1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y TẾ SỨC KHỎE DUA THUOC VAO CO THE

8 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ. I. Đường uống: Là đường dùng thuốc thông dụng, dễ dàng, an toàn cho: + tất cả các bệnh nhân có thể uống được + và uống các loại thuốc không bị dịch tiêu hóa phá hủy. Không áp dụng cho: + bệnh nhân hôn mê . + nôn mửa liên tục, + bệnh nhân bị bệnh ở thực quản, + bệnh nhân bị tâm thần không chịu uống. Thông thường việc hấp thụ của thuốc vào máu đạt đến mức hiệu lực sau khoảng 30 90 phút và kéo dài từ 4 6 giờ tuỳ thuộc từng loại thuốc. Uống vào lúc đói để hấp thụ hơn uống vào lúc no ( trừ các những thuốc có tác dụng kích ứng niêm mạc dạ dày: Corticoid; Aspirin…). Uống thuốc với nước để đưa thuốc xuống dạ dày, không nên nhai thuốc. II. Ngậm dưới lưỡi: Một số thuốc có thể bi phá huỷ bởi dịch tiêu hoá. hay 1 số thuốc có thể để bệnh nhân tự dùng trong trường hợp cấp cứu, như viên Nitroglycerin trinitrate, có thể đặt dưới lưỡi và được hấp thụ nhanh vào máu. III. Đặt trực tràng: Thuốc cũng có thể được đưa vào trực tràng như thụt dung dịch, thuốc đạn. Thuốc đưa vào trực tràng được hấp thụ một cách thất thường, hay sử dụng ở trẻ em, người già, hôn mê. IV. Nhỏ mắt, mũi, tai: thuốc có tác dụng tại chỗ, có khi tác dụng toàn thân. V. Dán, bôi, xoa ngoài da: chú ý tránh nhầm sang đường uống VI. Tiêm:

Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế BÀI 31: ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ I Đường uống: - Là đường dùng thuốc thông dụng, dễ dàng, an toàn cho: + tất bệnh nhân uống + uống loại thuốc không bị dịch tiêu hóa phá hủy - Không áp dụng cho: + bệnh nhân hôn mê + nôn mửa liên tục, + bệnh nhân bị bệnh thực quản, + bệnh nhân bị tâm thần không chịu uống - Thông thường việc hấp thụ thuốc vào máu đạt đến mức hiệu lực sau khoảng 30 - 90 phút kéo dài từ - tuỳ thuộc loại thuốc - Uống vào lúc đói để hấp thụ uống vào lúc no ( trừ thuốc có tác dụng kích ứng niêm mạc dày: Corticoid; Aspirin…) - Uống thuốc với nước để đưa thuốc xuống dày, không nên nhai thuốc II Ngậm lưỡi: - Một số thuốc bi phá huỷ dịch tiêu hoá - hay số thuốc để bệnh nhân tự dùng trường hợp cấp cứu, viên Nitroglycerin trinitrate, đặt lưỡi hấp thụ nhanh vào máu III Đặt trực tràng: - Thuốc đưa vào trực tràng thụt dung dịch, thuốc đạn - Thuốc đưa vào trực tràng hấp thụ cách thất thường, hay sử dụng trẻ em, người già, hôn mê IV Nhỏ mắt, mũi, tai: thuốc có tác dụng chỗ, có tác dụng toàn thân V Dán, bôi, xoa da: ý tránh nhầm sang đường uống VI Tiêm: Chuẩn bị dụng cụ: + Bơm – kim tiêm: * Vô khuẩn, sử dụng lần * Bơm tiêm: 1, 5, 10 cc… * Mũi kim: số khác * Kiểm tra: → Vỏ nguyên vẹn → Hạn sử dụng 156 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Thuốc để tiêm: * Thuốc pha sẵn ( ống thuốc đơn ): Rút thuốc tiêm * Thuốc bột dung dịch ( ống thuốc kép ): tiêm phải pha thuốc Ống thuốc đơn Ống thuốc kép + Bông tẩm cồn 70o để sát trùng – đựng lọ/ hộp vô khuẩn + Pank + Dây cao su garo, gối mỏng + Khay men/ inox vô khuẩn + Hộp thuốc chống sốc + Dụng cụ khác: dao cưa ống thuốc, thùng đựng rác Thực kiểm tra – đối chiếu trước dùng thuốc Chuẩn bị bệnh nhân: + Trước tiêm thuốc phải báo giải thích cho bệnh nhân + Hỏi xem bệnh nhân có bị phản ứng loại thuốc không ? + Cho bệnh nhân nằm ngồi theo tư thích hợp, để lộ vùng tiêm Lấy thuốc vào bơm tiêm: - Người tiêm rửa tay kỹ xà phòng với nước lau khô tay - Mở - nắp bơm kim tiêm: + Lấy bơm tiêm khỏi bao + Vặn chặt đốc kim, để mũi vát kim ngửa + Rút đẩy piston vào vài lần cho trơn + Đẩy hết không khí + Đậy nắp kim lại - Lấy thuốc từ ống thuốc đơn: Cưa + Cưa cổ ống thuốc + Dùng tẩm cồn sát khuẩn chỗ cưa 157 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Đệm gạc bẻ đầu ống thuốc + Đưa mũi kim vào ống thuốc rút thuốc + Rút thuốc xong → đẩy hết không khí + Đậy nắp kim → để bơm tiêm vào khay → tiến hành tiêm + Chú ý: không sờ tay vào kim tiêm suốt trình tiêm - Lấy thuốc từ ống thuốc kép: + Rút nước cất vừa đủ để pha: – 10 ml, ( phần lấy ống thuốc đơn ) + Dùng pank nậy phần nút lọ Lấy tẩm cồn sát khuẩn nút lọ + Bơm nước cất vào lọ thuốc + Rút kim ra, lắc cho thuốc tan hết + Đưa kim vào lọ thuốc rút hết thuốc + Đẩy hết không khí + Đậy nắp kim → để bơm tiêm vào khay + Tiến hành tiêm Tiêm da ( Subcutaneous - S.C ): 158 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế a Vị trí tiêm da: + Tiêm thuốc vào mô mỡ da + Thường tiêm mặt cánh tay, mặt trước bên đùi bụng (dưới rốn) Vùng … vùng tiêm da b Các bước tiêm da sau: + Sát trùng vị trí tiêm cồn + Tay trái kéo da vùng tiêm lên + Tay phải cầm bơm tiêm (mũi vát kim ngửa lên) + Đưa kim nhanh qua da góc 30 – 60o, sâu khoảng - 1,5 cm + Sau chuyển tay trái giữ bơm tiêm + Tay phải rút thử piston xem có máu vào bơm tiêm hay không, nếu:  Không có máu vào → bơm thuốc chậm vào  Có máu vào → rút kim đẩy kim vào → rút thử piston: → máu → bơm thuốc → có máu → tiêm lại chỗ khác + Khi bơm hết thuốc: tay trái chuyển lên căng da chỗ tiêm, tay phải nhẹ nhàng rút kim nhanh + Sát trùng lại chỗ tiêm 159 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế Tiêm bắp ( Intramuscular - I.M ): a Vị trí tiêm: + Tiêm bắp: đưa thuốc vào + Các vùng tiêm bắp:  Vùng cách tay: * Cơ Delta: Tiêm vào 1/3 trước * Cơ tam đầu: Tiêm vào 1/3 mặt sau cánh tay  Vùng đùi: Tiêm vào 1/3 - trước - đùi đường nối từ gai chậu tới bờ xương bánh chè 160 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế  Vùng mông: o Vùng mông có mạch máu lớn dây thần kinh hông to qua phải xác định vị trí tiêm thật xác để tránh tiêm vào thần kinh o Chia bên mông thành phần nhau, tiêm vào góc 1/4 - mông b Các bước tiêm bắp: + Sát khuẩn vị trí tiêm + Tay trái căng da vùng tiêm + Tay phải cầm bơm tiêm để ngửa mũi vát kim lên + Ðưa kim nhanh qua da góc: * Tiêm cánh tay đùi: 45 - 60o + + Sau chuyển tay trái giữ bơm tiêm + Tay phải rút thử piston xem có máu vào bơm tiêm hay không, nếu: * Không có máu vào → bơm thuốc chậm vào * Có máu vào → rút kim đẩy kim vào → rút thử piston: → máu → bơm thuốc → có máu → tiêm lại chỗ khác 161 * Tiêm mông: 90 o Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Khi bơm hết thuốc: tay trái chuyển lên căng da chỗ tiêm, tay phải rút kim nhanh + Sát trùng lại chỗ tiêm Tiêm tĩnh mạch ( Intravenous - I.V ): a Vị trí tiêm: - Thường tiêm vào tĩnh mạch lớn khuỷu tay chụm lại thành hình chữ V di động, dễ tìm, dễ tiêm - Ngoài tiêm vào tĩnh mạch cẳng tay, mu bàn tay, mu bàn chân, mắt cá b Các bước tiêm tĩnh mạch: - Giải thích động viên cho bệnh nhân - Để bệnh nhân nằm thoải mái - Bộc lộ ống tay áo lên sát vai - Kê gối mỏng khuỷu tay - Buộc garô chỗ tiêm cách từ 3-5 cm: * không thắt nút, chặt để dễ cởi - Sát khuẩn da tĩnh mạch định tiêm - Các ngón tay trái căng mặt da gần chỗ tiêm để cố định tĩnh mạch - Tay phải cầm bơm tiêm để ngửa mũi vát kim lên - Đưa hết phần vát kim qua da vào tĩnh mạch góc 15o - Hạ bơm tiêm sát với da luồn kim vào tĩnh mạch - Chuyển tay trái giữ bơm tiêm 162 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Tay phải rút thử piston xem có máu vào bơm tiêm hay không, nếu: * Có máu vào → tháo garo → bơm thuốc chậm vào * Có máu vào → rút kim đẩy kim vào → rút thử piston: → Có máu → tháo garo → bơm thuốc → Không có máu → tiêm lại chỗ khác - Tiêm xong → rút kim nhanh → sát trùng, ép vị trí tiêm - Chú ý: * Trước tiêm phải đẩy hết không khí bơm * Tay trái phải cố định bơm tiêm để không bị chệch * Tiêm chậm * Vừa tiêm vừa quan sát bệnh nhân chỗ tiêm * Ðể bệnh nhân nằm nghỉ thoải mái -10 phút The end 163 ... thích cho bệnh nhân + Hỏi xem bệnh nhân có bị phản ứng loại thuốc không ? + Cho bệnh nhân nằm ngồi theo tư thích hợp, để lộ vùng tiêm Lấy thuốc vào bơm tiêm: - Người tiêm rửa tay kỹ xà phòng với... Tiêm chậm * Vừa tiêm vừa quan sát bệnh nhân chỗ tiêm * Ðể bệnh nhân nằm nghỉ thoải mái -10 phút The end 163

Ngày đăng: 02/08/2017, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w