1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu tự học hóa lớp 10 kỳ 1

61 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hóa học 10 – HKI Chương I NGUYÊN TỬ Bài THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A – Tóm tắt lý thuyết: Kích thước khối lượng nguyên tử : – Đường kính nguyên tử khoảng 10–10m Chú ý: 1nm = 10–9m ; 1Ǻ = 10–10m ; 1nm = 10Ǻ – Nguyên tử hiđrô có bán kính nhỏ khoảng 0,053 nm – Đường kính hạt nhân vào khoảng 10–5 nm – Đường kính electron proton khoảng 10–8nm * Vỏ nguyên tử electron (e) qe = 1,6.1019C Điện tích hay qe = 1 m =9,1094.1031kg Khối lượng e hay me = 5,5 104u Đặc tính hạt Hạt nhân Proton (p) Nơtron (n) 19 Qp = +1,6.10 C qp = hay qp = 1+ mp=1,6726.1027kg mn=1,6748.1027kg hay mp = 1u hay mp = 1u B – Bài tập: 1.1 Khái niệm "nguyên tử phần tử nhỏ bé phân chia " xuất thời kỳ : Ⓐ Sau tìm electron Ⓑ Sau tìm proton Ⓒ Sau tìm nơtron Ⓓ Từ trước công nguyên 1.2 Người tìm nguyên tử có cấu tạo rỗng là: Ⓐ Tôm-xơn Ⓑ Chat-Uých Ⓒ Rơ-dơ-pho Ⓓ Bo 1.3 Người tìm electron : Ⓐ Tôm-xơn Ⓒ Chat-uých Ⓑ Rơ-dơ-pho Ⓓ Bo 1.4 Người tìm proton : Ⓐ Tôm-xơn Ⓒ Chat-uých Ⓑ Rơ-dơ-pho Ⓓ Bo 1.5 Người tìm nơtron là: Ⓐ Tôm-xơn Ⓒ Chat-uých Ⓑ Rơ-dơ-pho Ⓓ Bo Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 1.6 Chọn câu phát biểu đúng: Ⓐ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron Ⓑ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton Ⓒ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt nơtron mang điện âm hạt proton không mang điện Ⓓ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton mang điện dương hạt nơtron không mang điện 1.7 Chọn câu Đúng : Ⓐ Khối lượng riêng hạt nhân lớn khối lượng riêng nguyên tử Ⓑ Bán kính nguyên tử bán kính hạt nhân Ⓒ Bán kính nguyên tử tổng bán kính e, p, n Ⓓ Trong nguyên tử, hạt p, n, e xếp khích thành khối bền chặt 1.8 Định nghĩa đơn vị khối lượng nguyên tử : Ⓐ u khối lượng 6,02 1023 nguyên tử cacbon Ⓑ u có gía trị 1/12 gam Ⓒ u có giá trị 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon Ⓓ u có giá trị 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon đồng vị 12 1.9 Proton có kích thước, khối lượng điện tích sau: Ⓐ 0,053 nm ; 1u Ⓑ 10–8 nm ; 1u ; 1+ Ⓒ 0,053 nm ; 0,00055u 1– Ⓓ 10–8 nm ; 0,00055u 1– 1.10 Nơtron có kích thước , khối lượng điện tích sau : Ⓐ 0,053nm ; 1u Ⓑ 10–8nm; 0,00055u 1– Ⓒ 10–8nm ; 1u Ⓓ 0,053nm; 0,00055u; 1– 1.11 Electron có kích thước , khối lượng điện tích sau : Ⓐ 0,053nm; 0,00055u 1– Ⓑ 0,053nm; 1u Ⓒ 10–8nm; 1u 1+ Ⓓ 10–8nm ; 0,00055u 1– 1.12 Nguyên tử hidro có kích thước,khối luợng điện tích sau : Ⓐ 0,053nm; 0,00055u 1– Ⓑ 0,053nm ; 1u ; –8 Ⓒ 10 nm ; 0,00055u 1+ Ⓓ 10–8nm; 1u 1.13 Tìm câu phát biểu không nói nguyên tử : Ⓐ Nguyên tử thành phần nhỏ bé chất , không bị chia nhỏ phản ứng hóa học Hóa học 10 – HKI Ⓑ Nguyên tử hệ trung hòa điện tích Ⓒ Trong nguyên tử, biết điện tích hạt nhân suy số proton, nơtron, electron nguyên tử Ⓓ Một nguyên tố hóa học có nguyên tử với khối lượng khác 1.14 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử là: Ⓐ electron proton Ⓑ nơtron electron Ⓒ proton nơtron Ⓓ electron, proton nơtron 1.15 Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: Ⓐ proton electron Ⓑ nơtron electron Ⓒ nơtron proton Ⓓ nơtron, proton electron 1.16 Cho biết 1u = 1,6605.10–27kg, nguyên tử khối oxi 15,999 Hãy tính khối lượng nguyên tử oxi kilogram ĐS: 2,6566.10–26 kg 1.17 Cho biết khối lượng nguyên tử cacbon gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử hidro Hãy tính nguyên tử khối hidro u gam Biết nguyên tử khối cacbon 12 (cho 1u = 1,66.10–24g) ĐS: 1,008 u ; 1,673.10–24g 1.18 Khi điện phân nước, người ta xác định ứng vơi1g hidro thu 7,936g oxi Hỏi nguyên tử oxi có khối lượng gấp lần khối lượng nguyên tử hidro ĐS: 7,936 lần 1.19 Beri oxi có khối lượng nguyên tử bằng: mBe= 9,012 u mO= 15,999u Hãy tính khối lượng gam ĐS: mBe = 14,964.10–24g, mO = 26,566.10–24 g 1.20 Theo định nghĩa, số Avôgađrô số số nguyên tử đồng vị cacbon-12 có 12g đồng vị cacbon-12 Số Avôgađrô hiệu N với N = 6,0221415.1023, thường lấy 6,022.1023 a Hãy tính khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon-12 