1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÒA NHÀ HÀNH CHÍNH ĐÀ NẴNG

54 981 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Được sự quan tâm của nhà trường và khoa công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tửcũng như sự đồng ý của các cấp lãnh đạo của Tòa nhà Trung tâm Hành chính ĐàNẵng tôi cùng với các bạn trong lớp đã

Trang 1

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÒA NHÀ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH ĐÀ NẴNG 6

1.1 THÔNG TIN CHUNG 7

1.2 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VĂN PHÒNG 9

1.3 CỔNG RA VÀO TÒA NHÀ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH 12

1.4 HỆ THỐNG CAMERA – AN NINH 13

1.5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÃI ĐỖ XE 14

1.6 HỆ THỐNG THANG MÁY 15

1.7 HỆ THỐNG THANG BỘ VÀ THOÁT HIỂM 15

1.8 HỆ THỐNG PCCC 16

1.8.1 HỆ THỐNG BÁO CHÁY 16

1.8.2 HỆ THỐNG CHỮA CHÁY 16

1.8 HỆ THỐNG IBMS 17

1.9 HỆ THỐNG ĐIỆN 17

1.10 HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA - THÔNG GIÓ 18

1.11 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 18

1.12 HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 18

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH ĐÀ NẴNG 20

2.1 Giới thiệu về nguồn cấp 20

2.1.1 Hệ thống điện dự phòng 20

2.1.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện 22

2.2 HỆ THỐNG ĐIỆN TRUNG THẾ 23

2.2.1 Trụ đấu nối đầu tuyến 23

2.2.2.Tuyến cáp ngầm của Tòa nhà 24

2.2.3 Cụm tủ trung thế MV 24

2.2.3.1 Sơ đồ nguyên lý một sợ cụm tủ trung thế: 24

2.3 CỤM MÁY BIẾN ÁP 26

Trang 2

2.3.1 Tổng quan hệ thống máy biến áp 26

2.4 THÔNG SỐ KỸ THUẬT THIẾT BỊ ĐIỆN CHÍNH VÀ TRANG BỊ BẢO VỆ TRONG TRẠM BIẾN ÁP 27

2.4.1 Thông số kỹ thuật thiết bị điện chính 27

2.4.1.1 Dao cách ly 630A, 24kV 27

2.4.1.2 Recloser 22kV: 27

2.4.1.3 Cầu chì tự rơi FCO-22kV: 31

2.4.1.4 Chống sét van (ZnO không khe hở chế tạo theo IEC 99-4) 21kV:32 2.4.1.6 Máy biến áp khô, 3pha, 2500kVA – 22/0,4kV 33

2.4.1.7 Tủ trung thế SM6: 35

2.4.2.TRANG BỊ BẢO VỆ, ĐO LƯỜNG: 36

2.4.2.1 Trang bị bảo vệ: 36

2.4.3 HỆ THỐNG TỦ BẢNG: 36

2.4.3.1 Hệ thống tủ 22kV 36

2.4.3.2 Hệ thống tủ 0,4kV: 37

2.5 CÁC QUY ĐỊNH TRONG TRONG VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP 38

CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘ VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP 38

2.6 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CHO PHÉP CỦA MBA 38

2.7 TRÔNG NOM, TRA MBA TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG 39

2.9 ĐÓNG MBA VÀO VẬN HÀNH 41

2.9.1 Tách 4 MBA ra khỏi lưới 42

2.9.2 Thao tác sữa chữa trên trục đấu nối đầu truyền 42

2.9.3 Thao tác để sũa chữa các thiết bị sau MBA 43

2.9.4 Trường hợp sự cố tuyến đường dây cáp ngầm trung thế 43

2.9.4.1 Trường hợp sự cố xuất tuyến 473E11 43

2.9.4.2 Trường hợp sự cố xuất tuyến 475E11 44

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BÁO CHÁY TRUNG TÂM HOCHIKI 45

