1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

vấn đáp đồ án lạnh bách khoa đà nẵng

28 870 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

- Khi bám băng, không thể trao đổi nhiệt, rất dễ gây ra ngập lỏng máy nén lạnh, vì lỏng môi chất trong dàn lạnh không thể trao đổi nhiệt.. đ/chỉnh mức lỏng trong t/bị: dùng cho

Trang 1

CÁI NÀY CHỈ ĐỂ THAM KHẢO 

NHIỀU CHỖ SAI NHƯNG CHƯA SỬA

NHỚ TRẢ LỜI ĐÚNG TRỌNG TÂM CÂU HỎI & CHỈ CẦN NGẮN GỌN File ghi âm của thầy https://soundcloud.com/anhnhan34-1/do-an-lanh

THIẾT BỊ NGƯNG TỤ Phân loại:

+ theo tính chất môi trường làm mát có 4 loại:

= nước/ = kk/ = nước và kk / = mc lạnh khác

+ theo tính chất chuyển động của mt làm mát:

= làm mát kiểu c.động tự nhiên/ cưỡng bức / kiểu tưới

31 SO SÁNH CÁC LOẠI TBNT

Có nhiều loại thiết bị ngưng tụ, mỗi loại sử dụng thích hợp với phạm vi công suất, loại môi chất, loại hệ thống lạnh vv… khác nhau Sau đây là các loại phổ biến và phạm vi sử dụng của chúng

1- Dàn ngưng giải nhiệt bằng gió : Thường sử dụng trong các hệ thống nhỏ, nhất là hệ thống lạnh môi chất frêôn

2- Bình ngưng : Thường sử dụng cho các hệ thống công suất vừa và lớn, sử dụng nguồn nước sạch, nguồn nước hạn chế Bình ngưng có thể sử dụng cho frêôn và NH3

3- Dàn ngưng kiểu tưới : Được sử dụng nơi có nguồn nước tự nhiên phong phú (ao hồ, sông), có thể sử dụng để giải nhiệt Thường sử dụng hệ máy đá cây

4- Kiểu ngưng tụ bay hơi: Dùng cho hệ lớn và rất lớn do tính chất an toàn của kết cấu

- Tại sao chọn TBNT kiểu ống chùm nằm ngang?

⇒ Nêu ưu điểm :phụ tải nhiệt cao, nên suất tiêu hao kim loại bé, t/bị gọn chắc chắn

dễ vệ sinh/ làm mát = nước nên nhiệt độ ngưng tụ ít thay đổi, năng suát lạnh dc đảm bảo hơn làm mát = kk

Nhược: có ht tháp giải nhiệt nên phức tạp cồng kềnh

THIẾT BỊ BAY HƠI

- Phân loại:

+ theo t/chất của đối tượng cần làm lạnh: t/bị bh làm lạnh chất khí; chất lỏng

+ theo mức độ chiếm chỗ bề mặt trao đổi nhiệt của m/chất lạnh: kiểu ngập/ ko ngập

Trang 2

4 loại: - tbbh ống chum nằm ngang( lỏng m/c đi bên ngoài ồng từ dưới lên)

- tbbh ống chum kiểu ko ngập(lỏng đi ngang từ dưới lên, bên trong ống, ngăn đóng băng)

- dàn bay hơi NH3 tiết lưu từ dưới lên bên trong ống, tải lạnh cho nước hoặc kk

- dàn b/hơi Freon, t/lưu từ phía trên bằng búp chia(do FREON nặng hơn DẦU máy nén)

- Nước tưới ở các dàn bay hơi để làm gì?

⇒ Nước đó để làm tan băng khi giàn bị đóng băng

Nguyên nhân đóng băng:

32 Loại bỏ lớp băng cách nhiệt, tạo điều kiện trao đổi nhiệt ở dàn lạnh tốt hơn, giảm thờigian làm lạnh

- Khi bám băng, không thể trao đổi nhiệt, rất dễ gây ra ngập lỏng máy nén lạnh, vì lỏng môi chất trong dàn lạnh không thể trao đổi nhiệt

- Việc bám băng dàn lạnh, có thể gây ra hư hỏng quạt dàn lạnh

b/ Có 3 cách xả băng :

- Dùng điện trở lắp đặt sẵn ở bên trong dàn lạnh

- Dùng gas nóng phun ngược lại dàn lạnh

- Dùng nước tưới bên ngoài

- Kí hiệu tường? Ống co để làm gì?

⇒ Đó là kí hiệu tường kho lạnh ( trả lời tường kho lạnh là sai) Tường đó để phân biệt ống co nằm trong hay nằm ngoài tường Ống co nằm ở ngoài vì nếu nằm ở trong sẽ bị đống băng

- Ưu điểm khi chọn 1 hoặc 2 phòng trữ đông? (phụ thuộc công suất thu mua)

……….

⇒ dùng 1 phòng có ưu điểm là tiết kiệm, nhưng khi hư hỏng thì hệ thống ngừng hoạt động

Còn dùng 2 phòng thì khắc phục được nhưng chi phí cao

22 chỗ gas ra khỏi dàn lạnh freon sao lại có chữ U

bay~ dau`.freon bay hoi.dau k bay hoi dc giu lai

41 mức lỏng trong dàn bay hơi NH3: bằng 2/3 chiều cao dàn, nếu thấp quá thì ko bảo

đảm diện tích TDN cao quá thì dễ bị hút lỏng về MN (thật ra phía sau dàn bay hơi kiểu gì cũng có TB tách lỏng rồi mà nhỉ ? @@ hút có sao ko ta tức là nếu cho mức lỏng lên cao 1 tí nữa ấy)

VAN ĐIỆN TỪ

Trang 3

hơi đi trên xuống, dòng điện đi qua hút ty van lên + van điện từ trực tiếp (ty van phải hướng thẳng đứng)

Khi có dòng điện đi qua cuộn dây sinh ra 1 lực từ trường hút thanh sắt từ 3 lên, cửa 4 mở.khi ngắt dòng c/dây mất lực từ rơi xuống đóng của van, nhờ áp lục của môi chất mà lá van đc ép chặt đóng kín của van

+ van điện từ gián tiếp (có 2 lá van chính và phụ, do áp lực đè lên lá van lớn nên c/dây lớn)Lực từ nâng lá van phụ nhỏ, nên của van phụ đc mở , cân bằng áp lục lá van chính và tự

mở, khi mất điện nên áp lực tự đóng ép chặt các lá van

53 Rơ le nhiệt tác động lên VĐT có nhiệm vụ gì? Điều khiển việc đóng, ngắt sự cấp

lỏng cho giàn khi đạt đến 1 giá trị cho phép, để đảm bảo an toàn cho các thiết bị và tăng hiệu suất

VAN 1 CHIỀU (chiều là từ dưới lên)

Giống như van điện từ trực tiếp, nhưng không có cuộn dây điện, vỏ bình thường, ty van

cũng là thanh sắt bình thường, chiều là từ dưới lên

- Tránh áp lực cao luôn đè lên clắpê đầu đẩy máy nén

- Tránh lỏng chảy ngược về đầu máy nén khi dừng máy

VAN TIẾT LƯU TỰ ĐỘNG

Tự động hệ thống b/gồm tự động điều chỉnh điều khiển và tự động bảo vệ hệ thốngNguyên tắc lấy tín hiệu nào thì tác động thông số đó

VTL tự động có 2 dạng:

