35 3 Áp dụng bất đẳng thức về hàm lồi để giải một số bài toán sơ cấp 363.1 Các bài toán về tính chất hàm lồi và bất đẳng thức Jensen.. Và đặc biệt hơn nữa, các lýthuyết về hàm lồi còn là
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Huế, tháng 5 năm 2013
Trang 2Lời cảm ơn
Hoàn thành đề tài này tôi xin phép được gửi đến T.S Trương Văn Thương người Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong thời gianlàm khóa luận cũng như trong suốt quá trình học tập ở trường ĐHSP Huế
-Tôi cũng xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô đã giảngdạy lớp Toán B trường ĐHSP Huế cũng như tất cả các Thầy Cô Khoa Toán trườngĐHSP Huế, đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi, quan tâm, nhiệt tình giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Quang Hóa đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi trong việc đánh latex, cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn quan tâm,động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua
Huế, tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thị Mai Trúc
1
Trang 3Mục lục
1.1 Định nghĩa hàm lồi 6
1.1.1 Định nghĩa 6
1.1.2 Một số ví dụ về hàm lồi 6
1.1.3 Ý nghĩa hình học của hàm lồi 7
1.2 Các tính chất của hàm lồi 8
2 Một số bất đẳng thức về hàm lồi 16 2.1 Bất đẳng thức Jensen 16
2.2 Bất đẳng thức Karamata 20
2.2.1 Định nghĩa bộ trội 20
2.2.2 Tính chất 21
2.3 Một số ứng dụng 26
2.3.1 Bất đẳng thức AM-GM 26
2.3.2 Bất đẳng thức Bernoulli 27
2.3.3 Bất đẳng thức T.Popoviciu 27
2.3.4 Bất đẳng thức A.Lupas 28
2.3.5 Bất đẳng thức Young 29
2.3.6 Bất đẳng thức Holder 30
2.3.7 Bất đẳng thức Minkowski thứ I 31
2
Trang 42.3.8 Bất đẳng thức Minkowski thứ II 322.3.9 Bất đẳng thức Schwarz 332.3.10 Bất đẳng thức Nesbitt 342.3.11 Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân có
trọng số 342.3.12 Bất đẳng thức liên hệ giữa trung bình cộng, trung bình nhân,
trung bình toàn phương và trung bình điều hòa 35
3 Áp dụng bất đẳng thức về hàm lồi để giải một số bài toán sơ cấp 363.1 Các bài toán về tính chất hàm lồi và bất đẳng thức Jensen 363.1.1 Các bài toán về bất đẳng thức đại số 363.1.2 Chứng minh bất đẳng thức lượng giác 403.2 Các bài toán áp dụng bất đẳng thức
Karamata 463.2.1 Chứng minh bất đẳng thức đại số 46
Trang 5Lời nói đầu
Hàm lồi có một vị trí quan trọng trong nhiều lĩnh vực của toán học, nó liênquan đến hầu hết các ngành của toán học như : giải tích lồi, tối ưu hóa, giải tíchhàm, hình học, toán học kinh tế, tối ưu phi tuyến, Và đặc biệt hơn nữa, các lýthuyết về hàm lồi còn là một công cụ rất hữu hiệu để giải quyết một số bài toán vềbất đẳng thức sơ cấp - là một vấn đề được nhiều bạn quan tâm, nó là một trongnhững vấn đề hay và khó nhất của chương trình toán phổ thông, nó thường xuyên
có mặt trong các kỳ thi học sinh giỏi, tuyển sinh đại học, các kỳ thi quốc gia, và
nó gây không ít khó khăn cho người làm toán Nhưng chúng ta có thể giải nó hoàntoàn bằng phương pháp sơ cấp, không vượt quá giới hạn của toán phổ thông nhờvào tính chất của hàm lồi và những bất đẳng thức về hàm lồi
Xuất phát từ những yêu cầu trên và được sự hướng dẫn tận tình của TS TrươngVăn Thương, tôi chọn đề tài “ Hàm lồi và một số bất đẳng thức sơ cấp ” với mongmuốn sau này có thể phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy của mình ở phổ thông
và có thể làm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đềnày
Nội dung của khóa luận chia làm ba chương :
Chương một trình trình bày hệ thống các kiến thức cơ bản về hàm lồi
Chương hai trình bày hai bất đẳng thức quan trọng của hàm lồi : Bất đẳngthức Jensen, bất đẳng thức Karamata và áp dụng hai bất đẳng thức đó để chứngminh một số bất đẳng thức quan trọng như bất đẳng thức AM-GM, Bernoulli,Bunhiakopski, Young,
Chương ba trình bày hệ thống ứng dụng của bất đẳng thức Jensen, bất đẳngthức Karamata để giải các bài toán về bất đẳng thức lượng giác trong tam giác vàbất đẳng thức đại số
4
Trang 7Định nghĩa 1.1.1 Giả sử I là một khoảng bất kì trong R (I có thể là một khoảng
mở, đóng, nửa mở bị chặn hoặc không) và f : I → R là một hàm số xác định trên
I Khi đó, f được gọi là hàm lồi trên I nếu với mọi x1, x2 ∈ I và với mọi α ∈ [0, 1]
ta đều có
f (αx1+ (1 − α)x2) ≤ αf (x1) + (1 − α)f (x2) (1.1)Nhận xét 1.1.1
(i) f được gọi là hàm lồi thực sự (chặt) trên I nếu dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi
x1 = x2 hoặc khi và chỉ khi α = 0 hoặc α = 1
(ii) Nếu −f là hàm lồi (lồi thực sự) thì ta nói f là hàm lõm (lõm thực sự)
Trang 98Khi đó, phương trình tham số của đoạn thẳng M1M2 là
Trang 10Nhận xét 1.2.1 Nếu f là hàm lồi thực sự, g là hàm lồi tăng thì với x1 = x2 hoặc
α = 0 hoặc α = 1, thực hiện như chứng minh trên ta cũng có dấu ” = ” xảy ra, hay
Vậy f0(x) là hàm đơn điệu tăng
(⇐) Giả sử f0(x) là hàm đơn điệu tăng và x1 < x < x2 (x, x1, x2 ∈ I)
Vì f0(x) tồn tại nên f (x) liên tục
Do đó, áp dụng định lý Lagrange ta có ∃ x3, x4 với x1 < x3 < x < x4 < x2 sao cho
Vậy f (x) là hàm lồi trên I
Trang 11Hệ quả 1.2.1 Cho I ⊂ R là một khoảng và f : I → R khả vi bậc hai trên I Khi
đó, f là hàm lồi (lồi thực sự) khi và chỉ khi f”(x) ≥ 0 (f”(x) > 0) với mỗi x ∈ I.Chứng minh Theo định lý (1.2.1) ta có hàm f là hàm lồi trên I khi và chỉ khi f0(x) làhàm đơn điệu tăng trên I, mà f0 tăng (tăng thực sự) nếu và chỉ nếu f” ≥ 0 (f” > 0).Vậy ta có được điều cần chứng minh
Định lý 1.2.2 Nếu hàm số f (x) là lồi trên I → R thì ta luôn có
• f (x) lõm, đơn điệu tăng ⇔ g(x) lồi, đơn điệu tăng
• f (x) lõm, đơn điệu giảm ⇔ g(x) lõm, đơn điệu giảm
• f (x) lồi, đơn điệu giảm ⇔ g(x) lồi, đơn điệu giảm
(ii) Giả sử fi(x), i = 1, n là các hàm lồi trên I và αi > 0, ∀ i = 1, n Khi đó hàmsố
Trang 12Vậy F (x) là hàm lồi trên I.