3.1 KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG 45

3.2 CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG HỆ THỐNG 45

3.2.1 Tủ báo cháy địa chỉ 08 Loop (FN – 8127N Hochiki –Mỹ): 45

3.2.2 Chức năng đèn báo, nút nhấn của tủ 46

Trang 3

3.2.2.1 Đèn báo trạng thái trên bề mặt tủ 46

3.2.2.2 Các phím chức năng trên bề mặt tủ: 47

3.2.3 Đầu báo khói địa chỉ (ALKV – Hochiki) 47

3.2.4 Đầu báo nhệt địa chỉ loại kết hợp nhiệt gia tăng và nhiệt cố định (ATG – EA Hochiki) 48

3.2.5 Chuông báo cháy (FBB – 150I Hochiki) 49

3.2.6 Phần mềm FireNet Graphix 50

3.3 KIỂM TRA VẬN HÀNH TỦ BÁO CHÁY TRUNG TÂM: 50

3.3.1 An toàn trước khi vận hành 50

3.3.2 Kiểm tra nguồn điện AC cung cấp cho tủ báo cháy 50

3.3.3 Kiểm tra nguồn điện dự phòng DC cho tủ báo cháy 50

3.3.4 Thao tác khởi động tủ báo cháy 51

3.3.5 Thao tác xử lý tủ báo cháy khi có cháy xảy ra 51

3.3.6 Các bước đăng nhập vào hệ thống tủ reset khôi phục lại hệ thống .52 3.3.7 Thao tác xử lý tủ báo cháy khi tủ báo cháy lỗi 53

3.3.8 Các thao tác khác cài đặt cơ bản 53

3.3.8.2 Xem nhật ký các sự kiện như báo lỗi, báo cháy: 53

3.4 CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI VẬN HÀNH 54

3.4.1 Lỗi cung cấp nguồn AC cho tủ báo cháy 54

3.4.2 Lỗi cung cấp nguồn DC cho tủ báo cháy 54

3.4.3 Lỗi Pre - Alarm 54

3.4.4 Lỗi báo cháy giả 54

3.4.5 Lỗi thiết bị bị chạm mát 55

3.4.6 Lỗi phần mềm FireNet Graphix 55

3.4.7 Khắc phục sự cố do nút nhấn báo cháy 55

3.4.8 Khắc phục sự cố đầu báo khói bị bụi bẩn: 56

3.5 LIÊN ĐỘNG HỆ THỐNG BÁO CHÁY VỚI CÁC HỆ THỐNG KHÁC 3.5.1 Đối với hệ thống chữa cháy tự động: 56

3.5.2 Đối với hệ thống âm thanh công cộng(PAS) 56

3.5.3 Công tác bảo hành bảo trì hệ thống 56

KẾT LUẬN 57

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển ngày càng trở nên mạnh mẽ của các ngành công nghiệp hiệnnay ở nước ta thì các dây chuyền sản xuất ngày càng được đầu tư mạnh mẽ về kỹthuật cũng như công nghệ ngày càng hiện đại hơn Cùng với đó ngành Kỹ thuậtĐiện cũng dần phát triển và tiến lên một tầm cao mới Nhiều loại trang thiết bị, máymóc hiện đại được đầu tư và ứng dụng vào các quy trình sản xuất làm cho máy mócdần dần thay thế cho sức lao động của con người Vậy nên đòi hỏi người thiết kế vàvận hành cần có trình độ ngày càng cao Vì vậy các nhà máy, xí nghiệp ngày càngcần có thêm những người vận hành có trình độ cao, biết cách tiếp cận và nắm bắtcông nghệ mới Để đáp ứng nhu cầu đó thì những người học và làm trong lĩnh vực

kỹ thuật đặc biệt là ngành điện cần tìm tòi và học hỏi nhiều hơn nữa những côngnghệ, kỹ thuật mới

Là sinh viên ngoài những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường thì việcthực tập thực tế tại các công ty hay các nhà máy của doanh nghiệp càng làm tăngthêm vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm cho bản thân Vậy nên những đợt thựctập thực tế là điều rất cần thiết đối với sinh viên hiện nay

Được sự quan tâm của nhà trường và khoa công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tửcũng như sự đồng ý của các cấp lãnh đạo của Tòa nhà Trung tâm Hành chính ĐàNẵng tôi cùng với các bạn trong lớp đã có một đợt thực tập thực tế tại Phòng KỹThuật của Tòa nhà Tại đây tôi đã có được thêm nhiều kiến thức bổ ích và bước đầulàm quen với môi trường làm việc cũng như tác phong trong khu công nghiệp để rút

ra những bài học cần thiết trước khi ra trường

Được tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị trong Tòa nhà cùng với sự chỉ bảo vàhướng dẫn tận tình của các kỹ sư quản lý và vận hành trạm tôi đã hoàn thành đợtthực tập trong vòng hai tháng rưỡi ngắn ngủi nhưng đã có được những kiến thứcthực tế đầy bổ ích và quan trọng Dưới đây là những nội dung mà tôi đã tìm hiểuđược trong quá trình thực tập Vì chỉ làm việc và tìm hiểu trong thời gian ngắn nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự xem xét và góp ý kiến củaban lãnh đạo Tòa nhà và thầy cô trong khoa

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÒA NHÀ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH ĐÀ

NẴNG

Nằm tại ngã tư Trần Phú – Lý Tự Trọng, hướng ra sông Hàn, Trung tâm Hànhchính Đà Nẵng được coi là công trình điểm nhấn cho toàn thành phố Có tổng vốnđầu tư lớn, sử dụng công nghệ thi công tiên tiến, thiết kế hiện đại, chế độ vận hànhthông minh, đây cũng chính là công trình tiêu biểu đánh dấu khởi đầu mới của mộtthành phố dịch vụ công Công trình được xây dựng tại khu đất rộng 23.318 m2 theophong cách hiện đại với khối làm việc chính cao 166,8 m gồm 34 tầng nổi, 2 tầnghầm, khối đế 4 tầng, khối tháp hình trụ tròn nhỏ dần ở đáy và đỉnh Tổng diện tíchsàn toàn bộ toà nhà là 65.234 m2

Lấy ý tưởng kiến trúc tạo hình ngọn hải đăng dẫn đường với phần đế là hìnhảnh cách điệu của chiếc thuyền kết hợp với mái hình cánh buồm đang vươn ra khơi,công trình Tòa nhà Trung tâm thành phố thể hiện khát vọng vươn xa của một Thànhphố trẻ, năng động, đang phát triển theo xu hướng hội nhập toàn cầu Với việc các

cơ quan hành chính về đóng tại một tòa nhà, áp dụng hệ thống quản trị hiện đại,Thành Ủy và Ủy ban Nhân dân Thành phố kỳ vọng rằng, tiện ích và dịch vụ công sẽngày càng được hoàn thiện, phục vụ tốt hơn cho người dân Đà Nẵng

Công trình do Văn phòng UBND thành phố làm chủ đầu tư và được thiết kếbởi Công ty Mooyoung Architects & Engineers (Hàn Quốc) Với tổng vốn đầu tưgần 1.124 tỷ đồng và sự tham gia của những đơn vị uy tín, công trình được kỳ vọng

sẽ là kiểu mẫu cho mô hình dịch vụ hành chính công hiện đại, tiện ích hàng đầu cảnước

Trang 6

1.1 VỊ TRÍ

Trung tâm Hành chính Đà Nẵng tọa lác tại ngã tư Trần Phú giao cắt với đường Lý

Tự Trọng với tầm nhìn hướng ra bờ sông Hàn Vị trí này không chỉ thuận tiện cho

người dân, khách hàng tới liên hệ công tác mà còn tạo điểm nhấn đẹp cho cảnh

quan thành phố

Hình 1.1

Trang 7

1.2 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VĂN PHÒNG

Hình 1.2

Trang 8

VỊ TRÍ CÁC ĐƠN VỊ

Tầng 1

Bộ phận tiếp nhận và kết quả các Sở, Ban Ngành

Văn phòng Ủy ban nhân dân Đơn vị Quản lý Ủy ban nhân dân(PMC)

Văn phòng Ủy ban nhân dân

Sở Giao thông Vận tải

Tầng

Trang 9

VỊ TRÍ CÁC ĐƠN VỊ

Tầng 20

Sở Lao động, Thương binh và Xã hội

Trang 10

Tòa nhà Trung tâm Hành chính Thành phố Đà Nẵng có 8 lối ra vào được

thiết kế phù hợp cho những đối tượng khách hàng khác nhau:

Cổng số 1: Lối vào mặt đường Thành Điện Hải dành cho các cấp lãnh đến

thăm và làm việc tại Tòa nhà

Cổng số 2: Lối vào mặt đường Trần Phú dành cho cán bộ, nhân viên làm

việc tại Tào nhà Hành chính

Cổng 3: Lối vào Tòa nhà mặt đường Lý Tự Trọng và Trần Phú dành cho

khách viếng thăm và đăng ký làm việc tại Tòa nhà

Cổng 4: Lối vào mặt đường Lý Tự Trọng dành riêng cho các cá nhân, tổ

chức đến liên hệ làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính

Cổng 5: Lối vào mặt đường Thành Điện Hải nối Lý Tự Trọng Đây là lối đi

nội bộ cho Bộ phận tiếp nhận và trả kêt quả thủ tục hành chính

Cổng 6: Lối vào Tòa nhà mặt đường Thành Điện Hải dành cho cán bộ, nhân viên làm việc tại Tòa nhà

1.4 HỆ THỐNG CAMERA – AN NINH

Trang 11

– Hệ thống Camera và An ninh Tòa nhà được thiết kế nhằm đáp ứng các yêu cầu

về giám sát an ninh và đảm bảo trật tự trong Tòa nhà Ngoài ra, hệ thống còn cóchức năng phục vụ công tác quản lý sự ra vào của nhân viên làm việc trong Tòa nhàthông qua hệ thống quản lý truy cập tiên tiến

– Hệ thống bao gồm 2 hệ chính đó là: hệ thống camera giám sát (CCTV) và hệthống kiểm soát truy nhập (Access Control – AC)

Hình 1.3

Trang 12

1.5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÃI ĐỖ XE

Bãi đỗ xe có sức chứa 95 chỗ đỗ dành cho ô tô tại

tầng hầm B1 và 900 chổ đỗ dành cho xe máy tại

tầng hầm B2 được trang bị hệ thống kiểm soát và

hướng dẫn phương tiện ra vào thông minh

– Hệ thống Quản lý bãi đỗ xe được thiết kế với các

công năng chính như sau:

 Kiểm soát xe ra vào 2 tầng hầm B1 và B2

hoàn toàn tự động

 Thống kê và thông báo số lượng chổ đỗ xe còn trống ở 2 tầng hầm

 Hướng dẫn chiều di chuyển của các phương tiện bằng các biển báo và các

mũi tên dẫn hướng

 Giám sát phương tiện ra vào bằng hệ thống nhận dạng bằng thẻ từ không

chạm và các camera quan sát, chụp ảnh phương tiện, biển số và người lái

 Sử dụng phần mềm quản lý bãi đỗ xe thông minh iParking có chức năng

phân quyền quản lý

– Hệ thống gờ cao su giảm tốc, barrier chặn, camera, đầu đọc thẻ RF từ xa, cácvòng từ cảm biến xe, đèn còi cảnh báo

1.6 HỆ THỐNG THANG MÁY

Hình 1.4

Hình 1.5

Trang 13

– Hệ thống thang máy trong Tòa nhà Trung Tâm Hành Chính thành phố bao gồm

13 thang với thiết bị được phân loại chức năng theo tầng như sau:

Bảng thông số thang máy.

– Hệ thống được thiết kế với các tính năng ứng

cứu hiện đại và tích hợp với các hệ thống khác

như hệ thống Báo cháy, chữa cháy để đảm bảo an

toàn cho người sử dụng khi có tình huống sự cố

xảy ra

– Bên trong tất cả các thang đều có hệ thống tay

vị và nút bấm hỗ trợ cho người khuyết tật trong

việc sử dụng

1.7 HỆ THỐNG THANG BỘ VÀ THOÁT HIỂM

Tòa nhà được trang bị hẹ thống 02 thang bộ thoát hiểm chạy từ mái xuống tầng hầmB2 Cả hai thang bộ thoát hiểm được trang bị hệ thống cháy và lắp đặt hệ thống quạtgió đảm bảo an toàn tuyệt đối trong trường hợp xảy ra rủi ro cháy nổ

Tại tầng 1 – cổng số 3 được trang bị 01 thang chính phục vụ cho việc di chuyển đến

dự họp

Tại hội trường tầng 2 có 04 thang phụ thoát hiểm phòng khi có sự cố xảy ra

Toàn bộ Tòa nhà đều có biển chỉ dẫn thoát hiểm “EXIT” luôn sáng đèn để hướng

dẫn thoát nạn trong các trường hợp gặp sự cố Xin quý khách lưu ý quan sát và tuântheo các biển chỉ dẫn để ra khỏi vùng nguy hiểm khi gặp những trường hơp khôngmong muốn nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho chính bản thân mình

Hình1.6

Trang 14

1.8 HỆ THỐNG PCCC

1.8.1 HỆ THỐNG BÁO CHÁY.

 Hệ thống Báo cháy Tòa nhà là hệ Báo cháy địa chỉ trung

tâm cho các thiết bị đầu báo khói, đầu báo nhiệt, nút nhấn

khẩn cấp, chuông báo cháy và các module địa chỉ Các tín

hiệu cảnh báo và điều khiển được theo dõi 24/7 Hệ thống

được thiết kế hiện đại và kết nối với các hệ thống liên quan

trong tình huống xảy ra cháy nhằm đảm bảo tính liên động,

tin cậy trong công tác báo cháy và chữa cháy

 Ngoài ra, tại các khu vực cục bộ và đặc thù trong Tòa nhà sử

dụng hệ thống báo cháy theo vùng (zone)

1.8.2 HỆ THỐNG CHỮA CHÁY.

 Hệ thống Chữa cháy bao gồm 2 hệ thống chính bằng

nước và CO2 Bên cạnh đó, Tòa nhà còn được trang bị các

bình chữa cháy chuyên dụng cầm tay bằng bột và khí CO2

được bố trí tại hầu hết các vị trí công cộng dễ quan sát, sử

dụng trong trường hợp phát hiện sớm và dập tắt các đám

cháy cục bộ không để phát triển thành các đám cháy lớn

 Hệ thống Chữa cháy bằng nước thông qua các đầu

Sprinkler kích hoạt tự động khi đạt đến nhiệt độ cài đặt

 Hệ thống Chữa cháy bằng CO2 được bố trí cho các

phòng chức năng riêng biệt

Trang 15

InsightTM của Siemens với đầy đủ các tính năng: “Điều khiển, Giám sát và Tích hợpvới các hệ thống khác”.

– Các chức năng chính của hệ thống iBMS tòa nhà:

 Điều khiển giám sát hệ thống Chiller, AHU, OCU, FCU…Đồng thời kết nốitích hợp bậc cao với hệ thống Chiller bằng chuẩn giao thức BACnet Hệ thốngcũng tích hợp và điều khiển hệ VRV của toà nhà

 Kết nối tích hợp với hệ thống điều khiển điều hoà thông gió chuẩn giao thứcBACNet, OPC, ModBus, Mbus…, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong thiết

kế để điều khiển hệ thống này

 Kết nối các tín hiệu báo động kiểu “điểm – điểm” với hệ thống báo cháy vàchữa cháy, thu nhận các thông tin báo động cháy, chữa cháy để phối kết hợpđiều khiển các thiết bị trong các hệ thống kỹ thuật khác