b Hãy tính số nguyên tử có 1g đồng vị cacbon-12 ĐS: mC = 1,9927.10–23 g n = 5,018.1022 nguyên tử Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) Bài : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A Tóm tắt lý thuyết: * * Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e = Số hiệu nguyên tử = Z Số khối A : A=Z+N (Z : số p, N số n) * * * * * Kí hiệu nguyên tử : ZX Tổng số hạt là: e + p + n = 2p+ n = 2e + n Số hạt mang điện là: 2p 2e Số hạt không mang điện: n Đối với nguyên tử có  Z  82 N  Z  1,5N A B Bài tập: 1.21 Tìm câu phát biểu sai : Ⓐ Trong nguyên tử, số proton luôn số electron số đơn vị điện tích hạt nhân Ⓑ Số đơn vị điện tích dương nhân số đơn vị điện tích âm vỏ nguyên tử Ⓒ Tổng số proton electron gọi số khối Ⓓ Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron 1.22 Tìm câu phát biểu không nói nguyên tử : Ⓐ Nguyên tử thành phần nhỏ bé chất , không bị chia nhỏ phản ứng hóa học Ⓑ Nguyên tử hệ trung hòa điện tích Ⓒ Trong nguyên tử, biết điện tích hạt nhân suy số proton, nơtron, electron nguyên tử Ⓓ Một nguyên tố hóa học có nguyên tử với khối lượng khác 1.23 Trong nguyên tử , ta biết số p, n, e : Ⓐ Biết số p e Ⓑ Biết số p n Ⓒ Biết số e n Ⓓ Biết số Z A 1.24 hiệu nguyên tử AZ X cho ta biết nguyên tố hóa học X? Hãy chọn đáp án : Ⓐ Nguyên tử khối trung bình nguyên tử Ⓑ Số hiệu nguyên tử X Hóa học 10 – HKI Ⓒ Số khối nguyên tử X Ⓓ Số proton, số nơtron số electron nguyên tử 1.25 Định nghĩa sau nguyên tố hóa học ? Nguyên tố hóa học nguyên tử : Ⓐ có điện tích hạt nhân Ⓑ có nguyên tử khối Ⓒ có số nơtron Ⓓ có số khối 1.26 Trong nguyên tử, ta biết số p, n, e : Ⓐ Biết số p e Ⓑ Biết số p n Ⓒ Biết số e n Ⓓ Biết số Z A 1.27 Chọn câu nói số khối nguyên tử : Ⓐ Số khối khối lượng nguyên tử Ⓑ Số khối tổng số hạt proton nơtron Ⓒ Số khối mang điện dương Ⓓ Số khối không nguyên 1.28 Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho nguyên tố hóa học : Ⓐ điện tích hạt nhân nguyên tố hóa học Ⓑ kí hiệu nguyên tố hóa học Ⓒ cho biết tính chất nguyên tố hóa học Ⓓ tổng số proton nơtron nhân 1.29 Mệnh đề sau nói nguyên tử nitơ : Ⓐ Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có nơtron Ⓑ Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có proton Ⓒ Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có số proton = số nơtron Ⓓ Chỉ có nguyên tử nitơ có số khối = 14 1.30 Khi nói số khối, điều sau luôn ? Ⓐ Trong nguyên tử, số khối tổng khối lượng hạt proton nơtron Ⓑ Trong nguyên tử, số khối tổng số hạt proton nơtron Ⓒ Trong nguyên tử , số khối nguyên tử khối Ⓓ Trong nguyên tử, số khối tổng số hạt proton, nơtron electron Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 1.31 Nguyên tố hóa học nguyên tử có : Ⓐ số khối Ⓑ số nơtron Ⓒ số proton Ⓓ số nơtron proton 1.32 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử nguyên tố hóa học cho biết : Ⓐ số khối A Ⓑ nguyên tử khối nguyên tử Ⓒ số hiệu nguyên tử Z Ⓓ số khối A số đơn vị điện tích hạt nhân 1.33 Tổng số p, n, e nguyên tử nguyên tố X 10 Số khối nguyên tử nguyên tố X : Ⓐ3 Ⓑ4 Ⓒ6 Ⓓ7 1.34 Nguyên tử đồng có kí hiệu 64g đồng : Ⓐ 29 Ⓒ 35 1.35 Nguyên tử đồng có kí hiệu Ⓐ 29.6,02.1023 Ⓒ 29 64 29 64 29 Cu (đồng vị không bền), số hạt nơtron Ⓑ 35.6,02.1023 Ⓓ 29.6,02.1023 Cu Số hạt electron 64g đồng : Ⓑ 35.6,02.1023 Ⓓ 35 1.36 Nguyên tử Rubidi có kí hiệu Ⓐ 37 Ⓒ 48.6,02.1023 85 37 Rb Số hạt nơtron 85g Rb : Ⓑ 48 Ⓓ 37.6,02.1023 1.37 Tổng số nguyên tử 0,01 mol phân tử muối amoni nitrat : Ⓐ 5,418.1022 Ⓑ 5,418.1021 Ⓒ 6,02.1022 Ⓓ 3,01.1023 1.38 Nguyên tử phần tử nhỏ chất: Ⓐ không mang điện Ⓑ mang điện tích dương Ⓒ mang điện tích âm Ⓓ mang điện không mang điện 1.39 Nguyên tử số nguyên tử sau chứa proton, electron nơtron ? Hóa học 10 – HKI Ⓐ Ⓒ 16 18 O O Ⓑ Ⓓ 17 17 O F 1.40 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n e 58, số hạt proton gần số hạt nơtron Tính Z A nguyên tố X Đáp số: Z = 19 ; A = 39 1.41 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n e 82, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 22 hạt Xác định Z, A viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X Đáp số: Z = 26 ; A= 56 ; kí hiệu 56 26 Fe 1.42 Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên 40 tử khối nguyên tử sau : 73 Li, 199 F , 24 12 Mg , 20 Ca 1.43 Cho nguyên tố X, Y, Z Tổng số hạt p, n, e nguyên tử 16, 58 78 Số nơtron hạt nhân số hiệu nguyên tử nguyên tố khác không đơn vị xác định nguyên tố viết hiệu nguyên tố Đáp số: 11 B; 39 19 K ; 56 26 Fe 1.44 Khi cho hạt nhân 42 He bắn phá vào hạt nhân 147 N người ta thu proton hạt nhân X Hỏi số khối A số đơn vị điện tích hạt nhân Z hạt nhân X cho biết X nguyên tố ? Đáp số: Z = , A = 17, Oxi Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) Bài ĐỒNG VỊ-NGUYÊN TỬ KHỐI NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH A Tóm tắt lý thuyết: * * * Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có số proton khác số nơtron, số khối A chúng khác Nguyên tử khối nguyên tử cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử Nguyên tử khối trung bình: A aA bB 100 Trong đó: A, B nguyên tử khối đồng vị A, B a, b % số nguyên tử đồng vị A B A aA a bB b Trong đó: A, B nguyên tử khối đồng vị A, B a, b số nguyên tử đồng vị A B B Bài tập: 1.45 Các đồng vị nguyên tố hóa học phân biệt đại lượng sau : Ⓐ Số nơtron Ⓑ Số electron hóa trị Ⓒ Số proton Ⓓ Số lớp electron 1.46 Hidro có đồng vị : 11 H ; 21 H ; 31 H Oxi có đồng vị là: 168 O ; 178 O ; 188 O Hỏi nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ u ? Ⓐ 20 Ⓑ 19 Ⓒ 18 Ⓓ 17 1.47 Chọn định nghĩa đồng vị : Ⓐ Đồng vị nguyên tố có số khối Ⓑ Đồng vị nguyên tố có điện tích hạt nhân Ⓒ Đồng vị nguyên tử có điện tích hạt nhân số khối Ⓓ Đồng vị nguyên tử có số proton, khác số nơtron Hóa học 10 – HKI 35 1.48 Nguyên tố clo có kí hiệu : 17 Cl 37 17 Cl Tìm câu trả lời sai : Ⓐ Đó hai đồng vị Ⓑ Đó hai nguyên tử có số electron Ⓒ Đó hai nguyên tử có số nơtron Ⓓ Hai nguyên tử có số hiệu nguyên tử 1.49 Cho kí hiệu nguyên tử 80 35 Br (đồng vị không bền) Tìm câu sai Ⓐ Số hiệu nguyên tủ 35, số electron 35 Ⓑ Số nơtron hạt nhân số nơtron 10 Ⓒ Số khối nguyên tử 80 Ⓓ Nếu nguyên tử 1e có kí hiệu 80 34 Br 1.50 Oxi tự nhiên hỗn hợp đồng vị O chiếm 99,757%; O chiếm 0,039%; O chiếm 0,204% Khi có nguyên tử 188 O có : Ⓐ nguyên tử 168 O Ⓑ 500 nguyên tử 168 O Ⓒ 10 nguyên tử 168 O Ⓓ 1000 nguyên tử 168 O 17 16 18 1.51 Số proton O, H, C, Al 8, 1, 6, 13 số nơtron 8, 0, 6, 14 ; xét xem kí hiệu sau sai ? Ⓐ 126 C Ⓑ 168 O Ⓒ 21 H Ⓓ 27 13 Al 23 1.52 Cho kí hiệu nguyên tử : 23 11 Na 12 Mg Chọn câu trả lời : Ⓐ Na Mg có 23 electron Ⓑ Na Mg có điện tích hạt nhân Ⓒ Na Mg đồng vị Ⓓ Hạt nhân Na Mg có 23 hạt 1.53 Một nguyên tử có tổng số hạt 40 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt.Vậy nguyên tử Ⓐ Ca Ⓑ Mg Ⓒ Al Ⓓ Na 1.54 Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron khối lượng nguyên tử Na : Ⓐ Đúng 23u Ⓑ Gần 23u Ⓒ Đúng 23g Ⓓ gần 23g Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 10 1.55 Hiđrô có nguyên tử khối 1,008 Hỏi có nguyên tử đồng vị 21 H 1ml nước (cho nước có đồng vị 11 H 21 H ) ? (Cho khối lượng riêng nước 1g/ml) Đáp số: 1.56 Các đồng vị hidro tồn tự nhiên chủ yếu H 21 H Đồng 1 vị thứ ba 31 H có thành phần không đáng kể Coi đồng vị có nguyên tử khối tương ứng ; nguyên tử khối trung bình hidro tự nhiên 1,008 Hãy tính thành phần % hai đồng vị 11 H 21 H ? Đáp số: 99.2% 0,8% 1.57 Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền: Br chiếm 50,69% số nguyên tử Br chiếm 49,31% số nguyên tử Hãy tìm nguyên tử khối trung bình brom Đáp số: 79,986 79 35 81 35 27 Hạt nhân 23 nguyên tử X có 35 proton Trong nguyên tử đồng vị thứ có 44 nơtron Số nơtron nguyên tử đồng vị thứ hai nhiều đồng vị thứ nơtron Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố X 1.58 Môt nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử Đáp số 79,92 1.59 Nguyên tố clo có nguyên tử khối trung bình 35,5u tự nhiên clo có đồng vị Hãy xác định số khối loại đồng vị nếu: a Phần trăm đồng vị thứ hai gấp lần phần trăm đồng vị thứ b Đồng vị thứ hai đồng vị thứ hạt nơtron Đáp số: Clo 1.60 Nguyên tố X có đồng vị X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% X3 chiếm 3,10% Tổng số khối ba đồng vị 87 Số nơtron X nhiều X1 hạt Nguyên tử khối trung bình X AX 28,0855 a Hãy tìm X1, X2 X3 b Nếu X1 có số nơtron số proton Hãy tìm số nơtron nguyên tử đồng vị Đáp số: a X1=28, X2=29, X3=30 b Trong X1: 14 ; X2 : 15 ; X3 : 16 1.61 Trong tự nhiên, đồng vị phần % khối lượng đồng vị 16 Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo Tính thành Cl có HClO4 (với H đồng vị 11 H , O 37 17 37 17 O )? Cho nguyên tử khối trung bình clo 35,5 Đáp số: 8,92% Hóa học 10 – HKI 47 3.78 Sắp xếp phân tử theo chiều tăng dần độ phân cực liên kết phân tử chất sau: NH3 ; H2S ; H2O ; H2Te ; CsCl ; CaS ; BaF2 ( sử dụng giá trị độ âm điện bảng tuần hoàn) 3.79 Hãy giải thích độ âm điện nitơ 3,04 clo 3,16 ; không khác đáng kể điều kiện thường khả phản ứng N2 so với Cl2 ? 3.80 Nguyên tử nguyên tố X có Z = 20, nguyên tử nguyên tố Y có Z = 17 Viết cấu hình electron nguyên tử X Y cho biết loại liên kết tạo thành phân tử hợp chất X Y? Viết phương trình hóa học phản ứng để minh họa 3.81 Cho 3g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A natri tác dụng với nước dư thu dung dịch Y khí Z Dể trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol HCl Dựa vào bảng tuần hoàn, xác định nguyên tử khối tên nguyên tố A Đáp số : 7; Liti 3.82 Viết phương trình biểu diễn hình thành ion sau từ nguyên tử tương ứng : a) Na → Na+ ; b) Cl → Cl– ; c) Mg → Mg2+ 2– 3+ d) S → S ; e) Al → Al ; f) O → O2– 3.83 Xác định số oxi hóa nguyên tố hợp chất, đơn chất ion sau: a) H2S, S, H2SO3, H2SO4 b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4 c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4 d) MnO4– , SO42–, NH4+, NO3– , PO43– Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 48 Chương IV PHẢN ỨNG OXIHÓA - KHỬ A Tóm tắt lý thuyết I Định nghĩa: Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường electron Chất oxihóa (chất bị khử) chất thu electron Quá trình oxihóa (sự oxi hóa) trình nhường electron Quá trình khử (sự khử) trình thu electron Phản ứng oxihóa - khử phản ứng hóa học, có chuyển electron chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa-khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố II Ý nghĩa: - tạo lượng cần thiết cho phát triển thể động vật - tạo lượng cho trình sản xuất, cho đ6ọng hoạt động - sở trình sản xuất hóa học luyện gang thép, sản xuất xút, loại axit, phân bón… III Phân loại phản ứng : Phản ứng thay đổi số oxi hóa: Gồm có: Một số phản ứng hóa hợp, số phản ứng phân hủy phản ứng trao đổi Phản ứng có thay đổi số oxi hóa: Gồm có: Môt số phản ứng hóa hợp, số phản ứng phân hủy phản ứng IV Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt Định nghĩa: a Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng hóa học giải phóng lượng dạng nhiệt b Phản ứng thu nhiệt phản ứng hóa học hấp thụ lượng dạng nhiệt Phương trình nhiệt hóa học: Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị  H trạng thái chất gọi phương trình nhiệt hóa học B Bài tập 4.1 Phản ứng phản ứng oxi hóa - khử phản ứng : Ⓐ 2HgO   2Hg + O2 t Ⓑ 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O t t Ⓒ CaCO3   CaO + CO2 Ⓓ 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O 0 Hóa học 10 – HKI 4.2 49 Cho phản ứng sau, phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử ? Ⓐ 4NH4 + 5O2 xt   4NO + 6H2O Ⓑ 2NH3 + 3Cl2 t   N2 + 6HCl Ⓒ 2NH3 + 3CuO t   3Cu + N2 + 3H2O Ⓓ 2NH3 + H2O2 + MnSO4   MnO2 + (NH4)2SO4 4.3 0 Trong số phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxihóa-khử ?  NaNO3 + H2O Ⓐ HNO3 + NaOH  Ⓑ N2O5 + H2O   2HNO3  3S + 2NO + 4H2O Ⓒ 2HNO3 + 3H2S  Ⓓ 2Fe(OH)3 t   Fe2O3 + 3H2O 4.4 Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO Hãy cho biết vai trò NO2 phản ứng: Ⓐ chất oxi hóa Ⓑ chất oxi hóa, đồng thời chất khử Ⓒ chất khử 4.5 Ⓓ không chất oxi hóa không chất khử Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) cách : Ⓐ nhận thêm electron Ⓑ nhường electron Ⓒ nhận thêm hai electron Ⓓ nhường hai electron 4.6 Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo Ⓐ bị oxi hóa Ⓑ vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Ⓒ bị khử Ⓓ không bị oxi hóa, không bị khử 4.7 Trong phản ứng : 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O, nguyên tử sắt : Ⓐ bị oxi hóa Ⓑ vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Ⓒ bị khử Ⓓ không bị oxi hóa, không bị khử 4.8 Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl Nguyên tử natri: Ⓐ bị oxi hóa Ⓑ vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Ⓒ bị khử Ⓓ không bị oxihóa, không bị khử 4.9 Trong phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, mol ion Cu2+: Ⓐ nhận mol electron Ⓑ nhận mol electron Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) Ⓒ nhường mol electron 50 Ⓓ nhường mol electron 4.10 Cho phản ứng sau , phản ứng phản ứng oxi hóakhử ? Ⓐ Al4C + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 Ⓑ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ⓒ NaH + H2O → NaOH + H2 Ⓓ 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 4.11 Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa –khử là: Ⓐ tạo chất kết tủa Ⓑ có thay đổi màu sắc chất Ⓒ tạo chất khí Ⓓ có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố 4.12 Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa –khử ? Ⓐ CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 Ⓑ P2O5 + 3H2O → H3PO4 Ⓒ 2SO2 + O2 → 2SO3 Ⓓ BaO + H2O → Ba(OH)2 4.13 Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóakhử? Ⓐ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Ⓑ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Ⓒ 4KClO3 → 3KClO4 + KCl Ⓓ 2KClO3 → 2KCl + 3O2 4.14 Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + Khi x có giá trị phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? Ⓐ x=1 Ⓑ x=2 Ⓒ x = x = Ⓓ x = 4.15 Chọn định nghĩa phản ứng oxihóa-khử Ⓐ Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng tất nguyên tử tham gia phản ứng phải thay đổi số oxi hóa Ⓑ Phản ứng oxihóa –khử phản ứng không kèm theo thay đối số oxihóa nguyên tố Hóa học 10 – HKI 51 Ⓒ Phản ứng oxihóa – khử phản ứng hóa học có chuyển electron chất phản ứng Ⓓ Phản ứng oxihóa- khử phản ứng trình oxihóa trình khử không diễn đồng thời 4.16 Phản ứng sau phản ứng oxihóa - khử ?   HBr + HbrO Ⓐ Br2 + H2O   Ⓑ I2 + 2Na2S2O3   2NaI + Na2S4O6   K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O Ⓒ 2K2CrO4 + H2SO4     NaIO3 + 5NaI + 3H2O Ⓓ 3I2 + 6NaOH   4.17 Tìm định nghĩa sai : Ⓐ Chất oxihóa chất có khả nhận electron Ⓑ Chất khử chất có khả nhận electron Ⓒ Chất khử chất có khả nhường electron Ⓓ Sự oxi hóa trình nhường electron 4.18 Chọn định nghĩa chất khử : Ⓐ Chất khử ion cho electron Ⓑ Chất khử nguyên tử cho electron Ⓒ Chất khử phân tử cho electron Ⓓ Chất khử nguyên tử, phân tử hay ion có khả nhường electron 4.19 Chọn định nghĩa số oxi hóa Ⓐ Số oxi hóa điện tích nguyên tử phân tử giả định phân tử có liên kết ion Ⓑ Số oxi hóa số electron trao đổi phản ứng oxi hóa khử Ⓒ Số oxi hóa hóa trị nguyên tử phân tử Ⓓ Số oxi hóa điện tích xuất nguyên tử phân tử có chuyển dịch electron 4.20 Các chất hay ion có tính oxi hóa là: Ⓐ N2O5 , Na+, Fe2+ Ⓑ Fe3+, Na+, N2O5, NO3– Ⓒ Na+, Fe3+, Ca, Cl2 Ⓓ Tất sai Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 52 4.21 Các chất hay ion có tính khử : Ⓐ SO2 , H2S , Fe2+, Ca Ⓑ H2S, Ca, Fe Ⓒ Fe, Ca, F, NO3– Ⓓ Tất sai 4.22 Trong số phần tử sau ( nguyên tử ion ) chất khử : Ⓐ Mg2+ Ⓑ Na+ Ⓒ Al Ⓓ Al3+ 4.23 Trong số phần tử sau ( nguyên tử ion) chất oxi hóa là: Ⓐ Mg Ⓑ Cu2+ Ⓒ Cl– Ⓓ S2– 4.24 Trong số phần tử sau ( nguyên tử ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa : Ⓐ Cu Ⓑ O2– Ⓒ Ca2+ Ⓓ Fe2+ 4.25 Trong phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử : Ⓐ CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O Ⓑ 3Mg + 4H2SO4   3MgSO4 + S + 4H2O Ⓒ Cu(OH)2 + 2HCl   CuCl2 + 2H2O Ⓓ BaCl2 + H2SO4   BaSO4 + 2HCl 4.26 Cho phương trình phản ứng :  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Hệ số cân tối giản FeSO4 : Ⓐ 10 Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4.27 Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Thì H2SO4 đóng vai trò : Ⓐ Môi trường Ⓒ Chất oxi hóa   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Ⓑ chất khử Ⓓ Vừa chất oxi hóa, vừa môi trường 4.28 Tỷ lệ số phân tử HNO3 chất oxi hóa số phân tử HNO3 môi trường phản ứng : FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O là: Ⓐ 8:1 Ⓑ 1:9 Ⓒ 1:8 4.29 Cho phương trình phản ứng :   Ca(OH)2 + H2 Ca + 2H2O   CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 (NH4)2SO4 t   2NH3 + H2SO4 Ⓓ 9:1 Hóa học 10 – HKI 53   3MgSO4 + S + 4H2O 3Mg + 4H2SO4  MgSO4 + 2H2O Mg(OH)2 + H2SO4  Các phản ứng oxi hóa khử : Ⓐ 1, 3, Ⓑ 4, Ⓒ 1, Ⓓ 2, 4, 4.30 Phản ứng sau phản ứng tự oxi hóa – khử :  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O Ⓐ 2FeS + 10H2SO4  Ⓑ 2NO2 + 2NaOH   NaNO3 + NaNO2 + H2O  3KNO3 + HCl Ⓒ 3KNO2 + HClO3  Ⓓ AgNO3   Ag + NO2 + 1/2O2 4.31 Phản ứng sau phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử :   2Fe2O3 + 8SO2 Ⓐ 4FeS2 + 11O2  K2S + N2 + 3CO2 Ⓑ 2KNO3 + S + 3C  Ⓒ 2KClO3   2KCl + 3O2 Ⓓ Cl2 + 2KOH   KCl + KClO + H2O 4.32 Phát biểu sau luôn ? Ⓐ Một chất hay ion có tính khử, có tính oxi hóa Ⓑ Trong nhóm A bảng tuần hoàn, gồm nguyên tố kim loại nguyên tố phi kim Ⓒ Số nguyên tử nguyên tố công thức phân tử luôn số nguyên dương Ⓓ Tất phát biểu luôn 4.33 Hòa tan hoàn toàn oxit kim loại dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) 120g muối Công thức oxit kim loại là: Ⓐ Al2O3 Ⓑ Fe3O4 Ⓒ Fe2O3 Ⓓ FeO 4.34 Cho phương trình phản ứng hóa học sau:   Cu(OH)2 + 2NaCl 2NaOH + CuCl2   CuO + H2O Cu(OH)2  CaCO3 CaO + CO2   ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl    CO + H2 C + H2O Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 54 Phản ứng hóa hợp phản ứng số : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4.35 Trong phản ứng câu 4.34, phản ứng phân hủy phản ứng số : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4.36 Trong phản ứng câu 4.34, phản ứng phản ứng số: Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4.37 Trong phản ứng câu 4.34 , phản ứng trao đổi phản ứng số : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4.38 Sự mô tả tính chất bạc phản ứng sau ? AgNO3(dd) + NaCl (dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd) Ⓐ Nguyên tố bạc bị oxi hóa Ⓑ Nguyên tố bạc bị khử Ⓒ Nguyên tố bạc không bị khử không bị oxi hóa Ⓓ Nguyên tố bạc vừa bị oxi hóa vừa bị khử 4.39 Nhỏ giọt dung dịch loãng KMnO4 màu tím nhạt vào ống nghiệm có sẳn 2ml dung dịch FeSO4 1ml dung dịch H2SO4 loãng.Tìm câu sai : Ⓐ Thấy giọt KMnO4 màu tím nhạt màu Ⓑ Nếu nhỏ tiếp mãi, màu tím nhạt KMnO4 không Ⓒ Đó phản ứng trao đổi H2SO4 KMnO4 Ⓓ Đó phản ứng oxi hóa - khử FeSO4 KMnO4 môi trường axit 4.40 Trong biến đổi Cu2+ +2e → Cu, ta thấy : Ⓐ ion đồng bị oxi hóa Ⓑ Nguyên tử đồng bị oxi hóa Ⓒ Ion đồng bị khử Ⓓ Nguyên tử đồng bị khử 4.41 Phương trình hóa học sau phản ứng oxi hóa - khử ? Ⓐ 2O3 → 3O2 Ⓑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ⓒ CaO + CO2 → CaCO3 Ⓓ BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O 4.42 Sự biến đổi sau khử ?  S0 + 2e Ⓐ S2  Ⓑ Al0   Al+3 + 3e Hóa học 10 – HKI 55  Mn+4 Ⓒ Mn+7 + 3e   Ⓓ Mn+4  Mn+7 + 3e 4.43 Khi phản ứng Fe3+ + Sn2+→ Fe2+ + Sn4+ cân cac hệ số ion Fe3+ Sn2+ : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4.44 Sau cân phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Tổng hệ số chất phản ứng tổng hệ số sản phẩm là: Ⓐ 26 26 Ⓑ 19 19 Ⓒ 38 26 Ⓓ 19 13 4.45 Sau phản ứng cân bằng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng số hệ số chất phương trình phản ứng : Ⓐ 29 Ⓑ 25 Ⓒ 28 Ⓓ 32 4.46 Trong phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 Hệ số chất phản ứng sản phẩm : Ⓐ 2, 16, 2, 2, 8, Ⓑ 16, 2, 1, 1, 4, Ⓒ 1, 8, 1, 1, 4, Ⓓ 2, 16, 1, 1, 4, 4.47 Số mol electron sinh có 2,5mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ : Ⓐ 2,50 mol electron Ⓑ 1,25 mol electron Ⓒ 0,50 mol electron Ⓓ 5,00 mol electron 4.48 Câu sai tính chất chất phản ứng: 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Ⓐ Ion Fe2+ khử nguyên tử Cl Ⓑ Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe2+ Ⓒ Ion Fe2+ bị oxi hóa Ⓓ Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl 4.49 Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành Al là: Ⓐ 0,5 mol electron Ⓑ 1,5 mol electron Ⓒ 3,0 mol electron Ⓓ 4,5 mol electron 4.50 Khi phản ứng NH3 + O2 → N2 + H2O cân hệ số NH3 O2 là: Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4.51 Điều xảy trình phản ứng? 4HCl + MnO2 → MnCl2 + 2H2O + Cl2 Ⓐ Mangan bị oxihóa số oxi hóa tăng từ +2 đến +4 Ⓑ Mangan bị oxihóa số oxi hóa giảm từ +4 đến +2 Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 56 Ⓒ Mangan bị khử số oxihóa giảm từ +4 đến +2 Ⓓ Mangan bị khử số oxihóa tăng từ +2 đến +4 4.52 Phản ứng Fe+3 + 1e → Fe+2 biểu thị trình sau ? Ⓐ Quá trình oxi hóa Ⓑ Quá trình khử Ⓒ Quá trình hòa tan Ⓓ Quá trình phân hủy 4.53 Cho phản ứng sau: H2S + KMnO4 + H2SO4(loãng) → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số chất tham gia PTHH phản ứng : Ⓐ 3, 2, Ⓑ 5, 2, Ⓒ 2, 2, Ⓓ 5, 2, 4.54 Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al : Ⓐ 0,5 mol Ⓑ 1,5 mol 4.55 Cho phản ứng sau :  (1) KCl + AgNO3  Ⓒ 3,0 mol Ⓓ 4,5 mol AgCl ↓ + KNO3 t0 (2) 2KNO3  2KNO2 + O2 ↑ (3) CaO + 3C t   CaC2 + CO (4) 2H2S + SO2 (5) CaO + H2O (6) 2FeCl2 + Cl t   3S + 2H2O   Ca(OH)2   2FeCl3 (7) CaCO3 t   0 CaO + CO2 t0 (8) CuO + H2  Cu + H2O Dãy sau gồm phản ứng oxi hóa –khử ? Ⓐ (1), (2), (3), (4), (5) Ⓑ (2), (3), (4), (5), (6) Ⓒ (2), (3), (4), (6), (8) Ⓓ (4), (5), (6), (7), (8) 4.56 Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình hóa học phản ứng trên, hệ số tương ứng với phân tử chất dãy số sau ? Ⓐ 3, 14, 9, 1, Ⓑ 3, 28, 9, 1, 14 Ⓒ 3, 26, 9, 2, 13 Ⓓ 2, 28, 6, 1, 14 4.57 Số oxi hóa clo axit pecloric HClO4 là: Ⓐ +3 Ⓑ +5 Ⓒ +7 Ⓓ –1 4.58 Xác định chất oxi hóa chất khử phản ứng đây: Hóa học 10 – HKI 57 1) 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O 2) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3) 3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3+ 4H2O 4.59 Cân phản ứng oxi hóa khử ① HNO3 +S  H2SO4 + NO ② H2SO4 + H2S  S + H2O ③ CuO + CO  Cu + CO2 ④ NaClO2 + Cl2  NaCl + ClO2 ⑤ Fe2O3 + H2  Fe + H2O ⑥ Na + H2O  NaOH + H2 ⑦ P + KClO3  P2O5 + KCl ⑧ NO2 + O2 + H2O  HNO3 ⑨ NH3 + O2  NO + H2O ⑩ H2SO4 + HI  I2 + H2S + H2O ⑪ HNO3 + I2  HIO3 + NO + H2O ⑫ FeCl2 + KMnO4 + HCl  FeCl3 + MnCl2 + KCl + H2O ⑬ CrCl3 + Na2O2 + NaOH  Na2CrO4 + NaCl + H2O ⑭ KI + KNO2 + H2SO4  I2 + NO + K2SO4 + H2O ⑮ KClO3 + NH3  KNO3 + KCl + Cl2 + H2O ⑯ Al + NaNO3 + NaOH  Na3AlO3 + NH3 + H2O ⑰ Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O ⑱ Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2O + H2O ⑲ Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O ⑳ Zn + H2O + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O 21 Al NO2 Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 58 22 Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O 22 Al + H2O + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + 23 Mg FeO + + HNO3 HNO3  Mg(NO3)2  Fe(NO3)3 + NO + NO + H2O + H2O 25 FeCO3 + H2O + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + CO2 26 Zn + H2O Al MnO2 + H2SO4đ  ZnSO4 + H2S + S + H2SO4 + HCl  Al2(SO)3  MnCl2 + SO2 + Cl2 + H2O + H2O 29 Cu + H2SO4đ  CuSO4 + SO2 + H2O 30 M + HNO3  M(NO3)n + NO + NO2 +  M(NO3)n + NO + H2O  M2(SO4)n + SO2 + H2O 24 27 28 N2O H2O 31 M + HNO3 (M kim loại có hóa trị n) 32 M + H2SO4 (M kim loại có hóa trị n) 33 FexOy + H2SO4 34 KOH + HCl  35 KClO3  36 KClO3  37 NO2 + H2O  38 NO2 + NaOH  39 HNO2  40 NaNO2  41 42 43 Hg(NO3)2 S + NaOH Br2 + NaOH  Fe2(SO4)3 + SO2 KClO + KCl + H2O KCl + KClO4 KCl + O2 HNO3 + NO NaNO3 + NaNO2 + H2O HNO3 + NO + H2O Na2O + NaNO3 + NO + H2O  Hg + NO2 + O2  Na2SO4 + Na2S+ H2O  NaBr + NaBrO3 + H2O 44 K2MnO4 + H2O 45 KMnO4 + KI + H2SO4 + H2O  MnSO4 K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 46 H2O MnO2 + KMnO4 + KOH + I2 + K2SO4 Hóa học 10 – HKI 47 48 49 50 K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O + Cl2 + H2O FeS2 + O2  SO2 + Fe2O3 FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O 51 FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O 52 CrI3 + KOH + Cl2  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O FeI2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O 53 54 59 Fe(CrO2)3 + O2 + Na2CO3  Na2CrO4 + Fe2O3 + CO2 4.60 Sục khí SO2 vào dd H2S dung dịch nước clo, sơ đồ phản ứng sau: 1) SO2 + H2S → S + H2O 2) SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl a Hãy cân phản ứng theo phương pháp thăng electron b Cho biết vai trò SO2 phản ứng 4.61 Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron : a Cho MnO2 tác dụng với dd axit HCl đặc, thu Cl2, MnCl2 H2O b Cho Cu t dụng với dd axit HNO3 đặc, nóng thu Cu(NO3)2, NO2 H2O c Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc ,nóng thu MgSO4, S H2O 4.62 Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư Khí sinh cho qua ống đựng 4,2g CuO đốt nóng Xác định khối lượng chất rắn ống sau phản ứng Đáp số: 12,56g (Cu + CuO) 4.63 Nhúng kẽm vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M Tính khối lượng bạc kim loại giải phóng khối lượng kẽm tan vào dung dịch Đáp số: 1,08g Ag 0,325g Zn 4.64 Cho 2,6g bôt Zn vào 100ml dung dịch CuCl2 0,75M Lắc kỹ phản ứng kết thúc Xác định số mol chất dung dịch thu Đáp số: 0,04mol ZnCl2 0,035 mol CuCl2 ( dư) 4.65 Hãy nêu hai thí dụ phản ứng nguyên tố đóng vai trò chất oxi hóa nguyên tố đóng vai trò chất khử thành phần phân tử 4.66 Hãy nêu phản ứng đơn chất: Trong phản ứng đơn chất tác dụng với chất oxi hóa phản ứng đơn chất tác dụng với chất khử Gv Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm biên tập) 60 4.67 Hãy nêu phản ứng hợp chất :Một phản ứng hợp chất tác dụng với chất oxi hóa phản ứng hợp chất tác dụng với chất khử 4.68 Lượng cồn ( C2H5OH) máu người xác định cách cho huyết tác dụng với dung dịch kali dicromat Sơ đồ phản ứng sau : C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O a Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng cho biết tên nguyên tố bị khử nguyên tố bị oxi hóa phản ứng b 28,00g huyết người lái xe tác dụng vừa hết với 35,00ml dung dịch K2Cr2O7 0,06M Hỏi người lái xe có phạm luật không, biết theo luật hàm lượng cồn không vượt 0,02% theo khối lượng Đáp số ; hàm lượng cồn 0,17% > 0,02% ; phạm luật 4.69 Hãy dẫn phản ứng oxi hóa – khử : 1) Nguyên tử phi kim chất oxihóa 2) Nguyên tử phi kim chất khử 3) Nguyên tử phi kim vừa chất oxi hóa vừa chất khử 4) Axit phản ứng chất tạo môi trường 5) Axit phản ứng chất khử 6) Axit phản ứng chất oxi hóa 7) Axit phản ứng vừa chất khử, vừa chất tạo môi trường 8) Axit phản ứng vừa chất oxi hóa , vừa chất tạo môi trường 9) Axit phản ứng vừa chất khử, vừa chất oxi hóa 4.70 Ion canxi cần thiết cho máu người hoạt động bình thường Nồng độ Ca 2+ không bình thường dấu hiệu bệnh Để xác định nồng độ Ca 2+, người ta lấy mẫu máu, làm kết tủa ion Ca 2+ dạng canxi oxalat (CaC2O4) cho canxi oxalat tác dụng với dd KMnO môi trường axit Sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → MnSO4 + CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng Giả sử canxi oxalat kết tủa từ 1,00ml máu người tác dụng vừa hết với 2,05ml dung dịch KMnO4 4,88.10-4M Hãy biểu diễn nồng độ Ca2+ máu người đơn vị mgCa2+/100ml máu.(Ca = 40,08) Đáp số: 10,0mgCa2+/100ml máu 4.71 Ở nhiệt độ thường, hidro phản ứng với oxi Muốn có phản ứng xảy phải đốt nóng đến khoảng 5500C Dựa vào điều nói trên, học sinh cho phản ứng hidro oxi phản ứng thu nhiệt Kết luận hay sai ? Vì sao? Đáp số : sai Phản ứng tỏa nhiệt Hóa học 10 – HKI 61 4.72 Saccarozo ( C12H22O11) bị oxi hóa O2 (k) thể người qua loạt phản ứng phức tạp, cuối tạo CO2(k) H2O (k) giải phóng 5,64.103 kJ/mol saccaroz a Viết phương trình nhiệt hóa học phản ứng b Tính lượng nhiệt giải phóng 171g saccaroz bị oxi hóa Đáp số: 2,82.103kJ ... Liti có lớp electron, lớp có 3e lớp có 7e 1. 114 Tổng số nguyên tử 0, 01 mol phân tử muối amoni nitrat : Ⓐ 5, 418 10 2 2 Ⓑ 5, 418 .10 2 1 Ⓒ 6,02 .10 2 2 Ⓓ 3, 01 .10 2 3 1. 115 Số electron tối đa phân bố lớp O (... phân lớp electron bão hòa ? Ⓐ s1 , p3, d7, f12 Ⓑ s2, p6, d10, f14 Ⓒ s2, d5, d9, f13 Ⓓ s2, p4, d10, f10 1 .10 9 Nguyên tử Ⓐ 2, 4, 16 O có số electron phân bố lớp : Ⓑ 2, Ⓒ 2, 8, Ⓓ 2, 8, 4, 1. 11 0 Cấu... 0,053nm ; 1u Ⓑ 10 8nm; 0,00055u 1 Ⓒ 10 8nm ; 1u Ⓓ 0,053nm; 0,00055u; 1 1. 11 Electron có kích thước , khối lượng điện tích sau : Ⓐ 0,053nm; 0,00055u 1 Ⓑ 0,053nm; 1u Ⓒ 10 8nm; 1u 1+ Ⓓ 10 8nm ;

Ngày đăng: 02/08/2017, 22:15

Xem thêm: tài liệu tự học hóa lớp 10 kỳ 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w