1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TÀI LIỆU TỰ HỌC VẬT LÝ 10 CHƯƠNG II NÂNG CAO

43 2,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Câu 6: Một vật khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng không ma sát nhờ một dây như hình vẽ bên.. Tính lực căng dây và phản lực vuông góc của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên v

Trang 1

BÀI 4: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Câu 1: Ba lực đồng phẳng như hình bên, F1 = F2 = F3 = 10N;   60o Tìm

F

Lực cân bằng của 3 lực trên là lực F: F  F 0 F cùng hướng với F3 và F 6N

b) Trường hợp F3 = 10N thì hệ 3 lực là cân bằng

Câu 3: Vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, cùng độ lớn F và góc tạo bởi hai lực kế

tiếp nhau là 120o Tìm hợp lực tác dụng lên vật

Câu 5: Vật khối lượng m = 1kg treo ở đầu dây, đầu kia của dây

cố định tại A Dây CB kéo dây AB lệch như hình 1 Cho   60o,

g = 10m/s2 Tính lực căng của dây AB, BC khi hệ được cân

bằng

Đáp án:

11, 55 sin

T

Câu 6: Một vật khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng

nghiêng không ma sát nhờ một dây như hình vẽ 2 Cho góc

nghiêng   30o Tính lực căng dây và phản lực vuông góc của

Trang 2

Câu 7: Vật có khối lượng m = 1,7kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ

Tìm lực căng của dây AC, BC, theo 

Áp dụng với   30o,   60o Trường hợp nào dây dễ đứt

hơn?

Bài giải:

Chọn trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng hướng lên:

Điều kiện cân bằng của vật m: P T 1 T2 0 (1)

Chiếu phương trình 1 lên các trục Ox, Oy ta được

Câu 8: Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ

Biết   60o, lực căng của dây là T = 100N Tìm lực do

gió và nước tác dụng lên thuyền

Đáp án : Thuyền cân bằng nên :

Câu 9 : Quả cầu khối lượng m = 2,4kg, bán kính R = 7cm tựa vào tường trơn

nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài

AC = 18cm Tính lực căng của dây và lực nén của quả cầu lên tường Lấy g =

10m/s2

Bài giải:

Quả cầu đứng yên : P  T Q 0

Q là phản lực của tường tác dụng lên quả cầu : sin 7

Trang 3

Câu 3: Vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, cùng độ lớn F và góc tạo

bởi hai lực kế tiếp nhau là 120o Tìm hợp lực tác dụng lên vật

Câu 4 Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Và biết góc giữa cặp lực đó?

A 3N, 15N; 120o B 3N, 6N; 60o

C 3N, 13N; 180o D 3N, 5N; 00

Câu 5: Vật khối lượng m = 1kg treo ở đầu dây, đầu kia của dây

cố định tại A Dây CB kéo dây AB lệch như hình 1 Cho   60o,

g = 10m/s2 Tính lực căng của dây AB, BC khi hệ được cân bằng

Câu 6: Một vật khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng

nghiêng không ma sát nhờ một dây như hình vẽ bên Cho góc

nghiêng   30o Tính lực căng dây và phản lực vuông góc của

mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật

Câu 7: Vật có khối lượng m = 1,7kg được treo tại trung điểm C

của dây AB như hình vẽ Tìm lực căng của dây AC, BC, theo

Áp dụng với   30o,   60o Trường hợp nào dây dễ đứt hơn?

Câu 8: Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ Biết

60o

  , lực căng của dây là T = 100N Tìm lực do gió và

nước tác dụng lên thuyền

Trang 4

Câu 9 : Quả cầu khối lượng m = 2,4kg, bán kính R = 7cm tựa vào tường trơn nhẵn và

được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18cm Tính lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu Lấy g = 10m/s2

Trang 5

Câu 7: Chọn trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng hướng lên:

Điều kiện cân bằng của vật m: P T 1 T2 0 (1)

Chiếu phương trình 1 lên các trục Ox, Oy ta được

Câu 9 : Quả cầu đứng yên : P  T Q 0

Q là phản lực của tường tác dụng lên quả cầu : sin 7

25

QT   T

Trang 7

Dạy thêm buổi 5: Ngày soạn : 20/10/2013

BÀI 5: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TON

I Bài tập định luật II Niu-ton

Câu 1 : Tác dụng lực 0,1 N lê vật khối lượng 0,2kg đang đứng yên Tìm vận tốc và quãng

đường đi của vật trong 5 giây đầu tiên

satt Lúc t1 = 5s thì : v1  0,5.5  2,5m s/ và 2

1 0, 25.5 6, 25

Câu 2 : Một quả bóng có khối lượng 0,6kg đang đứng yên trên sân cỏ Cầu thủ đá vào

bóng, bóng có vận tốc 10m/s Tính lực tác dụng vào bóng biết rằng khoảng thời gian chân cầu thủ chạm bóng là 0,02 giây

Câu 3: Một ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h thì tài xế

hãm phanh, xe chuyển động thêm 20m thì dừng Khối lượng của xe m = 1 tấn Tính lực hãm

Hướng dẫn

2 10

Lực hãm ngược chiều chuyển động có độ lớn: Fm a 2500 N

Câu 4: Một người đi xe đạp trên đường ngang thì hãm phanh xe đi thêm 10 m trong 5

giây thì dừng Khối lượng của xe và người là 100kg Tính vận tốc của xe khi hãm phanh

Lực hãm: Fma  80 N: lực hãm ngược chiều chuyển động có độ lớn 80N

Câu 5: Một lực tác dụng vào xe trong khoảng thời gian 6 giây thì vận tốc của xe giảm từ

8m/s đến 5 m/s Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu xe dừng lại

Trang 8

a     m s Nếu F2 = 2F1 và không đổi hướng thì xe thu gia tốc:  2

aa   m s

Xe dừng lại sau thời gian: 0 5  

5 1

t    s

Câu 6: Một xe lăn khối lượng m, do tác dụng của một lực không đổi xe lăn bắt đầu

chuyển động từ đầu đến cuối đoạn đường trong 10 giây Nếu đặt lên xe lăn một vật khối lượng m’= 1,5kg thì xe lăn chuyển động hết đoạn đường trên trong 15 giây Bỏ qua mọi

II Bài tập định luật III Niu-ton

Câu 1: Hai người kéo một sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực

60N Sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa 100N Sợi dây có bị đứt không?

Hướng dẫn

Người I kéo đầu dây A với lực F1 thì người I chịu tác dụng của lực căng dây : T1  F1 Người II kéo đầu dây B với lực F2 thì người II chịu tác dụng của lực căng dây : T2  F2

Vì F1 = F2 = 60N nên T1 = T2 = 60N < 100N : dây không bị đứt

Câu 2: Hai xe lăn A, B có khối lượng m1, m2 ép một lò xo nhờ một dây mảnh nối A với B

Lò xo nhẹ và không gắn vào hai xe A, B Đốt dây mảnh, xe A chuyển động 1m, xe B chuyển động 2 m trong cùng thời gian Bỏ qua ma sát Tính m1/m2

Hướng dẫn

Khi đốt dây trong thời gian t rất ngắn, xe A thu gia tốc a1, xe B thu gia tốc a2

Theo định luật III Niu-tơn: F21  F12 m a1 1  m a2 2

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe B

sa t Vì s1 và s2 trái dấu nên: 1 1

1 2

m m

Câu 3: Viên bi khối lượng m1 = 50g chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc v1

= 4m/s đến va chạm với viên bi khối lượng m2 = 200g đang đứng yên Sau va chạm, viên bi

m1 chuyển động ngược chiều lúc đầu với vận tốc 1m/s, hỏi viên bi m2 chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

Trang 9

Câu 10: Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc vào một

bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h Thời gian va chạm là 0,05s Tính lực do tường tác dụng lên bóng

ĐS câu 10: 160 N

Trang 10

BÀI TẬP: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TON

Câu 1 : Tác dụng lực 0,1 N lê vật khối lượng 0,2kg đang đứng yên Tìm vận tốc và

quãng đường đi của vật trong 5 giây đầu tiên

Câu 2 : Một quả bóng có khối lượng 0,6kg đang đứng yên trên sân cỏ Cầu thủ đá

vào bóng, bóng có vận tốc 10m/s Tính lực tác dụng vào bóng biết rằng khoảng thời gian chân cầu thủ chạm bóng là 0,02 giây

Câu 3: Một ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h thì

tài xế hãm phanh, xe chuyển động thêm 20m thì dừng Khối lượng của xe m = 1 tấn Tính lực hãm

Câu 4: Một người đi xe đạp trên đường ngang thì hãm phanh xe đi thêm 10 m

trong 5 giây thì dừng Khối lượng của xe và người là 100kg Tính vận tốc của xe khi hãm phanh và lực hãm

Câu 5: Một lực tác dụng vào xe trong khoảng thời gian 6 giây thì vận tốc của xe

giảm từ 8m/s đến 5 m/s Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu xe dừng lại

Câu 6: Một xe lăn khối lượng m, do tác dụng của một lực không đổi xe lăn bắt đầu

chuyển động từ đầu đến cuối đoạn đường trong 10 giây Nếu đặt lên xe lăn một vật khối lượng m’ = 1,5kg thì xe lăn chuyển động hết đoạn đường trên trong 15 giây Bỏ qua mọi ma sát Tìm m

Câu 7: Hai người kéo một sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một

lực 60N Sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa 100N Sợi dây có bị đứt không?

Câu 8: Hai xe lăn A, B có khối lượng m1, m2 ép một lò xo nhờ một dây mảnh nối A với B Lò xo nhẹ và không gắn vào hai xe A, B Đốt dây mảnh, xe A chuyển động 1m, xe B chuyển động 2 m trong cùng thời gian Bỏ qua ma sát Tính m1/m2

Câu 9: Viên bi khối lượng m1 = 50g chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm với viên bi khối lượng m2 = 200g đang đứng yên Sau va chạm, viên bi m1 chuyển động ngược chiều lúc đầu với vận tốc 1m/s, hỏi viên bi m2 chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

Câu 10: Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc

vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h Thời gian va chạm là 0,05s Tính lực do tường tác dụng lên bóng

Trang 11

Ngày soạn : 29/10/2013

BÀI 6: LỰC ĐÀN HỒI

Câu 1: Lần lượt treo một vật nặng vào hai lò xo, lò xo (I) giãn 2 cm, lò xo (II) giãn 2,5 cm

Tính tỉ số độ cứng của hai lò xo

Câu 2: Treo vật nặng khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo, lò xo giãn 2 cm Treo thêm vật nặng

m’ vào lò xo, lò xo giãn 5 cm Lấy g = 10m/s 2 Tính k của lò xo và m’

Câu 3: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng m 1 = 0,1kg thì lò xo dài l 1

= 22,5 cm Treo thêm vào vật khối lượng m 2 = 0,15 kg thì lò xo dài l 2 = 26,25 cm Lấy g = 10m/s 2 Tính k và chiều dài tự nhiên của lò xo

Câu 4: Treo một lò xo vào điểm cố định

a) Lần lượt treo vật nặng P 1 = 1N, P 2 = 4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài l 1 = 15 cm; l 2

= 16,5 cm Tìm độ cứng k và chiều dài tự nhiên l 0 của lò xo

b) Dùng lò xo này để làm lực kế Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng

cách giữa hai vạch chia liên tiếp là bao nhiêu cm?

Câu 5: Vật khối lượng m = 100 g gắn vào đầu lò xo dài l 0 = 20 cm độ cứng k = 20 N/m quay

tròn đều trong mặt phẳng ngang nhẵn với tần số 60 vòng/phút Tính độ dãn của lò xo Lấy

2

10

 

Hướng dẫn

Trang 12

Các lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động là: Trọng lực P, lực đàn hồi F , phản lực

Q

Theo định luật II Niu-tơn ta có: P F Qm a. (1)

Chiều (1) lên phương bán kính, chiều hướng vào tâm ta được: F = m.a

Câu 6: Một xe tải kéo một xe con, chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu,

trong 20 s đi được 200 m Bỏ qua ma sát Khối lượng xe tải và xe con lần lượt là 5 tấn và 1 tấn Độ cứng của dây cáp nối 2 xe là 2.10 5 N/m Tính độ dãn của dây cáp và lực kéo động

cơ làm xe tải chuyển động

- Xét chuyển động của xe con:

Các lực tác dụng lên xe con: Trọng lực P2, lực kéo (lực đàn hồi dây cáp) F2, phản lực 2

N

Theo định luật II Niu-tơn ta có: P2F2N2 m a2 2 (1)

Chiều (1) lên hướng chuyển động của xe: F 2 = m 2 a = 1000.1=1000 N

- Xét chuyển động của xe tải:

Các lực tác dụng lên xe tải: Trọng lực P1, lực kéo dây cáp F1, lực kéo động cơ F , phản lực 1

N

Theo định luật II Niu-tơn ta có: P1  F1 F N1 m a.1 (2)

Chiều (2) lên hướng chuyển động của xe: F – F 1 = m 1 a

Theo định luật III Niu-ton: F 1 = F 2 = 1000 N Suy ra: F = F 1 + m 1 a = 6000 N

Câu 7: Cho hệ hai lò xo được nối với nhau như Hình 16, 17 Lấy g = 10m/s2

k k k

Trang 13

Câu 8: Một lò xo có độ cứng là 100N/m Nếu cắt lò xo ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi

phần sẽ có độ cứng là bao nhiêu ?

ĐS: 300 N/m

Câu 9: Có hai vật m = 500g và m’ nối với nhau bằng một lò xo và có thể chuyển động trên mặt

phẳng ngang như hình vẽ Dưới tác dụng của lực 'F tác dụng vào m’ thì m bắt đầu chuyển động

từ trạng thái đứng yên, sau 10s đi được quãng đường

10m Tính độ dãn của lò xo Bỏ qua ma sát Biết lò xo

có k = 10N/m

ĐS: 0,01m = 1cm

BÀI 4: LỰC ĐÀN HỒI

Câu 1: Lần lượt treo một vật nặng vào hai lò xo, lò xo (I) giãn 2 cm, lò xo (II) giãn 2,5 cm

Tính tỉ số độ cứng của hai lò xo

Câu 2: Treo vật nặng khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo, lò xo giãn 2 cm Treo thêm vật nặng

m’ vào lò xo, lò xo giãn 5 cm Lấy g = 10m/s 2 Tính k của lò xo và m’

Câu 3: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng m 1 = 0,1kg thì lò xo dài l 1

= 22,5 cm Treo thêm vào vật khối lượng m 2 = 0,15 kg thì lò xo dài l 2 = 26,25 cm Lấy g = 10m/s 2 Tính k và chiều dài tự nhiên của lò xo

Câu 4: Treo một lò xo vào điểm cố định

a)Lần lượt treo vật nặng P 1 = 1N, P 2 = 4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài l 1 = 15 cm;

l 2 = 16,5 cm Tìm độ cứng k và chiều dài tự nhiên l 0 của lò xo

b)Dùng lò xo này để làm lực kế Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì

khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp là bao nhiêu cm?

Câu 5: Vật khối lượng m = 100 g gắn vào đầu lò xo dài l 0 = 20 cm độ cứng k = 20 N/m quay

tròn đều trong mặt phẳng ngang nhẵn với tần số 60 vòng/phút Tính độ dãn của lò xo Lấy

2

10

 

Câu 6: Một xe tải kéo một xe con, chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu,

trong 20 s đi được 200 m Bỏ qua ma sát Khối lượng xe tải và xe con lần lượt là 5 tấn và 1 tấn Độ cứng của dây cáp nối 2 xe là 2.10 5 N/m Tính độ dãn của dây cáp và lực kéo động

cơ làm xe tải chuyển động

Câu 7: Cho hệ hai lò xo được nối với nhau như Hình 1, 2 Lấy g = 10m/s2

1 Chứng minh độ cứng của hệ lò xo nối tiếp (hình 1) là

k k k

kkk   k k

và độ cứng của hệ lò xo song song (hình 2) là: k/ / k1 k2

2 Nếu k1 = k2 = 100 N

m tìm độ dãn của mỗi lò xo khi treo vật m = 1kg

Câu 8: Một lò xo có độ cứng là 100N/m Nếu cắt lò xo ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi

Trang 14

Câu 9: Có hai vật m = 500g và m’ nối với nhau bằng một lò xo và có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang như hình vẽ Dưới tác dụng

của lực F' tác dụng vào m’ thì m bắt đầu chuyển

động từ trạng thái đứng yên, sau 10s đi được

quãng đường 10m Tính độ dãn của lò xo Bỏ qua ma sát Biết lò xo có k = 10N/m

'

F

m'

m

Trang 15

Ngày soạn : 6/11/2013

BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

Câu 1: Tác dụng một lực F = 4 N theo phương ngang vào một vật khối lượng 800 g, đang

nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2 Lấy g = 10m/s2

a) Tính gia tốc của vật

b) Tính quãng đường vật đi được đến khi vật đạt tốc độ 12 m/s

c) Sau 5 giây thì ta thôi tác dụng lực F lên vật Sau đó vật chuyển động như thế nào? Hướng dẫn

Các lực tác dụng lên vật: F, P, F mst, N Theo định luật II Niu-ton ta có:

c) Sau 5 giây vật đạt tốc độ vat 15m s/ , sau đó dưới tác dụng của lực ma sát trượt

Trang 16

a) Các lực tác dụng lên vật m: trọng lực P, phản lực N của mặt sàn, lực ma sát trượt: F mst, lực kéo F

Theo định luật II Niu-tơn ta có: P N F mst  F ma (1)

Chiếu (1) lên trục Oy theo hướng của N :   P N Fsin  0 N  P Fsin (2) Chiếu (1) lên trục Ox theo hướng chuyển động: FcosF mstmaFcos  t Nma (3)

2

2 0,83 /

b) Nếu vật chuyển động đều thì a = 0 thay vào (4) ta được:

Fc   PF   F   F   P    

Câu 5: Một vật khối lượng 100 kg được đẩy cho chuyển động thẳng đều trên mặt sàn

ngang với lực F = 300 N nghiêng xuống một góc 0

a) Vật trượt đều nên: F P F mst  N 0 (1)

Chiếu (1) lên hướng chuyển động và hướng N ta có:

0, 226sin

Câu 2: Một buồng thang máy khối lượng 1 tấn, chuyển động đi lên từ trạng thái đứng

yên từ mặt đất Trong giai đoạn đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều, đạt vận tốc

4 m/s sau thời gian 5 s Sau đó thang máy chuyển động đều trên quãng đường 20m và cuối cùng chuyển động chậm dần đều, dừng lại tại nơi cách mặt đất 35m Bỏ qua ma sát,

cho g = 10m/s2

a) Tính lực kéo của động cơ thang máy trong mỗi giai đoạn

b) Tính tốc độ trung bình của thang máy trong suốt thời gian chuyển động

Trang 17

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

Câu 1: Tác dụng một lực F = 20 N theo phương ngang vào một vật khối lượng 2 kg, đang nằm yên trên

mặt phẳng nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2 Lấy g = 10m/s 2

a) Tính gia tốc của vật

b) Tính quãng đường vật đi được đến khi vật đạt vận tốc 4 m/s

Câu 3: Một vật khối lượng 100 kg được đẩy cho chuyển động thẳng đều trên mặt sàn ngang với lực F =

Câu 1: Tác dụng một lực F = 20 N theo phương ngang vào một vật khối lượng 2 kg, đang nằm yên trên

mặt phẳng nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2 Lấy g = 10m/s 2

a) Tính gia tốc của vật

b) Tính quãng đường vật đi được đến khi vật đạt vận tốc 4 m/s

Câu 3: Một vật khối lượng 100 kg được đẩy cho chuyển động thẳng đều trên mặt sàn ngang với lực F =

Câu 1: Tác dụng một lực F = 20 N theo phương ngang vào một vật khối lượng 2 kg, đang nằm yên trên

mặt phẳng nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2 Lấy g = 10m/s 2

a) Tính gia tốc của vật

b) Tính quãng đường vật đi được đến khi vật đạt vận tốc 4 m/s

Trang 18

Câu 3: Một vật khối lượng 100 kg được đẩy cho chuyển động thẳng đều trên mặt sàn ngang với lực F =

Trang 19

Câu 3: a) Vật trượt đều nên: F P F mst  N 0 (1)

Chiếu (1) lên hướng chuyển động và hướng N ta có:

0, 226sin

Trang 20

Ngày soạn : 15/11/2013

BÀI TOÁN VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG

Câu 1: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng dài 1,5m hợp với mặt ngang một góc   30o Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống đến chân mặt phẳng nghiêng hết 1,5 giây Lấy g = 9,8 m/s2 Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng

Câu 2: Một vật khối lượng 100 kg chuyển động trên một dốc dài l = 50 m cao h= 10 m

Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,02 Lấy g = 10 m/s2

a) Vật xuống dốc không vận tốc đầu, tìm gia tốc và tốc độ của vật khi đến chân dốc b) Cần tác dụng vào vật một lực F cùng phương với mặt phẳng nghiêng như thế nào

để vật chuyển động đều xuống dưới

b) F h P F mstN  0 PsinF mstF h  0 F hPsinF mstmgsin  cos180N

Câu 3: Một vật đặt trên mp nghiêng hợp với mặt ngang một góc   30o, vật trượt không vận tốc đầu xuống mp nghiêng, sau 2 giây đạt tốc độ 7 m/s Lấy g = 9,8 m/s2 Tính hệ số

ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng

ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt Lấy g = 10m/s2

a) Vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc bao nhiêu

b) Tìm lực kéo theo phương mặt phẳng nghiêng để:

TH1: Vật đi lên đều theo mặt phẳng nghiêng

TH2: Vật đi xuống đều theo mặt phẳng nghiêng

c) Giải câu b trong trường hợp lực F tác dụng lên vật theo

phương song song với mặt phẳng ngang

Hướng dẫn

P  mgNF  mg   N nên vật không trượt

Trang 21

(Có thể giải theo phương pháp động lực học chứng minh vật không trượt: cho điểm tối

Từ đó ta được: FF mstPsin  (cos30  sin 30).P 119, 2N

TH 2: vật đi xuống đều theo mặt phẳng nghiêng:

c)Lực F song song với mặt phẳng ngang:

a) Vật đi lên mặt phẳng nghiêng với gia tốc 1m/s2

b) Đi xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc 1 m/s2

Đáp án:

a) FmaPsinF msm a gsin  gcos110N

b) FmaPsinF msm a gsin  gcos10N

Câu 6: Kéo vật trọng lượng P = 1000 N đi lên đều trên mặt phẳng nghiêng một góc

30o

  so với phương ngang cần một lực F song song với mặt phẳng nghiêng, F = 600

N Khi thả vật thì vật sẽ chuyển động xuống dưới với gia tốc bao nhiêu Lấy g = 10 m/s2

Hướng dẫn

Khi vật đi lên: F P F mst  N 0 (1)

Chiếu (1) lên hướng chuyển động và hướng N ta có: sin 0

cos

mst mst

O

y x

Ngày đăng: 07/11/2014, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w