Bổ đề 1.2.1 Nếu f (x) là hàm lồi trên I thì tồn tại đạo hàm trái f−0(x), đạo hàmphải f+0 (x) và f−0 (x) ≤ f+0 (x) với mọi x ∈ I
Chứng minh Với mỗi x0 ∈ I cho trước, chọn 0 < u < v sao cho x0− u, x0+ v ∈ IKhi đó theo (1.4) ta có
Từ (1.8) ta có hàm số g(x) = f (x0 + x) − f (x0)
x là hàm không giảm và bị chặn dưới.
Do đó, tồn tại giới hạn phải
Từ đó suy ra điều phải chứng minh
Bổ đề 1.2.2 Đạo hàm phải f+0 (x) của hàm lồi f (x) không giảm và liên tục phảitrên I
Trang 13Mà theo Bổ đề (1.2.1) ta có f−0 (x2) ≤ f+0 (x2)
Do đó ta có f+0(x1) ≤ f+0(x2)
Vậy đạo hàm phải f+0(x) là hàm không giảm
Theo chứng minh của Bổ đề (1.2.1), ∀ ε > 0 ta có
Vậy hàm f+0(x) liên tục phải
Nhận xét 1.2.3 Tương tự ta cũng có đạo hàm trái f−0(x) không giảm và liên tụcphải (chứng minh tương tự như Bổ đề (1.2.2))
Bổ đề 1.2.3 Hàm lồi f (x) hoàn toàn liên tục và thỏa mãn điều kiện Lipshitz tạimỗi khoảng hữu hạn
f (x2) − f (x1)
x2− x1
bị chặn tại x1, x2 ∈ [a, b]
hay f (x) thỏa điều kiện Lipshitz tại mỗi khoảng hữu hạn
Trang 14Định lý 1.2.3 Nếu hàm f (x) lồi trên (a, b) thì f (x) liên tục trên (a, b).
Chứng minh Theo Bổ đề (1.2.1) thì tồn tại các đạo hàm f−0 (x) và f+0 (x), ∀ x ∈ (a, b)
Do đó f vừa liên tục trái, vừa liên tục phải
Vậy f (x) liên tục với mọi x ∈ (a, b)
Nhận xét 1.2.4 Hàm lồi trên [a, b] có thể không liên tục tại đầu mút của [a, b].Chẳng hạn như, hàm số
f (x) =
(
x2− 2x khi x ∈ (0, 2)
lồi trên [0, 2] nhưng không liên tục tại x = 2
Thật vậy, vì f”(x) ≥ 0, ∀ x ∈ [0, 2] nên f (x) là hàm lồi trên [0, 2]
Nhưng f (x) không liên tục tại x = 2 vì @ lim
(⇐) Giả sử ta có (1.13), ta cần chứng minh
f (αx1+ (1 − α)x2) ≤ αf (x1) + (1 − α)f (x2), ∀x1, x2 ∈ I, ∀α ∈ [0, 1] (1.14)
Ta chứng minh bằng phản chứng như sau :
Giả sử (1.14) không thỏa mãn ∀ α ∈ [0, 1] Gọi M0 là giá trị lớn nhất trên [0, 1] củahàm
Trang 1514Điều này mâu thuẩn với giả thiết α0 là giá trị nhỏ nhất để g(α) đạt giá trị M0.Vậy ta có được
f (αx1+ (1 − α)x2) ≤ αf (x1) + (1 − α)f (x2), ∀x1, x2 ∈ I, ∀ α ∈ [0, 1] (đpcm)
Hệ quả 1.2.2 Cho f : I → R là một hàm liên tục Khi đó f lồi nếu và chỉ nếu
f (x + h) + f (x − h) − 2f (x) ≥ 0,với mọi x ∈ I và với mọi h > 0 để x + h và x − h nằm trong I
Do đó, theo Hệ quả (1.2.2) ta có hàm ex là hàm lồi
Định lý 1.2.5 Giả sử f là một hàm lồi có đạo hàm hữu hạn trên I Khi đó vớimọi x0 ∈ I, tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số f tại điểm M0(x0, f (x0)) nằm vềphía dưới đồ thị (C)
Chứng minh Phương trình tiếp tuyến tại điểm M0 của đồ thị (C) là
Trường hợp x < x0 được chứng minh tương tự
Định lý 1.2.6 Nếu hàm f (x) là lồi trên I và khả vi tại x0 ∈ I thì với mọi x ∈ I
ta đều có
f (x) − f (x0) ≥ f0(x0)(x − x0)
Trang 16Chứng minh Vì f là hàm lồi nên ∀ α ∈ [0, 1] ta có
f (x0+ α(x − x0)) = f ((1 − α)x0+ αx) ≤ (1 − α)f (x0) + αf (x)
Đặt h = x − x0
Khi đó đẳng thức trên trở thành
f (x0+ αh) − f (x0) ≤ α [f (x0+ h) − f (x0)] (1.15)Trừ f0(x0)(αh) vào 2 vế của (1.15) rồi chia cho α ta được
f (x0+ αh) − f (x0) − f0(x0)(αh)
α ≤ f (x0 + h) − f (x0) − f0(h)Cho α → 0, vế trái của bất đẳng thức trên dần đến 0, vế phải độc lập với α nênkhông đổi
Vậy f (x0+ h) − f (x0) − f0(x0)(h) ≥ 0
hay f (x) − f (x0) ≥ f0(x0)(x − x0) (đpcm)
Trang 17Chương 2
Một số bất đẳng thức về hàm lồi
Trong chương này tôi trình bày hai bất đẳng thức quan trọng của hàm lồi : Bấtđẳng thức Jensen, bất đẳng thức Karamata và áp dụng hai bất đẳng thức đó đểchứng minh một số bất đẳng thức quan trọng như bất đẳng thức AM-GM, Bernoulli,Bunhiakopski, Young,
Chứng minh Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp
Với n = 2 thì (2.1) đúng theo định nghĩa của hàm lồi
Trang 18
Chứng minh Vì f (x) là hàm lồi trong khoảng (0, ∞) nên áp dụng bất đẳng thức
Trang 1918(vi) ∀xi ∈ (a, b), ∀ αi > 0, i = 1, n và
Chứng minh Ta xét các trường hợp sau :
+ Nếu α = 0 hoặc α = x2− x1 thì (2.2) luôn đúng
Trang 20Mặt khác, do f là hàm lồi trên (a, b) và x1+ α, x2− α ∈ (a, b) nên ta có
Vậy định lý đã được chứng minh
Định lý 2.1.3 Nếu f (x) là hàm lồi trên I và x1, , xn (n ≥ 2) nằm trong tập xác
f x1+ x2
2
+ · · · + f xn−1+ xn
2
+ f xn+ x1
2
.(2.7)
Chứng minh Vì f là hàm lồi nên áp dụng bất đẳng thức Jensen ta có
Trang 2120Định lý 2.1.4 Nếu f là hàm lồi trên I và a1, , an, (n ≥ 2) nằm trong tập xác
Cho 2 bộ số thực x = (x1, x2, , xn) và y = (y1, y2, , yn) Ta nói bộ x trội
hơn bộ y hay bộ y được làm trội bởi bộ x và ta viết x y nếu các điều kiện sau
Trang 22xn, y1 ≥ y2 ≥ ≥ yn, x1+ x2 + · · · + xn = y1+ y2+ · · · + yn và xi
xj ≥ yi
yj, ∀ i < jthì (x1, x2, , xn) (y1, y2, , yn)
Chứng minh Tính chất (i) khá đơn giản nên giờ ta chỉ cần chứng minh tính chất(ii) và tính chất (iii)
Trang 23xkyr ≥ xrykSuy ra (x1+ x2+ · · · + xk) yr ≥ (y1+ y2+ · · · + yk) xr.
Định lý 2.2.1 Cho 2 bộ số thực (x1, x2, , xn) và (y1, y2, , yn), (xi, yi ∈ I) thỏamãn điều kiện (x1, x2, , xn) (y1, y2, , yn) Khi đó, với mọi hàm f (x) khả vi
và lồi thực sự trên I, ta luôn có
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi xi = yi, ∀ i = 1, n
Chứng minh Để chứng minh định lý ta sử dụng biến đổi Abel như sau
Trang 24Giờ ta chứng minh định lý như sau :
Vì f (x) là hàm lồi nên f (x) − f (y) ≥ (x − y)f0(y), ∀ x, y ∈ I
Trang 2524Chứng minh Do tính chất đối xứng nên không mất tính tổng quát ta có thể giả sử
Định lý 2.2.2 Nếu hàm số f (x) lồi trên I và x, y, z ∈ I thì
3
+ f 2y + z
3
+ f y + 2z
3
+ f 2x + z
3
+ f x + 2z
3
.(2.13)
(2y − x − z) + (y − z)
Trang 26Định lý 2.2.3 Cho hàm số f (x) lồi trên [−a, a], trong đó a > 0 Nếu (x1, x2, , xn)
và (y1, y2, , yn) là 2 bộ số thực thỏa mãn điều kiện
(
xi, yi ∈ [0, a], ∀ i = 1, n(x1, x2, , xn) (y1, y2, , yn)thì
Trang 27(y1− x1) + (y2− x2) + · · · + (yn−1− xn−1) ≤ 0(y1− x1) + (y2− x2) + · · · + (yn− xn) = 0.
Đặt ti = yi− xi, ∀ i = 1, n
Gọi (k1, k2, , k2n) là bộ gồm 2n số nhận được từ các bộ (x1, x2, , xn) và (t1, t2, , tn)bằng cách sắp xếp các số x1, x2, , xn, t1, t2, , tn theo thứ tự giảm dần
Theo tính chất của bộ trội ta suy ra
Các bất đẳng thức này có ứng dụng rất quan trọng trong việc giải một số bài toánkhó Sau đây ta sẽ tìm hiểu cụ thể các ứng dụng này
Trang 28Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = · · · = an.
Chứng minh Ta xét 2 trường hợp sau
2
+ 2f z + x
2
Trang 29
28Chứng minh Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử x ≥ y ≥ z Khi đó xảy ra
1 trong 2 khả năng sau
Áp dụng bất đẳng thức Karamata ta được điều phải chứng minh
Hệ quả 2.3.1 Giả sử f (x) là hàm lồi trên I Khi đó với mọi x, y, z ∈ I, 0 ≤ α ≤ 3
+ f y + z
2
+ f z + x
2
2
+ 2f z + x
2
.(2.15)Theo bất đẳng thức Jensen ta có
f x + y + z
3
≤ 13
f x + y2
+ f y + z
2
+ f z + x
f x + y2
+ f y + z
2
+ f z + x
q + r
+ (r + p)f rz + px
r + p
Trang 30
Chứng minh Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử x ≥ y ≥ z và x ≥ y ≥
q + r
+ (r + p)f rz + px
r + p
(đpcm)
Nhận xét 2.3.1 Với p = q = r = 1 thì bất đẳng thức A.Lupas trở thành bất đẳngthức T.Popoviciu
Trang 31Cho 2 dãy số không âm a1, a2, , an và b1, b2, , bn ; p, q là các số hữu tỉ
dương sao cho 1
P
k=1
bqk(k = 1, n)
Trang 32q Pn
k=1
apk
1p
k=1
(ak+ bk)q(p−1)
!1q
k=1
(ak+ bk)q(p−1)
!1q
Trang 3332(do q(p − 1) = p).
Nếu ak= bk = 0, ∀ k = 1, n thì (2.22) hiển nhiên đúng
Hệ quả 2.3.3 Nếu p = q = 2 thì bất đẳng thức Minkowski I trở thành
Trang 34
1 + b1
a1
+ ln
1 + b2
a2
+ · · · + ln
Do tính đồng biến của hàm y = ln(1 + ex) nên từ bất đẳng thức trên ta suy
b1 +
a2 2
b2 + · · · +
a2 n
bn ≥ (a1+ a2+ · · · + an)
2
b1+ b2+ · · · + bn .Chứng minh Xét hàm số f (x) = x2 với x ∈ R
b1 +
a2 2
b2 + · · · +
a2 n
bn.
Từ đó ta suy ra điều cần chứng minh
Trang 36Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi lnx1 = · · · = lnxn hay x1 = · · · = xn.
Vậy định lý đã được chứng minh
2.3.12 Bất đẳng thức liên hệ giữa trung bình cộng, trung
bình nhân, trung bình toàn phương và trung bình điều hòa
Trang 37Chương 3
Áp dụng bất đẳng thức về hàm lồi
để giải một số bài toán sơ cấp
Trong chương này tôi trình bày hệ thống ứng dụng của bất đẳng thức Jensen,bất đẳng thức Karamata để giải các bài toán về bất đẳng thức lượng giác trong tamgiác và bất đẳng thức đại số
3.1 Các bài toán về tính chất hàm lồi và bất đẳng
thức Jensen
3.1.1 Các bài toán về bất đẳng thức đại số
Bất đẳng thức nói chung và bất đẳng thức đại số nói riêng là một vấn đề khá
cổ điển của toán học, đây cũng là một trong những phần toán sơ cấp và thú vị nhất,
vì thế luôn cuốn hút rất nhiều đối tượng bạn đọc quan tâm Có rất nhiều phươngpháp để chứng minh bất đẳng thức đại số nhưng ở phần này tôi trình bày phươngpháp sử dụng bất đẳng thức Jensen để chứng minh
Bài toán 3.1.1 Cho a, b, c > 0 Chứng minh
Trang 38Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = · · · = an > 0.
(n = 3 ta thu được bài toán (3.1.1))
Bài toán 3.1.2 Cho a, b, x, y > 0 Chứng minh
xlnxa
+ ylny
b
≥ (x + y)lnx + y
a + b.Chứng minh
a + bf
yb
Trang 3938Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y, a = b.
Bài toán 3.1.3 Cho a > 1, x1, x2, , xn∈ (0, 1) với x1+ x2+ · · · + xn= 1 Chứngminh rằng
Xét hàm số f (x) =
x + 1x
(n − a1− a2− · · · − an)n Chứng minh
Xét hàm số f (x) = lnx − ln(1 − x) với x ∈1
2, 1
i
Suy ra f (x) là hàm lồi trên
1
2, 1i
Trang 41= 12
12
=
r12
Từ đó suy ra αα+ ββ ≥√2 (đpcm)
3.1.2 Chứng minh bất đẳng thức lượng giác
Các bài toán chứng minh các bất đẳng thức lượng giác trong tam giác thườngxuất hiện trong các bài toán lượng giác ở trường phổ thông Và có rất nhiều phươngpháp để chứng minh nó nhưng ở đây phương pháp sử dụng tính lồi và bất đẳngthức Jensen là đem lại hiệu quả nhất
Bài toán 3.1.6 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có
1sin2 A2
sin2 B2
sin2 C2
Suy ra f (x) là hàm lồi trên (0, π)
≤ 13
f A2
+ f B2
+ f C2
≤ 13
1sin2 A2
sin2B2
sin2 C2
1sin2 A2
sin2 B2
sin2 C2
sin2 B2
sin2 C2
≥ 12 (đpcm)
... 2Một số bất đẳng thức hàm lồi< /h2>
Trong chương tơi trình bày hai bất đẳng thức quan trọng hàm lồi : Bất? ?ẳng thức Jensen, bất đẳng thức Karamata áp dụng hai bất đẳng thức đểchứng minh số. .. dụng bất đẳng thức hàm lồi< /h2>
để giải số toán sơ cấp< /h2>
Trong chương tơi trình bày hệ thống ứng dụng bất đẳng thức Jensen ,bất đẳng thức Karamata để giải toán bất đẳng thức. .. tamgiác bất đẳng thức đại số
3.1 Các tốn tính chất hàm lồi bất đẳng< /h3>
thức Jensen
3.1.1 Các toán bất đẳng thức đại số< /h3>
Bất đẳng thức nói chung bất