1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học chương “cân bằng hóa học” và “cơ sở của động hóa học”, hóa học đại cương 2

82 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ CÚC THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” VÀ “CƠ SỞ CỦA ĐỘNG HÓA HỌC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐĂNG THỊ THU HUYỀN Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên năm cuối làm khóa luận tốt nghiệp điều vơ vinh dự, để hồn thành khố luận đòi hỏi cố gắng nhiều từ thân quan trọng bảo hướng dẫn thầy cô trường hơ n Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường quý thầy khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Vô - Đại uy N cương, tận tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian học trường thời gian làm khóa luận tốt nghiệp m Q Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đăng Thị Thu Kè Huyền – người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận ạy Tuy nhiên, với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân hạn /+ D chế Do vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận m góp ý thầy, giáo bạn Ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên pl us g oo gl e co Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Cúc Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phương pháp dạy học hơ n 1.2 Cơ sở lí thuyết trình tự học N 1.2.1 Khái niệm tự học uy 1.2.2 Các hình thức tự học Q 1.2.3 Quy trình tự học Kè m 1.2.4 Các lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho sinh viên 1.2.5 Biên soạn nội dung dạy học môđun /+ D ạy 1.3 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 1.3.1 Khái niệm tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun m 1.3.2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học e co 1.3.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun gl 1.4 Hướng dẫn cách tự học theo môđun oo Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 g 2.1 Mục đích nghiên cứu 11 pl us 2.2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 2.4 Phạm vi nghiên cứu 11 2.5 Giả thiết khoa học 11 2.6 Phương pháp nghiên cứu 12 Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 2.7 Đóng góp đề tài 12 2.8 Cấu trúc học phần Hóa đại cương 12 2.9 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 12 2.10 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun chương “Cân hóa học” “Cơ sở động hóa học” 13 hơ n Chƣơng 3: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” VÀ “CƠ SỞ ĐỘNG HÓA uy N HỌC” 14 Q 3.1 Môđun 2: Cân hóa học 14 m 3.1.1 Tiểu môđun 2.1: Một số khái niệm 14 Kè 3.1.2 Tiểu môđun 2.2: Cân hóa học Hằng số cân 19 ạy 3.1.3 Tiểu môđun 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Nguyên lý Le /+ D Chatelier 26 m 3.2 Mơđun 3: Cơ sở động hóa học 35 co 3.2.1 Tiểu môđun 3.1: Một số khái niệm 35 e 3.2.2 Tiểu môđun 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 42 oo gl 3.2.3 Tiểu mơđun 3.3: Phương trình động học phản ứng 51 g KẾT LUẬN 58 us TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 pl PHỤ LỤC 62 Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ngày nay, hầu hết trường Cao đẳng, Đại học áp hệ thống đào tạo theo học chế tín Phương thức đào tạo lấy người học làm trung tâm trình dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong đó, tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng, tính vào nội dung hơ n thời lượng chương trình Người học tự học, tự nghiên cứu đó, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học uy N Đào tạo theo hệ thống tín dựa phân chia chương trình học tập thành mơđun đo lường, tích lũy lắp ghép để tiến tới hệ thống m Q văn theo tiêu chí cách thức tổ hợp định; có tính mở, linh hoạt Kè liên thông; mang lại tiện ích tối đa cho sinh viên; mang tính dân chủ nhân văn; ạy phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo khả giải vấn đề, tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sinh viên /+ D Tổ chức dạy học theo môđun xu hướng tiên tiến phù hợp với m phương thức đào tạo theo hệ thống tín Cấu trúc chương trình theo mơđun cho co phép sinh viên lựa chọn cách thức phù hợp với điều kiện, khả năng, e kinh nghiệm nhịp độ học tập thân; phát triển tính sáng tạo kĩ gl giải vấn đề cho sinh viên; phát triển khả tự nghiên cứu, tự học, tự oo đánh giá kết học tập cho sinh viên tạo khả kết hợp liên thơng g chương trình đào tạo trình độ đại học hệ thống giáo dục quốc dân us Môđun dạy học hướng thiết kế tài liệu tổ chức dạy học pl phương pháp tự học có hướng dẫn, nhờ mơđun mà sinh viên bước đạt kiến thức Sinh viên tự học kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ thái độ môđun Phương pháp giúp sinh viên học tập lớp nhà có hiệu quả, học tập lúc đâu Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ lí em lựa chọn đề tài “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm tăng cường lực tự học chương “Cân pl us g oo gl e co m /+ D ạy Kè m Q uy N hơ n hóa học” “Cơ sở động hóa học”, Hóa học đại cương 2” Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm hơ n nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn uy N Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu Q vực giới m Đổi phương pháp dạy học thực chất thay Kè phương pháp dạy cũ loạt phương pháp dạy Về mặt chất, đổi ạy phương pháp dạy đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu /+ D điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp m nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học co 1.2 Cơ sở lí thuyết q trình tự học e 1.2.1 Khái niệm tự học gl Hồ Chí Minh gương sáng tự học Quan niệm tự học, Người oo cho rằng: “Tự học có nghĩa học cách hoàn toàn tự giác, chủ động, không đợi g nhắc nhở, không chờ giao nhiệm vụ mà tự chủ động vạch kế hoạch us học tập cho tự triển khai, thực kế hoạch cách tự giác, tự pl làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học mình” Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Theo từ điển giáo dục học – Nhà xuất Từ điển Bách khoa 2001: Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành” 1.2.2 Các hình thức tự học Có hình thức tự học Hình thức 1: Tự học hồn tồn (khơng có giáo viên): thơng qua tài liệu, tìm hơ n hiểu thực tế, thơng qua học tập người khác Người học gặp nhiều khó khăn có nhiều lỗ hổng kiến thức Người học khó thu xếp tiến độ kế hoạch học tập N mình, khơng tự đánh giá kết tự học dẫn đến chán nản uy Hình thức 2: Tự học giai đoạn trình học tập: tự học Q thời gian học tập nhà Đây công việc thường xuyên sinh viên Kè m Hình thức 3: Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): sinh viên nghe giảng viên giảng dạy, minh họa không tiếp xúc trực tiếp với ạy giáo viên, không trao đổi, khơng giúp đỡ gặp khó khăn Với hình /+ D thức tự học sinh viên đánh giá kết tự học m thân co Hình thức 4: Tự học qua tài liệu hướng dẫn: tài liệu trình bày nội e dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết sau phần, chưa đạt gl dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại đạt Nếu dùng tài liệu sinh oo viên gặp khó khăn khơng biết hỏi .g Hình thức 5: Tự lực thực số hoạt động học hướng dẫn chặt us chẽ giáo viên lớp Với hình thức đem lại hiệu định Song pl học sinh sử dụng sách giáo khoa hóa học họ gặp khó khăn tiến hành tự học thiếu hướng dẫn phương pháp học 1.2.3 Quy trình tự học Gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu: người học tự tìm tòi, tự quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng, giải vấn đề, tự tìm kiến thức Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Giai đoạn 2: Tự thể hiện: người học tự thể lời nói, văn bản, tự nhập vai tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức, tự thể qua hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với thầy cô bạn bè để tạo sản phẩm mang tính cộng đồng Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: sau qua trao đổi với thầy cô, bạn bè Sau thầy kết luận, người học tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm mình, hơ n tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học - Năng lực nhận biết, tìm tòi phát vấn đề uy - Năng lực giải vấn đề N 1.2.4 Các lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho sinh viên Q - Năng lực xác định kết luận (kiến thức, cách thức, đường, Kè m giải pháp, biện pháp ) từ trình giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (hoặc nhận thức kiến thức mới) ạy - Năng lực đánh giá tự đánh giá /+ D 1.2.5 Biên soạn nội dung dạy học môđun m 1.2.5.1 Khái niệm môđun dạy học co Môđun dạy học đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập e cấu trúc đặc biệt nhằm phục vụ cho người học chứa đựng mục tiêu, nội dung, gl phương pháp dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết tạo thành oo hệ tồn vẹn Mỗi mơđun gồm tiểu môđun, thành phần cấu trúc g môđun xây dựng tương ứng với nhiệm vụ học tập mà người học phải thực us pl 1.2.5.2 Những đặc trưng môđun dạy học Có đặc trưng bản: Đặc trưng 1: Tính trọn vẹn Mỗi môđun dạy học mang chủ đề xác định từ xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp quy trình khơng phụ thuộc vào nội dung có có sau Tính trọn vẹn dấu hiệu chất môđun dạy học thể độc đáo xây dựng nội dung dạy học Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá Đại học Sư phạm Hà Nội Khố luận tốt nghiệp Đặc trưng 2: Tính cá biệt (tính cá nhân hóa) Tính cá biệt nghĩa ý tới trình độ nhận thức điều kiện khác người học Môđun dạy học có khả cung cấp cho người học nhiều hội để học tập theo nhịp độ cá nhân, việc học tập cá thể hóa phân hóa cao độ Đặc trưng 3: Tính tích hợp Tính tích hợp đặc tính tạo nên tính chỉnh thể, tính liên kết tính phát triển môđun dạy học Trước hết môđun hơ n dạy học tích hợp lý thuyết thực hành yếu tố trình dạy học N Đặc trưng 4: Tính phát triển Môđun dạy học thiết kế theo hướng "mở" uy tạo cho khả dung nạp - bổ sung nội dung mang tính cập nhật Vì Q mơđun dạy học ln có tính "động" có tính "phát triển" Kè m Đặc trưng 5: Tính tự kiểm tra, đánh giá Quy trình thực mơđun dạy học đánh giá thường xuyên hệ thống câu hỏi dạng kiểm tra diễn ạy suốt q trình thực mơđun dạy học nhằm tăng thêm động cho người học /+ D 1.2.5.3 Cấu trúc môđun dạy học m Môđun dạy học bao gồm ba phần hợp thành: Hệ vào, thân hệ co môđun e Hệ vào môđun gl Hệ vào môđun thực chức đánh giá điều kiện tiên oo người học mối quan hệ với mục tiêu dạy học môđun Tùy theo mức g độ mối quan hệ người học nhận thức hữu ích họ us tiếp tục học môđun tìm mơđun khác phù hợp pl Thân môđun Thân môđun bao gồm loạt tiểu môđun tương ứng với mục tiêu xác định hệ vào mơđun Cũng có trường hợp thân môđun tương ứng với tiểu môđun Các tiểu môđun liên kết với câu hỏi kiểm tra trung gian cần đến thời gian học tập định Các tiểu môđun cấu trúc thành phần: Nguyễn Thị Cúc K39A - SP Hoá ... cương 12 2.9 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun 12 2.10 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun chương “Cân hóa học “Cơ sở động hóa học ... đề tài Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm tăng cường lực tự học chương “Cân pl us g oo gl e co m /+ D ạy Kè m Q uy N hơ n hóa học “Cơ sở động hóa học , Hóa học đại cương 2 ... tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun m 1.3 .2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học e co 1.3.3 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun gl 1.4 Hướng dẫn cách tự học theo môđun

Ngày đăng: 10/12/2017, 23:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Chuyên (1994), “Cách soạn thảo một đơn vị học thuật module”, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách soạn thảo một đơn vị học thuật module
Tác giả: Trần Ngọc Chuyên
Năm: 1994
2. Nguyễn Cương (2007), “Phương pháp dạy học Hóa học ở trường Phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học ở trường Phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
3. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2010), “Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học
Tác giả: Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
4. Vũ Đăng Độ (2006), “Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học
Tác giả: Vũ Đăng Độ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
5. Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội (2007),“ Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học
Tác giả: Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
6. Trần Hiệp Hải, Vũ Ngọc Ban, Trần Thành Huế (2004), “Hóa học đại cương 2 – Cơ sở lý thuyết của các quá trình hóa học”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương 2 – Cơ sở lý thuyết của các quá trình hóa học
Tác giả: Trần Hiệp Hải, Vũ Ngọc Ban, Trần Thành Huế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2004
7. Nguyễn Hạnh (2002), “Cơ sở lý thuyết hóa học tập 2”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa học tập 2
Tác giả: Nguyễn Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
8. Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (1993), “Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm Đại học sư phạm Hà Nội”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm Đại học sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh
Năm: 1993
9. Lâm Ngọc Thiềm (2008), “Cơ sở lý thuyết hóa học”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết hóa học
Tác giả: Lâm Ngọc Thiềm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
10. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2007),“Bài tập hóa học đại cương”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học đại cương
Tác giả: Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
11. Nguyễn Thị Xuân Thủy (2012), “Rèn luyện kỹ năng tự học tập cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 3/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng tự học tập cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thủy
Năm: 2012
12. Đào Đình Thức (2004), “Hóa học đại cương tập II”, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội.plus.google.com/+Dạ yKèmQuyNh ơ n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương tập II
Tác giả: Đào Đình Thức
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội. plus.google.com/+Dạ yKèmQuyNh ơ n
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN