skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học tương tác để dạy học phần sinh học tế bào – sinh học 10 THPT

42 545 5
skkn xây dựng và sử dụng tài liệu tự học tương tác để dạy học phần sinh học tế bào – sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Xây dựng sử dụng tài liệu tự học tương tác để dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT Tác giả: Họ tên: NGÔ THỊ LƯƠNG Năm sinh: 1979 Nơi thường trú: Phường Đoàn Kết, Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0986079255 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Sinh học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng năm 2014 đến ngày 15 tháng năm 2015 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Địa chỉ: Phường Đoàn Kết Thành Phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313 876636 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: 1.1 Sự cần thiết việc thực sáng kiến: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) tác động trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, lượng tri thức tăng lên theo ngày, Học dạy kỷ nguyên bùng nổ thông tin trở thành vấn đề trọng tâm nền giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học”; “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Như thấy, mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) “phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” quán triệt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, đòi hỏi ngành giáo dục phải thực tất cấp học, môn học, có môn Sinh học trung học phổ thông (THPT) Nói cách khác, bên cạnh việc trang bị cho học sinh (HS) kiến thức môn học, giáo viên (GV) cấp quản lí giáo dục phải nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng việc trang bị cho HS phương pháp học tập, rèn luyện kỹ tự học, giúp HS “học suốt đời”, góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Sinh học (SH) ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu sống với đối tượng giới tự nhiên hữu có nhiệm vụ nhằm tìm hiểu chất tượng, trình giới sống, khám phá quy luật giới hữu cơ, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật Chương trình SH THPT trình bày theo quan điểm cấp độ tổ chức sống, SH 10 nghiên cứu cấp độ tế bào thể đơn bào; SH 11 nghiên cứu cấp độ thể đa bào SH 12 tập trung nghiên cứu cấp độ tổ chức thể, gồm quần thể - loài, quần xã hệ sinh thái sinh Trong chương trình chung đó, Sinh học tế bào phần kiến thức chương trình Sinh học THPT Khi giảng dạy học tập phần GV HS gặp số khó khăn như: đối tượng tế bào khó quan sát mắt thường; có nhiều kiến thức liên môn trừu tượng Hóa học, Vật lý, Toán học; thiếu hình ảnh trực quan sinh động Do việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức HS phần gặp nhiều hạn chế, HS phải chấp nhận tiếp thu kiến thức cách thụ động Thực trạng dạy học SH nói chung, dạy học phần Sinh học tế bào – SH 10 nói riêng trường THPT nhiều bất cập, thể việc GV trọng đến việc truyền tải cho hết nội dung kiến thức học mà chưa thật quan tâm đến rèn kỹ tự học cho HS Với đặc trưng mình, Sinh học môn học cho phép tích hợp nhiều phương pháp dạy học (PPDH) tích cực, có phương pháp dạy - tự học Tuy nhiên, điều chưa thực ý trình dạy học Sinh học nhà trường phổ thông Việc ứng dụng CNTT dạy học yêu cầu giáo dục đại, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho đổi PPDH theo hướng tích cực GV biết sử dụng chúng cách có hiệu Trên thực tế có nhiều phần mềm dạy học (PMDH) sử dụng đa số dừng lại việc tạo tài liệu hỗ trợ việc dạy GV, tính tương tác tài liệu với người học chưa cao, thông tin cung cấp chiều, chưa gây hứng thú lòng say mê học tập HS, đó, gây khó khăn DH theo hướng tăng cường hoạt động tự học HS Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng tài liệu tự học tương tác (THTT) để dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT” với mong muốn tạo động hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích cực, lực tự học HS hoạt động học tập, góp phần nâng cao chất lượng DH môn Sinh học trường THPT 1.2 Mục đích việc thực sáng kiến: Nghiên cứu quy trình xây dựng sử dụng tài liệu THTT để rèn luyện kỹ tự học cho HS, góp phần nâng cao chất lượng DH phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT Phạm vi triển khai thực hiện: - Nội dung: Nghiên cứu quy trình xây dựng sử dụng tài liệu THTT để DH phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT với hỗ trợ phần mềm Lectora - Địa bàn thực nghiệm sư phạm: Ở trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Lai Châu Mô tả sáng kiến 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 3.1.1 Tình hình xây dựng sử dụng tài liệu tự học môn Sinh học - Ưu điểm: Có thể nói rằng, tài liệu học tập cho HS chưa phong phú, đa dạng Bất chủ đề thuộc chương trình Sinh học phổ thông tìm thấy sách Mỗi chủ đề viết theo nhiều cách khác tương ứng với nhiều đối tượng sử dụng khác nhau, nhiều mục đích sử dụng khác - Nhược điểm: Đối với tài liệu sách giáo khoa, loại sách tham khảo khác: Sau trình bày khối lượng lớn tri thức (lý thuyết) có loạt câu hỏi, tập vận dụng Với cách cấu trúc gây nhiều khó khăn trình tự học theo tài liệu nhiều HS Nó phù hợp với phận nhỏ HS có lực trí tuệ cao Trước lượng kiến thức lớn, nhiều HS nhớ hết, khó khăn vận dụng Hơn nữa, với khoảng thời gian dài, HS toàn học lý thuyết, không trả lời câu hỏi làm tập gây cảm giác nhàm chán, ức chế học dễ quên nội dung lý thuyết Hệ thống câu hỏi, tập chưa phân bậc cách hợp lý làm cho HS gặp nhiều khó khăn trả lời Đối với tài liệu có sử dụng phần mềm dạy học: Đa số tài liệu chủ yếu thực chức hỗ trợ trình giảng dạy GV, giúp GV tổ chức hoạt động dạy - học, tính tương tác nội dung học tập người học chưa cao Đối với tài liệu tự học tương tác (THTT): Để xây dựng tài liệu THTT chất lượng, có tính sư phạm sử dụng để dạy – tự học hiệu đòi hỏi phải có thời gian đầu tư gia công sư phạm GV Do đó, thực tế có tài liệu loại ý xây dựng Mặt khác, số GV chưa tích cực ứng dụng CNTT DH, sở vật chất thiếu không đồng với tâm lí ngại đổi nên dừng lại việc tạo tài liệu trình chiếu thông thường, tài liệu có tính tương tác cao giúp HS tự học chưa quan tâm, đầu tư xây dựng sử dụng 3.1.2 Khảo sát thực trạng dạy tự học sử dụng tài liệu tự học tương tác dạy học Sinh học GV trường THPT Tác giả phát 49 phiếu điều tra thu 49 phiếu hợp lệ (Phiếu hợp lệ phiếu trả lời theo dẫn) Các số liệu điều tra trình bày bảng đây: Bảng 3.1 Kết tìm hiểu tình hình sử dụng phương pháp/phương tiện/công cụ để rèn kỹ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ST T PPDH/PTDH Mức độ sử dụng Rất thường Thường Không xuyên xuyên thường xuyên SL TL SL TL SL TL Xây dựng sử dụng phiếu học tập 12,2% 36 73,5% 14,3% Xây dựng câu hỏi/bài tập 6,1% 15 30,6% 31 63,3% Sách giáo khoa, tài liệu liên quan đến môn học 30 61,2% 19 38,8% 0% Cho HS hệ thống câu hỏi để HS tự học chuẩn bị cũ nhà 10,2% 35 71,4% 18,4% Các tài liệu có hỗ trợ máy vi tính phần mềm có tính tương tác 0% 0% 49 100% Hướng dẫn HS đặt vấn đề tự giải vấn đề 4,1% 10,2% 42 85,7% Ra tập tình 4,1% 10,2% 42 85,7% Dạy học dự án 0% 4,1% 47 95,9% Dựa bảng 3.1 thấy việc GV sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ để rèn luyện kỹ tự học cho HS đa dạng, phần lớn GV rèn luyện kỹ tự học cho HS chủ yếu sử dụng sách giáo khoa, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi để HS chuẩn bị nhà Cụ thể có 100% GV sử dụng sách giáo khoa, 42 GV (85,7%) sử dụng phiếu học tập, 40 GV (81,6%) câu hỏi để HS chuẩn bị nhà Các GV có tiếp cận sử dụng câu hỏi/bài tập, đặt vấn đề giả vấn đề, tập tình huống, DH dự án không thường xuyên Đặc biệt, với tài liệu tương tác xây dựng phần mềm có hỗ trợ máy vi tính 100% GV không thường xuyên sử dụng Qua trao đổi trực tiếp với GV qua việc dự nhận thấy việc xây dựng sử dụng tài liệu THTT chủ yếu hỗ trợ GV trình chiếu, hỗ trợ tự học HS, tính tương tác người học tài liệu thấp, khó khăn cho việc tự học HS GV bên cạnh Bảng 3.2 Kết điều tra mức độ tiếp cận sử dụng tài liệu THTT Mức độ Chưa tiếp cận Đã tiếp cận chưa sử dụng Sử dụng mức không SL TL 0% 12,2% 43 87,8% Dạy lớp Củng cố hoàn thiện kiến thức Trong kiểm tra đánh giá Học nhà HS thường xuyên Sử dụng mức độ thường xuyên Sử dụng khâu SL TL 37 0 14% 86% 0% 0% 0% Qua bảng 3.2, thấy, 100% GV điều tra tiếp cận với tài liệu THTT có GV (12,2%) chưa sử dụng có 43 GV (87,8%) sử dụng không thường xuyên vào việc dạy tự học cho HS Trong số GV có sử dụng tài liệu THTT vào dạy tự học chủ yếu sử dụng phần nhỏ khâu củng cố học, trình dạy tài liệu GV xây dựng trình chiếu có tính tương tác thấp Chúng tiến hành trao đổi trực tiếp với GV tài liệu THTT, hầu hết GV nhận thức rằng, tài liệu rèn kỹ tự học cho HS có hướng dẫn GV hướng dẫn GV, giúp HS tự kiểm tra đánh giá kết học tập mình, tạo động gây hứng thú học tập cho HS Nhưng thực tiễn GV chưa đầu tư xây dựng tài liệu tự học có số GV sử dụng tài liệu THTT để rèn kỹ tự học cho HS, nguyên nhân dẫn đến thực trạng theo sau: - Trình độ tin học kém, chưa tiếp cận với phần mềm hỗ trợ cho DH Ở trường, số lượng GV biết ứng dụng CNTT cách thành thạo chưa nhiều, đợt tập huấn lại có thời gian ngắn nên họ kịp làm quen chưa thể vận dụng - Để tạo tài liệu đáp ứng mặt nội dung PPDH đòi hỏi gia công sư phạm, đầu tư thời gian, công sức để xây dựng, mà thực tế nhiều GV chưa thực đầu tư thời gian - Cơ sở vật chất thiếu thốn; chưa có phòng học đa năng, chưa có phòng máy đủ máy để thực DH tự học tài liệu cách hiệu - Tâm lí ngại đổi phận không nhỏ GV với việc sử dụng tài liệu THTT có hỗ trợ PMDH quy định bắt buộc, đa số GV ưu tiên sử dụng hội giảng - Bản thân GV chưa thấy hết tiềm năng, ưu tài liệu THTT có sử dụng PMDH việc nâng cao chất lượng dạy Bảng 3.3 Kết điều tra đánh giá GV vị trí, vai trò tài liệu THTT Vị trí, vai trò tài liệu THTT Rất cần thiết Cần thiết SL TL SL TL 10,2% 41 83,7% Không cần thiết SL TL 6,1% Qua bảng 3.3, thấy có đến 46 GV (97,5%) nhận thức vai trò quan trọng tài liệu THTT dạy tự học Các GV có mong muốn có nguồn tài liệu để sử dụng DH rèn kỹ tự học cho HS 3.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 3.2.1 Những đóng góp sáng kiến * Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến xây dựng sử dụng tài liệu THTT DH nói chung, tổ chức DH Sinh học nói riêng đưa khái niệm, đặc điểm, phân loại tài liệu THTT - Khái niệm tài liệu THTT Theo chúng tôi, tài liệu THTT loại tài liệu tự học xây dựng PMDH theo cấu trúc, định dạng kịch định lưu trữ máy tính nhằm phục vụ cho việc dạy học, tài liệu sử dụng thành tựu công nghệ nhằm tạo tương tác ảo để trao đổi thông tin phản hồi hỗ trợ người học trình tự học, giúp người học khắc phục khoảng cách thời gian không gian, tiếp thu nguồn thông tin đa dạng, tài liệu sử dụng lúc, nơi tùy theo nhu cầu điều kiện cụ thể người - Đặc điểm tài liệu THTT +Tài liệu THTT sử dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông nhằm tạo tương tác ảo để hỗ trợ người học trình tự học + Nội dung DH xây dựng PMDH có gia công sư phạm đảm bảo yêu cầu nội dung, phương pháp dạy học theo mục đích định + Tài liệu THTT có tính hệ thống, logic, khách quan tính điều khiển + Tài liệu THTT sử dụng dạy học kiến thức mới; ôn tập, củng cố hoàn thiện kiến thức; kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Trên thực tế, loại tài liệu học tập tốt tuyệt đối, tài liệu THTT có ưu điểm hạn chế sau: - Ưu điểm tài liệu THTT + Với việc xây dựng tài liệu THTT để sử dụng máy tính cá nhân giúp người học khắc phục khoảng cách thời gian không gian việc học tập từ dẫn đến giảm giá thành nâng cao hiệu việc học + Tài liệu thường phân phối cho HS mang sử dụng máy tính cá nhân nơi, lúc tùy theo nhu cầu điều kiện cụ thể người GV sử dụng tài liệu khâu trình DH + Tích hợp đồ hoạ (graphic), hình ảnh động tĩnh (image), âm (sound), phim video, thí nghiệm ảo… nhằm tăng tính trực quan Kết hợp chặt chẽ với dạng câu hỏi (MCQ, điền khuyết, sai, ghép đôi, kéo thả…), tập, sơ đồ, bảng biểu… + Có thể sử dụng nơi, lúc, sử dụng nhiều lần, lặp lại phần tùy nhu cầu cụ thể người học + Quá trình kiểm tra, đánh giá hoàn toàn tự động, khách quan, cho thông tin phản hồi nhanh chóng Có thể kiểm tra sau nội dung nhỏ kiểm tra toàn bài, có quản lý thời gian đòi hỏi HS phải tích cực tư + Tài liệu xuất thành file chạy độc lập không thời gian cài đặt, dễ nhân với số lượng lớn + Thông tin nhiều quản lí tốt file nhỏ, gọn, dễ sử dụng, dễ vận chuyển đến nơi thông qua email truyền tệp mạng + Dễ dàng đưa vào thư viện điện tử phát triển Với ưu điểm trên, tài liệu THTT giúp hình thành phát triển lực tự học HS - Hạn chế tài liệu THTT + Đòi hỏi điều kiện sở vật chất, dạy lớp cần có phòng máy có đủ máy tính cho HS học tập, HS học nhà cần có máy tính cá nhân + Do thói quen dạy học tập truyền thống nên sử dụng tài liệu THTT GV HS cần có thời gian làm quen 10 chuyên ngành với kỹ sử dụng phần mềm công cụ, bồi dưỡng cho GV lực viết kịch xây dựng chương trình - Đẩy mạnh việc tăng cường PTDH đại hỗ trợ cho PPDH tích cực, nhằm đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội đại - Kết hợp tài liệu THTT với tài liệu học tập khác để việc tự học HS đạt hiệu cao - Sử dụng tài liệu THTT vào khâu khác trình DH, rèn luyện khả tự học với tài liệu HS GV bên cạnh -Nhằm phục vụ tốt cho trình tự học, tự KTĐG tự điều chỉnh HS, đề nghị nên xây dựng kế hoạch viết tài liệu THTT cho toàn chương trình Sinh học THPT với tham gia nhiều GV nhằm đảm bảo chất lượng cho tài liệu Tài liệu kèm: Ví dụ minh họa cho quy trình xây dựng tài liệu THTT Ví dụ minh họa cho quy trình sử dụng tài liệu THTT Trên nội dung, hiệu sáng kiến thực không chép vi phạm bàn quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Ngô Thị Lương 28 TÀI LIỆU KÈM Ví dụ minh họa cho quy trình xây dựng tài liệu THTT kiểu e-book Chúng xây dựng tài liệu THTT – Tế bào nhân thực sau: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy – học Về kiến thức - Trình bày đặc điểm chung tế bào nhân thực điểm khác biệt so với tế bào nhân sơ - Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào - Mô tả cấu trúc nêu chức hệ thống lưới nội chất, ribôxôm máy Gôngi Về kỹ - Rèn luyện lực tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa - Rèn tư hệ thống phương pháp tự học - Rèn luyện kỹ liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Về thái độ Thấy mối quan hệ cấu trúc chức cấp độ tế bào Bước 2: Xác định nội dung kiến thức để tạo mục lục lập ma trận kiểm tra Mục lục Sau xác định nội dung kiến thức – Tế bào nhân thực, tiếp theo, lập ma trận cho kiểm tra theo bảng đây: Bảng Ma trận kiểm tra - Tế bào nhân thực 29 Nội dung kiến thức Nhớ Hiểu Vận dụng Tổng (12 điểm) Cấu trúc tế bào nhân thực 0 2 (8 điểm) Nhân tế bào (32 điểm) Lưới nội chất (16 điểm) Ribôxôm (16 điểm) Bộ máy gôngi 1 (12 điểm) Củng cố 1 Đặc điểm chung tế bào nhân thực Tổng (4 điểm) 15 25 (60 điểm) (24 điểm) (16 điểm) (100 điểm) Bước 3: Xây dựng nội dung kiến thức tạo câu hỏi kiểm tra VD Trong mục “Lưới nội chất” – Tế bào nhân thực, kiến thức xây dựng theo sơ đồ sau: Tạo câu hỏi kiểm tra kiểm tra tương ứng với mục “Lưới nội chất” gồm câu thứ 18, 19, 20, 21 (đáp án gạch chân): Câu 18 Trong thể, tế bào sau có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A Tế bào hồng cầu B Tế bào bạch cầu C Tế bào biểu bì D Tế bào Câu 19 Cấu trúc lưới nội chất A hệ thống xoang dẹp thông với B hệ thống ống xoang dẹp thông với 30 C hệ thống ống xoang dẹp xếp cạnh tách biệt D hệ thống ống phân nhánh Câu 20 Lưới nội chất hạt có chức A tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng sinh chất B tổng hợp prôtêin để đưa tế bào prôtêin cấu tạo nên màng sinh chất C tổng hợp lipit D điều hòa hoạt động tế bào Câu 21 Chức lưới nội chất trơn A tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, khử độc B tổng hợp prôtêin, phôtpholipit, axit béo C phân hủy phôtpholipit, lipôprôtêin, glicôgen D tổng hợp prôtêin lipit phức tạp Bước 4: Lựa chọn tư liệu minh họa phù hợp Trong - Tế bào nhân thực, sưu tầm gia công số tư liệu sau: Bảng Tổng hợp tư liệu hình ảnh, video - Tế bào nhân thực Bài Bài Ảnh tĩnh Ảnh động, phim Trong SGK Bổ sung Trong SGK Bổ sung 21 Bước 5: Nhập liệu kiến thức, câu hỏi tư liệu vào phần mềm Lectora, hoàn thiện sản phẩm Ví dụ minh họa cho quy trình xây dựng tài liệu THTT kiểu CTH VD Chúng tiến hành xây dựng tài liệu THTT – Axit Nuclêic sau: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy – học Về kiến thức - Nêu thành phần hóa học nuclêôtit - Mô tả cấu tạo phân tử ADN phân tử ARN - Trình bày chức ADN ARN - So sánh cấu tạo chức ADN ARN 31 Về kỹ - Rèn luyện lực tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa - Rèn tư hệ thống phương pháp tự học - Rèn luyện kỹ liên hệ vận dụng vào thực tiễn Về thái độ - Củng cố niềm tin vào khoa học - Có nhìn biện chứng thành tựu sinh học phân tử Bước 2: Xác định nội dung kiến thức lập bảng trọng số cho đơn vị kiến thức Nội dung kiến thức Nội dung kiến thức Cấu tạo hoá học ADN tạo câu hỏi Số câu hỏi Số điểm Nguyên tố cấu tạo Cấu tạo nuclêôtit 12 Liên kết thành phần nuclêôtit Liên kết nuclêôtit mạch Liên kết mạch 5 Cấu trúc không Cấu trúc không gian ADN gian ADN ADN tế bào sinh vật ADN tế bào sinh vật nhân sơ, nhân thực nhân sơ, nhân thực Chức ADN Chức ADN Cấu tạo ARN Nguyên tố cấu tạo 10 Cấu tạo nuclêôtit 11 Liên kết thành phần nuclêôtit 12 Liên kết nuclêôtit 1mạch 13 Đặc điểm chung 14 Cấu trúc chức loại ARN 15 Củng cố 10 15 40 100 Các loại ARN Củng cố Tổng Bước 3: Mã hóa đơn vị kiến thức thành câu hỏi kiểm tra 32 VD Mã hoá đơn vị kiến thức “ Cấu tạo hoá học ADN” thành câu hỏi kiểm tra (đáp án gạch chân): Câu Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên ADN (3 điểm) A C,H,O,N,P B C,H,O,N,S C C,H,O,N,S,P D C,H,O,P Câu 1.1 Chất sau cấu tạo từ nguyên tố hoá học C,H,O,N,P? (1 điểm) A Prôtêin B Phôtpholipit C Axit nuclêic D Axit béo Câu 1.2 Axit nuclêic bao gồm chất sau đây? (1 điểm) A ADN ARN B ARN Prôtêin C Prôtêin ADN D ADN lipit Câu 1.3 Đơn phân cấu tạo phân tử ADN (1 điểm) A Axit