TÀI LIỆU tự học hóa học 10 FULL

27 45 0
TÀI LIỆU tự học hóa học 10 FULL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT II PHẦN BÀI TẬP 2.1 Dạng 1: Bài tập xác định thành phần nguyên tử 2.2 Dạng 2: Bài tập Đồng vị 2.3 Dạng 3: Bài tập cấu hình electron III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT II PHẦN BÀI TẬP 2.1 Dạng 1: Bài tập xác định vị trí, tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn 2.2 Dạng 2: Xác định nguyên tố dựa vào công thức oxit, công thức hợp chất khí với hidro 11 2.3 Dạng 3: Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ 11 III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 13 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC 14 I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT 14 II PHẦN BÀI TẬP 16 III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 16 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 17 I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT 17 II PHẦN BÀI TẬP 19 2.1 Dạng 1: Cân phản ứng oxi hóa – khử 19 2.2 Dạng 2: Bài tập phương pháp bảo toàn số mol electron 20 III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 21 CHƯƠNG 5: HALOGEN 22 I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT 22 II PHẦN BÀI TẬP 25 2.1 Dạng 1: Tính chất hóa học – Điều chế – Nhận biết – Chuổi phản ứng 25 2.2 Dạng 2: Bài tập muối clorua 26 2.3 Dạng 3: Bài tập axit HCl 27 III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 30 CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH 31 I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT 31 II PHẦN BÀI TẬP 34 2.1 Dạng 1: Tính chất hóa học – Điều chế – Nhận biết – Chuổi phản ứng 34 2.2 Dạng 2: Bài tập oxi 35 2.3 Dạng 3: Bài tập lưu huỳnh hợp chất 36 2.4 Dạng 4: Bài tập axit sunfuric 37 III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 40 CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 41 I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT 41 1.1 Tốc độ phản ứng hóa học 41 1.2 Cân hóa học 42 II PHẦN TỰ LUẬN 44 III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 45 HDedu - Page HDedu - Page CHƯƠNG NGUYÊN TỬ CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử A electron proton B proton nơtron C nơtron electron D electron, proton nơtron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử A electron proton B proton nơtron C nơtron electron D electron, proton nơtron Câu 3: Nguyên tố hóa học nguyên tử có A số khối B số proton C số nơtron D số proton số nơtron Câu 4: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử ngun tố hóa học cho biết A số khối A B nguyên tử khối nguyên tử C số hiệu nguyên tử Z D số khối A số hiệu nguyên tử Z Câu 5: Nguyên tử flo có proton, electron 10 nơtron Số khối nguyên tử flo A B 10 C 19 D 28 Câu 6: Một nguyên tử M có 75 electron 110 nơtron Kí hiệu ngun tử M 75 75 M M A 185 B 185 C 110 D 110 75 M 75 M Câu 7: Nguyên tử nguyên tố R có 56 electron 81 nơtron Kí hiệu nguyên tử sau nguyên tố R? 56 R A 137 B 137 C 81 D 81 56 R 81 R 56 R Câu 8: Nguyên tử nguyên tử sau chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton 19 electron? 37 39 40 40 Cl K Ar K A 17 B 19 C 18 D 19 27 Al ) Câu (Đề TSĐH B – 2013): Số proton số nơtron có nguyên tử nhôm ( 13 A 13 14 B 13 15 C 12 14 D 13 13 Câu 10: Trong hợp chất sau đây, cặp chất đồng vị nhau? 40 40 17 K 18 Ar A 19 B 16 C O2 O3 D kim cương than chì O O Câu 11: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử flo Trong nguyên tử flo, số electron phân mức lượng cao A B C D 11 26 X , 55 Câu 12 (Đề TSĐH A – 2010): Nhận định sau nói nguyên tử: 13 26 Y , 26 12 Z? A X Z có số khối B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học C X Y có số nơtron D X, Y thuộc nguyên tố hoá học Câu 13: Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ ba có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X A B C 14 D 16 Câu 14: Lớp electron thứ có phân lớp? A B C D Câu 15 (Đề TSCĐ – 2013): Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố X có electron lớp L (lớp thứ hai) Số proton có nguyên tử X A B C D Câu 16 (Đề TSĐH A – 2014): Cấu hình electron trạng thái nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tố X A Si (Z=14) B O (Z=8) C Al (Z=13) D Cl (Z=17) HDedu - Page Câu 17 (Đề TSĐH A – 2013): Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Na (Z = 11) A 1s22s22p53s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p43s1 Câu 18: Chọn cấu hình electron khơng đúng? A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p34s2 Câu 19 (Đề THPTQG – 2015): Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p1 Số hiệu nguyên tử X A 14 B 15 C 13 D 27 Câu 20: Cấu hình electron nguyên tử 29Cu A 1s22s22p63s23p64s23d9 B 1s22s22p63s23p63d94s2 C 1s22s22p63s23p63d104s1 D 1s22s22p63s23p64s13d10 Câu 21: Cấu hình electron nguyên tử 24Cr A 1s22s22p63s23p64s23d4 B 1s22s22p63s23p63d44s2 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s22s22p63s23p64s13d5 Câu 22: Cấu hình electron nguyên tử có số hiệu nguyên tử 26 A [Ar] 3d54s2 B [Ar] 4s23d6 C [Ar] 3d64s2 D [Ar] 3d8 Câu 23: Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố A s B p C d D f Câu 24: Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) A 1s22s22p53s23p5 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p63s23p3 Câu 25: Cấu hình electron nguyên tử nhôm (Z = 13) 1s22s22p63s23p1 Chọn đáp án sai? A Lớp thứ (lớp K) có electron B Lớp thứ hai (lớp L) có electron C Lớp thứ ba (lớp M) có electron D Lớp ngồi có electron Câu 26: Ngun tố có Z = 18 thuộc loại: A Kim loại B Phi kim C Khí D Á kim 2 Câu 27: Cho biết cấu hình electron X: 1s 2s 2p 3s 3p Y 1s22s22p63s23p64s1 Nhận xét sau đúng? A X Y kim loại B X Y phi kim C X Y khí D X phi kim Y kim loại Câu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp 6, cho biết X nguyên tố hóa học sau đây? A O (Z = 8) B S (Z = 16) C Fe (Z = 26) D Cr (Z = 24) Câu 29: Cấu hình electron sau nguyên tố kim loại? A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p1 II PHẦN BÀI TẬP 2.1 Dạng 1: Bài tập xác định thành phần nguyên tử Câu 1: Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối 24 40 nguyên tử sau: 37 Li ; 19 F ; 12 Mg ; 20 Ca Câu 2: Ngun tử agon có kí hiệu 40 18 Ar a) Hãy xác định số proton, số nơtron số electron nguyên tử b) Hãy xác định phân bố electron lớp electron Câu 3: Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố sau, biết: a) Kẽm có 30e 35n b) Silic có điện tích hạt nhân 14+, số n 14 c) Kali có 19p 20n d) Neon có số khối 20, số p số n Câu 4: Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X, biết: a) X có 6p 8n b) X có số khối 39 số n 1,053 lần số p c) X có số khối 27 14n d) X có số khối 35 số p số n hạt Câu 5: Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt 95, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt b) Tổng số hạt 40, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện dương hạt c) Tổng số hạt 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện HDedu - Page Câu 22: Brom có hai đồng vị 79 35 Br; 81 35 Br Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị 27 : 23 Tính nguyên tử lượng trung bình Brom Câu 23: Bo có hai đồng vị, đồng vị có proton Đồng vị thứ có số proton số nơtron Đồng vị thứ hai có số nơtron 1,2 lần số proton Biết nguyên tử lượng trung bình B 10,812 Tìm % đồng vị Câu 24: Đồng có hai đồng vị có số khối 63 65 Hãy tính xem ứng với 27 đồng vị có số khối 65 có đồng vị có số khối 63? Biết M Cu = 63,54 Câu 25: Neon có hai đồng vị 20Ne 22Ne Hãy tính xem ứng với 18 ngun tử 22Ne có nguyên tử 20Ne? Biết M Ne = 20,18 Câu 26: Brom có hai đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,5% Xác định đồng vị lại, biết M Br = 79,91 Câu 27: Cho nguyên tử lượng trung bình Magie 24,327 Số khối đồng vị 24, 25 A3 Phần trăm số nguyên tử tương ứng A1 A2 78,6% 10,9% Tìm A3 Câu 28: Nguyên tố X có hai đồng vị X1, X2, M X = 24,8 Đồng vị X2 có nhiều đồng vị X1 nơtron Tính số khối tỉ lệ phần trăm đồng vị, biết tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị X1 : X2 = : Câu 29: Nguyên tử X nguyên tố R có tổng số hạt 46 Số hạt không mang điện 8/15 số hạt mang điện a) Xác định tên R b) Y đồng vị X Y có X nơtron Y chiếm 4% số nguyên tử R Tính ngun tử lượng trung bình R Câu 30: Nguyên tố A có hai đồng vị X Y Tỉ lệ số nguyên tử X : Y 45 : 455 Tổng số hạt nguyên tử X 32 X nhiều Y nơtron Trong Y số hạt mang điện gấp lần số hạt khơng mang điện Tính ngun tử lượng trung bình A Câu 31: Khối lượng nguyên tử B 10,81 B tự nhiên gồm hai đồng vị 10B 11B Hỏi có phần trăm 11B axit boric H3BO3 Cho H3BO3 = 61,81 13 Câu 32: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12 C chiếm 98,89% C chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình nguyên tố cacbon A 12,50 B 12,011 C 12,022 D 12,055 Câu 33 (Đề TSCĐ – 2007): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị 63 29 Cu 65 29 Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị 63 29 Cu A 27% B 50% C 54% D 73% 37 Cl chiếm 24,23% tổng số Câu 34 (Đề TSĐH B – 2011): Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 ngun tử, cịn lại 35 17 Cl Thành phần % theo khối lượng 37 17 Cl HClO4 A 8,43% B 8,79% C 8,92% D 8,56% Câu 35: Một nguyên tố R có đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử 27 : 23 Hạt nhân R có 35 hạt proton Đồng vị thứ có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ có số khối nhiều đồng vị thứ Nguyên tử khối trung bình nguyên tố R bao nhiêu? A 79,2 B 79,8 C 79,92 D 80,5 2.3 Dạng 3: Bài tập cấu hình electron Câu 36: Vỏ nguyên tử có 20 electron Hỏi: a) Nguyên tử có lớp electron? b) Lớp ngồi có electron? c) Nguyên tố kim loại hay phi kim? Câu 37: Cấu hình electron nguyên tử photpho 1s22s22p63s23p3 Hỏi: a) Nguyên tử photpho có electron? HDedu - Page b) Số hiệu nguyên tử photpho bao nhiêu? c) Lớp electron có mức lượng cao nhất? d) Có lớp electron, lớp electron có electron? e) Photpho nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao? Câu 38: Viết cấu hình electron đầy đủ cho ngun tử có lớp electron ngồi a) 2s1; b) 2s22p3; c) 2s22p6; d) 3s23p3; e) 3s23p5; g) 3s23p6 Câu 39: Cho nguyên tử sau: A có điện tích hạt nhân 36+ B có số hiệu nguyên tử 20 C có lớp e, lớp M chứa 6e D có tổng số e phân lớp p a) Viết cấu hình e A, B, C, D b) Ở nguyên tử, lớp e chứa số e tối đa? Câu 40: Có electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử 3, 6, 9, 18? Câu 41: Viết cấu hình electron nguyên tử cặp nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử có số proton là: a) 8, 16; b) 7, Những nguyên tố kim loại, phi kim? Vì sao? Câu 42: Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố 13 a) Xác định nguyên tử khối b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Câu 43: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố 21 a) Hãy xác định tên ngun tố b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Câu 44 (Đề TSCĐ – 2008): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Các nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A Fe Cl B Na Cl C Al Cl D Al P Câu 45 (Đề TSCĐ – 2009): Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y A kim loại khí B khí kim loại C kim loại kim loại D phi kim kim loại III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1B 16A 2D 17B 3B 18D 4D 19C 5C 20C 6A 21C 7A 22C 8B 23A 9A 24C 10B 25D 11B 26C 12A 27D 13D 28B 14C 29D 15B 30 HDedu - Page CHƯƠNG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Các nguyên tố xếp chu kì có số lớp electron nguyên tử A B C D Câu 2: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố, số chu kì nhỏ số chu kì lớn A B C D Câu 3: Số nguyên tố chu kì A 18 B 18 C D 18 18 Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố xếp theo nguyên tắc nào? A Theo chiều tăng điện tích hạt nhân B Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng C Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột D Cả A, B C Câu 5: Tìm câu sai câu sau đây: A Bảng tuần hồn gồm có ngun tố, chu kì nhóm B Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp eletron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C Bảng tuần hồn có chu kì Số thứ tự chu kì số phân lớp electron nguyên tử D Bảng tuần hồn có nhóm A nhóm B Câu 6: Trong bảng tuần hồn, ngun tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A chu kì 3, nhóm IVA B chu kì 3, nhóm VIA C chu kì 4, nhóm VIA D chu kì 4, nhóm IIIA Câu 7: Ngun tố X chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron ngun tử ngun tố X A 1s22s22p3 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p5 D 1s22s22p63s23p3 Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có 10 proton, 10 nơtron 10 electron Vị trí nguyên tố X bảng tuần hoàn A chu kì nhóm VA B chu kì nhóm VIIIA C chu kì nhóm VIIA D chu kì nhóm VA Câu 9: Các ngun tố thuộc nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vỏ nguyên tử nguyên tố nhóm A có A số electron B số lớp electron C số electron s hay p D số electron thuộc lớp Câu 10 (Đề TSĐH B – 2012): Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm ngun tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Câu 11: Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho A khả hút electron ngun tử hình thành liên kết hóa học B khả nhường electron nguyên tử cho nguyên tử khác C khả tham gia phản ứng mạnh hay yếu nguyên tử D khả nhường proton nguyên tử cho nguyên tử khác Câu 12 (Đề TSCĐ – 2007): Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự A M < X < Y < R B R < M < X < Y C Y < M < X < R D M < X < R < Y Câu 13 (Đề TSĐH B – 2007): Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần HDedu - Page Câu 7: Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA bảng tuần hồn a) Ngun tử nguyên tố có electron lớp cùng? b) Lớp electron lớp thứ mấy? c) Viết số electron lớp electron Câu 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA 28 a) Tính ngun tử khối b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Câu 9: Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA có tổng số hạt 40 a) Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron R b) Tính % theo khối lượng R oxit cao Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt 24 a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí X hệ thống tuần hồn gọi tên b) Y có X proton Xác định Y c) X Y kết hợp với tạo thành hợp chất Z, X chiếm phần Y chiếm phần khối lượng Xác định công thức phân tử Z Câu 11: A B hai nguyên tố thuộc nhóm A hai chu kỳ nhỏ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số p chúng 32 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A, B Câu 12: A B hai nguyên tố thuộc nhóm A hai chu kỳ liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số điện tích hạt nhân chúng 24 Tìm số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A, B Câu 13: A B hai nguyên tố đứng chu kỳ hệ thống tuần hoàn Tổng số p chúng 25 Xác định số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron A, B Câu 14: A B hai nguyên tố hai nhóm A liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số hiệu nguyên tử chúng 31 Xác định vị trí viết cấu hình electron A, B Câu 15: C D hai nguyên tố đứng chu kỳ hệ thống tuần hoàn Tổng số khối chúng 51 Số nơtron D lớn C hạt Trong nguyên tử C, số electron với số nơtron Xác định vị trí viết cấu hình electron C, D Câu 16: Hai nguyên tố A B hai nhóm A liên tiếp bảng tuần hồn, B thuộc nhóm VA, trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với Tổng số proton hạt nhân nguyên tử A B 23 a) Viết cấu hình electron nguyên tử A, B b) Từ đơn chất A, B hóa chất cần thiết, viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) điều chế hai axit A B có số oxi hóa cao Câu 17 (Đề TSCĐ – 2012): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt khơng mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kỳ 3, nhóm VA B chu kỳ 3, nhóm VIIA C chu kỳ 2, nhóm VIIA D chu kỳ 2, nhóm VA Câu 18: Tổng số hạt (proton, nơtron, electron) nguyên tử nguyên tố X 46, biết số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 14 Vị trí nguyên tố X bảng tuần hoàn A thứ 15, chu kì 3, nhóm VA B thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA C thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA D thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA Câu 19 (Đề TSĐH B – 2014): Hai nguyên tố X Y chu kì bảng tuần hồn ngun tố hố học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51) Phát biểu sau đúng? A Ở nhiệt độ thường X không khử H2O B Kim loại X không khử ion Cu2+ dd C Hợp chất với oxi X có dạng X2O7 D Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton Câu 20 (Đề TSĐH A – 2012): X Y hai nguyên tố thuộc chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton nguyên tử X Y 33 Nhận xét sau X, Y đúng? A Đơn chất X chất khí điều kiện thường HDedu - Page B Độ âm điện X lớn độ âm điện Y C Lớp nguyên tử Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp ngồi nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron 2.2 Dạng 2: Xác định nguyên tố dựa vào cơng thức oxit, cơng thức hợp chất khí với hidro Câu 21: Oxi cao nguyên tố RO3, hợp chất với hidro có 5,88% H khối lượng Xác định nguyên tử khối ngun tố Câu 22: Hợp chất khí với hidro nguyên tố RH4 Oxit cao chứa 53,3% oxi khối lượng Tìm ngun tử khối nguyên tố Câu 23: Một nguyên tố R nhóm IIA Trong hợp chất chất với oxi, R chiếm 71,43% khối lượng a) Xác định nguyên tử khối R b) Cho 16 gam R tác dụng hoàn toàn với nước thu hiđroxit Tính khối lượng hiđroxit thu Câu 24: Nguyên tố R có oxit cao RO2, hợp chất với hiđro R chiếm 87,5% khối lượng a) Xác định nguyên tử khối R b) Biết nguyên tử khối = số khối số nơtron = số proton Viết cấu hình electron, xác định vị trí, tính chất hoá học R hệ thống tuần hoàn Câu 25: Oxit cao nguyên tố R R2O5, hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% khối lượng Nguyên tố R A S B As C P D N Câu 26: Hợp chất khí tạo nguyên tố R với hiđro RH, oxit cao R chiếm 58,86% khối lượng, nguyên tố R A Br B F C I D Cl Câu 27: Nguyên tố R có oxit cao RO2 Trong hợp chất khí với hiđro chứa 75% khối lượng R Hợp chất với hiđro có cơng thức A CH3 B NH3 C CH4 D SH2 Câu 28: Hợp chất với hiđro ngun tố có cơng thức XH3 Biết % khối lượng oxi oxit cao X 56,34% Nguyên tử khối X A.14 B 31 C 32 D 52 Câu 29 (Đề TSĐH B – 2008): Công thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH3 Trong oxit mà R có hố trị cao oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D P Câu 30 (Đề TSĐH A – 2009): Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí ngun tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao A 27,27% B 40,00% C 60,00% D 50,00% Câu 31 (Đề TSĐH B – 2012): Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kỳ 3, có cơng thức oxit cao YO3 Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY, M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M A Zn B Cu C Mg D Fe 2.3 Dạng 3: Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ Câu 1: Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí hidro (ở điều kiện tiêu chuẩn) Xác định kim loại Câu 2: Cho 3,33 gam kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = g/ml) thu 0,48 gam khí H2 (đkc) a) Tìm tên kim loại b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,85 gam kim loại kiềm thổ R 200 ml dung dịch HCl 2M Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M Xác định tên kim loại Câu 4: Khi cho gam oxit kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 20% thu 19 gam muối clorua a) Xác định tên kim loại M HDedu - Page III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1C 16B 31C 2B 17C 32 3A 18A 33 4D 19C 34 5C 20A 35 6B 21B 36 7B 22C 37 8B 23B 38 9D 24A 39 10C 25A 40 11A 26A 41 12B 27C 42 13A 28C 43 14A 29D 44 15C 30C 45 HDedu - Page 10 CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Phản ứng phản ứng oxi hoá - khử? A 2HgO t 2Hg + O2 B CaCO3 t t CaO + CO2 t C 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O D 2NaHCO3 Na2CO + CO2 + H2O Câu 2: Phản ứng NH3 khơng đóng vai trị chất khử? A 4NH3 + 5O2 xt, t 4NO + 6H2O B 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl C 2NH3 + 3CuO t 3Cu + N2 + 3H2O D 2NH3 + H2O2 + MnSO4 Câu 3: Phản ứng phản ứng oxi hoá - khử? A HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O B N2O5 + H2O 2HNO3 MnO2 + (NH4)2SO4 C 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O D 2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O Câu 4: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO NO2 đóng vai trị A chất oxi hoá B chất oxi hoá, đồng thời chất khử C chất khử D khơng chất oxi hố khơng chất khử Câu 5: Cho phản ứng: 2Na + Cl2 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử natri A bị oxi hoá B vừa bị oxi hoá, vừa bị khử C bị khử D khơng bị oxi hố, khơng bị khử Câu 6: Cho phản ứng: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu Trong phản ứng này, mol Cu2+ A nhận mol electron B nhận mol electron C nhường mol electron D nhường mol electron Câu 7: Phản ứng khơng phải phản ứng oxi hố - khử? A Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 B 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 C NaH + H2O NaOH + H2 D 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Câu (Đề THPT QG - 2015): Phản ứng sau khơng phải phản ứng oxi hóa - khử? Câu 9: Trong phản ứng đây, vai trò NO2 gì? 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O A bị oxi hoá B bị khử C khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 10: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hoá - khử A tạo chất kết tủa B tạo chất khí C có thay đổi màu sắc chất D có thay đổi số oxi hố số nguyên tố Câu 11 (Đề TSĐH A - 2013): Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 12 (Đề TSCĐ - 2014): Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4  cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 13 (Đề TSCĐ - 2008): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A oxi hóa Fe oxi hóa Cu B khử Fe2+ oxi hóa Cu C oxi hóa Fe khử Cu2+ D khử Fe2+ khử Cu2+ Câu 14 (Đề TSĐH B - 2013): Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+  2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hóa B Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử C Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hóa D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa HDedu - Page 13 Câu 28 (Đề THPT QG - 2018): Số oxi hóa crom hợp chất K2Cr2O7 A +2 B +3 C +6 D +4 II PHẦN BÀI TẬP 2.1 Dạng 1: Cân phản ứng oxi hóa – khử Câu 1: Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố - khử sau theo phương pháp thăng electron: a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu MnCl2, Cl2 H2O b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu Cu(NO3)2, NO2 H2O c) Cho Mg tác dụng vơi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng thu MgSO4, S H2O Câu 2: Cân phương trình phản ứng sau: A Dạng a) P + KClO3  P2O5 + KCl b) P + H2SO4  H3PO4 + SO2 +H2O c) S+ HNO3  H2SO4 + NO d) H2S + HClO3  HCl +H2SO4 e) NH3 + O2  NO + H2O f) Na + H2O  NaOH + H2 g) Fe3O4 + H2  Fe + H2O h) NO2 + O2 + H2O  HNO3 i) C + HNO3  CO2 + NO + H2O B Dạng có mơi trường a) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O b) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O c) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O d) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O e) FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O f) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O g) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O h) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O i) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O k) K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O l) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O m) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 +H2O n) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O C Dạng tự oxi hoá khử a) Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O b) NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O c) Cl2 + KOH  KCl + KClO + H2O D Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi số oxi hóa nằm chất) a) KClO3  KCl + O2 b) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 c) NaNO3  NaNO2 + O2 d) NH4NO3  N2O + H2O e) KClO3  KCl + KClO4 f) Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2 E Dạng phản ứng oxi hoá khử phức tạp (trên nguyên tố thay đổi số oxi hóa) a) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 b) FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O c) As2S3 + HNO3  H3AsO4 + H2SO4 + NO d) CuS + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + S +H2O e) FeCu2S2 + O2  Fe2O3 + CuO + SO2 g) Cu2S.FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O h) CuS2 + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O i) Cu2S + HNO3 (loãng)  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O F Dạng có ẩn số a) M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O b) MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O HDedu - Page 14 Câu 16 (Đề TSCĐ - 2013): Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử N+5) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 4,08 B 3,62 C 3,42 D 5,28 Câu 17 (Đề TSĐH B - 2007): Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Câu 18 (Đề TSĐH B - 2009): Hịa tan hồn tồn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 54,0 C 58,0 D 48,4 Câu 19 (Đề MH lần II - 2017): Nung 7,84 gam Fe khơng khí, sau thời gian, thu 10,24 gam hỗn hợp rắn X Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu V ml khí NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Giá trị V A 2240 B 3136 C 2688 D 896 Câu 20 (Đề TSĐH A - 2013): Hịa tan hồn tồn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại X dung dịch HCl, thu 1,064 lít khí H2 Mặt khác, hịa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Kim loại X A Zn B Cr C Al D Mg Câu 21 (Đề TSĐH B - 2013): Cho m gam oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu dung dịch chứa muối 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử S+6) Giá trị m A 24,0 B 34,8 C 10,8 D 46,4 III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1A 16A 2D 17A 3C 18D 4B 19B 5A 20D 6B 21A 7A 22A 8A 23D 9D 24D 10D 25B 11D 26B 12C 27B 13C 28C 14C 29 15D 30 HDedu - Page 15 CHƯƠNG HALOGEN CHƯƠNG 5: HALOGEN I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố halogen? A Nguyên tử có khả thu thêm 1e D Lớp electron nguyên tử có electron B Có số oxi hóa -1 hợp chất C Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro Câu 2: Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất halogen? A Ở điều kiện thường chất khí B Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Có tính oxi hóa mạnh D Tác dụng mạnh với nước Câu 3: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngồi là: A ns2 B ns2np3 C ns2np4 D ns2np5 Câu 4: Nguyên tố Cl ô thứ 17 bảng tuần hồn, cấu hình electron ion Cl là: A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p2 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p5 Câu 5: Clo không phản ứng với chất sau đây? A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D NaBr Câu 6: Sục Cl2 vào nước, thu nước clo màu vàng nhạt Trong nước clo có chứa chất là: A Cl2, H2O B HCl, HClO C HCl, HClO, H2O D Cl2, HCl, HClO, H2O Câu (Đề TSĐH A – 2011): Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm khí clo Để khử độc, xịt vào khơng khí dung dịch sau đây? A Dung dịch NH3 B Dung dịch H2SO4 loãng C Dung dịch NaOH D Dung dịch NaCl t  KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ Câu (Đề TSCĐ – 2012): Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH  số nguyên tử clo đóng vai trị chất oxi hóa số ngun tử clo đóng vai trị chất khử phương trình hóa học phản ứng cho tương ứng A : B : C : D : Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau, phản ứng chứng minh Cl2 có tính oxi hố mạnh Br2? A Br2 + 2NaCl  2NaBr + Cl2 B Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O C Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 D Br2 + 2NaOH  NaBr + NaBrO + H2O Câu 10 (Đề TSĐH A – 2007): Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B cho dd HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl D điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Câu 11 (Đề TSĐH A – 2009): Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B K2Cr2O7 C CaOCl2 D MnO2 Câu 12 (Đề TSĐH B – 2014): Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 dung dịch HCl: Khí Cl2 sinh thường lẫn nước hiđro clorua Để thu khí Cl2 khơ bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaCl dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 D dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 đặc Câu 13: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay do: A HCl phân huỷ tạo thành H2 Cl2 B HCl dễ bay tạo thành C HCl bay hút nước có khơng khí ẩm tạo thành hạt nhỏ dung dịch HCl D HCl tan nước đến mức bão hoà HDedu - Page 16 Câu 44 (Đề TSĐH B – 2013): Cho phát biểu sau: (a) Trong phản ứng hóa học, flo thể tính oxi hóa (b) Axit flohiđric axit yếu (c) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu (d) Trong hợp chất, halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 +7 (e) Tính khử ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I− Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D II PHẦN BÀI TẬP 2.1 Dạng 1: Tính chất hóa học – Điều chế – Nhận biết – Chuổi phản ứng Câu 1: Cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử sau phương pháp thăng electron: a) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) HNO3 + HCl  NO + Cl2 + H2O c) HClO3 + HCl  Cl2 + H2O d) PbO2 + HCl  PbCl2 + Cl2 + H2O Câu 2: Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng sau: a) Đốt cháy sắt khí clo b) MnO2 tác dụng với axit HCl đặc c) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn d) CaCO3 tác dụng với dd axit HCl e) Nhôm tác dụng với dd axit HCl g) NaCl tác dụng với axit H2SO4 đặc h) NaCl tác dụng AgNO3 i) Sục khí clo vào dd NaOH (t0 thường) k) CO2 + H2O + NaClO l) Điều chế clorua vôi m) CO2 + H2O + CaOCl2 n) SiO2 tác dụng dd axit HF o) Sục khí clo vào dd NaBr p) Sục khí clo vào dd NaI Câu 3: Hoàn thành chuổi phản ứng sau NaCl  HCl  Cl2  HClO  HCl  a)  AgCl  Ag CuCl2 b) c) KMnO4  Cl2  CuCl  FeCl  HCl  FeCl3  AgCl KCl  HCl  Cl2  Br2  I  NaCl  HCl  Cl2 d) MnO2  Cl2  Clorua vôi  Cl2  NaClO  Cl2 e) NaCl  Cl2  NaClO  NaCl  HCl Câu 4: Nhận biết dung dịch chất sau phương pháp hóa học a) HCl, KCl, KBr, NaI b) NaNO3, NaCl, HCl c) HCl, NaCl, HNO3 Câu 5: a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 FeCl3 b) Từ muối ăn, nước thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, HCl nước Javel Câu 6: Cần gam KMnO4 mL dung dịch axit HCl 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt, tạo nên 16,25 gam FeCl3? Câu 7: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư Dẫn khí vào 500 ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường) a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Xác định nồng độ mol chất có dung dịch sau phản ứng Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể HDedu - Page 17 2.3 Dạng 3: Bài tập axit HCl a) Axit HCl tác dụng với oxit bazơ Câu 21: Hòa tan 64 gam hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 vào dung dịch HCl 20% Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu 124,5 gam hỗn hợp muối khan a) Tính % khối lượng chất X b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng Câu 22: Hòa tan 15,3 gam oxit kim loại M hóa trị II vào lượng dung dịch HCl 18,25% thu 20,8 gam muối Xác định tên M khối lượng dung dịch HCl dùng Câu 23: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, cạn dung dịch sau phản ứng số gam muối khan thu A 70,6 B 61,0 C 80,2 D 49,3 Câu 24: Cho lượng hỗn hợp CuO Fe2O3 tan hết dung dịch HCl thu muối có tỉ lệ mol : Phần trăm khối lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp A 30 70 B 40 60 C 50 50 D 60 40 Câu 25 (Đề THPT QG - 2017): Hịa tan hồn tồn 3,2 gam oxit kim loại cần vừ đủ 40 ml dung dịch HCl 2M Công thức oxit A MgO B Fe2O3 C CuO D Fe3O4 Câu 26 (Đề THPT QG - 2017): Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a A 1,00 B 0,50 C 0,75 D 1,25 Câu 27 (Đề TSĐH A - 2008): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A 57 ml B 50 ml C 75 ml D 90 ml Câu 28 (Đề TSCĐ - 2009): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O2, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X A 600 ml B 400 ml C 800 ml D 200 ml Câu 29 (Đề THPT QG - 2016): Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al Mg khí oxi dư, thu 3,43 gam hỗn hợp X Toàn X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 160 B 320 C 240 D 480 Câu 30 (Đề TSĐH A - 2007): Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam Câu 31 (Đề TSĐH B - 2008): Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, dung dịch Y; cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m A 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50 Câu 32 (Đề TSĐH A - 2008): Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Câu 33 (Đề TSCĐ - 2009): Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ Fe3+ : Chia Y thành hai phần Cô cạn phần thu m1 gam muối khan Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m2 gam muối khan Biết m2 – m1 = 0,71 Thể tích dung dịch HCl dùng A 160 ml B 320 ml C 80 ml D 240 ml b) Axit HCl tác dụng với kim loại Câu 34: Cho 19,2 gam kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu 17,92 lít khí (đkc) Tìm R HDedu - Page 18 Câu 66: Sục khí clo vào dung dịch chứa NaBr NaI đến phản ứng hồn tồn thu 1,17 gam NaCl Số mol hỗn hợp NaBr NaI có dung dịch đầu A 0,02 mol B 0,01 mol B 0,03 mol D 0,04 mol Câu 67: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr KBr thu muối NaCl KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam Lượng clo tham gia phản ứng với muối A 0,1 mol B 0,05 mol C 0,02 mol D 0,01 mol Câu 68: Cho 25 gam nước clo vào dung dịch có chứa 2,5 gam KBr thấy dung dịch chuyển sang màu vàng đậm KBr cịn dư Sau thí nghiệm, cạn dung dịch cịn lại 1,61 gam chất rắn khan Biết hiệu suất phản ứng 100%, nồng độ % nước clo A 2,51% B 2,84% C 3,15% D 3,46% Câu 69: Cho gam brom có lẫn tạp chất clo vào dung dịch chứa 1,6 gam NaBr Sau clo phản ứng hết, ta làm bay hỗn hợp sau thí nghiệm sấy khô chất rắn thu Khối lượng chất rắn sau sấy khô 1,36 gam Hàm lượng phần trăm clo gam brom nói A 2,19% B 3,19% C 4,19% D 1,19% Câu 70: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl NaI vào nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu 58,5 gam muối khan Khối lượng NaCl có hỗn hợp X A 17,55 gam B 29,25 gam C 58,5 gam D 55,8 gam Câu 71: Tính nồng độ hai dung dịch axit HCl trường hợp sau: a) Cần phải dùng 150 ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200 gam dung dịch AgNO3 8,5% b) Khi cho 50 gam dung dịch HCl vào cốc đựng NaHCO3 dư thu 2,24 lít khí (đktc) III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1B 16C 31A 2C 17D 32D 3D 18B 33D 4C 19A 34A 5B 20A 35C 6D 21D 36D 7A 22D 37A 8B 23D 38A 9C 24D 39B 10B 25B 40A 11B 26A 41A 12A 27C 42B 13C 28D 43A 14A 29B 44D 15A 30D 45 HDedu - Page 19 CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm oxi là: A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D (n-1)d10ns2np4 Câu 2: Chất sau có liên kết cộng hóa trị khơng cực? A H2S B O2 C Al2S3 D SO2 Câu (Đề TSCĐ – 2007): Các khí tồn hỗn hợp A NH3 HCl B H2S Cl2 C Cl2 O2 D HI O3 Câu (Đề TSĐH B – 2014): Trái bảo quản lâu môi trường vô trùng Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái Ứng dụng dựa vào tính chất sau đây? A Ozon trơ mặt hoá học B Ozon chất có tính oxi hố mạnh C Ozon chất khí có mùi đặc trưng D Ozon không tác dụng với nước Câu (Đề TSĐH A – 2008): Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A điện phân nước B nhiệt phân Cu(NO3)2 C nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu (Đề TSĐH B - 2008): Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại A vôi sống B cát C muối ăn D lưu huỳnh Câu 7: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa A : B : C : D : Câu 8: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A Cl2, O3, S B S, Cl2, Br2 C Na, F2, S D Br2, O2, Ca Câu (Đề TSCĐ – 2010): Ngun tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau đây? t A S + 2Na   Na 2S t B S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2 O t C S + 3F2 SF6 t D 4S + 6NaOH (đặc)   2Na 2S + Na 2S O3 + 3H2 O 0 0 Câu 10 (Đề TSCĐ – 2014): Cho phản ứng hoá học sau: Số phản ứng S thể tính khử A B C D Câu 11: Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng? A H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử B H2S chất khử, H2O chất oxi hóa C Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử D Cl2 chất oxi hóa, H2S chất khử Câu 12 (Đề TSCĐ – 2008): Trường hợp không xảy phản ứng hóa học t  2H2O + 2SO2 A 3O2 + 2H2S  B FeCl2 + H2S  FeS + 2HCl C O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2 D Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Câu 13 (Đề TSĐH A – 2009): Trường hợp sau không xảy phản ứng hố học? A Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 B Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 Câu 14 (Đề TSĐH B – 2010): Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO3 D NaOH Câu 15 (Đề TSCĐ – 2011): Dẫn mẫu khí thải nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chứng tỏ khí thải nhà máy có khí sau đây? A NH3 B CO2 C SO2 D H2S HDedu - Page 20 Các phản ứng tạo đơn chất là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 45 (Đề TSĐH B – 2009): Có thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào nước brom (II) Nhúng sắt vào dd H2SO4 lỗng, nguội (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hố học A B C D Câu 46 (Đề TSCĐ – 2012): Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z Các khí X, Y Z A SO2, O2 Cl2 B H2, NO2 Cl2 C H2, O2 Cl2 D Cl2, O2 H2S Câu 47 (Đề THPT QG – 2015): Thực thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D II PHẦN BÀI TẬP 2.1 Dạng 1: Tính chất hóa học – Điều chế – Nhận biết – Chuổi phản ứng Câu 1: Hồn thành phương trình hóa học phản ứng sau a) Nhiệt phân KMnO4 b) Đốt cháy lưu huỳnh oxi c) Đốt cháy khí H2S oxi dư d) Đốt cháy khí H2S oxi thiếu e) FeS tác dụng với dd axit HCl g) Sục khí SO2 vào dd brom h) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 i) Sục khí SO2 vào dd H2S l) Na2SO3 tác dụng với dd H2SO4 k) Cu tác dụng dd H2SO4 đặc, nóng m) Fe(OH)2 tác dụng dd H2SO4 (loãng) n) FeCO3 tác dụng dd H2SO4 (đặc, nóng) Câu 2: Viết phương trình hố học phản ứng xảy thí nghiệm sau (nếu có): a) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng b) Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 loãng c) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 d) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Câu 3: Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím, nhận thấy dung dịch bị màu xảy phản ứng hóa học sau: SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 a) Hãy cân phản ứng hóa học phương pháp thăng electron b) Hãy cho biết vai trò SO2 KMnO4 phản ứng Câu 4: Có lọ, lọ đựng dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 Hãy phân biệt dung dịch đựng lọ phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra, có Câu 5: Có bình, bình đựng chất khí H2S, SO2, O2 Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt chất khí đựng bình Câu 6: Có bình, bình đựng dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4 Có thể phân biệt dung dịch đựng bình phương pháp hóa học với thuốc thử sau đây? a) Quỳ tím b) NaOH c) Na2O d) Ba(OH)2 e) CO2 Trình bày cách nhận biết sau chọn thuốc thử Câu 7: Nhận biết chất sau phương pháp hóa học a) NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2 b) H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4 c) Na2SO4, NaOH, H2SO4, HCl Câu 8: Hoàn thành chuổi phản ứng sau a) FeS2  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  CuCl2 HDedu - Page 21 2.3 Dạng 3: Bài tập lưu huỳnh hợp chất a) Bài tập lưu huỳnh H2S Câu 23: Đun nóng hỗn hợp gồm có 0,650 gam bột kẽm 0,224 gam bột lưu huỳnh ống nghiệm đậy kín khơng có khơng khí Sau phản ứng, người ta thu chất ống nghiệm? Khối lượng bao nhiêu? Câu 24: 1,10 gam hỗn hợp bột sắt bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính tỉ lệ phần trăm sắt nhôm hỗn hợp ban đầu theo lượng chất khối lượng chất Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), thu 23,9 gam kết tủa màu đen a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Hỗn hợp khí thu gồm khí nào? Thể tích khí (đktc)? c) Tính khối lượng Fe FeS có hỗn hợp ban đầu Câu 26: Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột kim loại Zn Fe bột S dư Chất rắn thu sau phản ứng hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Câu 27: Dẫn khí hiđro sunfua vào 66,2 gam dung dịch Pb(NO3)2 thu 4,78 gam kết tủa Tính C% dung dịch muối chì ban đầu Câu 28: Cho sản phẩm tạo thành đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 gam bột Fe 1,6 gam bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thu hỗn hợp khí G’ bay dung dịch A a) Tính % thể tích khí G’ b) Để trung hòa axit dư dung dịch A cần dùng 125 ml dung dịch NaOH M Tính CM dung dịch HCl ban đầu Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A, thu 1,08 gam H2O 1,344 lít SO2 (đktc) a) Hãy xác định công thức phân tử hợp chất A b) Dẫn toàn lượng hợp chất A nói qua dung dịch axit sunfuric đặc thấy có kết tủa màu vàng xuất - Hãy giải thích tượng viết phương trình hóa học phản ứng xảy - Tính khối lượng kết tủa thu Câu 30 (Đề TSĐH A - 2011): Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS FeS2 bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O2 80% thể tích N2) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu chất rắn hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, cịn lại O2 Phần trăm khối lượng FeS hỗn hợp X A 26,83% B 59,46% C 19,64% D 42,31% Câu 31 (Đề TSĐH B - 2014): Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe b mol S khí trơ, hiệu suất phản ứng 50%, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 32 (Đề TSCĐ - 2008): Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V A 2,80 B 3,36 C 4,48 D 3,08 Câu 33 (Đề TSĐH B - 2008): Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 b mol FeS2 bình kín chứa khơng khí (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, đưa bình nhiệt độ ban đầu, thu chất rắn Fe2O3 hỗn hợp khí Biết áp suất khí bình trước sau phản ứng nhau, mối liên hệ a b (biết sau phản ứng, lưu huỳnh mức oxi hố +4, thể tích chất rắn khơng đáng kể) A a = 0,5b B a = b C a = 4b D a = 2b HDedu - Page 22 Câu 61 (Đề TSCĐ - 2010): Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hồ Cơng thức muối hiđrocacbonat A NaHCO3 B Ca(HCO3)2 C Ba(HCO3)2 D Mg(HCO3)2 Câu 62 (Đề TSĐH B - 2013): Hịa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 MCO3 (M kim loại có hóa trị khơng đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu 1,12 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% Kim loại M A Zn B Ca C Mg D Cu b) Bài tập axit sunfuric đặc Câu 63: Cho 40 gam hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng thu 15,68 lít khí SO2 (đkc, sản phẩm khử nhất) a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% dùng? Câu 64: Cho 20,8 gam hỗn hợp Cu CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 4,48 lít khí SO2 (đkc, sản phẩm khử nhất) a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng khối lượng muối sinh Câu 65: Cho 12,6 gam hỗn hợp A chứa Mg Al trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 (đkc, sản phẩm khử nhất) a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A? c) Cho toàn khí SO2 vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5M Tính CM chất dung dịch thu Câu 66: Một hỗn hợp A gồm Fe kim loại M hố trị - Hịa tan hồn tồn 12,1 gam hỗn hợp A H2SO4 lỗng thu 4,48 lít khí H2 (đkc) - Hịa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp A H2SO4 đặc nóng thu 5,6 lít khí SO2 (đkc, sản phẩm khử nhất) a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Xác định kim loại M Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 29 B 52,2 C 58,0 D 54,0 Câu 68: Nung m gam bột sắt oxi, thu 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 3,78 B 2,22 C 2,52 D 2,32 Câu 69 (Đề TSĐH B - 2009): Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 54,0 C 58,0 D 48,4 Câu 70 (Đề TSĐH B - 2010): Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu X A 39,34% B 65,57% C 26,23% D 13,11% Câu 71 (Đề TSĐH B - 2013): Cho m gam oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu dung dịch chứa muối 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử S+6) Giá trị m A 24,0 B 34,8 C 10,8 D 46,4 Câu 72 (Đề TSĐH B - 2007): Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4 HDedu - Page 23 Câu 73 (Đề TSĐH B - 2007): Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Cơng thức hợp chất sắt A FeS B FeS2 C FeO D FeCO3 Câu 74 (Đề TSĐH B - 2014): Cho hỗn hợp gồm mol chất X mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo mol khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Hai chất X, Y là: A Fe, Fe2O3 B FeO, Fe3O4 C Fe3O4, Fe2O3 D Fe, FeO III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1A 16B 31C 46C 2B 17C 32D 47B 3C 18D 33B 48 4B 19C 34B 49 5C 20C 35C 50 6D 21C 36D 51 7D 22B 37B 52 8B 23D 38D 53 9D 24C 39C 54 10A 25C 40A 55 11D 26A 41A 56 12B 27C 42C 57 13D 28C 43A 58 14B 29D 44A 59 15D 30B 45C 60 HDedu - Page 24 CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT 1.1 Tốc độ phản ứng hóa học Câu 1: Tốc độ phản ứng A độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian D độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian Câu 2: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng A nồng độ chất khí tăng lên B nồng độ chất khí giảm xuống C chuyển động chất khí tăng lên D nồng độ chất khí khơng thay đổi Câu 3: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit HCl: + Nhóm thứ nhất: Cân gam kẽm miếng thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M + Nhóm thứ hai: Cân gam kẽm bột thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt kẽm bột lớn kẽm miếng C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba nguyên nhân sai Câu 4: Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn, khuấy C Dạng mỏng D Dạng nhôm dây Câu 5: Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ ancol (rượu)? A Chất xúc tác B Áp suất C Nồng độ D Nhiệt độ Câu 6: Ý ý sau đúng? A Bất phản ứng vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng B Bất phản ứng phải vận dụng đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng C Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, số hay tất yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng D Bất phản ứng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Câu 7: Nội dung thể câu sau sai? A Nhiêu liệu cháy tầng khí cao nhanh cháy mặt đất B Nước giải khát nén khí CO2 vào áp suất cao có độ chua (độ axit) lớn C Thực phẩm bảo quản nhiệt độ thấp giữ lâu D Than cháy oxi ngun chất nhanh cháy khơng khí Câu (Đề TSĐH B – 2009): Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 5,0.10-4 mol/(l.s) B 5,0.10-5 mol/(l.s) C 1,0.10-3 mol/(l.s) D 2,5.10-4 mol/(l.s) Câu (Đề TSCĐ – 2010): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol/(l.s) Giá trị a A 0,012 B 0,016 C 0,014 D 0,018 Câu 10 (Đề TSCĐ – 2012): Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ HCOOH 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ HCOOH 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH A 5,0.10-5 mol/(l.s) B 2,5.10-5 mol/(l.s) C 2,5.10-4 mol/(l.s) D 2,0.10-4 mol/(l.s) HDedu - Page 25   PCl3 (k) + Cl2 (k); ΔH > Cân Câu 21 (Đề TSCĐ – 2010): Cho cân hoá học: PCl5 (k)   chuyển dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng áp suất hệ phản ứng C tăng nhiệt độ hệ phản ứng D thêm Cl2 vào hệ phản ứng Câu 22 (Đề TSCĐ – 2009): Cho cân sau:   2SO3 (k) (1) 2SO2 (k) + O2 (k)   t , xt   2NH3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)     CO(k) + H2O(k) (4) H2 (k) + I (k)    2HI(k) (3) CO2 (k) + H2 (k)    Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch A (1) (3) B (2) (4) C (1) (2) D (3) (4) Câu 23 (Đề TSĐH B – 2010): Cho cân sau:   2HI(k) (I) H2 (k) + I (k)     CaO(r) + CO2 (k) (II) CaCO3 (r)     CO2 (k) + Fe(r) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k)    2SO3 (k) (III) FeO(r) + CO(k)    Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D   2HI(k); ΔH > Cân Câu 24 (Đề TSĐH A – 2011): Cho cân hoá học: H2 (k) + I2 (k)   không bị chuyển dịch A giảm áp suất chung hệ B tăng nồng độ H2 C tăng nhiệt độ hệ D giảm nồng độ HI t , xt   2NH3 (k); ∆H < Câu 25 (Đề TSCĐ – 2011): Cho cân hóa học: N (k) + 3H2 (k)   Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng nhiệt độ hệ phản ứng B giảm áp suất hệ phản ứng C tăng áp suất hệ phản ứng D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng t , xt   2NH3 (k); ∆H = –92 kJ Câu 26 (Đề TSĐH B – 2012): Cho phản ứng: N (k) + 3H2 (k)   Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất   CaO(r) + CO2 (k) Biết phản Câu 27 (Đề TSCĐ – 2012): Cho cân hóa học: CaCO3 (r)   ứng thuận phản ứng thu nhiệt Tác động sau vào hệ cân để cân cho chuyển dịch theo chiều thuận? A Tăng áp suất B Giảm nhiệt độ C Tăng nhiệt độ D Tăng nồng độ khí CO2 Câu 28 (Đề TSĐH A – 2013): Cho cân hóa học sau:   2HI(k) (a) H2 (k) + I2 (k)     (b) 2NO2 (k)   N2O4 (k) t , xt   2NH3 (k) (d) 2SO2 (k) + O2 (k)    2SO3 (k) (c) N (k) + 3H2 (k)    Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học khơng bị chuyển dịch? A (b) B (a) C (c) D (d) Câu 29 (Đề TSĐH B – 2013): Trong bình kín có cân hóa học sau:   N 2O4 (k) Tỉ khối hỗn hợp khí bình so với H2 nhiệt độ T1 2NO2 (k)   27,6 nhiệt độ T2 34,5 Biết T1 > T2 Phát biểu sau cân đúng? A Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung hệ cân giảm B Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung hệ cân tăng C Phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt D Phản ứng nghịch phản ứng tỏa nhiệt HDedu - Page 26 Câu 4: Xét hệ cân sau bình kín:   CO(k) + H2 (k) ; C (r) + H2 O(k)   H  (1)   CO2 (k) + H2 (k) ; H  CO(k) + H2 O(k)  (2)  Các cân chuyển dịch biến đổi điều kiện sau? a) Tăng nhiệt độ b) Thêm lượng nước vào c) Thêm khí H2 vào d) Dùng chất xúc tác e) Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống   CaO(r) + CO2 (k) ; H > Câu 5: Hệ cân sau xảy bình kín: CaCO3 (r)   Điều xảy thực biến đổi sau? a) Tăng dung dích bình phản ứng lên b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng d) Thêm giọt NaOH vào bình phản ứng e) Tăng nhiệt độ Câu 6: Trong số cân sau, cân chuyển dịch chuyển dịch theo chiều giảm dung tích bình phản ứng xuống nhiệt độ không đổi:   CO(k) + 3H2 (k)   2SO3 (k) a) CH (k) + H2 O(k)  b) 2SO2 (k) + O2 (k)      H2 (k) + I (k) c) 2HI(k)     2NO2 (k) d) N O4 (k)   III ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1C 16D 31D 2A 17B 32B 3B 18D 33A 4B 19C 34D 5A 20D 35D 6C 21C 36 7A 22D 37 8A 23D 38 9A 24A 39 10A 25C 40 11B 26C 41 12B 27C 42 13B 28B 43 14A 29C 44 15C 30D 45 HDedu - Page 27 ... 24A 39 10C 25A 40 11A 26A 41 12B 27C 42 13A 28C 43 14A 29D 44 15C 30C 45 HDedu - Page 10 CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Liên kết hóa học NaCl... tố hóa học là: A X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C X có số thứ tự. .. ứng hóa học: Cl2 + KOH  số nguyên tử clo đóng vai trị chất oxi hóa số ngun tử clo đóng vai trị chất khử phương trình hóa học phản ứng cho tương ứng A : B : C : D : Câu 9: Cho phản ứng hóa học

Ngày đăng: 08/10/2020, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan