia của người nghèo trongviệc xác định các họat động phù hợp để triển khai (Lasse, 2001)

Bên cạnh đó, sự tác động cải thiện nâng cao sinh kết của hộ được bằng các họatđộng nông nghiệp cho thấy rằng nông nghiệp chính là họat động sinh kế chính củangười dân nông thôn Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, có đến 86% dân số nôngthôn sống phụ thuộc vào nông nghiệp (WB, 2008) [9]

Trang 33

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI THÁI TẠI

XÃ TAM THANH HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA

2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Sơ lược địa bàn xã Tam Thanh

Xã Tam Thanh là xã biên giới có 18 km đường biên, tổng diện tích tự nhiên trên9.935,73 ha, trong đó, đất lâm nghiệp là 7.994,73 ha, đất nông nghiệp 216,69 ha Toàn xã

có 9 bản, (bản Piềng Pa, bản Bôn, bản Kham, bản Ngàm, bản Mò, bản Na Ấu, bản Phe, bảnCha Lung, bản Pa) tổng số hộ trong toàn xã 797, tổng số khẩu 3.813, có 3 dân tộc anh em(Thái, Mường, Kinh) cùng sinh sống Trong đó dân tộc thái với 90% còn lại dân tộc Mường

và dân tộc Kinh 10%, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp và chăn nuôi Năm

2016 hộ nghèo trong toàn xã là 262 hộ (chiếm 34,04%), Cận nghèo 100 hộ (chiếm 12,6%).[3]

Xã Tam Thanh chia thành hai loại địa hình rõ rệt: Địa hình núi và các thung lũng đất

ở đây có độ dốc lớn, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp như cây luồng, cây quế, câyxoan các thung lũng người dân tổ chức và phát triển cây lúa nước, các đồi núi cao chủ

Trang 34

yếu là rừng già hàng năm có thể khai thác một lượng lâm sản nhất định Đặc điểm về vị tríđịa lý và địa hình không thuận lợi đã tác động không nhỏ đến sự phát triển dân sinh, đờisống sinh hoạt, sản xuất, thâm canh cây trồng và hoạt động quản lý hành chính Nhà Nước

về an ninh, trật tự, an toàn xã hội của địa phương

Trong suốt 15 năm thành lập xã nhân dân Tam Thanh sống chủ yếu bằng nghề trồngtrọt Ngoài việc trồng lúa nước, ở một số diện tích trên thân đất cao ven sông lò, nhân dânTam Thanh đã khai hoang để trồng các loại cây màu như ngô, khoai, và trồng các loại câylâm nghiệp hoặc trồng một số loại cây ăn quả khác Những sản phẩm thu được từ cây màutuy không lớn, song cũng góp phần cải thiện cuộc sống của nhân dân nơi đây, nhất là trongnhững mùa màng thất bát, thiên tai, góp phần ổn định an ninh biên giới hai nước sống ônhòa trợn giúp tương trợ lân nhau thường xuyên có các chương trình giao lưu về văn hóa thểdục thể thao để gắn kết tình nghĩa anh em hai nước thêm găn bó

Người dân Tam Thanh cũng sớm biết kết hợp trồng trọt và chăn nuôi Con trâu đượcngười dân nơi đây coi là “đầu cơ nghiệp”, phục vụ cho việc làm đất, thu hoạch Gần đây,

do đồng đất đã được cải tạo, đổi thay nên phần lớn các gia đình lại chuyển sang nuôi bò,vừa phục vụ nghề nông, vừa để sinh sản – trở thành nguồn hàng hóa bán ra thị trường.Ngoài ra, hoạt động chăn nuôi gia cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng cũng khá phổ biến Chănnuôi lợn phát triển mạnh ở địa phương, các gia đình hầu hết đều có từ 2 con lợn trở lên.Trong những năm gần đây, do sự phát triển của thị trường, việc nuôi lợn nái hay lợn thịttheo mô hình công nghiệp đang được đẩy mạnh, tạo ra thu nhập đáng kể cho các gia đình.[3]

2.1.2 Tình hình kinh tế, quốc phòng an ninh trên địa bàn xã Tam Thanh

2.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp

Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức, song tình hình kinh tế của xã vẫn pháttriển, tốc độ tăng trưởng đạt khá so với mức bình quân năm 2015

Tổng diện tích gieo trồng trong toàn xã là: 103,47 ha, chủ yếu là trồng lúa nước

2 vụ, năng xuất bình quân ước đạt 4,5 đến 5 tạ/ ha, tổng thu nhận bình quân đầu ngườilà: 14.000.000 – 15.000.000 người/năm

Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng - điều hành của chính quyền, các ngành đoànthể đã tập trung chỉ đạo, tuyên truyền bà con nhân dân khai hoang thêm diện tích trồnglúa nước ở những nơi có điều kiện và đẩy mạnh các ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển

Trang 35

dịch cơ cấu cây trồng và chuyển đổi từ giống lúa thuần sang giống lúa mới năng suấtcao nên kinh tế nông nghiệp trên địa ngày càng phát triển [2].

2.1.2.2 Lâm nghiệp

Sản xuất lâm nghiệp tiếp tục phát triển gắn với giữ gìn môi trường, bảo vệ rừng,UBND xã đã chỉ đạo các ngành chuyên môn thực hiện Chỉ thị 1685 của Thủ tướngchính phủ về việc giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đình quản lý, trong năm 2016 đãcấp đổi cấp lại bìa đất mới cho hộ gia đình được 59 bìa

Làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác phòng cháy chữa rừng không có

vụ cháy rừng nào

Trong năm 2016 công tác quản lý trong việc khai thác nguồn hàng lâm sản, chủyếu là việc khai thác nan thanh, Luồng trong địa bàn xã quản lý, năm 2016 khai thácnan thanh được 3.300 tấn, số tiền đã nộp vào kho bạc nhà nước huyện Quan Sơn231.000.000đ Luồng bán ra khỏi địa bàn trong năm 2016 là 4000 cây

Trong đó được nhà nước hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135,trồng vàu 3 bản, tổng số tiền là 270.000.000đ, tổng số gốc là 33.750 gốc [3]

2.1.2.3 Chăn nuôi, nuôi trông hải, thuỷ sản:

Chỉ đạo cán bộ thú y làm tốt công tác tuyên truyền bà con nhân dân cũng nhưđầu mối với các phòng chuyên môn của huyện tổ chức các lớp tập huấn chuyển giaokiến thức cho bà con nhân dân về kỹ thuật chăn nuôi, thú ý, phòng chống dịch bệnhcho gia súc, gia cầm cũng như không chăn thả khi thời thiết rét đậm, rét hại

Thường xuyên duy trì phát triển đàn trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt đến nay đàn trâu

có 735 con, đàn bò 826 con, dê 303 con, đàn lợn 849 con, gia cầm 5.921 con, nuôitrồng thủy sản tổng số hộ 631 hộ bình quân mỗi hộ có một cái ao cá 309 m2, tổng diệntích nuôi trồng là 194,979 m2, ước tính thu hoạch 2.137 kg

Trong đó được nhà nước hộ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 30a, chănnuôi dê, tổng số tiền là 300.000đ, thuộc chương trình hỗ trợ theo quyết định 50/2014chăn nuôi Bò 3 con, Lợn 1 con, để nâng cao tầm bóc cho đàn bò sinh sản và đàn Lợn

Duy trì và phát huy có hiệu quả diện tích ao thả cá, tận dụng các khu vực vựcven sông, bên suối để chăn nuôi các loại thủy cầm để tăng thêm thu nhập và cải thiệnđời sống hàng ngày cho nhân dân [3]

2.1.2.4 Hoạt động thương mại, dịch vụ

Trang 36

Hoạt động thương mại thị trường hàng hoá đã đáp ứng yêu cầu sản xuất và phục

vụ đời sống nhân dân Duy trì việc họp chợ được thường xuyên, tuy nhiên do cơ sở hạtầng của chợ đã xuống cấp nghiêm trọng, nên việc trao đổi buôn bán diễn ra rất nhiềuhạn chế Hiện nay trên địa bàn xã có 3 xưởng chế biến tăm mành và luồng Có 36 hộlàm dịch vụ bán hàng tạp hóa Có 1 doanh nghiệp buôn bán các loại vật liệu xây dựng

Mạng lưới bưu điện: Điểm bưu điện văn hoá xã tiếp tục hoạt động có hiệu quảđáp ứng nhu cầu thông tin, phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân

Các tổ chức, cá nhân được vay vốn từ nguồn vốn của ngân hàng sử dụng cóhiệu quả

Tổng dư nợ từ nguồn vốn ngân hàng chính sách xã hội trong toàn xã tính đếnngày 30/12/2016 là 13.886.000.000đ [3]

2.1.2 5 Lĩnh vực văn hoá xã hội - y tế - giáo dục

a Đời sống văn hoá, tinh thần của Nhân dân được nâng lên; cán bộ, đảng viên

và nhân dân ngày càng nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng về vai trò của văn hoátrong cuộc sống và văn hoá với phát triển Những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc như tinh thần yêu quê hương, đất nước, nâng cao đạo đức, được phát huymạnh mẽ các phong trào

Các hoạt động văn hóa - thông tin, văn nghệ - thể dục - thể thao có tình thần cao

trong Phong trào thể dục - thể thao, tham gia đầy đủ các phong trào lớn của huyện tổ

chức, có nhiều tiến bộ, tổng số bản văn hóa được công nhận là 06 bản, năm 2016 côngnhân bản văn hóa Bản Phe lần thứ tư, Bản Ngàm lần thứ nhất

Công tác xây dựng gia đình văn hóa 444 hộ; tổng số bản dùng điện lưới quốc gia 8bản, còn 1 bản có chưa có điện lưới quốc gia,Về giao thông: Tổng đường trục chính,đường liên bản là 15 km, hiện nay bê tông hóa 0 km

Các chương trình dự án xoá đói giảm nghèo được triển khai có hiệu quả các thủtục hành chính đối với những đối tượng được hưởng, các chế độ bảo hiểm xã hội đượchoàn tất bổ sung danh sách các đối tượng hộ nghèo được hưởng chế độ bảo hiểm y tếtheo quy định

Tuyên truyền cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư, giữ gìnphát huy bản sắc văn hóa loại bỏ những thủ tục lạc hậu không còn phù hợp

* Công tác y tế:

Trang 37

Chủ động làm tốt công tác phòng ngừa dịch bệnh, làm tốt công tác vệ sinh môitrường, thực hiện việc khám và điều trị cho bà mẹ trẻ em, cho trẻ uống thuốc phòngbệnh theo độ tuổi đúng quy định.

Duy trì công tác khám và điều trị cho bệnh nhân là người Lào khi bạn có yêucầu Năm 2016 khám và điều trị cho 3.009 đợt bệnh nhân, trong đó khám sự nghiệp1.174, khám và cấp thuốc bảo hiệm y tế 1.060, khám cho bệnh nhân Lào 95, khám phụkhoa 358, khám thai 122, khám cho các cụ trên 70 tuổi 125, khám chuyển viện 75

Công tác biển pháp tránh thai 862, công tác tiêm chủng trẻ em 1 tuổi 165 cháu,trẻ 5 tuổi uống thuốc Vitamin A 418 cháu, tẩy giun cho trẻ em 557 cháu, tẩy giun chochị em phụ nữ mang thai 1.421 người

Chỉ đạo công tác dân số kế hoạch hóa gia đình vì vậy tình trạng sinh con thứ 3

đã giảm, ngăn chặn tình trạng tảo hôn, lễ tang, lễ hội, cưới xin theo nếp sống mới, tíchcực tuyên truyền bình đẳng giới và bạo lực trong gia đình

* Công tác giáo dục:

Trong năm 2016 được quan tâm của các cấp, ngành, sự chỉ đạo của chính quyềnđịa phương do đó, giáo dục xã nhà đã có những bước chuyển biến phát triển và đạt kếtquả cao, trong đó Trường PTDTB trú THCS tổng số giáo viên là: 22 thầy cô và có 8lớp, tổng số học sinh là 246 em, Trường tiểu học tổng số giáo viên là 31 thầy cô và có

22 lớp, tổng số học sinh là 367 em, Trường mầm non là 41 cô và có 22 lớp tổng số họcsinh là 379 cháu

* Chính sách xã hội:

Thường xuyên chăm lo đến các đối tượng chính sách, người tàn tật, chất độc dacam, vào các ngày lễ, ngày tết và cấp phát các chế độ chính sách cho các đối tượngđúng đủ theo quy định

Trang 38

8/ Tổng kinh phí muối, bột canh: 53.605.000đ

9/ Tổng phân NPK: 15.460kg

10/ Tổng được nhà nước hỗ trợ binh tân Á: 136 cái, tổng số tiền 176.800.000đ

2.1.2.6 Lĩnh vực bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội

a) Về quốc phòng

Việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương có nhiều tiến bộ Nền

quốc phòng toàn dân luôn được củng cố; khu vực phòng thủ được xây dựng toàn diệntrên các mặt; tổ chức huấn luyện, chiến đấu trị an trong xã, theo đúng kế hoạch, bảođảm an toàn, thiết thực

Công tác tuyển quân được Đảng ủy, UBND, chỉ đạo quyết liệt và huy độngđược sự tham gia tích cực của các ngành, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể Vì vậy năm

2017 công tác tuyển quân hoàn thành tốt

Trong năm 2016 có 7 thanh niên lên đường nhập ngủ, Chỉ tiêu huyện giao trongnăm 2017 là 13 thanh niên, hiện nay xã đã đưa đi khám tuyển và đạt chỉ tiêu 13 thanhniên chuẩn bị lên đường nhập ngủ

Ban chỉ huy quân sự xã thực hiện theo kế hoạch của cấp trên, BCH quân sựhuyện tập huấn cho đội ngũ cán bộ cơ sở 13 đ/c, thời gian 5 ngày, tập huấn cho đội lựclượng dân quân cơ động 14 đ/c, thời gian 15 ngày, lực lượng cơ động tại chổ 27 đ/c,thời gian 7 ngày

b) Về bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội

Tình hình an ninh chính trị luôn ổn định Các cấp, các khối ngành tích cực triểnkhai nhiều chủ trương, chính sách đến từng thôn bản, đã chủ động trong công tácphòng ngừa, nắm chắc mục tiêu, đối tượng, địa bàn, trọng điểm hoạt động đúng theoquy định của pháp luật, tập trung giải quyết, không để xảy ra khiếu nạ tố cáo

Công tác phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội được chính quyền địa phươngthực hiện tốt công tác phối kết hợp giữa lực lượng công an, quân sự, Đồn biên phòngTam Thanh Trong địa bàn xã đã diễn ra sự kiện trọng đại hội lớn là cuộc bầu cử Đạibiểu Quốc Hội khóa XIV và HĐND các cấp, dưới sự lãnh đạo của đảng cấp trên, Đảng

ủy, HĐND, UBND xã đã tổ chức thành công tốt đẹp cuộc bầu cử được huyện và cấptrên đánh giá rất cao

Năm 2016 tổng số là 11 vụ 21 đối tượng, xử phạt 4 vụ 7 đối tượng, hòa giải 8

Trang 39

vụ 14 đối tượng, vận động nhân dân thu hồi vũ khí 27 khẩu súng kíp, thuốc nổ 1,5 kg,dây cháy chậm 10 m, kíp nổ 3 cái liên quan đến trật tự an toàn xã hội.

Về chuyển khẩu đi 40 người, chuyển khẩu đến 19 người, số người đi lào 50lượt, số người đi làm chứng minh và thẻ căn cước là 270 người

Về công tác công chứng, chứng thực 1.797 bộ, khai sinh 86 trường hợp, khai tử

14 trường hợp, đăng ký kết hôn 33 trường hợp, cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân

14 trường hợp

c) Công tác đối ngoại:

Phát huy tình hữu nghị đoàn kết Việt – Lào Đảng bộ, chính quyền, nhân dânTam Thanh thường xuyên duy trì mối tình hữu nghị với cụm Mường Pao Lào, hàngnăm tổ chức giao ban trao đổi tình hình, sang thăm lẫn nhau trong các ngày lễ, ngày tếtcủa mỗi bên tạo mối quan hệ để nhân dân hai bên giao lưu thăm thân trao đổi hàng hóa

để phát triển kinh tế Vì vậy mối quan hệ giữa nhân dân địa bàn hai bên luôn tốt đẹp vàxác định cùng nhau bảo vệ biên giới chung

2.2 Hoạt động sinh kế của người Thái

2.2.1 Kinh tế nông nghiệp

Tổng diện tích gieo trồng trong toàn xã là: 103,47 ha, chủ yếu là trồng lúa nước

2 vụ, năng xuất bình quân ước đạt 4,5 đến 5 tạ/ ha, tổng thu nhận bình quân đầu ngườilà: 14.000.000 – 15.000.000 người/năm

Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng - điều hành của chính quyền, các ngành đoànthể đã tập trung chỉ đạo, tuyên truyền bà con nhân dân khai hoang thêm diện tích trồnglúa nước ở những nơi có điều kiện và đẩy mạnh các ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyểndịch cơ cấu cây trồng và chuyển đổi từ giống lúa thuần sang giống lúa mới năng suấtcao nên kinh tế nông nghiệp trên địa ngày càng phát triển [3]

Trang 40

Làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác phòng cháy chữa rừng không có

vụ cháy rừng nào

Trong năm 2016 công tác quản lý trong việc khai thác nguồn hàng lâm sản, chủyếu là việc khai thác nan thanh, Luồng trong địa bàn xã quản lý, năm 2016 khai thácnan thanh được 3.300 tấn, số tiền đã nộp vào kho bạc nhà nước huyện Quan Sơn231.000đ Luồng bán ra khỏi địa bàn trong năm 2016 là 4000 cây

Trong đó được nhà nước hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135,trồng vàu 3 bản, tổng số tiền là 270.000đ, tổng số gốc là 33.750 gốc

2.1.3 Các nghề phụ gia đình

Chỉ đạo cán bộ thú y làm tốt công tác tuyên truyền bà con nhân dân cũng nhưđầu mối với các phòng chuyên môn của huyện tổ chức các lớp tập huấn chuyển giaokiến thức cho bà con nhân dân về kỹ thuật chăn nuôi, thú ý, phòng chống dịch bệnhcho gia súc, gia cầm cũng như không chăn thả khi thời thiết rét đậm, rét hại

Thường xuyên duy trì phát triển đàn trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt đến nay đàn trâu

có 735 con, đàn bò 826 con, dê 303 con, đàn lợn 849 con, gia cầm 5.921 con, nuôitrồng thủy sản tổng số hộ 631 hộ bình quân mỗi hộ có một cái ao cá 309 m2, tổng diệntích nuôi trồng là 194,979 m2, ước tính thu hoạch 2.137 kg

Trong đó được nhà nước hộ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 30a, chănnuôi dê, tổng số tiền là 300.000đ, thuộc chương trình hỗ trợ theo quyết định 50/2014chăn nuôi Bò 3 con, Lợn 1 con, để nâng cao tầm bóc cho đàn bò sinh sản và đàn Lợn

Duy trì và phát huy có hiệu quả diện tích ao thả cá, tận dụng các khu vực vựcven sông, bên suối để chăn nuôi các loại thủy cầm để tăng thêm thu nhập và cải thiệnđời sống hàng ngày cho nhân dân

+ Chăn nuôi gia cầm (vịt, gà, ngan)

Chăn nuôi gia cầm mỗi hộ trong xã chưa mở rộng đàn gia câm lên trên 100 con

mà chủ yếu hộ gia đình nuôi từ 20 đến 30 con là chủ yếu, người đân trong xã chỉ nghĩnuôi để phục vụ nhu cầu thiết yếu của gia đình, chưa nghĩ đến việc chăn nuôi với quy

mô lớn, chỉ nuôi nhỏ lẻ nên khi phát dịch bệnh thường khó kiểm soát

+ Chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn, dê, thỏ)

Đàn gia súc mỗi hộ chỉ có 2-3 con gia đình dung chủ yếu để lấy sức kéo, phânbón cây trồng, là chủ yếu

Ngày đăng: 05/08/2017, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2014 xã Tam Thanh Khác
2) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2015 xã Tam Thanh Khác
3) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2016 xã Tam Thanh Khác
4) Báo cáo của tổ chức Ngân hàng thế giới năm 2010 Khác
6) Các phuơng pháp nghiên cứu xã hội học , Hà Việt Hùng dịch, viện xã hội học và tâm lý LĐQL, 2005 Khác
7) Giáo trình Công tác xã hội với người nghèo (2012) (Chương trình đào tạo Cao đẳng nghề CTXH), Hà Nội Khác
8) Http://www.sarec.gov.vn (Nghiên cứu Phát triển nông thôn bền vững ở Việt Nam) Khác
9) Lê Kim Lan (2007), bài giảng phát triển cộng đồng, Đại học khoa học Huế Khác
10) Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến và Lê Xuân Đình 2001, Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB nông nghiệp Khác
11) Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012, Hà Nội Khác
12) Nguyễn Mỹ Vân (2009), bài giảng sinh kế bền vững, Đại học khoa học Huế Khác
13) Phạm Khôi Nguyên và Tạ Đình Thi, Tài nguyên và môi truờng với định Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w