1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn đại học sư phạm Xây dựng tài liệu tự học vẽ kỹ thuật (chương viii đến xi) theo kiểu chương trình hoá

161 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 31,55 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1- Lí do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin (CNTT) của những tri thức mới, sự tăng lên gấp bội của sáng tạo công nghệ và kỹ thuật, sự mở rộng của các ngành nghề đòi hỏi con người phải có tầm hiểu biết sâu - rộng, có tri thức, có năng lực tự học, tự tu dưỡng để thích ứng Trong quá trình học tập ở trường đại học, cao đẳng thì tự học, tự nghiên cứu là rất quan trọng và cái ranh giới học tập nghiên cứu khoa học (NCKH) là gần gũi, khó phân định Nhưng để học tốt, nghiên cứu khoa học có hiệu quả thì sinh viên cần khai thác và quan tâm đúng mức về vai trò “cầu nối ” của phương pháp tự học, một phương pháp cần thiết cho mọi người để có thể học suốt đời Để tự học phải có tài liệu để tự đọc, tự hiểu và tự vận dụng Nhưng các tài liệu đang có hiện nay chủ yếu dùng để học mà còn thiếu nhiều điểm giúp đỡ cho việc tự học của sinh viên Đã có nhiều tác giả nghiên cứu và viết những tài liệu dạng tương tự nhưng cái mới của đề tài này là cú thờm cỏc phần chú thích, gợi mở hướng dẫn người đọc tự mầy mò phát hiện ra lỗi sai của mình để sửa Vì vậy xây dựng được tài liệu tự học VKT là rất khó nhưng rất cần thiết Chớnh vì những lí do trên mà chúng em tiếp tục nghiên cứu đề tài “Xõy dựng tài liệu tự học Vẽ kỹ thuật (Chương VIII, IX, X, XI) theo kiểu chương trình húa” Trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp, đề tài chỉ có thể nghiên cứu phạm vi nội dung như vậy Khi nghiên cứu đề tài chắc chắn em cũn cú những hạn chế, thiếu sót Do vậy em rất mong nhận được sự đóng góp, những ý kiến quý báu cùng sự ủng hộ của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thành có ý nghĩa 2- Mục đích nghiên cứu Xây dựng tài liệu Vẽ kỹ thuật theo kiểu chương trình hóa nhằm tạo điều kiện tốt cho tự học vẽ kỹ thuật 2 3- Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cách xây dựng một tài liệu tự học vẽ kỹ thuật cho sinh viên theo kiểu in ấn 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu quá trình dạy và học môn vẽ kỹ thuật trong khoa Sư phạm kỹ thuật - Nội dung môn học Vẽ kỹ thuật - Lý thuyết dạy học chương trình hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Sách Vẽ kỹ thuật cơ khí - Nội dung các chương trình từ chương VIII đến chương XI trong sách Vẽ kỹ thuật cơ khí của tác giả Trần Hữu Quế 5- Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và tài liệu - Phương pháp quan sát 3 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan 1.1.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học Khi xây dựng một phưong pháp tự học mới điều đó đồng nghĩa với chiến thắng sức mạnh của thói quen, nếp cũ Nhà giáo, nhà toán học Nguyễn Cảnh Toàn đã xây dựng một phong cách học tập mới với những nguyên tắc và cách thức như sau: Nguyên tắc của việc tự học đạt kết quả: Hiểu rõ mục đích học tập và động cơ học đúng đắn Khi đó cần phân biệt sự khác nhau giữa phong cách học tập cũ và mới Phong cách học tập mới là vừa học tập kiến thức khoa học vừa thông qua đó mà rèn luyện con người mỡnh, nó chống lại việc chỉ lo nhồi nhét kiến thức mà không lo rèn luyện con người mới Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: cần uyển chuyển trong cách nghĩ, cách suy luận Khi học kiến thức mới thì con người nên cố gắng dựng chỳng để soi lại kiến thứ cũ, khi ấy xác định xem những kiến thức mới này có thể trình bày giải quyết các vấn đề kiến thức cũ như thế nào Học và hành: trong qúa trình học tập kiến thức luôn luôn phải đặt ra câu hỏi “tại sao?”, “thế nào?”, “đó tốt chưa?”, “làm cái gỡ?” Trong thực tế, mỗi sáng tạo đều gắn với một sự “dỏm nghĩ, dám làm” Tự giác tranh thủ rèn luyện tư tưởng và đạo đức trong lao động và sáng tạo Người học phải quán triệt tinh thần “tự lực cánh sinh” cố gắng tự mình suy nghĩ “thờm tớ nữa” Từ đó đem lợi ích cho người học là tự động viên, nhắc nhở tinh thần Điều quan trọng bậc nhất khi độc lập suy nghĩ, làm việc sẽ khiến những kiến thức thu được sâu sắc, dễ vận dụng Học tập có kế hoạch: Đây là một trong những phương pháp học tập và làm 4 việc khoa học Kế hoạch học tập cũng như kế hoạch làm việc phải hết sức thực tế, khả thi dựa trên năng lực và điều kiện của bản thân mỗi cá nhân tham gia học tập và nghiên cứu khoa học 1.1.2 Bản chất hoạt động học tập của sinh viên đại học 1.1.2.1 Quá trình học tập của sinh viên ở các trường đại học về bản chất là quá trình nhận thức có tính chất nghiờn cứu Trong quá trình học tập, mỗi sinh viên tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri thức kĩ năng, phải nắm vững những cư sử của nghề nghiệp tương lai và có tiềm năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn xã hội đặt ra Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên không chỉ phải có năng lực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao Điều đó nghĩa là, dưới vai trò chủ đạo của thầy, sinh viên không nhận thức một cách máy móc chân lý có sẵn mà còn đào tạo hoặc mở rộng kiến thức….Mặt khác trong quá trình học tập, sinh viên đã bắt đầu thực sự tham gia hoạt động tìm kiếm chõn kớ mới Đó là họat động tập dượt nghiên cứu khoa học được tiến hành ở mức độ thấp đến cao tuy theo yêu cầu của chương trình Hoạt động nghiên cứu khoa học này giúp sinh viên từng bước vận dụng những tri thức khoa học, phương pháp luận khoa học, những phẩm chất, tác phong của nhà nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết một cách khoa học những vấn đề do thực tiễn nghề nghiệp đặt ra 1.1.2.2 Tự học và tự nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu khoa học dĩ nhiên có tác động trở lại việc học và có phát triển tự học lên đến nghiên cứu khoa học thì mới có thực tiễn để hiểu sâu mối quan hệ giữa tư duy độc lập và tư duy sáng tạo 1.1.2.3 Phương pháp tự học có tác dụng bồi dưỡng năng lực tự học, kỹ năng tự học làm cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là loại hình hoạt động rất cơ bản do tính chất đặc thù của quá trình học ở trường đại học….Khả năng 5 nghiên cứu khoa học của sinh viên phải chứa đựng cả mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, tri thức về phương pháp và đối tượng nghiên cứu và các yếu tố kỹ thuật khác của hoạt động nghiên cứu Khả năng nghiên cứu khoa học của sinh viên là năng lực thực hiện có hiệu quả các hoạt động nghiên cứu khoa học trên cơ sở lựa chọn, tiến hành hệ thống các thao tác trí tuệ và thực hành nghiên cứu khoa học phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nhất định nhằm đạt mục đích nghiên cứu khoa học đề ra Khi coi hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là một loại hình hoạt động học tập đặc trưng ở trường đại học, hoạt động này có thể diễn ra theo các giai đoạn: - Định hướng nghiên cứu; - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu; - Thực hiện kế hoạch nghiên cứu; - Kiểm tra đánh giá kết quả nghiên cứu; - Báo cáo kết quả nghiên cứu; Khả năng nghiên cứu khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả nghiên cứu và xa hơn nữa đến kết quả học tập và khả năng tự học của sinh viên đại học và sinh viên cao đẳng Do vậy khả năng nghiên cứu khoa học trở thành loại hình kỹ năng học tập rất cơ bản mà sinh viên cần chú trọng bồi dưỡng và rèn luyện 1.1.3 Phương pháp tự học - một mục tiêu học tập của sinh viên Tự học có ý nghĩa rất to lớn đối với bản thân sinh viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập của họ đối với chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học đào tạo trong nhà trường Tự học là sự thể hiện đầy đủ nhất vai trò chủ thể trong quá trình nhận thức của sinh viên Trong quá trình đó, người học hoàn toàn chủ động độc lập, tự lực tìm tòi khám phá để lĩnh hội tri thức dưới sự chỉ đạo, điều khiển của giáo viên (GV) Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của mình sinh viên cần tự rèn luyện phương pháp tự học, đây không chỉ là một phương pháp nâng cao hiệu quả học tập mà là một mục tiêu quan trọng của hoạ tập Có như vậy thì 6 phương pháp tự học mới thực sự là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học Phương pháp tự học sẽ trở thành cốt lõi của phương pháp học tập Phương pháp học tập có hiệu quả: Phải học tập như thế nào để có hiệu quả? Say sưa học tập nhưng để đạt kết quả tốt, người học phải thường xuyên rèn luyện phương pháp học tập, mà việc học ở mọi lúc mọi nơi là tiền đề Hơn nữa cần rèn luyện tinh tập trung tư tưởng cao độ và phất huy trí tưởng tượng phong phú Khi xem xét một vấn đề, người học phải xuất phát từ định nghĩa, khái niệm và đặt vấn đề trong mối liên hệ với các vấn đề khác Tạo niềm vui, tinh thần say mê học tập: Để tạo được niềm vui và tinh thần học tập tốt, người học phải bắt đầu từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ cụ thể đến khái quát, trừu tượng Trong quá trình học tập phải lấy phương pháp học tập để hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức có chiều sâu mà suy nghĩ để hoàn chỉnh phương pháp học tập 1.1.4 Vận dụng hệ thống các phương pháp tự học vào chu trình tự học của sinh viên Đó là một chu trình 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô có tính chất cá nhân Giai đoạn 2: Tự thể hiện: Người học tự thể hiện minh bằng văn bản, bằng lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự đối thoại, giao tiếp với các thầy và các bạn, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác trao đổi với các thầy và các bạn, sau khi thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh bằng sản phẩm khoa học 7 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tự học Tự học là tự mình tỡm kiếm tri thức bằng hành động của chớnh mình, tự mình phát huy, sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực của bản thân để lĩnh hội nền văn hóa lịch sử xã hội loài người Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng Tổ chức hoạt động hợp lí, khoa học, có chất lượng hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường Trong quá trình học bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức Trong tự học, bước đầu thường có nhiều lúng túng đó lại là động lực thúc đẩy sinh viên Luật giáo dục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực hiện, ứng dụng” 1.2.2 Dạy học chương trình hoá Danh từ “chương trỡnh” là thuật ngữ thuộc lĩnh vực điều khiển học và do được vận dụng và lĩnh vực dạy học nên được bổ xung thêm từ “hoỏ” để nhằm mục đích điều khiển việc dạy học một cách tối ưu có sự hỗ trợ thành tựu kỹ thuật hiện đại về phương tiện dạy học 1.2.3 Phương pháp học chương trình hoá “Quỏ trình học tập trong đó học viên tiến tới theo nhịp độ riêng của họ bằng cách dựng sỏch bài tập, sách giáo khoa hoặc các công cụ điện tử khác trong đó thông tin được cung cấp theo từng bước rời rạc, kiểm tra việc học sau mỗi bước và cung cấp thông tin phản hồi về kết quả”.(1) 1.3 Các tài liệu và hình thức tự học 1.3.1 Các tài liệu - Dạng in ấn: sách giáo khoa, sách tham khảo,… 8 - Các bài giảng được thiết kế bằng phần mền powerpoint - Sách báo, tạp chớ… 1.3.2 Các hình thức tự học - Qua nghiên cứu giáo trình, sách báo, các tài liệu tham khảo - Qua chương trình đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến - Qua mạng internet, có hai dạng: giáo trình điện tử, tìm kiếm với các trang hỗ trợ như Google… 1.4 Đặc thù kiến thức vẽ kỹ thuật cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật - Tính cụ thể - trừu tượng Tính cụ thể được thể hiện ở chỗ nội dung môn học phản ánh những đối tượng cụ thể (vật phẩm, thao tác, quá trình kỹ thuật - công nghệ cụ thể), tính trừu tượng biểu hiện qua hệ thống các khái niệm kỹ thuật, nguyên lý kỹ thuật… mà người học không thể trực tiếp tri giác được - Tính thực tiễn Tính thực tiễn - bản chất vốn có của kỹ thuật và đối tượng nghiên cứu và mục đớch nghiên cứu của kỹ thuật là hoạt động thực tiễn của con người - Tính tổng hợp, tích hợp Môn học được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp, nó là một môn học ứng dụng, hàm chứa những phần tử kiến thức thuộc nhiều môn học khác nhau (toán học, vật lý, hóc học, kinh tế học, xã hội học…) nhưng lại liên quan, thống nhất với nhau để phản ánh những đối tượng kỹ thuật cụ thể - Tính phản chuyển Ví dụ: Từ một vật thể trong không gian có thể biểu diễn thành các mặt phẳng hình chiếu và ngược lại từ các mặt phẳng hình chiếu cho trước có thể dựng được hình dạng của vật cụ thể Đó là mối quan hệ thuận nghịch 1.5 Thực trạng về khả năng tự học Vẽ kỹ thuật trong sinh viên Sư phạm kỹ thuật Khác so với chương trình học tập ở phổ thông Sinh viên phải nghiên cứu một lượng kiến thức rất lớn vừa sâu vừa rộng vì vậy nêu như không có 9 phương pháp học tập hợp lý khoa học thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu đào tạo Đó là sự cần thiết phải có phương pháp tự học Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông tin giáo dục được quan tâm đầu tư phát triển hơn, sách vở và các tài liệu tham khảo với số lượng lớn là điều kiện thuận lợi cho sinh viên pháp triển khả năng tự học của mình Trong sinh viên hiện nay thì vấn đề tự học vẫn chưa thực sự phổ biến mặc dù trên thị trường đã có ngày càng nhiều các tài liệu và hình thức tự học Sinh viên vẫn thường học theo hình thức là thầy dạy cái gì thì học cái đó chứ vẫn không chịu khó đọc và xem thờm cỏc sách tham khảo khác có liên quan, khi đến lớp ghi chép xong về nhà cũng không chịu xem lại vở ghi, đa phần vẫn còn lười học đến lúc thi mới bắt đầu học để lấy điểm Sinh viên nói chung, sinh viên sư phạm hay sinh viên khoa Sư phạm kỹ thuật nói riêng cũng có tự học nhưng tỉ lệ học vẫn còn rất ít, tớnh trong một lớp học khoảng 50 sinh viên thì mới có khoảng 4,5 sinh viên xác định cho mình mục đích học tập rõ ràng là chiếm lĩnh tri thức của nhan loại nên rất chịu khó mầy mò khám phá để đào sâu kiến thức Kể từ khi quy chế thay đổi, bắt đầu xuất hiện hình thức thi giữa kỡ tớnh phần trăm điểm thì sinh viên có vẻ quan tâm nhiều hơn đến việc học của mình nhưng nhìn chung lại thì vấn đề tự học trong sinh viên vẫn luôn là một trong những đề tài được quan tâm Cũng chính những lí do trên mà em đã chọn đề tài này với mong muốn sẽ biên soạn được cuốn tài liệu tự học có hiệu quả để sinh viên có thể tham khảo và tự mình có thể phần nào lĩnh hội được tri thức sau khi đã được giáo viên định hướng 10 Chương 2 XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT (Chương VIII đến XI) THEO KIỂU CHƯƠNG TRÌNH HOÁ 2.1 Đại cương về dạy học chương trình hoá 2.1.1 Lịch sử ra đời của dạy học chương trình hóa (DH CTH) DH CTH ra đời cách đây khoảng 60 năm cùng với sự pháp triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, nhất là khoa học điều khiển và tin học Một trong những người nghiên cứu đầu tiên về DH CTH là nhà tõm lớ học người Ba Lan Stanistaw – Trebixky vào những năm 20 Trong những năm 1923 -1926 L.Pressey đã sáng chế ra chiếc máy dạy học đầu tiên dựa trên cơ sở hệ thống trắc nghiệm Tuy nhiên, mãi đến năm 1950, quan điểm về DH CTH của nhà tõm lớ học người Mỹ B.F.Skinner mới gây ra sự chú ý lớn Từ đó, nhiều chuyên gia tập chung nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết về DH CTH và sáng chế ra cỏc mỏy dạy học Theo quan điểm điều khiển học, người ta coi sự học là một hệ điều khiển được, đối tượng điều khiển là con người chứ không phải là thiết bị kỹ thuật Đảm bảo mối liên hệ ngược là nguyên tắc cơ bản của sự điều khiển Liên hệ ngựơc bên trong là cơ sở của sự tự điều chỉnh bản thân, sự học của người học Liên hệ ngược bên ngoài giúp cho việc điều chỉnh sự dạy của thầy 2.1.2 Mục đích của dạy học chương trình hoá - Chú ý nhiều đến việc học hơn là sự dạy (dạy và học là hai mặt của một quá trình thống nhất, trong đó vai trò quan trọng là học) - Cá biệt hoá cao đọ trong quá trình dạy học, nhịp đọc học thích ứng với từng người học tuỳ thuộc năng lực mỗi người - Sử dụng các thành tựu của kỹ thuật hiện đại - Kết quả học tập đảm bảo tới từng người học 147 Hình 11 - 10 < Đáp án trang 158 - TLTH Nếu trả lời đỳng cỏc câu hỏi trên, đọc tiếp phần tiếp theo, nếu trả lời sai xin vui lòng đọc lại trang 146 - TLTH > Trang thiết bị nâng chuyển trong nhà công nghiệp Thiết bị nâng chuyển ngang và nâng chuyển đứng dung nhiều trong nhà công nghiệp Kí hiệu quy ước của chúng được quy định theo TCVN 4611-88 Bảng 11 - 9 trình bày kí hiệu quy ước một số thiết bị nâng chuyển Bảng 11 - 9 148 149 O Câu hỏi kiển tra Câu 15/ Cho biết tên gọi của cỏc kớ hiệu sau: (Hình 11 - 11) 150 Hình 11 - 11 Câu 16/ Đọc cỏc kớ hiệu sau: (Hình 11 - 12) Hình 11 - 12 Câu 17/ Đọc bản vẽ hình 11 - 13 và trả lời những câu hỏi sau: a) Bản vẽ biểu diễn nhà gì? Nêu tên gọi cỏc hỡnh biểu diễn trên bản vẽ b) Đọc bản vẽ tổng mặt bằng của ngôi nhà c) Ngôi nhà có bao nhiờu phũng? Mục đích sử dụng của từng phòng d) Kể tên các thiết bị, đồ dùng được lắp đặt trong cỏc phũng < Đáp án trang 158 - TLTH Nếu trả lời đỳng cỏc câu hỏi trên, đọc tiếp phần tiếp theo, nếu trả lời sai xin vui lòng đọc lại trang 151 - TLTH > 151 Hình 11 - 13 Trả lời câu hỏi Đáp án cho câu 1: - Bản vẽ xây dựng gồm có bản vẽ tổng mặt bằng, bản vẽ các hình chiếu của công trình và bản vẽ chi tiết công trình - Bản vẽ xây dựng dựng cỏc hình chiếu vuông góc làm phương pháp biểu diễn chính và dùng hình chiếu trục đo và phương pháp hình chiếu phối cảnh làm phương pháp biểu diễn bổ xung Hình chiếu trục đo thường dùng để thể hiện chi tiết công trình, còn hình chiếu phối cảnh dùng để thể hiện hình dạng khái quát của công trình Đáp án cho câu 2: Bản vẽ tổng mặt bằng là bản vẽ hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng Trên bản vẽ tổng mặt bằng thể hiện vị trí các công trình trong hệ thống đường sá, cây xanh…dự định xây dựng và quy hoạch của khu đất 152 Đáp án cho câu 3: a Quảng trường f.Bụi cây, hàng rào cây b Thảm cỏ g c Nhà hay cụng trỡng hiện có thiết kế cần dỡ d h Nhà hay công trình hiện có giữ lại e Nhà hay công trình mới Bể phun nước i Nhà hay công trình đặt ngầm dưới đất Nhà hay công trình hiện có j Đường đi lát đá cần sửa chữa Đáp án cho câu 4: 1 b) 4 f) 7 h) 2 a) 5 e) 8 g) 3 d) 6 c) Đáp án cho câu 5: a) Hình cắt bằng: mặt phẳng cắt là mặt bằng, quy định cắt ngang qua cửa sổ và cách sang khoảng 1,5m Hình cắt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí cỏc phũng, các thiết bị đồ đạc… b) Hình chiếu các mặt ngoài: Thể hiện các mặt ngoài của công trình như mặt chính, các mặt bên, mặt bằng mái c) Hình cắt: Hình cắt của ngôi nhà tạo bởi một mặt phẳng cắt vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng Hình cắt dùng để thể hiện kích thước các tầng nhà theo chiếu các, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường, sàn, mái , múng… Không được chọn mặt phẳng cắt qua dọc tường, cột đặc hay khoảng hở giữa hai cánh thang Đánh dấu mặt phẳng cắt và kí hiệu ghi chú hình cắt theo 153 quy định chung trong TCVN Đáp án cho câu 6: Vì kích thước của các công trình xây dựng tương đối lớn, nờn trờn bản vẽ xây dựng người ta dựng cỏc tỉ lệ thu nhỏ theo quy định trong TCVN 3- 74 để thể hiện 1:500 có nghĩa là: kích thước của bản vẽ là một thì kích thước thật của công trình gấp 500 lần kích thước trên bản vẽ 1:1000 có nghĩa là: kích thước của bản vẽ là một thì kích thước thật của công trình gấp 1000 lần kích thước trên bản vẽ 1:2000 có nghĩa là: kích thước của bản vẽ là một thì kích thước thật của công trình gấp 2000 lần kích thước trên bản vẽ Đáp án cho câu 7: Trên bản vẽ xây dựng thường dùng các loại nột: nột liền, nét đứt, nét gạch chấm mảnh, nét ngắt… theo quy định trong TCVN 8- 1993 -Nét liền đậm có chiều rộng từ 0,5 đến 1mm dung để vẽ các đường bao quanh tường, cột, vách ngăn bị mặt phẳng cắt đi qua -Nét bản vẽ có tỉ lệ nhỏ, cho phép tô đen phần tường nhà bị mặt phẳng cắt đi qua -Nét liền mảnh dung để vẽ đường bao thấy trên mặt đứng, đường bao của các bộ phận nằm ở sau mặt phẳng cắt, các thiết bị đồ đạc, đường kích thước, đường dóng, vẽ hay gạch kí hiệu vật liệu trên mặt cắt Đáp án cho câu 8: Cách ghi kích thước trên bản vẽ xây dựng tuân theo các tiêu chuẩn TCVN 5407 - 1993 và TCVN 4455 - 87 -Đơn vị đo kích thước trong bản vẽ xây dựng là milimột (mm), trừ kích thước độ sâu, độ cao và kích thước tổng mặt bằng thỡ dựng đơn vị là mét Đáp án cho câu 9: a) Lỗ trống không tới sát mặt sàn b) Lỗ trống hình tròn không tới sát mặt sàn 154 c) Lỗ trống tới sát mặt sàn Đáp án cho câu 10: 1 c) 3 f) 5 d) 2 e) 4 b) 6 a) Đáp án cho câu 11: Hình 11 - 14 Đáp án cho câu 12: Cần lưu ý kí hiệu quy ước vẽ cầu thang trên mặt bằng ngôi nhà Hướng đi lên cầu thang được vẽ bằng một đường góy khỳc, bắt đầu bằng dấu chấm ở bậc đầu tiên của tầng dưới và kết thúc bằng một mũi tên chỉ vào bậc cuối cùng của tầng trên Dựng nét ngắt để thể hiện cánh cầu thang bị mặt phẳng cắt đi qua Trên mặt bằng tầng 1 và các tầng trung gian cầu thang được cắt qua cánh thang thứ nhất Trên mặt bằng của tầng cuối cùng không có cánh cầu thang nào bị cắt Đáp án cho câu 13: Bạn đọc tự trả lời, để trả lời câu hỏi này bạn đọc tham khảo bảng 11.6 Đáp án cho câu 14: a) Chậu xí kiểu bệt d) Chậu rửa mặt b) Chậu xí kiểu xổm e) Máy rửa c) Âu tiêu Đáp án cho câu 15: 1) Cần trục một ray 3) Cầu trục treo a) Trên mặt cắt a) Trên mặt cắt b) Trên mặt bằng b) Trên mặt bằng 2) Dầm cầu trục có gối tựa 4) Cầu trục điện 155 a) Trên mặt cắt a) Trên mặt cắt b) Trên mặt bằng b) Trên mặt bằng Đáp án cho câu 16: 1) Cầu trục công son a) 3) Thang máy có tường bao 4) Thang máy có lưới bao Trên mặt cắt b) Trên mặt bằng 2) Cầu trục quay c) Trên mặt cắt d) Trên mặt bằng Đáp án cho câu 17: a) - Bản vẽ biểu diễn ngôi nhà cấp 4 ở nông thôn - Trờn hình 11 - 13 có cỏc hỡnh biểu diễn sau: hình chiếu đứng, hình cắt bằng, hình chiếu cạnh và bản vẽ tổng mặt bằng b) Bản vẽ tổng mặt bằng gồm có: Ngôi nhà cấp 4, sân, nhà bếp, khu vườn trước và sau, các cõy có tán, các lối đi c) Ngôi nhà có 4 phòng: - Phòng khách - Phòng ngủ - Phòng ăn - Phòng để đồ d) Các thiết bị, đồ dung được lắp đặt trong nhà: bàn ghế tiếp khách, bàn ăn, giường ngủ, bàn làm việc Kết luận 156 Hiện nay vấn đề tự học của sinh viên các trường đại học nói chung và của sinh viên khoa SPKT nói riêng vẫn đang được đề cập đến Sự khác nhau giữa SV và HS chính là ở khả năng tự học cao, khả năng tự tìm tòi, khám phá, tự đào sâu kiến thức Qua nghiên cứu lí thuyết về CTH và nội dung của bốn chương cuối môn vẽ kỹ thuật, em rất hi vọng bản thân mình sẽ làm được một điều gì đó góp phần nâng cao tinh thần tự giác tự vận động trong học tập của các em sinh viên khoá sau qua việc nghiên cứu để biên soạn một cuốn TLTH VKT theo kiểu in ấn Trong quá trình làm đề tài, do hạn chế về thời gian và kiến thức nên TLTH mà em đã biên soạn không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong sẽ nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để TLTH của em trong tương lai được hoàn thiện và có thể ứng dụng vào thực tế góp phần nâng cao khả năng tự học cho sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật, và các bạn sinh viên nói chung Hướng phát triển của đề tài: Khi máy tính đã trở thành công cụ học tập phổ biến ở nước ta thì có thể nghiên cứu, phát triển tài liệu này thành tài liệu chương trình hoá (chương trình phân nhánh) dưới dạng “sỏch điện tử” (đĩa mềm) Có như vậy mới khai thác, phát huy được những ưu điểm nổi bật của dạy học chương trình hoá nhằm nâng cao chất lượng quá trình học; tài liệu sẽ có tính phõn hoỏ cao, phát triển được năng lực sáng tạo của học sinh Tài liệu tham khảo 157 1 Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục 2 Trần Hữu Quế - Đặng văn Cứ - Nguyễn Văn Tuấn, VKT cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục 3 Hồ Sĩ Cửu (chủ biên) - Phạm Thị Hạnh, Vẽ kỹ thuật, NXB GTVT 4 Nguyễn Thị Ngọc, Khoá luận tốt nghiệp 2008 5 Nguyễn Văn Bớnh - Trần Sinh Thành - Nguyễn Văn Khôi, Phương pháp dạy học Kỹ thuật công nghiệp, Tập I – Phần đại cương, NSB Giáo dục 6 Chu Văn Vượng, Vẽ kỹ thuật, NSB Đại học sư phạm Hà Nội 7 Trần Hữu Quế - Nguyễn Kim Thành, Vẽ kỹ thuật, NSB … Các chú thích: (1) Hà Viết Hải - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (2) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam, 2034: Số hiệu đăng kí của tiêu chuẩn, 77: 1977 năm tiêu chuẩn ban hành (Những tiêu chuẩn ban hành từ năm 1991 trở về sau được ghi tất cả các chữ số chỉ năm) 158 Lời cảm ơn ! Lời đầu tiên, cho em được gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa Sư phạm kỹ thuật, các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình dìu dắt em trong bốn năm học qua và luôn tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khóa luận này Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Kim Thành và các thầy cô giáo trong tổ Cơ khí đó giỳp em hoàn thành khóa luận của mình Xin cảm ơn gia đình, bạn bè , người thân đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khóa luận Mặc dự, đó hết sức cố gắng và nhận được nhiều sự giúp đỡ song sách Tài liệu tự học (TLTH) không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến thầy cô giáo và bạn bè Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc yến MỤC LỤC 159 Trang Mở đầu ………………………………………………………………………….4 1- Lí do chọn đề tài……………………… …………………………………… 4 2- Mục đích nghiên cứu……………………… ……………………………… 5 3- Nhiệm vụ nghiên cứu………………………… …………………………… 5 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………… ……………………………5 5- Các phương pháp nghiên cứu……………………… ……………………… 5 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn để xây dựng đề tài tự học vẽ kĩ thuật (VKT) ……………………………………………………………………………6 1.1 Tổng quan……………………………………………………………………6 1.1.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học………………………………………6 1.1.2 Bản chất hoạt động học tập của sinh viên (SV) đại học………………… 7 1.1.3 Phương pháp tự học - một mục tiêu học tập của sinh viên……………… 8 1.1.4 Vận dụng hệ thống các phương pháp tự học vào chi trình tự học của sinh viên………………… ………………………………………… 9 1.2 Một số niệm………………………………………………………… 10 khái 160 1.2.1 Tự học……………………………………………………………………10 1.2.2 Dạy học chương trình hoá (DHCTH) ……………………………………10 1.2.3 Phương pháp học chương trình húa…………………………………… 11 1.3 Các tài liệu và hình thức tự học…………………………………………….11 1.4 Đặc thù kiến thức Vẽ kỹ thuật cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật (SPKT) …………………………………………………… 11 1.5 Thực trạng về khả năng tự học Vẽ kỹ thuật trong sinh viên Sư phạm kỹ thuật……………………………………………….12 Chương 2: Xây dựng tài liệu tự học Vẽ kỹ thuật kiểu chương trỡnh hoỏ…………………………………………………………13 2.1 Đại cương về dạy học chương trình hoá……………………………………13 2.1.1 Lịch sử ra đời của dạy học chương trình hoá…………………………… 13 2.1.2 Mục đớch của dạy học chương trình hoá………………………………….13 2.1.3 Bản chất và đặc điểm của dạy học chương trình hoá…………………… 14 2.1.4 Các kiểu dạy học chương trình hoá……………………………………….15 2.1.5 Ưu nhược điểm húa………………………… 16 của dạy học chương trình 161 2.2 Xõy dựng cấu trúc nội dung tài liệu…………… ……………………… 17 2.3 Thiết kế nội dung cụ thể của từng chương……………………………… 17 Kết luận……………………………………………………………………… 160 Tài liệu khảo………………………………………………………… 161 tham ... định hướng 10 Chương XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT (Chương VIII đến XI) THEO KIỂU CHƯƠNG TRÌNH HỐ 2.1 Đại cương dạy học chương trình hố 2.1.1 Lịch sử đời dạy học chương trình hóa (DH CTH)... cách xây dựng tài liệu tự học vẽ kỹ thuật cho sinh viên theo kiểu in ấn 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu q trình dạy học mơn vẽ kỹ thuật khoa Sư phạm kỹ thuật. .. khoa tài liệu - Phương pháp quan sát Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan 1.1.1 Cơ sở lý thuyết trình tự học Khi xây dựng phưong pháp tự học

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục Khác
2. Trần Hữu Quế - Đặng văn Cứ - Nguyễn Văn Tuấn, VKT cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục Khác
3. Hồ Sĩ Cửu (chủ biên) - Phạm Thị Hạnh, Vẽ kỹ thuật, NXB GTVT Khác
4. Nguyễn Thị Ngọc, Khoá luận tốt nghiệp 2008 Khác
5. Nguyễn Văn Bớnh - Trần Sinh Thành - Nguyễn Văn Khôi, Phương pháp dạy học Kỹ thuật công nghiệp, Tập I – Phần đại cương, NSB Giáo dục Khác
6. Chu Văn Vượng, Vẽ kỹ thuật, NSB Đại học sư phạm Hà Nội Khác
7. Trần Hữu Quế - Nguyễn Kim Thành, Vẽ kỹ thuật, NSB ….Các chú thích Khác
(1) Hà Viết Hải - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w