amin B Nuclêôtit C Pôlinuclêôtit D Ribônuclêôtit Câu Thành phần cấu tạo nuclêôtit cấu tạo nên ADN (5 điểm) A Đường đêôxiribôzơ, axit phôtphoric prôtêin B Đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ axitphôtphoric C Axit phôtphoric, prôtêin lipit D Lipit, đường đêôxiribôzơ prôtêin Câu 2.1 Thành phần cấu tạo ADN: (0 điểm) A Guanin, Adenin, xytozin, Uraxin, C5H10O4, H3PO4 B Adenin, Guanin, Uraxin, Tymin, C5H10O4, H3PO4 C Guanin, Adenin, xytozin, Tymin, C5H10O4, H3PO4 D Guanin, Adenin, xytozin, Tymin, C5H10O5, H3PO4 Câu 2.1.1 Các loại nuclêôtit ADN (0 điểm) A Guanin, Adenin, xytozin, Uraxin B Adenin, Guanin, Uraxin, Tymin C Guanin, Adenin, xytozin, Tymin D Uraxin, Adenin, xytozin, Tymin 33 Câu 2.2 ADN cấu tạo từ loại đơn phân? (0 điểm) A loại B loại C loại D loại Câu 2.2.1 Axit có cấu trúc đơn phân ADN (0 điểm) A Axit phôtphoric B Axit clohidric C Axit sunfuric D Axit Nitric Câu 2.3 Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN (0 điểm) A Glucôzơ B Đêôxiribôzơ C Xenlulôzơ D Ribôzơ Câu 2.3.1 Các đơn phân phân tử ADN phân biệt với thành phần sau đây? (0 điểm) A Số nhóm -OH phân tử đường B Bazơ nitơ C Gốc phôtphat axit phôtphoric D Cả thành phần nêu Câu 2.4 Công thức phân tử đường phân tử ADN (4 điểm) A C5H10O5 B C5H10O4 C C6H12O6 D C12H22O11 Câu 2.4.1 Thành phần bazơnitơ ADN (3 điểm) A Guanin, Adenin, xytozin, Uraxin B Adenin, Guanin, Uraxin, Tymin C Guanin, Adenin, xytozin, Tymin D Uraxin, Adenin, xytozin, Tymin Câu Chú thích liên kết đường với nhóm phôtphat đường với bazơ nitơ cách kéo thả liên kết vào vị trí (6 điểm) Liên kết photphoeste Liên kết glycôzit 34 Câu Liên kết đơn phân mạch ADN (5 điểm) A Liên kết phôtphoeste B Liên kết peptit C Liên kết hiđrô D Liên kết phôtphođieste Câu 4.1 Liên kết phôtphođieste hình thành hai nuclêôtit mạch ADN xảy vị trí cacbon: (1điểm) A 1’ nuclêôtit trước 5’ nuclêôtit sau B 5’ nuclêôtit trước 3’ nuclêôtit sau C 5’ nuclêôtit trước 5’ nuclêôtit sau D 3’ nuclêôtit trước 5’ nuclêôtit sau Câu 4.2 Liên kết phôtphođieste ADN liên kết hình thành (1 điểm) A đường đêôxiribôzơ nuclêôtit với nhóm phôtphat nuclêôtit B đường đêôxiribôzơ nucleotit với bazơnitơ nuclêôtit C đường ribôzơ nuclêôtit với nhóm phôtphat nuclêôtit D đường ribôzơ nuclêôtit với đường đêôxiribôzơ nuclêôtit Câu 4.3 Vị trí nguyên tử cacbon phân tử đường đêôxiribôzơ tham gia cấu tạo AND đánh số (1 điểm) A.1, 2, 3, B.1’, 2’, 3’, 4’ C 1, 2, 3, 4, D 1’, 2’, 3’, 4’, 5’ Câu Trong phân tử ADN chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với theo nguyên tắc nào? (3 điểm) A Bán bảo toàn B Khuôn mẫu C Bổ sung D Bảo toàn Câu 5.1 Điền từ thích hợp vào chỗ trống (3 điểm) Giữa nuclêôtit mạch phân tử ADN có G liên kết với X liên kết, A liên kết với T liên kết ……… Đáp án: liên kết hiđrô (liên kết bổ sung) Bước 4: Lựa chọn tư liệu minh họa phù hợp Bảng Tổng hợp tư liệu hình ảnh, video – Axit nuclêic Bài Ảnh tĩnh Bài Ảnh động, phim Trong SGK Bổ sung Trong SGK Bổ sung 36 06 Bước 5: Xây dựng kịch tài liệu 35 Sau mã hoá kiến thức thành câu hỏi kiểm tra, tiến hành xây dựng kịch “tĩnh” thể sơ đồ sau (3) 1.1 (1) 1.2 (1) 1.3 (1) KT1 (5) 2.1 (0) 2.1.1 (0) 2.2 (0) 2.2.1 (0) 2.3 (0) 2.3.1 (0) 2.4.1 (3) 2.4 (4) KT3 (6) *** (5) KT2 4.1 (1) 4.2 (1) 4.3 (1) KT4 (3) 5.1 (3) * (3) 6.1 (1) 6.2 (1) KT6 (5) * 36 (3) 8.1 (2) KT8 (3) 9.1 (2) KT9 10 (4) 10.1 (0) 10.2 (0) KT10 10.3 (0) 10.4 (3) 11 (5) *** KT 11 12 (4) * 13 (5) 13.2 (1) 13.1 (1) KT13 14 (9) ** KT 14 Củng cố Kết (10)** Sơ đồ kịch “tĩnh” – Axit nuclêic Quy ước đọc sơ đồ: 37 Mũi tên màu đỏ : đường HS trả lời Mũi tên màu xanh : đường HS trả lời sai Mũi tên màu tím : đường đến câu (các câu có phản hồi để HS biết trả lời hay sai trước sang câu trường hợp từ ô thông báo kiến thức đến nội dung kiến thức tiếp theo) - KT : Kiến thức - Không có ký hiệu (*) : loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Có ký hiệu dấu (*) : loại câu trắc nghiệm điền khuyết - Có ký hiệu dấu (**) : loại câu trắc nghiệm ghép đôi - Có ký hiệu dấu (***) : loại câu trắc nghiệm kéo thả Bước 6: Nhập liệu kiến thức, câu hỏi tư liệu vào phần mềm Lectora, hoàn thiện sản phẩm Ví dụ minh họa trình sử dụng tài liệu THTT phần Sinh học tế bào Sử dụng tài liệu THTT – Axit nuclêic để dạy - học lớp * Bước - Xác định nhiệm vụ học tập - Hoàn thành tất câu hỏi, tập cách tự lực tích cực nhằm đạt mục tiêu học - Nghiên cứu kỹ SGK số sách tham khảo liên quan đến – axit nuclêic nhằm khai thác tối đa thông tin phục vụ cho việc hoàn thiện học cách tốt - Xác định thao tác làm việc máy tính với tài liệu THTT cho hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu học đặt vấn đề vào - Xác định nhiệm vụ học tập - Giao nhiệm vụ cho HS * Bước - HS tự lực nghiên cứu học với tài liệu THTT HS bắt đầu cho chạy chương trình máy tính tự lực nghiên cứu câu hỏi, tập để hoàn thành học Nếu phòng máy không 38 đủ máy cho lớp linh động bố trí cho em sử dụng máy để tăng cường hợp tác, thảo luận nhằm đạt hiệu DH cao trường hợp sở vật chất không đáp ứng yêu cầu GV có vai trò định hướng hoạt động học tập HS, giúp đỡ HS yếu lớp Hoạt động GV - Bao quát lớp học Hoạt động HS - Tự lực nghiên cứu tài liệu - Định hướng hoạt động HS - Trao đổi nhóm (nếu học theo - Phát HS chưa tích cực để nhóm) điều chỉnh kịp thời Sau số trang câu hỏi kiểm tra tài liệu THTT Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn Loại trắc nghiệm kéo thả Loại trắc nghiệm điền khuyết Loại trắc nghiệm ghép đôi Hình Một số trangcâu hỏi kiểm tra – Axit nuclêic Tiếp số trang kiến thức tài liệu THTT 39 40 Hình Một số trang kiến thức – Axit nuclêic * Bước - Phân tích thông tin phản hồi điều chỉnh hoạt động học tập Sau học 6, HS thu kết sau: Hình Kết học tập HS sau hoàn thành Điểm HS 72%, quy đổi điểm theo thang điểm 10 7,2 điểm Điểm HS đạt mức khá, phần mềm liệt kê cụ thể tất phần trả lời để HS biết cần phải bổ sung phần kiến thức 41 Hoạt động GV Hoạt động HS Phân tích thông tin phản hồi để có đánh Phân tích thông tin phản hồi, HS tự giá trình độ HS lớp từ đánh giá trình độ đối có sở điều chỉnh hoạt động học với học định cho HS hoạt động dạy GV nhiệm vụ học tập * Bước - Tổng kết đánh giá Hoạt động GV Hoạt động HS - Nhận xét, đánh giá hoạt động Tự tổng kết xem hoàn thành lớp HS đặc biệt nhiệm vụ học tập đề mức - Giao nhiệm vụ học tập nhà nào, phần kiến thức cần bổ sung 42 [...]... chỉnh hoạt động Học tập độc lập Dạy – học trên lớp Tương tác giữa GV – HS để xử lý thông tin phản hồi Tương tác giữa HS với tài liệu Tương tác giữa HS với tài liệu Bước 4: Tổng kết – đánh giá Học tập độc lập Dạy – học trên lớp HS tự đánh giá GV đánh giá HS tự đánh giá Sơ đồ: Quy trình chung về sử dụng tài liệu THTT 14 3.2.2 Sử dụng phần mềm Lectora để đảm bảo tính tương tác cao và dễ dàng sử dụng ở các... trình tự học tập ở nhà - Tất cả các giáo viên Sinh học khi dạy phần Sinh học tế bào đều có thể sử dụng tài liệu này để dạy bài mới trên lớp hoặc dạy ôn tập cho học sinh hay dùng để dạy và luyện thi đội tuyển học sinh giỏi lớp 10 có hiệu quả Tóm lại, sử dụng tài liệu THTT trong nhiều khâu của quá trình dạy – học Do tính đa dạng trong khâu tổ chức của thực tiễn quá trình dạy - học, chúng tôi đã sử dụng quy... trình xây dựng tài liệu tự học tương tác (A: Tài liệu THTT kiểu e-book B: Tài liệu THTT kiểu CTH) 13 - Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng tài liệu THTT + Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho việc sử dụng tài liệu + Đảm bảo tính tương tác cao khi sử dụng tài liệu + Đảm bảo phối hợp PTDH khác một cách hiệu quả + Đảm bảo rèn được kỹ năng tự học cho HS phát huy tối đa tính tích cực của HS Quy trình sử dụng tài. .. Sử dụng tài liệu THTT để dạy - học trên lớp và sử dụng tài liệu THTT cho HS học tập độc lập ở nhà Mục đích chính của quy trình sử dụng là hình thành và phát huy tối đa khả năng tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh của HS Ngoài ra còn có thể sử dụng tài liệu THTT trong dạy - học kết hợp” với các hình thức sau: - HS nghiên cứu bài mới ở nhà với tài liệu THTT, sau đó lên lớp thảo luận - DH trên lớp một phần. .. khoa, sách tham khảo… phần mềm Lectora Giáo viên và học sinh đều tốn nhiều Giáo viên và học sinh đều không mất thời gian cho việc dạy và học vì: nhiều thời gian cho việc dạy và học Giáo viên cần có thời gian hướng dẫn vì: cho học sinh hiểu về kiến thức viết Giáo viên chỉ giao nhiệm vụ cho học trong tài liệu sinh Học sinh cần tốn thời gian để lên lớp Học sinh hoàn toàn tự học với tài liệu, tiếp thu hướng... môn Sinh học tại 2 lớp áp dụng sáng kiến Sinh 10A1: 100 % trên 5,0 (100 % HS đạt 6,5 trở lên) Sinh 10A2 :100 % trên 5,0 (92% HS đạt từ 6,5 trở lên) Kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh khi dạy chuyên đề Sinh học tế bào bằng áp dụng sáng kiến Sinh 11 cấp tỉnh: 7 học sinh đạt giải (1 giải ba, 6 giải khuyến khích) Sinh 10 cấp tỉnh: 4 học sinh đạt giải (1 giải ba, 3 giải khuyến khích) Sinh 12 cấp tỉnh: 11 học sinh. .. kiểm tra và sắp xếp theo một kịch bản nhất định HS lĩnh hội kiến thức thông qua trả lời các câu hỏi kiểm tra, tương ứng với mỗi câu trả lời sẽ hướng người học đến một nội dung kiến thức khác nhau * Đề xuất được quy trình xây dựng và sử dụng tài liệu THTT để tổ chức cho HS tự học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT - Các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng tài liệu THTT + Đảm bảo tính định hướng vào mục... hợp tài liệu THTT với các tài liệu học tập khác để việc tự học của HS đạt hiệu quả cao nhất - Sử dụng các tài liệu THTT vào các khâu khác nhau của quá trình DH, rèn luyện khả năng tự học với tài liệu của HS ngay cả khi không có GV bên cạnh -Nhằm phục vụ tốt cho quá trình tự học, tự KTĐG và tự điều chỉnh của HS, chúng tôi đề nghị nên xây dựng kế hoạch viết các tài liệu THTT cho toàn bộ chương trình Sinh. .. tài liệu THTT phần Sinh học tế bào Dạy – học trên lớp Học tập độc lập Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập Học tập độc lập Dạy – học trên lớp Có sự định hướng của GV Có sự định hướng trước của GV hoặc HS tự xác định Bước 2: HS tự lực nghiên cứu bài học với tài liệu Dạy – học trên lớp Học tập độc lập GV bao quát, định hướng, giúp đỡ HS HS tự lực nghiên cứu Bước 3: Phân tích các thông tin phản hồi và điều... áp dụng sáng kiến kết quả thường chỉ đạt 100 % trên 5,0 (80% HS đạt 6,5 trở lên), khi áp dụng sáng kiến số học sinh đạt khá, giỏi môn Sinh học và kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh tăng hơn 5 Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến - Tài liệu tự học tương tác có thể được triển khai sử dụng phù hợp ở tất cả các nhà trường và phù hợp cho cả giáo viên trong quá trình dạy học và học sinh trong quá trình tự

Ngày đăng: 26/07/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan