1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế phần cơ học thuộc chương trình vật lí 10 THPT

28 516 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 820,5 KB

Nội dung

Phần I - MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc giải tập vật việc áp dụng kiến thức vào việc học tập, việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn chưa nhiều nên nhiều học sinh nhàm chán, chưa thấy hay, thú vị mơn vật Kiến thức em nắm cách máy móc đối phó Vì học sinh phổ thơng nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống việc quan trọng cấp thiết Nhiều giáo viên đưa tập với hàng loạt số mà khơng quan tâm chúng phù hợp với thực tế hay khơng Chính điều làm cho mơn vật ngày xa rời sống, trở nên khơ khan, khó tiếp thu Với lý tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nội dung thực tế phần học thuộc chương trình Vật 10 THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa số tậpcó nội dung thực tế thuộc phần học thuộc chương trình Vật 10 THPT nhằm giúp em học sinh biết cách vận dụng kiến thức vào thực tế gắn kết l thuyết với thực tiễn tạo hứng thú cho học sinh học mơn vật III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Nguyễn Quốc Đạt-THPT Lê Hồng Phong - Hệ thống tập nội dung thực tế thuộc phần học thuộc chương trình Vật 10 THPT Phạm vi nghiên cứu: Chương : Động học chất điểm – tập Chương : Động lực học chất điểm – tập Chương : Tĩnh học vật rắn – tập Chương : Các định luật bảo tồn – tập IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu tượng học thực tế gần gủi với học sinh - Xây dựng hệ thống tập nội dung thực tế thuộc phần học thuộc chương trình Vật 10 THPT V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : - Đọc tìm hiểu sách luận phương pháp dạy học vai trò tập vật nội dung thực tế - Tham khảo sách tập nội dung liên quan đến thực tế VI CẨU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần một: Mở đầu Phần hai: Nội dung Chương I: sở lý luận đề tài Chương II: Tóm tắt thuyết phần học thuộc chương trình vật 10 THPT Chương III: Xây dựng hệ thống tập nội dung thực thuộc phần học Phần ba: Kết luận Tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Đạt-THPT Lê Hồng Phong Mục lục Phần II - NỘI DUNG Chương I - SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I.1 Vai trò tập vậtBài tập vật lý vấn đề đặt đòi hỏi học sinh phải giải nhờ suy lý logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật vật lý phương pháp Vật lý Ở góc độ phát triển tính tự lực, tích cực học sinh mặt rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức lĩnh hội vai trò việc giải tập vật lý q trình học tập giá trị lớn Bài tập vật lý sử dụng nhiều khâu q trình dạy học mang lại hiệu cao Bài tập vật lý sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Bài tập vật lý phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tế, học tập đời sống Bài tập vật lý phương tiện tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Nguyễn Quốc Đạt-THPT Lê Hồng Phong Bài tập vật lý phương tiện giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức cách sinh động hiệu Bài tập vật lý phương tiện để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, thơng qua giáo viên tự đánh giá kết giảng dạy điều chỉnh thích hợp Thơng qua việc giải tập vật lý rèn luyện cho học sinh đức tính tốt như: tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần chịu khó I.2 Phân loại tập vật lý Đối với chương trình vật lý phổ thơng, người ta thường phân loại tập vật lý theo phương thức giải, gồm loại I.2.1 Bài tập định tính Bài tập định tính tập mà việc giải chúng khơng cần phải tính tốn hay làm phép tính đơn giản tính nhẫm I.2.2 Bài tập định lượng ( tập tính tốn) Bài tập định lượng tập muốn giải phải thực loạt phép tính Căn vào mục đích sử dụng chia tập định lượng làm loại : tập tính tốn tập dượt tập tính tốn tổng hợp I.2.3 Bài tập tính tốn tập dượt Bài tập tính tốn tập dượt loại tập đơn giản sử dụng sau nghiên cứu khái niệm, định luật, quy tắc vật lý Nó tác dụng giúp học sinh hiểu đầy đủ sâu sắc hom mặt định lượng đại lượng vật lý làm sở cho việc giải tốn phức tạp I.2.4 Bài tập tính tốn tổng hợp Bài tập tính tốn tổng hợp tập phức tạp mà muốn giải chúng phải vận dụng nhiều khái niệm, nhiều định luật quy tắc, cơng thức nhiều bài, nhiều mục, chí nhiều phần khác chương trình tác dụng ơn tập tài liệu giáo khoa, đào sâu mở rộng kiến thức học sinh, giúp học sinh thấy mối liên hệ phần khác giáo trình I.3 Phương pháp chung để giải tập vật lý Gồm bước: I.3.1.Tìm hiểu đề Nguyễn Quốc Đạt-THPT Lê Hồng Phong - Đọc, ghi ngắn gọn đại lượng cho đại lượng phải tìm - Mơ tả lại tình nêu tập, vẽ hình minh họa cần I.3.2.Xác lập mối quan hệ đại lượng cho đại lượng phải tìm Đối chiếu kiện xuất phát đại lượng phải tìm, phân tích tượng vật lý cho đề để nhận biết định luật, cơng thức vật liên quan Xác lập mối liên hệ cụ thể đại lượng cho đại lượng phải tìm lựa chọn mối liên hệ để dễ dàng tim đại lượng phải tim I.3.3 Rút kết cần tìm Từ phương trình liên hệ bước 2, tiếp tục luận giải, tính tốn để suy đại lượng phải tìm 1.3.4 Biện luận kết thể dùng số cách sau: • Kiểm tra xem kết phù hợp với thực tế khơng • Kiểm tra đơn vị phù hợp hay khơng • Nếu giải tập cách khác kết khơng • Xét thêm số trường hợp riêng, xem phù hợp khơng I.4 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý Dựa sở phân tích tư q trình giải tập vật lý, giáo viên phân tích phương pháp giải tập cụ thể Mặt khác kết hợp với mục đích sư phạm cụ thể việc giải tập để xác định kiểu hướng dẫn phù hợp Từ giáo viên xây dựng phương pháp hướng dẫn học sinh giải tập cụ thể Thơng thường kiểu chủ yếu hướng dẫn học sinh giải tốn sau: I.4.1 Kiểu hưởng dẫn angơrít (hướng dẫn theo mẫu) Là kiểu hướng dẫn giáo viên cho học sinh hành động cần thiết cách rõ ràng, xác trình tự để đến kết Kiểu hướng dẫn đòi hỏi giáo viên phải phân tích cách khoa học việc giải tập để xác định trình tự xác hành động cần thực nghĩa xây dựng angơrít giải tập Kiểu thường áp dụng giáo viên cần giúp học sinh nắm phương pháp giải loại tập I.4.2 Kiểu hướng dẫn tìm tòi (hưởng dẫn ơrixtic) Là kiểu hướng dẫn mang tính chất gợi ý cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi, phát cách giải khơng phải giáo viên rõ học sinh chấp nhận hành động theo Nguyễn Quốc Đạt-THPT Lê Hồng Phong mẫu Trong kiểu này, giáo viên gợi ý để học sinh tự xác định hành động cần thực để đến kết Kiểu thường áp dụng càn giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn để giải tập đồng thời đảm bảo u càu phát triển tư cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự giải vấn đề I.4.3 Kiểu hướng dẫn khái qt chương trình hỏa Là kiểu hướng dẫn cho học sinh tự lực tìm tòi cách giải giáo viên định hướng hoạt động tư học sinh theo đường lối khái qt việc giải vấn đề Nếu học sinh khơng giải giáo viên đặt thêm câu hỏi phụ để thu hẹp phạm vi phải tìm tòi Nguyễn Quốc Đạt-THPT Lê Hồng Phong Chương II - TĨM TẮT THUYẾT PHẦN HỌC II Động học chất điểm II 1.1 Chuyển động cơ, thời điểm, thời gian hệ quy chiếu Chuyển động vật thay đổi vị trí vật khơng gian theo thời gian Vật chuyển động đến vị trí quỹ đạo vào thời điểm định vật từ vị trí đến vị trí khác khoảng thời gian t Một hệ quy chiếu gồm : + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ thời gian định II.1.2 Chuyển động thẳng - Tốc độ trung bình : vtb = s t - Chuyển động thẳng chuyển động quỹ đạo đường thẳng tốc độ trung bình qng đường - Phương trình chuyển động : x = x0 + v.t II.1.3 Chuyển động thảng hiến đổi -Vận tốc tức thời v = v0 + a.t , đơn vị vận tốc m/s Véc tơ vận tốc tức thời vật điểm véc tơ gốc vật chuyển động, hướng chuyển động độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích - Gia tốc: + Biểu thức độ lớn: a = Đơn vị gia tốc m/s2 ∆v ∆t với : ∆v = v – vo ; ∆t = t – to + Véc tơ gia tốc Vì vận tốc đại lượng vectơ nên gia tốc cũng đại lượng vectơ r r r r v − v0 ∆v a= = t − t0 ∆t Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần phương, chiều với véc tơ vận tốc - Chuyển động thẳng biến đổi Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động thẳng véctơ gia tốc a khơng đổi hướng độ lớn Chuyển động nhanh dần r r r r a ↑↑ v , chuyển động chậm dần a ↑↓ v - Xét hệ quy chiếu qn tính ta có: + Cơng thức xác định vận tốc: v = v0 + at + Phương trình đường chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v0 t + at 2 + Phương trình chun động chun động thẳng biến đổi đều: x = x0 + v0 t + a.t 2 Cơng thức liên hệ a, v s chuyển động thẳng biến đổi đều: v − v0 = 2as II.1.4 Sự rơi tự Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực Những đặc điểm chuyển động rơi tự do: + Phương chuyển động rơi tự phương thẳng đứng (phương dây dọi) + Chiều chuyển động rơi tự chiều từ xuống + Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dàn Với hệ quy chiểu qn tính, ta cơng thức đơn giản: v = g,t ; h = 2 gt ; v = 2gh II Động lực học chất điểm II.2.1 Các định luật Newton - Định luật I Newton (định luật qn tính) Nếu vật khơng chịu tác dụng lực ( hay vật lập) vật đứng n tiếp tục đứng n, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng - Định luật II Newton Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ → F a= m → lớn lực → → → → Trong trường hợp vật chòu nhiều lực tác dụng F1 , F2 , , Fn F hợp lực lực → → → → : F = F1 + F2 + + Fn - Định luật III Newton Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B cũng tác dụng lại → → vật A lực, hai lực giá, độ lớn ngược chiêu: FBA = − FAB II.2.2 Lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn: Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn hai vật (coi chất điểm bất kì) tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Fhd m m =G 12 , r G = 6,67.10 -11  N m   kg   số hấp dẫn  - Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn Trọng lực tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật Trọng lực điểm đặt điểm đặc biệt vật, gọi trọng tâm vật - Độ lớn lực (trọng lượng) : P = G m.M ( R + h) GM Gia tốc rơi tự do: g = ( R + h) Nếu gần măt đất (h 1⇒ (4) d2 > ⇒ d > d1 d1 (5) Vậy điểm O phải gần phía thúng gạo vị trí xác O phụ thuộc vào Pg, Pb ur b Gọi lực mà người phải chịu P , lực điểm đặt O Áp dụng quy tắc hợp ur uur uu r lực song song chiều ta : P = Pg + Pb  P = P g + P b Bài tập 12 : Để đẩy thùng phuy khối lượng 50kg bán kính R = 40cm vượt qua bậc ur thềm cao O1O2 = h, người ta phải tác dụng vào thùng lực F phưomg ngang qua trục O thùng độ lớn tối thiểu 500N Tính độ cao h bậc thềm, lấy g = 10 m/s2 12.1 Mục đích xây dựng tập tính tốn tư q trình giải tập Vật lý, đồng thời giúp học sinh vận dụng kiến thức mơmen lực để làm dịch chuyển vật nặng 12.2 Bài giải ur Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt sàn, chiều dưomg chiều Ox Từ hình vẽ ta thấy lực F ur trọng lực P giá qua trục O nên khơng gây mơmen trục O ur Tuy nhiên trục quay qua cạnh O1 bậc thềm lực F gây mơmencó xu ur hướng làm cho thùng phuy chuyển động lên thềm, trọng lực P gây mơmen xu hướng làm cản trở chuyển động thùng Vậy muốn cho thùng phuy vượt qua ur bậc thềm mơmen lực F trục qua cạnh O1 phải lớn mơmen trọng lực ur P thùng: ur ur M ( F ) > M ( P ) => F.OH > P.O1H ⇔ F ( R - h ) P > R − (R − h) (1) Theo đề bài: P = mg = 50.10 = 500N = F Suy ra: R - h > R − (R − h) => (R - h)2 > R2 - (R - h)2 ⇔ 2(R - h ) > R ⇔ 2R2 - 4Rh + 2h2 > R2 20 ⇔ R2 – 4Rh + 2h2 > ⇔ R2 – 4Rh + 4h2 + 2h2 > ⇔ (R – 2h - h )(R – 2h + h ) > R   h > − h >  R – 2h − h > va R – 2h + h > ⇔ ⇔ ⇔ R    R – 2h − h < va R – 2h + h < h < + h <   Từ ta thấy : Giả sử h =  Vế trái (VT) : F  R −  R vào (1) ta : 2− R  R (1 − 2) ÷= F 2−  2−  Vế phải (VP): P R −  R −  0,  h > 0, 68 2− ⇔ 0,  h < 0,12 2+ (2) R  R 3− 2 ÷ = P 2−  2− (3) Mà F = P Từ (2), (3),(4) ta VP > VT, điều nghĩa h ≥ R thùng phuy khơng 2− thể vượt qua bậc thềm Giả sử h = R , vào (1) ta có: 2+  Vế trái (VT) : F  R −  R  R (1 + 2) ÷= F 2+  2+  Vế phải (VP): P R −  R −  (5) R  R 3+ 2 ÷ = P 2+  2+ Từ (4), (5), (6) ta VP = VT Vậy h < (6) R 0,12 thi thùng phuy vượt qua 2+ thềm III.1.4 Chương - Các định luật bảo tồn (5 tập) Bài tập 13: Một người đứng mũi thuyền nan đột ngột nhảy lên bờ Hãy cho biết thuyền chuyển động giải thích? 13.1 Mục đích xây dựng tập Thực tế nhiều tỉnh đồng bằng, trường hợp học sinh học phải thuyền qua sơng, thuyền gần đến bờ thi em vội vàng nhảy lên bờ làm thuyền chuyển động lúc xa bờ, học sinh khác tiếp tục nhảy lên bờ 21 khoảng cách thuyền bờ xa dần nên em bị ngã xuống nước Do tập đưa nhằm giúp em kinh nghiệm thuyền 13.2 Giải thích Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ ur Gọi M khối lượng thuyền, m khối lượng người V vận tơc thun so r với bờ v vận tơc người so với bờ uu r r Ban đàu, hệ đứng n so với bờ nên động lượng hệ bằngkhơng P0 = (1) r ur Khi người đột ngột nhảy lên bờ với vận tốc v thuyền cũng chuyển động với vận tốc V r ur ur Do động lượng hệ là: P = mv + MV (2) Vì hệ hệ khơng kín, nhiên người nhảy lên bờ cách đột ngột nên tượng xảy với thời gian ngắn nên ta áp dụng định luật bảo tồn động lượng: uu r ur P0 = P ur r ur r r ur ur r mr mv + MV = ⇔ mv = − MV ⇔ V = − v ⇒ V ↑↓ v M Vậy người nhảy lên bờ thuyền chuyển động giật lùi xa với vận tốc V = m v M Bài tâp 14: Trong tai nạn giao thơng, người ta nhận xét chung tơ tải trọng lượng lớn, chạy nhanh hậu tai nạn gây nghiêm trọng Hãy dùng kiến thức động để giải thích lại thế? 14.1 Mục đích xây dựng tập Bài tập mang tính giáo dục cao thực tế tai nạn giao thơng thường xảy lứa tuổi học trò, càn phải giáo dục em an tồn giao thơng nhà trường, đặc biệt tập cụ thể mơn học 14.2 Giải thích ur Gọi m khối lượng xe tải, V vận tốc xe tải Ta trọng lượng độ lớn trọng lực, trọng lượng xe tải P = mg (g gia tốc trọng trường) Khi trọng lượng P lớn m lớn Khi chuyển động, tơ trọng lượng lớn, tức khối lượng lớn, tơ 2 chuyển động với tốc độ nhanh thi động tơ tải Wd = mV lớn Theo định lý biến thiên động năng: tổng cơng ngoại lực tác dụng độ biến thiên động tức là: A = Wd – Wd0 = - 1 mV = - mV (vì sau tai nạn đứng n) 2 22 Vậy cơng A’ tơ tải thực cũng giá trị trái dấu cơng ngoại lực tác dụng Do vật khác va chạm vào tơ tải khối lượng lớn chuyển động nhanh hậu mà tơ tải gây nghiêm trọng Bài tập 15: Từ đỉnh tháp cao h = 20 m, người ta ném vật khối lượng 50g theo phương nghiêng với mặt phẳng nằm ngang, với vận tốc ban đầu v0 = 18m/s hình vẽ Khi rơi tới mặt đất vật vận tốc v = 24m/s Tính cơng lực cản khơng khí lên vật 15.1 Mục đích xây dựng tập Bài tập nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng định luật bảo tồn lượng vào việc giải tập Vật lý, đồng thời giáo dục tư tưởng bảo tồn cho học sinh 15.2 Bài giải Chọn gốc mặt đất ur uu r Vì vật chịu tác dụng trọng lực P ( lực thế), lực cản Fc (lực khơng thế) nên vật khơng bảo tồn Tại vị trí B, vật tổng động trọng trường: W1 = Wd0 + Wt = mv0 + mgh = 18,1 (J) Tại vị trí C, gốc thế vật khơng, vật là: W2 = Wđ = mv = 14,4 (J) Vì vật khơng bảo tồn biến thiên vật cơng lực cản khơng khí tác dụng lên vật: AFc = W2 - W1 = 14,4 – 18,1 = - 3,7 (J) Vậy cơng lực cản khơng khí tác dụng lên vật giá trị 3,7J Bài tâp 16: Một vật khối lượng 4kg đặt mặt bàn ( giả sử mặt bàn hồn tồn nhẵn) Vật lại nối với vật khác khối lượng l kg qua ròng rọc hình vẽ Ban đầu vật l kg cách mặt đất 1m hệ giữ trạng thái đứng n Hỏi sau giải phóng, vật l kg va chạm vào sàn với vận tốc bao nhiêu? Cho biết dây nối khơng dãn khối lượng khơng đáng kể 16.1 Mục đích xây dựng tập 23 Bài tập đưa vào nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng định luật bảo tồn lượng vào việc giải tập, đồng thời thơng qua em hiểu sâu sắc tập liên quan đến định luật bảo tồn 16.2 Bài giải Chọn gốc mặt sàn Gọi khoảng cách từ m4 đến sàn l Vì dây khơng dãn m1 chuyển động với gia tốc a m4 cũng chun động với gia tơc a Suy khoảng thời gian, m chuyển động với vận tốc v m cũng chuyển động với vận tốc v uu r uu r uu r - Ta lực tác dụng vào m4 N , P4 , T4 ur uur - Các lực tác dụng vào m1 P1 , N1 N h hệ vừa chịu tác dụng lực lực khơng nên hệ khơng bảo tồn, ta áp dụng định luật bảo tồn lượng: Độ biến thiên uu r tổng cơng lực khơng Tuy nhiên N vng góc với quỹ đạo chun động nên khơng sinh cơng Ban đầu hệ đứng n, m4 là: m4gl + m1 là: m1gl1 + Do hệ ban đầu là: W1 = m g l + m g l (1) Khi m1 chạm đất với vận tốc v m4 cũng chuyển động đoạn l1 = lm với vận tốc v, hệ là: W2 = m4gl + 1 m4v2 + m1v2 (2) 2 ur uu r Chọn chiều dương chiều chuyển động vật, tổng cơng lực T1 , T2 là: AT1 + AT4 = -T1l1 + T4l1 (3) , (với T nội lực) Vì bỏ qua khối lượng dây nên T1=T2 = T3 = T4 Do từ (3) suy AT1 + AT4 = Áp dụng định luật bảo tồn lượng ta có: W1 = W2 ⇔ m4gl + ⇔ 1 m4v2 + m1v2 = m g l + m g l 2 1 m4v2 + m1v2 = m g l 2 ⇔v= 2m1 gl1 2.1.10.1 = = 2m/s m4 + m1 +1 Vậy vận tốc m1 chạm sàn v = 2m/s 24 Bài tập 17: Quan sát người làm bể cá đáy nhỏ thành bể cao, học sinh góp ý nên làm bể cá đáy lớn thành thấp hơn, an tồn Theo em lời góp ý khơng? Tại sao? 17.1 Mục đích xây dựng tập Đây tập gàn gủi với học sinh Thơng qua tập này, giáo viên khơi dậy em sáng tạo, tìm tòi học hỏi để chế tạo vật dụng đơn giản ích, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo em 17.2 Giải thích Ta hai bể cá hình vẽ, áp suất điểm A chất lỏng tính cơng thức: pA = pa + gh Trong : + pa áp suất mặt thống chất lỏng, +  = m/V khối lượng riêng chất lỏng, + g gia tốc rơi tự do, + h chiều cao cột chất lỏng Từ hình vẽ ta thấy h1 > h d o áp suất tác dụng lên đáy bể thành bể xung quanh hình a lớn hĩnh b nên áp lực tác dụng lên đáy thành bể hình a lớn áp lực tác dụng lên đáy thành bể hình b Điều dẫn đến làm bể hình a dễ vỡ dễ bị bong lớp keo dán đáy bể Do lời góp ý học sinh 25 Phần III - KẾT LUẬN Với đề tài tơi làm nội dung - Xây dựng hệ thống sở luận cho đề tài - Tóm tắt nội dung điều cần lưu ý phần học thuộc vật 10 THPT - Xây dựng hệ thống tập nội dung thực tế thuộc phần học nội dung gần gủi với học sinh phù hợp với lực em để em nhìn cụ thể tượng vật xung quang chúng ta, đồng thời giúp cho em lĩnh hội khắc sâu kiến thức cách dễ dàng Mặc dù tập vật liên quan đến nối dung thực tế nói chung tập nội dung thực tế thuộc phần học nói riêng nhiều, kinh nghiệm điều kiện chưa cho phép nên tơi trình bày 17 tập nội dung đề tài thiếu sót nên mong q thầy em học sinh đọc góp ý bổ sung cho đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Đak Đoa, ngày 20 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Quốc Đạt 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2007), Vật 10, NXB Giáo dục [2] Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2007), Bài tập Vật 10, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Phạm Q Tư (chủ biên)(2010), Vật 10 Nâng cao, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí, NXB Đại học sư phạm [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xn Quế (2002), Phương pháp dạy học vật trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 27 MỤC LỤC Tran g PHẦN MỞ ĐẦU I -Lý chọn đề tài II - Mục đích nghiên cứu III - Nhiệm vụ nghiên cứu IV - Đối tượng phạm vi nghiên cứu V - Phương pháp nghiên cứu VI - Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I: sở luận I.1 Vai trò tập vật lý ……… I.2 Phân loại tập vật I.3 Phương pháp chung để giải tập vật I.4 Hướng dẫn học sinh giải tập vật Chương II: Tóm tắt thuyết phần học II Động học chất điểm II Động lực học chất điểm 3 6 II.3 Cân chuyển động vật rắn II.4 Các định luật bảo 10 tồn Chương III - Xây dựng hệ thống tập nội dung thực tế thuộc phần học III Chương - Động học chất điểm (5 tập) ……………………… III.2 Chương - Động lực học chất điểm (4 tập) …………………………… II.3 Chương - Tĩnh học vật rắn (3 tập) …………………………………… III.1.4 Chương - Các định luật bảo tồn (5 tập) PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Mục lục 28 12 12 15 17 20 25 26 27 ... Phần một: Mở đầu Phần hai: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Tóm tắt lí thuyết phần học thuộc chương trình vật lí 10 THPT Chương III: Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực thuộc. ..- Hệ thống tập có nội dung thực tế thuộc phần học thuộc chương trình Vật lí 10 THPT Phạm vi nghiên cứu: Chương : Động học chất điểm – tập Chương : Động lực học chất điểm – tập Chương : Tĩnh học. .. học sinh 25 Phần III - KẾT LUẬN Với đề tài tơi làm nội dung - Xây dựng hệ thống sở lí luận cho đề tài - Tóm tắt nội dung điều cần lưu ý phần học thuộc vật lí 10 THPT - Xây dựng hệ thống tập có

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w