Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học chương “Cân bằng hóa học” và “Cơ sở của động hóa học”, Hóa học đại cương 2
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ CÚC THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” VÀ “CƠ SỞ CỦA ĐỘNG HÓA HỌC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐĂNG THỊ THU HUYỀN Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên năm cuối làm khóa luận tốt nghiệp điều vơ vinh dự, để hồn thành khố luận đòi hỏi cố gắng nhiều từ thân quan trọng bảo hướng dẫn thầy cô trường Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường quý thầy cô khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Vô - Đại cương, tận tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian học trường thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Đăng Thị Thu Huyền – người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân hạn chế Do vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Cúc Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Cơ sở lí thuyết trình tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Quy trình tự học 1.2.4 Các lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho sinh viên 1.2.5 Biên soạn nội dung dạy học môđun 1.3 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 1.3.1 Khái niệm tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 1.3.2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học 1.3.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun 1.4 Hướng dẫn cách tự học theo môđun Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục đích nghiên cứu 11 2.2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 2.4 Phạm vi nghiên cứu 11 2.5 Giả thiết khoa học 11 2.6 Phương pháp nghiên cứu 12 Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp 2.7 Đóng góp đề tài 12 2.8 Cấu trúc học phần Hóa đại cương 12 2.9 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun 12 2.10 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun chương “Cân hóa học” “Cơ sở động hóa học” 13 Chƣơng 3: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” VÀ “CƠ SỞ ĐỘNG HÓA HỌC” 14 3.1 Môđun 2: Cân hóa học 14 3.1.1 Tiểu môđun 2.1: Một số khái niệm 14 3.1.2 Tiểu mơđun 2.2: Cân hóa học Hằng số cân 19 3.1.3 Tiểu môđun 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Nguyên lý Le Chatelier 26 3.2 Môđun 3: Cơ sở động hóa học 35 3.2.1 Tiểu môđun 3.1: Một số khái niệm 35 3.2.2 Tiểu môđun 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 42 3.2.3 Tiểu mơđun 3.3: Phương trình động học phản ứng 51 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ngày nay, hầu hết trường Cao đẳng, Đại học áp hệ thống đào tạo theo học chế tín Phương thức đào tạo lấy người học làm trung tâm q trình dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong đó, tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình Người học tự học, tự nghiên cứu đó, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Đào tạo theo hệ thống tín dựa phân chia chương trình học tập thành mơđun đo lường, tích lũy lắp ghép để tiến tới hệ thống văn theo tiêu chí cách thức tổ hợp định; có tính mở, linh hoạt liên thơng; mang lại tiện ích tối đa cho sinh viên; mang tính dân chủ nhân văn; phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo khả giải vấn đề, tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sinh viên Tổ chức dạy học theo môđun xu hướng tiên tiến phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín Cấu trúc chương trình theo môđun cho phép sinh viên lựa chọn cách thức phù hợp với điều kiện, khả năng, kinh nghiệm nhịp độ học tập thân; phát triển tính sáng tạo kĩ giải vấn đề cho sinh viên; phát triển khả tự nghiên cứu, tự học, tự đánh giá kết học tập cho sinh viên tạo khả kết hợp liên thơng chương trình đào tạo trình độ đại học hệ thống giáo dục quốc dân Môđun dạy học hướng thiết kế tài liệu tổ chức dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn, nhờ mơđun mà sinh viên bước đạt kiến thức Sinh viên tự học kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ thái độ môđun Phương pháp giúp sinh viên học tập lớp nhà có hiệu quả, học tập lúc đâu Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ lí em lựa chọn đề tài “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học chương “Cân hóa học” “Cơ sở động hóa học”, Hóa học đại cương 2” Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới Đổi phương pháp dạy học thực chất thay phương pháp dạy cũ loạt phương pháp dạy Về mặt chất, đổi phương pháp dạy đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học 1.2 Cơ sở lí thuyết q trình tự học 1.2.1 Khái niệm tự học Hồ Chí Minh gương sáng tự học Quan niệm tự học, Người cho rằng: “Tự học có nghĩa học cách hồn tồn tự giác, chủ động, khơng đợi nhắc nhở, khơng chờ giao nhiệm vụ mà tự chủ động vạch kế hoạch học tập cho tự triển khai, thực kế hoạch cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học mình” Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn cho rằng: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Theo từ điển giáo dục học – Nhà xuất Từ điển Bách khoa 2001: Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành” 1.2.2 Các hình thức tự học Có hình thức tự học Hình thức 1: Tự học hồn tồn (khơng có giáo viên): thơng qua tài liệu, tìm hiểu thực tế, thơng qua học tập người khác Người học gặp nhiều khó khăn có nhiều lỗ hổng kiến thức Người học khó thu xếp tiến độ kế hoạch học tập mình, khơng tự đánh giá kết tự học dẫn đến chán nản Hình thức 2: Tự học giai đoạn trình học tập: tự học thời gian học tập nhà Đây cơng việc thường xun sinh viên Hình thức 3: Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): sinh viên nghe giảng viên giảng dạy, minh họa không tiếp xúc trực tiếp với giáo viên, không trao đổi, không giúp đỡ gặp khó khăn Với hình thức tự học sinh viên đánh giá kết tự học thân Hình thức 4: Tự học qua tài liệu hướng dẫn: tài liệu trình bày nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết sau phần, chưa đạt dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại đạt Nếu dùng tài liệu sinh viên gặp khó khăn khơng biết hỏi Hình thức 5: Tự lực thực số hoạt động học hướng dẫn chặt chẽ giáo viên lớp Với hình thức đem lại hiệu định Song học sinh sử dụng sách giáo khoa hóa học họ gặp khó khăn tiến hành tự học thiếu hướng dẫn phương pháp học 1.2.3 Quy trình tự học Gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu: người học tự tìm tòi, tự quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng, giải vấn đề, tự tìm kiến thức Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Giai đoạn 2: Tự thể hiện: người học tự thể lời nói, văn bản, tự nhập vai tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức, tự thể qua hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với thầy cô bạn bè để tạo sản phẩm mang tính cộng đồng Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: sau qua trao đổi với thầy cơ, bạn bè Sau thầy kết luận, người học tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học 1.2.4 Các lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho sinh viên - Năng lực nhận biết, tìm tòi phát vấn đề - Năng lực giải vấn đề - Năng lực xác định kết luận (kiến thức, cách thức, đường, giải pháp, biện pháp ) từ trình giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (hoặc nhận thức kiến thức mới) - Năng lực đánh giá tự đánh giá 1.2.5 Biên soạn nội dung dạy học môđun 1.2.5.1 Khái niệm môđun dạy học Mơđun dạy học đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập cấu trúc đặc biệt nhằm phục vụ cho người học chứa đựng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết tạo thành hệ tồn vẹn Mỗi mơđun gồm tiểu môđun, thành phần cấu trúc môđun xây dựng tương ứng với nhiệm vụ học tập mà người học phải thực 1.2.5.2 Những đặc trưng mơđun dạy học Có đặc trưng bản: Đặc trưng 1: Tính trọn vẹn Mỗi mơđun dạy học mang chủ đề xác định từ xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp quy trình khơng phụ thuộc vào nội dung có có sau Tính trọn vẹn dấu hiệu chất môđun dạy học thể độc đáo xây dựng nội dung dạy học Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặc trưng 2: Tính cá biệt (tính cá nhân hóa) Tính cá biệt nghĩa ý tới trình độ nhận thức điều kiện khác người học Mơđun dạy học có khả cung cấp cho người học nhiều hội để học tập theo nhịp độ cá nhân, việc học tập cá thể hóa phân hóa cao độ Đặc trưng 3: Tính tích hợp Tính tích hợp đặc tính tạo nên tính chỉnh thể, tính liên kết tính phát triển mơđun dạy học Trước hết mơđun dạy học tích hợp lý thuyết thực hành yếu tố trình dạy học Đặc trưng 4: Tính phát triển Mơđun dạy học thiết kế theo hướng "mở" tạo cho khả dung nạp - bổ sung nội dung mang tính cập nhật Vì mơđun dạy học ln có tính "động" có tính "phát triển" Đặc trưng 5: Tính tự kiểm tra, đánh giá Quy trình thực mơđun dạy học đánh giá thường xuyên hệ thống câu hỏi dạng kiểm tra diễn suốt trình thực môđun dạy học nhằm tăng thêm động cho người học 1.2.5.3 Cấu trúc môđun dạy học Môđun dạy học bao gồm ba phần hợp thành: Hệ vào, thân hệ môđun Hệ vào môđun Hệ vào môđun thực chức đánh giá điều kiện tiên người học mối quan hệ với mục tiêu dạy học môđun Tùy theo mức độ mối quan hệ người học nhận thức hữu ích họ tiếp tục học môđun tìm mơđun khác phù hợp Thân môđun Thân môđun bao gồm loạt tiểu môđun tương ứng với mục tiêu xác định hệ vào mơđun Cũng có trường hợp thân môđun tương ứng với tiểu môđun Các tiểu môđun liên kết với câu hỏi kiểm tra trung gian cần đến thời gian học tập định Các tiểu môđun cấu trúc thành phần: Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), “Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu” tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây 14 Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), “Quá trình dạy tự học”, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 15 Bài giảng Hoá học đại cương 2, Tổ Vô – Đại cương, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Lê Thị Thu Lý (2016), Khoá luận tốt nghiệp Đại học: “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm tăng cường lực tự học nguyên tố kim loại kiềm nhóm IA” Nguyễn Thị Cúc 61 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Tiểu môđun 2.1 Đáp án B B C B D C A A D Tiểu mô đun 2.2 Dạng Biết Bài Biết Kp = 6,8.105; T = 298K; R = 8,314 J/mol.K → ΔGo = - RTlnKp Bài Tìm – (3 = + – (3 = → ) + ) – T →K= Bài Tính = = = –( Nhận xét giá trị )→K= –( + + –( + ) ) để kết luận độ lớn số cân hệ chủ yếu Ho hay So Nguyễn Thị Cúc 62 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài N2O4 2NO2 Ban đầu: Phản ứng α Sau pư – α 2α (mol) 2α Phần mol Kx = với α = 0,63 → Kx = Mà Kp = Kx.PΔn với P = 0,334 atm; ) Và Kc = Kp.( =1 Kp với R = 8,314 J/mol.K; T = 323K Bài Ta có = 3,5 + =1 = 0,1 Giải hệ → , Bài Cách 1: a, b ( ) → ( ) ( ) = 10 = atm → + Giải hệ → , Mà , = =4 c CO2 chiếm 60% thể tích → Mặt khác: Giải hệ → = 0,6 → = = 10 , Nguyễn Thị Cúc ; áp suất chung hệ: P = 63 + K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Cách 2: ; P = 4; a, b Mà Vậy: = =1→ + ; Kx = Kp ; → Kx ; c CO2 chiếm 60% thể tích: = 0,6; → Kx Ta có: Bài H2(k) + I2(k) 2HI(k) Ban đầu 0,05 Cân 0,05-x 0,05-x → = ( 0,05 →x ) ( a ) b c Số mol iot lại khơng phản ứng lúc cân bằng: (0,05 – x).10 ; tương tự tính được: d Ta có: Bài a Áp dụng: Kp1 = Giải hệ tính b , Kp2 = , , Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, O, Fe: C: O: Fe: Nguyễn Thị Cúc 64 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài a N2O4 2NO2 Kx = = Khi độ phân ly khí N2O4 thành NO2 11% α = 0,11 Kx → Kp = Kx.PΔn với P = atm b P = 0,8 atm; Kp tính câu a → Kx = α c α = 0,08 Kx , áp dụng: Kx = KP P Tiểu môđun: 2.3 Dạng 1: Trắc nghiệm Đáp án: C C D D D C a A a C b C b B D Dạng 2: Tự luận Bài a Khi tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều phản ứng thu nhiệt → chiều nghịch b Tăng áp suất chung hệ → cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → theo chiều giảm số phân tử khí → chiều? c Thêm xúc tác → tăng đồng thời tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần nhau, làm cho phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân d Thêm khí trơ Ar: Ta có: Nguyễn Thị Cúc ( ) = 65 = const K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Giữ nguyên áp suất → thể tích tăng → chuyển dịch theo chiều giảm tăng giảm → cân chiều nghịch - Giữ thể tích khơng đổi → chiều? Bài a Thêm NH3 → cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tăng NH3 → chiều nghịch Vậy thời điểm cho thêm NH3, áp suất riêng NH3 tăng sau giảm dần b Thêm H2S cân chuyển dịch theo chiều làm giảm NH3 → chiều? áp suất riêng NH3? c Thêm NH4HS → thêm chất rắn không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân d Tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều? áp suất riêng NH3? e Áp suất toàn phần tăng thêm Ar vào hệ → cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → theo chiều giảm số phân tử khí → chiều? → áp suất riêng NH3? Bài (3) = (2) – 2.(1) – = – T Mặt khác: phản ứng toả nhiệt hay dấu thu nhiệt + Khi tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều phản ứng thu nhiệt → chiều? + Tính hệ Tăng áp suất → cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → theo chiều giảm số phân tử khí → chiều? Bài a Tính b Do , = Nguyễn Thị Cúc = – T K= phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ nên: – 698 K= 66 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài Ở 298K, có Go = -34,82 kJ K1 = Ở 598K, K2 Ta có Ho = -56,34 kJ Áp dụng hệ thức đẳng áp Van‟t – Hoff: l n K T2 K T1 = ΔH o 1 R T1 T2 K2 Theo nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier: tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều phản ứng thu nhiệt So sánh giá trị K1 K2 có phù hợp với kết theo nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier Bài a Khi cân có 80% lượng N2O4 ban đầu chuyển thành NO2 → α = 0,8 Số mol = 0,1mol Ban đầu 0,125 Phản ứng 0,1 0,2 Sau 0,025 0,2 (mol) 0,225 Phần mol → Mà: KP = 0,124; → →P ;P= với n = 0,225 mol; R = 0,082; T = 303K; P (tính trên) b Ta có: ( ) = = const Nếu tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều phản ứng thu nhiệt → chiều? → màu sắc bình? → áp suất bình? Nguyễn Thị Cúc 67 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp Tiểu mơđun 3.1 Dạng 1: Trắc nghiệm Đáp án: D A A D B D D A C Dạng 2: Tự luận Bài ;với: M; M; t = 184s Bài Bài Bài → Mà v = v Bài Tốc độ phản ứng ban đầu: v = k A + 2B → C + D Ban đầu Phản ứng Sau 0,05 0,1 -0,05 -0,1 Vậy tốc độ phản ứng lúc chất B giảm 0,1mol/l là: v = k ( Nguyễn Thị Cúc ) ( ) với k = 0,6; 68 ; K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài = 0,05 12,84.10-3 → → → Mà: Tiểu môđun 3.2 Bài v = k → , Lấy tỉ lệ , a, b a + b = bậc phản ứng Hằng số tốc độ: k = Bài Sử dụng quy tắc Van „t Hoff: kt +n.10 = γn.kt → 2n = 1024 T = t + n.10 nhiệt độ cần tìm Bài k1 = 1,3 mol-1.1.s-1 T1 = 698K k2 = 23 mol-1.1.s-1 T2 = 798K Áp dụng phương trình Arrhenius: lg k T2 k T1 Ea 1 - Ea 2,303R T1 T2 = Áp dụng phương trình Arrhenius cho: k2 = 23 mol-1.1.s-1 T2 = 798K k3 = ? mol-1.1.s-1 T3 = 698K → k3 Bài Biết E = 100 kJ/mol k1 = 8.10-6 mol-1.1.s-1 350K k2 = ? mol-1.1.s-1 400K Tính k2 theo phương trình Arrhenius: lg Nguyễn Thị Cúc k T2 k T1 = 69 Ea 1 - 2,303R T1 T2 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài , k = 1,73.10-5 s-1 a Bậc phản ứng bậc → v = b với P = 0,1 atm; R = 0,082; T = 298K k = 1,73.10-5 s-1 → v = → tốc độ phản ứng Bài Biết E = 45 kJ/mol k1 = 5.10-5 mol-1.1.s-1 800oC Tính k2 theo phương trình Arrhenius: lg k T2 k T1 = Ea 1 - 2,303R T1 T2 Bài Sử dụng quy tắc Van „t Hoff:kt +n.10 = γn.kt Ở 200oC: = Ở 80oC: = = = Bài Tính vtb1, vtb2, vtb3 theo công thức: vtb1 = ; vtb2 = ; vtb3 = Ta có: v = k → Lấy tỉ lệ , , a, b → a: bậc phản ứng