 Điều khiển và giám sát hệ thống bơm nước thải, sinh hoạt…

 Giám sát và đo đếm hệ thống điện năng

 Giám sát và đo đếm hệ thống BTU meter

 Điều khiển và giám sát hệ thống Lighting control

1.9 HỆ THỐNG ĐIỆN

Hệ thống điện trong Tòa nhà được chia thành 2 hê thống chính, một hệ thốngtổng cho công tác vận hành Tòa nhà và một hệ thống điện phục vụ cho công việc

của các Sở ,Ban,Ngành tại mỗi tầng

 Hệ thống điện tổng: Phục vụ cho việc vận hành Tòa nhà như các khu

vực công cộng và hệ thống thang máy

 Hệ thống điện tại mỗi tầng: Được chia thành các Outlet trực tiếp đến

các vị trí làm việc, các phòng chức năng tại mỗi tầng

Tòa nhà được ưu tiên loại 1 trong việc sử dụng điện, chính vì vậy sẽ không

xãy ra hiện tượng mất điện Ngoài ra, Tòa nhà còn được cung cấp hệ thống

điện dự phòng nhằm đảm bảo nhu cấu sử dụng điện tại đây

Hệ thống được thiết kế để cung cấp khí tươi và hút khí thải cho toàn bộ Tòa nhà

nhằm đảm bảo sự cân bằng nhiệt độ tại mọi vị trí và sự thỏa mái cho toàn bộ khách

Trang 16

thường trú và khách đến viếng thăm Tòa nhà Sơ bộ về hệ thống điều hòa – thông

gió như sau:

 Hệ thống 02 chiller 600 Ton đẩy từ Tầng 1 – Tầng 3

 Hệ thống điều hòa VRF từ Tầng 4 – Tầng 34

 Hệ thống thông gió được đặt ở tầng hầm B1,B2,tầng 4 và tầng 32

 Giàn nóng dặt tại mỗi tầng

Khách thường trú tại Tòa nhà có thể điều chỉnh nhiệt độ tại mỗi tầng Các khu vựcdùng chung sẽ do Kỹ thuật viên của Đơn vị Quản lý Tòa nhà trực tiếp thực hiệnđiều chỉnh

 Hệ thống thông gió vệ sinh gồm 2 trục hút mùi các khu vệ sinh tại từng tầng

 Hệ thống thông gió bãi đỗ xe được bố trí tại 2 tầng hầm B1, B2 phục vụ chocông tác hút khí thải và cấp gió tươi cho các bãi đỗ xe Mỗi hệ thống tại mỗitầng bao gồm 1 quạt cấp gió tươi SF và 2 quạt hút khí thải EF

Tòa nhà được trang bị hệ thống thông tin liên lạc như hệ thống mạng và điệnthoại đến từng vị trí thông qua tủ kỷ thuật thông tầng, hỗ trợ tối đa nhu cầu sử dụng

và liên lạc của khách hàng thường trú và viếng thăm

Tòa nhà được trang bị hệ thống băng thông rộng kết nối internet tốc độ cao tạitất cả các vị trí làm việc song song với hệ thống wifi nhằm hỗ trợ tối đa nhu cầu sửdụng Internet của toàn bộ khách trongToà nhà

Việc liên lạc bằng điện thoại cố định trong Tòa nhà giữa các đơn vị thường trúthông qua giao thức IP (Internet Protocall) Mỗi đơn vị thường trú sẽ được cung cấpmiễn phí để liên lạc với nhau

Toàn bộ Hội trường và phòng họp đều được trang bị hệ thống loa nhằm phục vụcho khách tiết và hội họp Toàn bộ Tòa nhà có hệ thống loa thông báo trường hợpkhẩn cấp và phát thông báo trong phạm vi Tòa nhà

Trang 17

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRUNG TÂM HÀNH

CHÍNH ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu về nguồn cấp

 Hệ thống điện cấp cho Tòa nhà Trung tâm hành chính TP Đà Nẵng được cấpđến từ 2 xuất tuyến 22kV, xuất tuyến 473E11 và xuất tuyến 475E11 từ trạmbiến áp 110kV Liên Trì

Trang 18

 Hệ thống tủ trung thê MV nằm bên trong Tòa nhà và có máy cắt liên lạc cóthể đóng điện cấp nguồn từ 1 xuất tuyến cho cả Tòa nhà trong tình huốngmất điện từ xuất tuyến còn lại.

 Xuất tuyến 473E11 đấu nối tại trụ đầu tuyến số 93A đường Lý Tự Trọng cấpnguồn đến máy biến áp số 1 có công suất 750kVA và máy biến áp số 3 cócông suất 2500kVA

 Xuất tuyến 475E11 đấu nối tại trụ đầu tuyến số 74.4 đường Lý Tự Trọng cấpnguồn đến máy biến áp số 2 có công suất 750kVA và máy biến áp số 4 cócông suất 2500kVA

 4 máy biến ap hạ áp từ 22kV xuống 0.4kV được đưa đến cổng tủ phân phốichính hạ thế chính, máy biến áp TR01 đến tủ LV4, máy biến TR02 đến tủLV05, máy biến áp TR03 đến tủ LV14, máy biến áp TR04 đến tủ LV15, sau

đó cấp nguồn đến các phụ tải của Tòa nhà

 Máy biến áp 01 cấp nguồn cho tuyến busway 01, máy biến ap 03 cấp nguồncho tuyến busway 02 chạy từ hầm B2 lên đến tầng PH1 Cấp nguồn cho các

 Hai máy phát điện được khởi động bởi bộ điều khiển tự động COMAP-IGS

và hòa đồng bộ với nhau trước khi đóng các máy cắt cấp nguồn đến các phụtải Hệ thống điện không có thiết kế phụ tải ưu tiên, do vậy trong tình huốngmất điện các phụ tải không quan trong như điều hòa sẽ được bật, tắt sao chophù hợp với công suất của máy phát điện

 Ngoài ra hệ thống điện còn lại được dự phòng bởi hệ thống UPS acqui, gồm

02 UPS công suất tổng 320kVA cấp nguồn trục tiếp cho các hệ thống CNTTtrục điện nhẹ, phòng CNTT trung tâm, phòng điều khiển trung tâm và cácphòng Server của các tầng, chiếu sáng các phòng máy, điều hòa các phòngCNTT và Server, bằng tuyến cáp riêng chạy dọc trục phòng Server và dọctrục điện nhẹ

Trang 20

2.1.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện

Trang 21

Hình 2.1

2.2 HỆ THỐNG ĐIỆN TRUNG THẾ

2.2.1 Trụ đấu nối đầu tuyến

 Trụ đấu nối đầu tuyến là điểm đấu nối 22kV từ ngoài nhà và hệ thống cáp22kV của Tòa nhà đến cụm tủ trung thế, trụ được quản lý và thao tác bởiđiện lực Hải Châu, vị trí trụ trên đường Lý Tự Trọng gồm trụ 93A của xuấttuyến 473E11, trụ 74.4 của xuất tuyến 475E11

Hình 2 2

 Các thiết bị chính trên trụ đầu tuyến bao gồm: dao cách ly,cầu chì trung thếFCO, máy cắt tự đóng lại Recloser Các sự cố trên đường dây đến sẽ được

Trang 22

bảo vệ bởi các FCO và máy cắt Recloser Trong tình huống sự cố thoáng quamáy cắt Recloser sẽ được lập trình tự động đóng điện sau thời gian cài đặttrước Trên thân máy cắt có cần gạt chỉ thị trạng thái đang đóng hoặc mở.

2.2.2.Tuyến cáp ngầm của Tòa nhà

Trang 23

- F1 kiểu tủ DM1W: Tủ Incoming MV2A, đấu nối cáp ngầm 22kV của xuất

tuyến 473 từ ngoài vào Toa nhà Tủ được lắp đặt các modul gồm relay bảo vệsepam 40, dao cách ly, tiếp địa và máy cắt SF1 dòng tải Ir = 630A

- Kiểu tủ GBCB: Tủ đo đếm MV3A, lắp đặt đồng hồ đo đếm trung thế têu thụ

nhánh 473 của Điện lực Đà Nẵng

- F2 kiểu tut TM: Tủ tự dùng MV4A, lắp đặt máy biến áp nhỏ biến đổi điện áp từ

22kV/220V phục vụ điều khiển, đo lường bảo vệ

- F3 và F4 kiểu tủ DM1W: Tủ Outcoming MV5A & MV6A, tủ đầu ra cấp nguồn

đến MBA TR1 và TR3 Tủ được lắp đặt các modul gồm relay bảo vệ sepam 20,dao cách ly, tiếp địa và máy cắt SF1 dòng tải Ir = 630A

- F5 kiểu tủ DM1Z: Tủ Outcoming MV7A, tủ coupling liên lạc giữa 2 xuất tuyến

473 và 475 Tủ được lắp đặt các modul gồm relay bảo vệ sepam 20, dao cách ly,tiếp địa và máy cắt SF1 dòng tải Ir = 1250A

Nhánh 475

Hình 2 5

- F6 kiểu tủ GBM: Tủ thanh cái trung gian

- F7 & F8 kiểu tut DM1W: Tủ Outcoming MV6B & MV5B, tủ đầu ra cấp

nguồn đến các MBA TR2 & TR4 Tủ được lắp đặt các modul gồm relay bảo

vệ sepam 20, dao cách ly, tiếp địa và máy cắt SF1 dòng tải Ir = 630A

- F9 kiểu tủ TM: Tủ tự dùng MV4B, lắp đặt máy biến áp nhỏ biến đổi điện áp

từ 22kV/220V phục vụ điều khiển, đo lường bảo vệ

Trang 24

- Kiểu tủ GBCB: Tủ đo đếm MV3B, lắp đặt đồng hồ đo đếm trung thế tiêu

thụ nhánh 475 của Điện Lực Đà Nẵng

- F10 kiểu tủ DM1W: Tủ Incoming MV2B, đấu nối cáp ngầm 22kV của xuất

tuyến 475 từ ngoài vào Tòa nhà Tủ được lắp dặt các modul gồm relay bảo

vệ sepam 40, dao cách ly, tiếp địa và máy cắt SF1 dòng tải Ir = 630A

Hình 2 6

Trang 25

 Máy biến áp TR01: công suất 750kVA, cung cấp cho các phụ tải chiếu

sáng, ổ cắm của các tầng thông qua hệ thống busway số 01 chạy thông

tầng trong trục điện nặng đến tầng 34

 Máy biến áp TR03: công suất 750kVA, cung cấp cho phụ tải chiếu sáng,

ổ cắm của các tầng thông qua hệ thống busway số 02 chạy thông tầng

trong trục điện nặng đến tầng 34

 Máy biến áp TR02: cống suất 2500kVA, cung cấp cho các phụ tải động

lực của Tòa nhà như hệ thống HVAC khối tháp, quạt, điều hòa không

khí Hệ thống được phân phối thông qua các cụm tủ LV và các tuyến cáp

hạ thế 0.4kV chạy thông tầng qua các trục điện năng

 Máy biến áp TR04: công suất 2500kVA cung cấp cho các phụ tải động

lực của tòa nhà như hệ thống bơm, quạt, điều hòa không khí Hệ thống

được phân phối thông qua các cụm tủ LV và các tuyến cáp hạ thế 0.4kV

chạy thông tầng qua các trục điện nặng

2.4 THÔNG SỐ KỸ THUẬT THIẾT BỊ ĐIỆN CHÍNH VÀ TRANG BỊ BẢO

VỆ TRONG TRẠM BIẾN ÁP

2.4.1 Thông số kỹ thuật thiết bị điện chính.

Trang 26

1 Cách điện trung gian Solid cyclo – Aliphatic

epoxy

16 Số lần đóng cắt trước khi bảo dưỡng

16.2 Cắt dòng định mức trước khi bão

17 Điện cấp nguồn điều khiển Acquy tự sạc, lắp sẵn

2 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50µs kVpeak 5

thời gian và cắt nhanh-Bảo vệ quá dòngchạm đất có thời gian

Trang 27

và cắt nhanh-Điều khiển tự độngđóng lặp lại-Đo lường và lưu trữ

các phaDòng rms đất cực đại

10 Lưu trữ đồ thị phụ tải ngày

dòng đất rms, thờiđiểm ghi có sự cố

Mỗi giá trị lưu trữcách nhau 5 đến 15

phút

11 Lưu trữ tình trạng vận hành

Giá tri lưu trữ

Thời điểm xãy ra sự

kiệnDòng rms của các pha,dòng đất rms1-4 lần đóng cắt khilockout xảy ra

Ngày đăng: 06/07/2017, 23:14

w