+ van phao tiết lưu tự động lấy t/hiệu mức lỏng đ/chỉnh mức lỏng trong t/bị: dùng cho

tbbh kiểu ngập

+ VTL tự động nhiệt dùng cho tbbh kiểu không ngập, lấy t/ hiệu nhiệt độ quá nhiệt của

hơi ra khỏi dàn bay hơi, cho nên VTL TĐ nhiệt ko phải đchỉnh áp suất bay hơi mà đchỉnh

qn

t của hơi ra khỏi dàn bh, thông quá đó điều chỉnh phụ tải của tbbh

VTL TĐ nhiệt có 2 loại: cân bằng trong và CB ngoài P R11P0P LX

- Van tiết lưu tự động cân bằng trong : Chỉ lấy tín hiệu nhiệt độ đầu ra của thiết

bị bay hơi (hình 8-19a) Van tiết lưu tự động cân bằng trong có 01 cửa thông giữa khoangmôi chất chuyển động qua van với khoang dưới màng ngăn P R11P0P LX

Trang 4

- Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài: Lấy tín hiệu nhiệt độ và áp suất đầu ra

thiết bị bay hơi (hình 8-19b) Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài, khoang dưới màng ngăn không thông với khoang môi chất chuyển động qua van mà được nối thông với đầu

ra dàn bay hơi nhờ một ống mao

CẤP ĐÔNG tại sao CĐ dùng VTL tự động cân bằng ngoài còn trữ đông dùng VTL tự động cân bằng trong?

⇒ Trữ đông: lấy tín hiệu của rơ le nhiệt Khi nhiệt độ của giàn đạt 1 giá trị nào đó thì rơ

le nhiệt tác động, điều khiển việc đóng, ngắt sự cấp lỏng cho giàn đến khi đạt 1 giá trị chophép, để đảm bảo an toàn cho các thiết bị và tăng hiệu suất

Cấp đông: lấy tín hiệu mức lỏng trong bình tách lỏng, ko cần nhiệt độ phòng vs sp

⇒ Phòng cấp đông có trở lực lớn hơn phòng TĐ, khi lỏng đi qua giàn hóa hơi thì p và t quá nhiệt ra khỏi giàn giảm đi nên để cho VTL điều chỉnh phụ tải chính xác hơn (theo nguyên lí VTL TĐ CB ngoài) thì ta nên dùng VTL CB ngoài sẽ tốt hơn

Cấp đông tất nhiên có các dàn ống xoắn nhiều hơn trữ đông làm cho trở lực đường hơi hút về máy nén lớn hơn mà VTL tự động cân bằng ngoài k chỉ lấy tín hiệu nhiệt độ mà còn lấy tín hiệu áp suất đầu ra của TBBH Khi trở lực tăng thì áp suất hút tăng nên van sẽ

tự động mở cho môi chất được tiết lưu vào dàn để hoá hơi cho máy nén hút về tránh hút lỏng về máy nén

Phòng cấp đông có trở lực lớn hơn 0.3 kg/cm2 nên dùng cb ngoài trử đông thì bé hơn Còn vì aao là 0.3 thì không biêt

13 Tại sao trong van TL tự động ở CĐ lại có cái van (trc đầu vào bt lỏng)

⇒ cái van đó nối thông với ống để lấy tín hiệu áp suất Po', có cái van để khóa lại khi thay van tiết lưu

- Thao tác trên cụm van.

⇒ Đầu tiên mở VTL để đảm bảo lỏng được cấp liên tục Sau đó ta tiến hành đóng 2 van chặn

…………

Trang 5

VAN CHẶN (hơi đi từ dưới lên,

Van hơi khác van lạnh do yêu cầu của chúng là khác nhau

Van hơi chịu nhiệt độ làm việc cao, van lạnh thì yêu cầu về độ kín

Nên van lạnh (chặn) phải có 2 mặt gương vừa để đảm bảo bề mặt tiếp xúc vừa giảm rò rĩ.

Còn bích của van lạnh là bích âm dương

VAN TIẾT LƯU TAY

Về cơn van tiết lưu là 1 van chặn cở nhỏ, nhưng có 2 diểm khác biệt: (do yêu cầu chỉnh

áp suất bay hơi phải mịn)

+ mặt gương là mặt côn, không phải là mặt phẳng,

+ bước ren của ty van là gai mịn

35 Tiết lưu tay sử dụng khi

- Tiết lưu vào bình giữ mức hoặc bình chứa hạ áp

- Có thể sử dụng cho loại hệ thống nhỏ hoặc hoạt động ổn định.\

Loại tự động: loại cân bằng ngoài và cân bằng trong

- Dùng cho các hệ thống có chế độ nhiệt kém ổn định cần điều khiển thay đổi công suất

VAN AN TOÀN

Nhiệm vụ chính của van an toàn là bảo vệ mạch thủy lực khỏi sự tăng áp vượt giá trị định mức (giá trị định mực được cài đặt sẵn) Trong quá trình làm việc, van an toàn luôn ở trạng thái đóng Khi áp suất đầu vào của van vượt giá trị định mức, van an toàn

mở ra cho phép một phần chất lỏng chảy qua van về thùng chứa

Mạch thuỷ lực là tổ hợp kết nối các cơ cấu với nhau, có mối liên kết trực tiếp với chất lỏng làm việc để thực hiện một chức năng nhất định trong truyền động thuỷ lực

Trang 6

MÁY NÉN

2 Tại sao đường ra hơi nén trung áp MN 2 cấp không có van 1 chiều?

⇒ Do bình trung gian có P = 2-3 at, khi hơi trung trung áp về cacte máy nén hạ áp cóP<5at nên không sao Còn đường hơi nén cao áp có P= 15at về cacte máy nén có p = 5at nên khi dừng hơi cao áp tràn về gây nổ máy nén

- Tại sao dùng van 1 chiều ở đường đẩy MN?

Trả lời đúng trọng tâm cho thầy :

⇒ ngăn không cho áp suất cao áp trần về làm hỏng máy nén ,Khởi động tự động,

tránh lỏng về

- Van chặn đường ra MN để làm gì?

⇒ Để cô lập MN khi sửa chữa

5 Tại sao đường hơi nén vào riêng - ra chung? (mn 2 cấp vs 1 cấp)

⇒ Đường hơi nén đi chung vì cả 2 cùng áp suất làm việc, đường đi sẽ cùng về TBNT nên đi chung cho tiết kiệm chi phí

Đường hơi hút đi về riêng nên có các thông số hơi cũng khác nhau (vì nó được hút về từ các giàn bay hơi khác nhau tức là ở phòng trữ đông và cấp đông) , nếu cho đi chung thì lượng hơi hút về máy nén sẽ không đồng đều, khó kiểm soát

5b’ Tại sao đường nén của MN lại đấu ở phía trên ống góp?

⇒ để ngăn lỏng ngưng trên đường nén không chảy về máy nén khi dừng máy

6 tại sao lại có van nối tắt trên đường hút máy nén 1CẤP (vs 2 cấp):

 Để phòng t/hợp máy nén 1 cấp hư hỏng, làm hỏng sp trữ đông.

thao tác van:………

- 2 mn CĐ VS TĐ làm việc ở chế độ khác nhau nhưng được nối chung với nhau có mục đích gì?

+ Để đảm bảo năng suất lạnh nếu có máy nén chạy không đủ tải hoặc bị hư hỏng;

+ khi có 1 MN bị ngập lỏng thì dùng máy nén còn lại để hút hơi lỏng ngập nhằm bảo vệ máy nén bị ngập lỏng

- Vì sao chọn máy nén 2 cấp? nhấn mạnh trọng tâm cho thầy

Vì có tỉ số nén > 12

Ưu: tăng thể tích hút

có thể kết hợp làm mát trung gian giữa 2 cấp nén nên giảm công nén và nhiệt độ cuối tầmnén (chứng minh)

Nhược: cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền hơn máy nén 1 cấp

- Phòng cấp đông dùng MN 2 cấp, phòng trữ đông dùng MN 1 cấp?

Trang 7

Dotính toán phòng trữ đông có tỉ số nén trên 12 nên dùng 2 cấp

⇒ phòng cấp đông yêu cầu tốc độ làm lạnh nhanh, tốc độ cấp đông ảnh hưởng đến sản phẩm, có nhiệt độ âm sâu (-35 độ)

cần phải cấp đông nhanh vì tốc độ cấp đông ảnh hường đến chất lượng sản phẩmkhi tốc độ chạm thì nước khuếch tán nhiều, các tin thể nước đã thu hút nước để tăng kích thước mà ko có xu hướng tạo các mầm tinh thể! kq là các tinh thể ít kích thước lớn và ko đều =>> ảnh hưởng đến cấu trúc tế bào thực phẩm cấu truc này bị phá hủy khiến thực phẩm chóng hỏng hơn

Phòng cấp đông là giảm nhiệt độ xuống nhiệt độ nhất định, còn trữ đông là duy trì nhiệt độ

- 2 phòng trữ đông sao lại chọn 1 máy nén? ⇒ 2 phòng có công suất như nhau, sử

dụng chung 1 môi chất trong cùng 1 chu trình giống nhau nên dùng chung 1 MN nhằm vận hành và bảo dưỡng thuận lợi và giảm chi phí đầu tư

37 cách chọn máy nén NH3:

- nhiệt độ bay hơi của NH3 =>> Trang bảng suy ra áp suất bay hơi p1

- nhiệt độ nhưng tụ =>> tra bàng đc áp suất nhưng tụ p2

- tỉ số nén = p2/p1

nếu tỉ số nhỏ hơn 12 thì chọn máy nén 1 cấp, cao hơn 12 chọn 2 cấp

6 Vì sao có độ nghiêng của ống góp (ống đỏ , ống xanh)

Để tránh khi ngừng MN, hơi nhả nhiệt cho môi trường ngưng thành lỏng, không chảy người vào MN, làm hỏng máy nén ( nhớ hôm trc thầy nói là thế, còn theo tau thấy nó có van chặn với van 1 chiều hết rồi nên cũng khó mà chảy người vào MN đc )

18 Đường hơi hút về máy nén nằm phía trên bình tách lỏng, vậy làm sao dầu về máy nénđược ó đường tách dầu ở dàn bay hời

50 máy nén ngập lỏng: khi lỏng về máy nén nhận nhiệt trong cacte nóng lên các hạt lỏng rơi xuống dầu làm dầu sôi tạo air đầu hút bơm dầu =>mất áp suất dầu

51 áp suất trong cacte MN chi ở 5at,khi thử kín hệ thống cao áp 18 at còn hạ áp 12 at nếu

ko cô lập máy nén thì áp suất đó tràn MN=>bùm

BÌNH TÁCH DẦU

Sau máy nén trc ngưng tụ, nhằm tách dầu ra khỏi dòng hơi tránh bám bẩn bmtđn …

Có nhiều kiểu, nhưng chủ yếu là kiểu cơ khí gồm 2 dạng là kiểu khô và ướt

Nguyên lý: dầu đc tách ra nhờ 3 nguyên nhân

+ do hơi m/c đi từ ống nhỏ ra bình to, tốc độ giảm đột ngột, lực quán tính giảm dưới tác dụng của ngoại lực các hạt dầu nặng rơi xuống

+ do lực ly tâm khi ngoặc dòng, các hạt dầu nặng bị văn r ava đập vào thành bình bị rơi.+ do dòng hơi va vào các nón chắn, bị mất vận tốc đột ngột, hạt dầu nặng bị rơi xuốngBình chứa này ko cần có kính xem dầu, vì định kỳ là lấy dầu ra, hoặc khi lượng dầu dư bình bị rung thì lấy dầu ra

Trang 8

- Vì sao dùng NH3 BTD kiểu ướt (dùng chung cho cả hệ thống).

⇒ vì NH3 không hoà tan dầu nên chỗ nào cũng có dầu dùng BTD kiểu ướt sẽ có hiệu quả cao hơn

HT Freon dùng bình tách dầu kiểu khô ?

do (R12 hòa tan hoàn toàn; R22 hòa tan ở -400C đến -200C) nên Freon hòa tan dầu vàcuốn dầu theo, nên hệ thống ít dầu, đồng thời giảm đc hiện tượng bám bẩn tại các tbi khác, sdung BTD kiểu khô sẽ nhỏ gọn hơn nhiều so vs kiểu ướt

- Tại sao không có van chặn ở BTD?

⇒ vì BTD thường đặt ở trên cao, ở vị trí khó thấy, khó kiểm tra Nếu lắp van chặn thì

vô tình ai đó đóng lại khi vận hành sẽ không kiểm tra kỹ nên gây nổ ống do bị tắt đường

+ cấp lỏng “ổn định” cho các van TL

nguyên lý làm việc

8 Lỏng cao áp chảy từ tbnt về bcca nhờ lực thế năng do chênh độ cao, nên tính toán độ cao: + phải bù đc trở lực của tbnt.

+ có 1 độ cao nhất định để tạo lực giải phóng nhanh lỏng từ bình ngưng

9 cụm van ở ống thủy sáng BCCA

cụm ống thủy sang và van bi, trong đó có viên bi để khi ống thủy sáng có bị vỡ thì lỏng

ko bị tràn ra ngoài

10 tại sao lại cấp lỏng tập trung ? ưu nhược điểm của cấp lỏng tập trung

Trang 9

⇒ + tập trung dễ đóng mở thuận tiện cô lập sửa chữa nhưng đắt

+ phân tán rẻ nhưng khá bất tiện khi cô lập sửa chữa

- Tại sao lấy lỏng ở phía dưới mà không lấy ở phía trên?

⇒ vì lấy phía dưới dễ hơn phía trên và lấy ở phía trên trở lực lớn hơn, chế tạo phức

tạp hơn

phân tích 2 pp cấp lỏng từ bình chứa cao áp :

- bên dưới : có nguy cơ hút bẩn , đổi lại cấp lỏng ổn định, khó phát hiện khi rò rĩ

- trên : cắt vát 45" nên tránh hút bẩn tuy nhiên tăng trở lực, ko ổn định vì dễ bị mất sự chênh áp giữa 2 đầu ống hút khi mới lắp đặt hoặc sửa chữa

dễ phát hiện khi rò rĩ, do ngừng cấp lỏng cho tiết lưu

28 vì sao chỗ bình chứa cao áp, áp kế có ống xiphong Em vẽ cho thầy mức lỏng trong

ống xiphong

ống xi phông dùng cho môi chất có thể ngưng đc, khi đó dưới áp kế là cột chất lỏng ko chịu nén nên sẽ chịu tác động trực tiếp của sự thay đổi áp suất, nên kim sẽ ko bị rung mức lỏng nằm trong đoạn uốn của ống xiphong giới hạn nằm trong giữa 2 điểm cắt nhau của ống xiphong

- Có hơi môi chất không? Mức lỏng bao nhiêu? Cái áp kế đo áp suất trong bình là áp suất của hơi trong bình, nếu đo áp suất của lỏng trong bình thì cần gì ống

xiphong.

⇒ có hơi môi chất khi hệ thống hoạt động thì lỏng chiếm khoảng 20% dung tích bình,

khi bão dưỡng sữa chữa thiết bị trong hệ thống thì nó có khả năng chứa hết lượng môi chất dùng trong hệ thống, chỉ chiếm khoảng 80% dung tích bình áp kế đó đo áp suất hơi trong bình nên có ống xi phông

- Mắt kình để làm gì?

⇒ để quan sát dòng lỏng cao áp có chảy êm và ổn định hay không Ngoài ra phát hiện

trường hợp phin lọc ẩm có bị tắt hay không?

Trang 10

+ để quá lạnh lỏng cao áp trước van TL để giảm tổn thất lạnh của TL, chỉ có đối vs BTG

có ông trao đổi nhiệt

nguyên lý làm việc:

- Trạng thái của cái đường xung quanh BTG : câu này học thuộc cái hình ở trâng dưới

Trang 11

- Chữ mực xanh trong đó nhiều trạng thái bị sai đó

- 1-hơi quá nhiệt trung áp

2-lỏng sôi cao áp

3-hơi bão hòa ẩm trung áp

4-hơi bh khô trung áp

67-lỏng sôi cao áp

8a-lỏng chưa sôi cao áp

8b-lỏng sôi trung áp

Trang 12

- Lỏng trong bình trung gian là lỏng trung áp hay hạ áp? ⇒lỏng trung áp

11 a/ Cái lỗ cân bằng đó: nhằm làm cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài ống (trong

bình trung gian) để tránh trường hợp lỏng môi chất chảy ngược về lại máy nén hạ áp khi máy nén dừng có thể gây hiện tượng ngập lỏng làm hư hỏng máy nén

b/ Tại sao dùng VTL tay mà không dùng VTL tự động?

⇒ Vì VTL tự động lấy tín hiệu nhiệt độ hơi quá nhiệt mà BTG không có hơi quá

nhiệt nên dùng VTL tay

- Làm sao biết vặn van tiết lưu bao nhiêu là đủ? ⇒ nhìn đồng hồ đo áp

- Thế nào là làm mát trung gian hoàn toàn.

⇒ nhớ ko rỏ câu trả lời, câu này bị thầy bóp nhiều

(là làm mát hoàn toàn nén quá nhiệt trung áp thành hơi bão hòa khô)

- Tại sao dùng bình trung gian có ống xoắn, mà kn dùng loại kn Uu, nhuoc

⇒ dung BTG có ống xoắn để làm lạnh lỏng cao áp tăng hiệu quả tiết lưu

,nhược điểm là chế tạo phức tạp hơn

Yêu cầu của mức lỏng trong BTG?? là trên ống xoắn trao đổi nhiệt và dưới nón

chắn vì dưới ống sẽ trao đổi không hiệu quả, cao quá gây ngập lỏng

BÌNH TÁCH LỎNG ( bình này đc bọc cách nhiệt trừ ống thủy tối) Mục đích: tách lỏng ra dòng hơi hạ áp hút về máy nén tránh hiện tượng thủy kích…

Sau thiết bị bay hơi và trước máy nén

Có nhiều loại nhưng chủ yếu 2 dạng: kiểu khô và ướt

nguyên lý làm việc: lỏng đc tách ra nhờ 3 nguyên nhân

+ do hơi m/c đi từ ống nhỏ ra bình to, tốc độ giảm đột ngột, lực quán tính giảm dưới tác dụng của ngoại lực các hạt lỏng nặng rơi xuống

+ do lực ly tâm khi ngoặc dòng, các hạt lỏng nặng bị văn ra va đập vào thành bình bị rơi.+ do dòng hơi va vào các nón chắn, bị mất vận tốc đột ngột, hạt lỏng nặng bị rơi xuống

Trang 13

- Tại sao phòng cấp đông dùng BTL kiểu ướt còn phòng trữ đông dùng BTL kiểu khô.

Trả lời: BTL kiểu ướt thường dùng ở những nơi yêu cầu cần làm lạnh nhanh, trong thời gian ngắn : trong buồng cấp đông, máy đá cây, máy đá vảy vì loại bình này ngoài nhiệmvụ tách lỏng còn có nhiệm vụ giữ mức lỏng trong dàn lạnh ở mức tối ưu (ngập khoảng 2/3 dàn) do đó khả năng trao đổi nhiệt trong các dàn lạnh này rất cao (lỏng trao đổi nhiệt tốt hơn không khí) Cấu tạo loại bình này phức tạp hơn BTL kiểu khô nó cần thêm van phao và cụm ống thủy tối, lỏng hạ áp được tiết lưu trực tiếp vào bình và bình cấp lỏng trực tiếp cho dàn

Ngược lại, BTL kiểu khô dùng khá rộng rãi trong hệ thống lạnh: buồng trữ đông chỉ để duy trì nhiệt độ phòng lạnh mà ko phải làm lạnh sản phẩm nên ko chỉ cần dùng kiểu khô

là đủ BTL kiểu khô thường đặt cao hơn dàn lạnh để lỏng tách ra dễ dàng chảy vào dàntheo chênh lệch áp suất thủy tĩnh

52 NH3 dùng BTL còn FREON dùng hồi nhiệt?

Chỉ ở hệ thống lạnh Freon người ta mới dùng thiết bị hồi nhiệt để quá nhiệt hơi hút vềmáy nén, thực tế thì hiệu quả làm lạnh (hệ số làm lạnh) ở đây lớn hơn một chút so với trường hợp dùng BTL

Đối với hệ thống lạnh NH3 thì không dùng thiết bị hồi nhiệt (để tránh hiện tượng cháydầu bôi trơn) mà chỉ dùng BTL (để tách ẩm ra khỏi luồng hơi môi chất, biến hơi bão hòa ẩm thành hơi bão hòa khô) Tuy nhiên hơi hút vào máy nén thường củng là hơi quá nhiệt

do tổn thất lạnh của hơi trên đường ống dẫn về máy nén

13 Tại sao trong van TL tự động ở CĐ lại có cái van (trc đầu vào bt lỏng)

⇒ cái van đó nối thông với ống để lấy tín hiệu áp suất Po', có cái van để khóa lại khi thay van tiết lưu

THIẾT BỊ HỒI NHIỆT (chỉ dùng cho Freon)

Bình này đc bọc cách nhiệt

- Để quá nhiệt dòng hơi hạ áp hút về máy nén, nhằm tránh hiện tượng thủy kích

- Qúa lạnh lỏng cao áp trước khi tiết lưu nhằm giảm tổn thất lạnh do tiết lưu

BÌNH GOM DẦU

Trang 14

Mục đích: nếu xả dầu trực tiếp từ các t/bị cao áp ra ngoài thì rất nguy hiểm, dễ gây bỏng

lạnh, còn nếu xả dầu ở các thiết bị chân không thì thao tác rất khó khan Cho nên bìnhgom dầu là để xả dầu an toàn thuận tiện

Bình này ko cần lắp kính xem dầu, vì công dụng bình này không phải bình chứa

dầu, mà là bình trung gian để xả dầu ra ngoài an toàn thuận tiện

- Nguyên lý:

+ để xả dầu từ 1 t/bị nào đó về bình gom dầu thì thao tác sao cho áp suất trong bình gom

dầu phải thấp hơn áp suất trong t/bị cần xả, bằng cách dùng máy nén hút riêng Bình gom dầu, trên đường cân bằng rồi mở van xả dầu

+ để xả dầu từ bỉnh ra ngoài vs 2 trường hợp:

 Áp suất dầu trong bình quá cao, thì ta dùng máy nén hút đến khi áp suất trong bình cao hơn áp suất khí quyển 1 chút rồi mở van xả dầu 4

 Áp suất dầu trong bình là chân không, thì ta mở bình tách dầu cho đến khi …

38 áp kế tại bình gom dầu và tháp làm lạnh có gì khác biệt? và vì sao ?

- khác nhau là áp kể ở bình gom có ống xi phông, còn thấp thì không,

- vì sao thì 1 bên là khí 1 bên là nước còn sâu xa hơn thì chịu,

THÁP GIẢI NHIỆT Mục đích: để giải nhiệt cho nước làm mát bình ngưng về lại nhiệt độ ban đầu (phụ thuộc

nhiệ độ bão hòa đoạn nhiệt, do hơi nước lấy đi 1 lượng nhiệt lượng)

Nguyên lý:

Nước đc giải nhiệt nhờ 2 nguyên nhân

Ngày đăng: 04/08/2017, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w