A; b: bậc phản ứng B a + b = bậc phản ứng tổng cộng Hằng số k: k = Bài a v = k → Lấy tỉ lệ , Nguyễn Thị Cúc , a, b a + b = bậc phản ứng 70 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hằng số tốc độ: k = b Năng lượng hoạt hóa Ea = 24,74 Kcal/mol Ở nhiệt độ T1 = T, k1 (tính câu a) Ở nhiệt độ T = 298K, k2 = 2,03.10-3 s-1 Áp dụng phương trình Arrhenius: lg k T2 k T1 Ea 1 - → T 2,303R T1 T2 = Bài 10 Tương tự 1, Bài 11 Cách 1: Thay T = 670K vào phương trình tính Lấy thêm nhiệt độ thay vào phương trình tính Theo phương trình Arrhenius: lg k T2 k T1 = Cách 2: Sử dụng phương trình: lgk = - Ea 1 - → E 2,303R T1 T2 Ea + lgA 2,303RT Đồng biểu thức ta được: lgA = 14,34; So sánh giá trị theo cách Bài 12 a v = k + CA‟ = CA; CB‟ = 2CB → ( ) ( ) → Lấy tỷ lệ + Giảm thể tích bình xuống lần → CA‟ = 2CA; CB‟ = 2CB → ( )( ) → Lấy tỷ lệ b Nồng độ A, B giảm nửa → CA‟ = CA; CB‟ = CB Sử dụng quy tắc Van „t Hoff: kt +n.10 = γn.kt nhiệt độ tăng thêm 30oC = c Khi đó, → ( )( Nguyễn Thị Cúc → ) ( ) 71 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp Tiểu mơđun 3.3 Bài Thay tương ứng cặp vào phương trình Arrhenius: lg k T2 k T1 = Ea 1 - : 2,303R T1 T2 Từ tính Ea,tb Từ lấy k1 = 1,72, T = 298K k1‟ = ?, T = 303K thay vào phương trình Arrhenius: k 1‟ Thời gian nửa phản ứng: t1/2 = Bài Giả sử phản ứng khảo sát bậc Áp dụng phương trình động học bậc cho phản ứng ta có: ln = kt (1) CH3COCH3(k) → CH2=CH2(k) + H2(k) + CO(k) t=0 P0 tcb P0 – x Phệ = P0 + 2x ln = ln x x x x= = kt → k = Thay Phệ thời gian tương ứng vào (1) (1) giá trị k tương ứng, ta dược bảng sau: t (phút) 6,5 13 19,9 P (mmHg) 408 488 562 k= Từ bảng cho ta tìm giá trị k tương ứng với thời gian áp suất cho, nhận xét giá trị k Nguyễn Thị Cúc kết luận 72 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài CH 2 O K CH 4 K CO K H 2 K t=0 P0 t P0 – x → x x x + 2x → 0,405 = 0,395 + 2x → x + Sau 10s: t = 10; Vì pư bậc nên: ln = kt → = k.10 → k + Áp suất hỗn hợp 0,800 atm Phệ = 0,8 → 0,8 = 0,395 + 2x → x = k.t → t (k tính trên) Mà Bài Giả sử phản ứng khảo sát bậc 2, este xút có nồng độ nhau; ta có: 1 = kt a- x a CH3COOC2H5 + OHt=0 0,05 t 0,05 – x CH3COO- + C2H5OH 0,05 0,05 – x x x = 0,05 – a = a – x, với CHCl = 0,01M, = →a–x= →k= ( ) (1) Thay giá trị VHCl vào biểu thức (1) ta bảng sau: k= T (phút) VHCl (ml) 44,1 ( 15 24 37 53 38,6 33,7 27,9 22,9 18,5 ) So sánh giá trị k tìm + Thời gian nửa phản ứng: t1/2 Nguyễn Thị Cúc a.k 73 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bài Giả sử phản ứng khảo sát bậc ( t=0 a t a–x ) → + x x Áp dụng phương trình động học bậc cho phản ứng ta có: ln a = kt a-x →k= Tương tự 1, lập bảng giá trị → tính đại lượng k tương ứng Ở 61oC: tính k1, k2, k3, k4 → ktb,1, so sánh đại lượng k, có gái trị xấp sỉ phản ứng phản ứng bậc Ở 71oC: tương tự, tính đại lượng k theo thời gian lượng ure cho tương ứng → ktb,2 Áp dụng phương trình Arrhenius: lg k T2 k T1 = Ea 1 - → Ea 2,303R T1 T2 Bài a Phản ứng: SO2 Cl2 → SO2 + t=0 P0 t P0 – x → x +x→x= Vì pư bậc nên: ln x - P0 = kt → k = = Thay Phệ thơi gian tương ứng vào (1) (1) giá trị k tương ứng, ta dược bảng sau: Thời gian (h) 1,0 2,0 4,0 8,0 16,0 Áp suất (atm) 5,58 6,32 7,31 8,54 9,50 k= Nguyễn Thị Cúc 74 K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp b, Thời gian nửa phản ứng: t1/2 = c, Sau 20h t = 20 (h) Thay vào biểu thức (1) Nguyễn Thị Cúc 75 Phệ K39A - SP Hoá ... cương 12 2.9 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun 12 2.10 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun chương “Cân hóa học “Cơ sở động hóa học ... niệm tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun 1.3 .2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học 1.3.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 1.4 Hướng dẫn cách tự học theo môđun. .. nhằm tăng cường lực tự học chương “Cân hóa học “Cơ sở động hóa học , Hóa học đại cương 2 Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC