1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đồ án cơ học máy: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

55 407 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 817,75 KB

Nội dung

PHẦN 1:CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Thông số đầu vào: Thiết kế hệ dẫn động băng tải Lực kéo băng tải : F = 3000 ( N ) Vận tốc băng tải: v = 1,5 ( ms ) Đường kính tang: D = 400 ( mm ) Bộ truyền đai: dẹt Thời gian phục vụ: Lh = 16800 ( giờ ) Góc nghiêng đường lối tâm bộ truyền ngoài: β° = 45° Đặc tính làm việc: Va đập nhẹ Công suất làm việc : Plv = = 3000.1,51000= 4,5 ( kW ) =Pct Hiệu suất hệ dẫn động : η = (ηbr)n. (ηol )m . ( ηđ(x) )k .( ηkn )h Trong đó : Số cặp bánh răng ăn khớp : n = 2 Số cặp ổ lăn : m = 5 Số bộ truyền đai : k = 1 Số khớp nối : h = 2 Tra bảng B ta được : Hiệu suất bộ truyền bánh răng : ηbr =0,96 Hiệu suất bộ truyền đai ( xích ) : ηđ(x) = 0,95 Hiệu suất ổ lăn : ηol = 0,99 Hiệu suất khớp nối : ηkn = 1

SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH PHẦN 1:CHỌN ĐỘNG VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Thông số đầu vào: Thiết kế hệ dẫn động băng tải -Lực kéo băng tải : F = 3000 ( N ) -Vận tốc băng tải: v = 1,5 ( m/s ) -Đường kính tang: D = 400 ( mm ) -Bộ truyền đai: dẹt -Thời gian phục vụ: Lh = 16800 ( ) -Góc nghiêng đường lối tâm truyền ngoài: β = 45 -Đặc tính làm việc: Va đập nhẹ Công suất làm việc : Plv = F v 1000 = = 4,5 ( kW ) =Pct Hiệu suất hệ dẫn động : η = (ηbr)n (ηol )m ( ηđ(x) )k ( ηkn )h Trong : -Số cặp bánh ăn khớp : n = -Số cặp ổ lăn : m = -Số truyền đai : k = -Số khớp nối : h = Tra bảng B 2.3 [ 1] 19 ta : -Hiệu suất truyền bánh : ηbr =0,96 -Hiệu suất truyền đai ( xích ) : ηđ(x) = 0,95 -Hiệu suất ổ lăn : ηol = 0,99 -Hiệu suất khớp nối : ηkn = η = (0,96)2.(0,99)5 0,95.12= 0,83 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Công suất cần thiết trục động : Pyc = Plv η = = 5,42 ( kw ) Số vòng quay trục công tác : nlv = 60000.ν π D = 71,66 ( v/ph ) Chọn sơ tỷ số truyền Usb = Uđ(x).Uh Trong đó, tra bảng B 2.4 [ 1] 21 ta : - Tỷ số truyền truyền đai : Uđ(x) = ( 2…4 ) - Tỷ số truyền hộp giảm tốc : Uh = ( 10…25 ) Chọn Uh = 10 Uđ = → Usb = Uđ.Uh =2.10 = 20 Số vòng quay sơ trục động : nsb = nlv Usb = 71.66.20 = 1433,2 ( v/ph ) Tính số vòng quay đồng động : Tra bảng Chọn ntsb = 1455 ( v/ph ) Chọn động : Tra bảng phụ lục tài liệu b ndb = t ndn [ 1] ,chọn động : = 1455 ( v/ph ) SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG Pdccf ≥ GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Pyc = 5,42 ( kw ) Ta chọn động với thông số sau : KH : 4A132S4Y3 Pdccf = 7,5 ( kw ) nđc = 1455 (v/ph ) dt = 38 (mm) Phân phối tỷ số truyền : Tỷ số truyền hệ: U = nđc nlv = = 20,3 Chọn tỉ số truyền hộp giảm tốc: Uh =10 Tỷ số truyền truyền ngoài: Uđ(x) = U Uh = = 2,03 Ta uh = u1.u2 u1 cấp nhanh , u2 cấp chậm Tra bảng B 3.1 [ 1] 43 ta uh = 10 => u1 = 3,83 , u2 = 2,61 Tất tỷ số truyền phải phù hợp với giá trị bảng B Vậy ta : U = 20,3 Uh = 10 Uđ(x) = 2,03 10 Tính thông số trục: 2.4 [ 1] 21 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Công suất trục công tác: Pct = Plv = 4,5 ( kw ) Công suất trục khác: PIII = = = 4,55 ( kw ) PII = = = 4,79 ( kw ) PI == = 5,04 ( kw ) Công suất trục động cơ: Pđc == = 5,09 ( kw ) Số vòng quay trục động cơ: nđc = 1455 (v/ph) Số vòng quay trục I: n1 = Số vòng quay trục II: n2 = ndc ud ( kn ) n1 u1 Số vòng quay trục III: n3 = = = 727,5 ( v/ph ) = = 190 ( v/ph ) n2 u2 = = 72,8 ( v/ph ) Số vòng quay trục công tác: nct = = = 72,8 ( v/ph ) Mômen xoắn trục động cơ: Mđc = 9,55.106 Mômen xoắn trục I: MI = 9,55.106 PI nI Mômen xoắn trục II: MII = 9,55.106 = 9,55.106 = 33408,6 ( N.mm ) = 9,55.106 = 66160,82 ( N.mm ) PII nII Mômen xoắn trục III: MIII = 9,55.106 Pdc ndc = 9,55.106 = 240760,5 ( N.mm ) PIII nIII = 9,55.106.= 596875 ( N.mm ) SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Mômen xoắn trục công tác: Mct = 9,55.106 Pct nct = 9,55.106 = 590315.9 ( N.mm ) 11Lập bảng thông số : Trục Động I II III Thông số u 3,83 2,61 Công tác P ( kw ) 5,09 5,04 4,79 4,55 4,5 n ( v/ph ) 1455 727,5 190 72,8 72,8 33408,6 66160,82 240760,5 596875 590315 M ( N.mm) PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI ĐAI DẸT Thông số đầu vào : P = Pđc = 5,09 ( kw ) MI = Mđc = 33408,6 ( N.mm ) n1 = nđc = 1455 ( vg/ph ) uđ = β = 45 Chọn loại đai: Đai vải cao su Xác định đường kính bánh đai: d1 = ( 5, ÷ 6, ) M1 ÷ = ( 167,44 206,08) ( mm ) SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG Chọn d1 theo tiêu chuẩn theo bảng B GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH 4.21 [ 1] 63 , ta d1 = 200 ( mm ) Kiểm tra vận tốc đai V= π d1n1 60000 = = 15,229 ( m/s ) < Vmax = 25 ( m/s ) => thỏa mãn điều kiện Xác định d2: d2 = uđd1.( – ε ) = uđd1( – 0,015 ) = 2.200( 1- 0,015 ) = 394 ( mm ) Tra bảng B 4.6 [ 1] 53 chọn d2 = 400 ( mm ),chú ý chọn cho gần với giá trị tính Tỷ số truyền thực tế: ut = d2 d1 ( − ε ) Sai lệch tỷ số truyền : ∆u = ut − ud ud = 100% = 2, 03 − 2 100%= 1,5%< 4% => thỏa mãn Xác định chiều dài đai khoảng cách trục: Khoảng cách trục: a = ( 1,5 (mm) ÷ ÷ 2,0 )( d1 + d2 ) = ( 900 1200 ) ( mm ), chọn a =1100 Chiều dài đai: L = 2a + d +d π 2 ( d − d1 ) + 4a = 2.1100 + + = 3151,1 ( mm ) Lấy L = 3551 ( mm) Số vòng chạy đai giây: SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG i= v L GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH ÷ == 4,3 ( 1/s ) < imax = ( )( 1/s ) => thỏa mãn điều kiện Xác định góc ôm bánh đai nhỏ α1: α1 = 180 - 57 ( d − d1 ) a = 169,6 ° ≥150° => thỏa mãn Xác định tiết diện đai chiều rộng bánh đai: Tiết diện đai: A = b.δ = Ft K d [σF ] đó: Ft – Lực vòng : Ft = 1000.P v = = 334,2 ( N ) Kđ – Hệ số tải trọng động, tra bảng B 4.7 [ 1] 55 Δ – Chiều dày đai: xác định theo chọn δ   ÷  d1 max = 40 => δ ≤ d1 δ d1 δ   ÷  d1  max ta Kđ = 1,25 : tra bảng B = 200 4.1 [ 1] 51 40 4.8 [ 1] 55 với loại đai cao su ta =5 Tra bảng B ,ta dùng loại đai vải cao su ,không lớp lót, chiều dày đai δ = ( mm ), dmin = 200 ( mm ) Kiểm tra: d1 ≥ dmin => thỏa mãn [σF ] - Ứng suất ích cho phép SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG [σF ] = [σF ] [σF ] GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH CαCvC0 đó: k2δ = k1 - d1 với k1 k2 hệ số phụ thuộc vào ứng suất căng ban đầu σ0 loại đai Ta có: Do góc nghiêng truyền 60° ≥ β định kỳ điều chỉnh khoảng cách trục nên => σ0 = 1,8 Mpa Tra bảng B 4.9 [ 1] 56 với σ0 = 1,8 Mpa, ta k1 = 2,5 , k2= 10 => [σF ]0 = 2,5 - = 2,25 Cα – Hệ số kể đến ảnh hưởng góc ôm α1: Cα = 1- 0,003 ( 180° − α1 ) = 1- 0,003(180°- 169,6°) = 0,9688 Cv- Hệ số ảnh hưởng lực ly tâm đến độ bám đai bánh đai : Cv = 1- kv(0,01 v2 -1), sử dụng đai vải cao su nên kv = 0,04  Cv = 1- 0,04(0,01.15,2292-1) = 0,95 C0- Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí truyền phương pháp căng đai Tra bảng B 4.12 [ 1] 57 với góc nghiêng truyền β = 45°,ta C0 = => [σF ] [σF ]0 = CαCvC0 = 2,25.0,9688.0,95.1 = 2,07 ( Mpa ) Chiều rộng đai: b= Ft K d [σF ] δ == 40,36 ( mm ) SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG Tra bảng B 4.1 [ 1] 51 GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH , ta b = 50 ( mm ) Chiều rộng bánh đai B: Tra bảng B ± = 63 ( mm ) 21.26 [ 2] 164 theo chiều rộng đai b = 50 (mm) ,được B Xác định sức căng ban đầu lực tác dụng lên trục: Sức căng ban đầu : F0 = σ 0δ b = 1,8.5.50 = 450 ( N ) Lực tác dụng lên trục : Fr = 2F0 α  sin  ÷  2 = 2.450.sin= 896,3 ( N ) Bảng tổng hợp thông số truyền đai dẹt: P = 5,09 ( kw ) n1 = 1455 ( vg/ph ) M1 = 33408,6 ( N.mm ) u = uđ = β = 45° Thông số Ký hiệu Loại đai Đơn vị Giá trị Đai dẹt Đường kính bánh đai nhỏ d1 ( mm ) 200 Đường kính bánh đai lớn d2 ( mm ) 400 Chiều rộng đai b ( mm ) 50 Chiều rộng bánh đai B ( mm ) Chiều dài đai L ( mm ) 3551 Chiều dày đai δ ( mm ) 63 ± SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Khoảng cách trục a ( mm ) 1100 Góc ôm bánh đai nhỏ α1 Độ 169,6 Lực căng ban đầu F0 (N) 450 Lực tác dụng lên trục Fr (N) 896,3 BI Tính toán truyền động bánh côn thẳng Thông số đầu vào: P = P1 = 5,04 (kW) M = M1 = 66160,82 (N.mm) n = n1 = 727,5 (vg/ph) u = ubr = 3,83 Lh = 16800 ( giờ) 1.Chọn vật liệu làm răng: Tra bảng ta chọn: Vật liệu làm bánh lớn: Nhãn hiệu thép: Thép 45 Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện Độ rắng HB = = ; Ta chọn: HB2 = 230 Giới hạn bền : = 750 (MPa) Giới hạn chảy: = 450 (MPa) Vật liệu bánh nhỏ: - Nhãn hiệu thép: Thép 45 - Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện - Độ rắng HB = ; Ta chọn: HB1 = 245 - Giới hạn bền: = 850 (MPa) - Giới hạn chảy: = 580 (MPa) Xác định ứng xuất cho phép: a) Ứng suất tiếp xúc uốn cho phép: - 10 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH (9) => RCz = RAz – Ft4 = 2004,96 – 5326,6 = -3321,64 (N) Vậy RCz chiều ngược lại với chiều giả sử l32 R y l31 x O F a4 y z C F t4 C Fr4 B Ry A A Rz A R z C 95207 61771,5 M y N.mm 222549,88 M z N.mm 596875 M x N.mm 41 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Ta thấy mặt cắt B tiết diện nguy hiểm MuB= = 242059,54 (Nmm) Mtđ= = 570778,1(Nmm) d = = 48,51 (mm) => chọn d = 60 mm Tính toán chọn then • Mối ghép then dung để truyền mô men xoắn từ trục đến chi tiết lắp trục (như bánh răng, bánh đai, khớp nối…) ngược lại Mối ghép then nhờ đơn giản chế tạo lắp ghép nên dung rỗng rãi Thường dùng then TCVN 2261–77; then cao TCVN 4218 – 86 then bán nguyệt TCVN 4217– 86 Trên trục hộp giảm tốc ta sử dụng then theo TCVN 2261–77 (bảng 9.1a[1]) Trong trình làm việc, mối ghép then then hoa bị hỏng dập bề mặt làm việc, then hỏng bị cắt Khi thiết kế then thường dựa đường kính trục để chọn kích thước tiết diện then Chiều dai then thường lấy (0,8 – 0,9) chiều dài may sau tiến hành kiểm nghiệm mối ghép then độ bền dập độ bền cắt Tính bền mối ghép then: theo điều kiện bền dập bền cắt sau đây: σd = τc = 2T [dlt (h − t1 )] 2T (dlt b) ≤ [τc] ≤ [σd] (1) (2) Trong đó: σd , τc : ứng suất dập ứng suất cắt tính toán (MPa) d: đường kính trục, xác định tính toán (mm) T: môm men xoắn trục (Nmm) 42 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH B, h, t1 : kích thước tiết diện then chiều sâu rãnh then trục (mm) lt : chiều dài then (mm) [σ]d: Là ứng suất dập cho phép, tra B 9.5[1] : [σ]d=150(MPa) [τ]c: Là ứng suất cắt cho phép: [τ]c=60 ÷ 90 (Mpa) thép 45 t2 CT6 chịu tải tĩnh d+t2 t1 h b d Hình 5.1: kết cấu then Tính chọn then cho trục I 1.1 Tại tiết diện lắp bánh Z1 - Từ đường kính đoạn trục lắp bánh d B = 34 mm tra bảng 9.1a [1] ta kích thước then sau Bảng 5.1: Các thông số then trục I Đường kính trục d, mm 34 Kích thước tiết diện then b h 10 Chiều sâu rãnh then Trên trục t1 43 Trên lỗ t2 3,3 Bán kính góc lượn rãnh r Nhỏ Lớn 0,25 0,4 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Chiều dài may Lm11= (1,2÷1,5)d1= (1,2÷ 1,5).34 =( 40,8÷51) ⇒Lm11= 45 mm Chiều dài then: lt=(0,8 ÷ 0,9) lm11 = (0,8 ÷ 0,9).45 = (36 ÷40,5) Chọn lt = 40 (mm) • Kiểm nghiệm then sức bền dập σ= Theo công thức (1) ta có: 2.T ≤ [σd ] d lt (h − t1 ) Trong đó: [σ] - Ứng suất dập cho phép (MPa), tra bảng 9.5[1] với mối lắp cố định ta [σ]=150(MPa) T= TI = 66160,82 (Nmm) Thay vào ta được: (MPa) 0,04.a +10 = 0,04.225 + 10 =19 mm > 12 mm Lấy d1 = 20 mm Bulông cạnh ổ: d2 = (0,2…0,8)d1 = 4…16 mm lấy d2 = 14 mm Bulông ghép nắp bích thân: d3 = (0,8…0,9)d2 = 11,2…12,6 mm lấy d3 = 12 mm Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6…0,7)d2 = 8,4…9,8 mm lấy d4 = mm Vít ghép nắp cửa quan sát: d5 = (0,5…0,6)d2 = 7…8,4 mm lấy d5 = mm  Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp: S3 = (1,4…1,8)d3 = 16,8…21,6 mm lấy S3 = 17 mm Chiều dày bích nắp hộp: S4 = (0,9÷1)S3 = 17 mm 48 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Bề rộng bích nắp thân: K3 = K2 - (3÷5) 36 mm  Đường kính gối trục: Đường kính tâm lỗ vít: D2, D3 tra theo bảng 18.2 tài liệu [2] Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2 = E2 + R2 + (3÷5) Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 = 1,6d2 = 22,4 mm => Chọn E2=22mm R2=1,3.d2=18,2 mm => chọn R2=18mm => K2 = 22 + 18 + (3…5) = 43…45 mm lấy K2 = 45 mm D3 C≈ Khoảng cách từ tâm bulông cạnh ổ đến tâm ổ: cho k ≥ 1,2d2; k khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ:  Mặt đế hộp: (khi phần lồi) S1 = (1,3…1,5)d1 = 26…30 mm lấy S1 = 26 mm S3 = (1,4…1,5)d3 = 16,8…18 mm lấy S3 = 17 mm S4 = (0,9…1)S3 = 15,3…17 mm lấy S4 = 17 mm Bề rộng mặt đế hộp: k1 = 3.d1 = 60mm; q ≥ k1 + δ = 72 mm chọn q = 72 mm  Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành hộp: ∆ Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp: Giữa mặt bên bánh với nhau: ≥ ∆1 ≥ ∆2  Số lượng bulông nền: Z = = (L+B)/(200÷300) Với B,L chiều rộng chiều dài bỏ hộp 5.3 Một số kết cấu khác: 5.3.1 Bulông vòng: 49 (1…1,2) (3…5) ≥ δ δ δ = 10(mm ) = 35mm = 10 mm SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc ( gia công,khi lắp ghép, ) nắp thân thường lắp thêm bu lông vòng vòng móc Kích thước bu lông vong chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc.Vật liệu bu lông thép 20 thép 25,còn trọng lượng Q hộp xác định gần theo khoảng cách trục a, Q = 180 Kg Hiện vòng móc dùng nhiều.Vòng móc làm nắp thân hộp.Kích thước vòng móc xác định sau : Chiều dày vòng móc : Được tra theo bảng 18.3a 18.3b tài liệu [2] Ren d d1 d2 d3 d4 d5 H h1 h2 M10 45 25 10 25 15 22 ≥ f b C X R r1 r2 21 12 1,5 l 7.3.2 Chốt định vị: Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép,dùng chốt định vị.Nhờ chốt định v,khi xiết bu lông không làm biến dạng vòng ổ( sai lệch vị trí tương đối lắp thân),do loai trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Chốt định vị hình côn d = mm; chiều dài l = 36 mm; c = 1,2 mm; ∆ = 1:50 5.3.3 Cửa thăm: Để kiểm tra,quan sát tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp,trên đỉnh hộp làm cửa thăm.Cửa thăm đậy nắp 50 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH A B1 K A A B A1 B1 C K R Vít s.lượng 100 75 150 100 125 87 12 × M8 22 5.3.4 Nút thông hơi: Khi làm việc,nhiệt độ hộp tăng lên.Để giảm áp suất điều hòa không khí bên bên hộp, người ta dùng nút thông A B C D E G H I K × M27 15 30 15 45 36 32 L M N O P Q R S 10 22 32 18 36 32 51 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH 5.3.5 Nút tháo dầu: Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn ( bụi bặm hạt mài ), bị biến chất, cần phải thay dầu mới.Để tháo dầu cũ, đáy hộp lỗ tháo dầu.Lúc làm việc,lỗ bị kín nút tháo dầu d M16 1,5 × b m f L C Q D S D0 12 23 13,8 26 17 19,6 5.3.6 Que thăm dầu: 5.3.7 Vòng chắn dầu: 52 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH 5.4: Bôi trơn hộp giảm tốc ổ lăn 5.4.1:Bôi trơn hộp giảm tốc: Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt đề phòng tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tóc - Bôi trơn ngâm dầu : bánh ,bánh vít ,trục vít tiết máy phụ (bánh bôi trơn,vòng vung dầu, ) ngâm dầu chứa hộp Cách bôi trơn ≤ ≤ thường dùng vận tốc v 12 m/s ( bánh ) v 10 m/s (đối với trục vít) Khi vận tốc vong lớn, công suât mát khuấy dầu tăng lên, dầu đễ bị biến chất bắn tóe, mặt khác chất cặn bã đáy hộp dễ bị khuấy động hắt vào chỗ ăn khớp lằm cho chóng bị mài mòn, cần đảm bảo lượng dầu ngâm cần thiết - Đối với hộp giảm tốc nhiều cấp, bánh không ngâm dầu làm nghiêng bề mặt ghép nắp thân hộp,còn hộp giảm tốc đặt đứng dung thêm bánh bôi trơn vòng bôi trơn Bánh bôi trơn thương làm tectolic vật liệu phi kim loại - Khi vận tốc nhỏ (0,8 1,5 m/s), lấy chiều sâu ngâm dầu 1/6 bán kính bánh cấp nhanh,còn bánh cấp chạm khoảng 1/4 bán kính Lượng dầu bôi trơn thường vào khoảng 0,4 đến 0,8 lít cho 1kW công suất truyền - Bôi trơn lưu thông dùng cho truyền vận tốc lớn, v > 12 đến 14 m/s Phương pháp dùng cho hộp giảm tốc công suất lớn ≈ 53 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH vận tốc không lớn, không phép bôi trơn ngâm dầu Dầu bôi trơn từ bể với áp suất 0,5 đến bôi trơn chỗ ăn khớp - ≈ 1,75 at theo đường ống, qua vòi phun Đối với bánh nghiêng chữ V nên đặt vòi phun cho ta dầu bắn theo chiều quay bánh Đối với bánh thẳng : ngược chiều quay ; vận tốc nhỏ trị số trên, dùng phương pháp bôi trơn vòi phun đặt chỗ ăn khớp, phụ thuộc vào chiều quay Dầu bôi trơn hộp giảm tốc : Thường dùng loại dầu bôi trơn sau để bôi trơn hộp giảm tốc : - Dầu công nghiệp dung rộng rãi để bôi trơn nhiều loại may khác Khi bôi trơn phương pháp lưu thông nên dùng dầu công nghiệp 45 Dầu tuabin chất lượng tốt nên dùng để bôi trơn truyền bánh quay nhanh Dầu ô tô, máy kéo AK10 AK15 dùng để bôi trơn loại hộp giảm tốc Với hộp giảm tôc cỡ nặng, dùng đầu hộp số ô tô, máy kéo dầu xilanh để bôi trơn Nhưng dầu ô tô, máy kéo chứa nhiều chất nhựa nên bôi trơn lưu thông không tốt,còn dầu xilanh co thể dùng bôi trơn lưu thông đường ống không dài lăm 54 SVTH: NGUYỄN VĂN THẮNG GVHD: NGUYỄN DUY CHỈNH 5.4.2 : bôi trơn ổ lăn Bôi trơn ổ lăn Khi ổ lăn bôi trơn kỹ thuật, không bị mài mòn chất bôi trơn giúp tránh không để chi tiết kim loại tiếp xúc trực tiếp với Ma sát ổ lăn giảm, khả chống mòn ổ tang lên, khả thoát nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt không bị han gỉ, đòng thời giảm tiếng ồn Các loại ổ lăn bôi trơn dầu mỡ Nhưng ta chọn bôi trơn mỡ, so với dầu mỡ bôi trơn giữ ổ dễ dàng hơn, đồng thời khả bảo vệ ổ tránh tác động tạp chất độ ẩm Mỡ dung cho ổ làm việc lâu dài (khoảng năm), độ nhớt bị thay đổi nhiệt đô thay đổi nhiều Mỡ bôi trơn ổ lăn dầu chứa chất làm đặc, thường sóap kim loại B Theo bảng 15 − 15a [ 2] 45 ta chọn mỡ bôi trơn ký hiệu LGMT2 55

Ngày đăng: 29/07/2017, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w