ĐỒ án cơ học máy: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

76 355 0
ĐỒ án cơ học máy: Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Thiết kế hệ dẫn động băng tải Lực kéo băng tải : F = 4200 ( N ) Vận tốc băng tải: v = 1,7 ( ms ) Đường kính tang quay: D = 450 ( mm ) Bộ truyền đai: Dẹp Thời hạn sử dụng: Lh = 18900 ( giờ ) Góc nghiêng bộ truyền ngoài: β = 40° Đặc tính tải trọng: Va đập nhẹ Công suất làm việc : Plv = = 4,2.1,7.10001000= 7,14 ( kw ) =Pct Hiệu suất hệ dẫn động : η = (ηbr)n.( ηol )m.( ηđ(x) )k .( ηkn )h Trong đó : Số cặp bánh răng ăn khớp : n = 2 Số cặp ổ lăn : m = 5 Số bộ truyền xích : k = 1 Số khớp nối : h = 2 Tra bảng B ta được : Hiệu suất bộ truyền bánh răng : ηbr = 0,97 Hiệu suất bộ truyền đai ( xích ) : ηđ(x) = 0,95 Hiệu suất ổ lăn : ηol= 0,99 Hiệu suất khớp nối : ηkn= 1 η = 0,97² . ( 0,99 )5.0,95.1 = 0,85 Công suất cần thiết trên trục động cơ : Pyc = =7,140,85= 8,4 ( kw ) Số vòng quay trên trục công tác : nlv = = 60000.1,7(π.450)= 72,18 ( vph ) đối với hệ dẫn động băng tải Chọn sơ bộ tỷ số truyền usb = uđ(x).uh Trong đó, tra bảng B ta được : Tỷ số truyền bộ truyền đai ( xích ) : uđ(x) = ( 2…4 ) Tỷ số truyền hộp giảm tốc : uh = ( 10…25 ) Chọn uh = 10 uđ = 2 usb = uđ.uh= 10.2 = 20 Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ : nsb =nlv.usb = 72,18.20 = 1443,6 ( vph ) Tính số vòng quay đồng bộ của động cơ : Tra bảng Chọn ntsb = 1458 ( vph ) sao cho gần với nsb nhất Chọn động cơ : Tra bảng phụ lục trong tài liệu ,chọn động cơ : = = 1458 ( vph ) Pyc = 14,4 ( kw ) Ta chọn được động cơ với các thông số sau : KH : 4A132M4Y3 = 11 ( kw ) nđc = 1458 (vph ) Phân phối tỷ số truyền : Tỷ số truyền của hệ: u = =145872,18= 20,2 Chọn tỉ số truyền hộp giảm tốc: Uh =10 Tỷ số truyền bộ truyền ngoài: Uđ(x) = = 20,210= 2,02 Ta có uh = u1.u2 trong đó u1 là cấp nhanh , u2 là cấp chậm Tra bảng B ta có uh = 10 => u1 = 3,83 , u2 = 2,61 Tất cả các tỷ số truyền trên phải phù hợp với các giá trị trong bảngB Vậy ta có : U = 20,2 Uh = 10 Uđ(x) = 2,02

ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế đồ án Cơ Học Máy môn học ngành kĩ thuật khí,môn học giúp cho sinh viên có nhìn cụ thể,thực tế với kiến thức học,mà sở quan trọng cho môn học chuyên ngành học sau Đồ án môn học Cơ Học Máy môn học gúp cho sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức nắm vững thêm kiến thức môn Cơ học máy môn học khác sức bền vật liệu, vẽ kĩ thuật, đồng thời làm quen dần với công việc thiết kế làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế làm đồ án tốt nghiệp sau Đồ án Cơ Học Máy sinh viên Nguyễn Thanh Hải lớp Tuyển Khoáng A-K59 thực hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Duy Chỉnh Bộ môn Kỹ thuật khí, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Do lần làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, có mảng chưa vững dù cố găng tham khảo tài liệu tránh khỏi thiếu sót.Em mong nhận hướng dẫn tận tình bảo thầy cô môn để em củng cố hiểu sâu nắm vững kiến thức học Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: NGUYỄN THANH HẢI SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Thiết kế hệ dẫn động băng tải -Lực kéo băng tải : F = 4200 ( N ) -Vận tốc băng tải: v = 1,7 ( m/s ) -Đường kính tang quay: D = 450 ( mm ) -Bộ truyền đai: Dẹp -Thời hạn sử dụng: Lh = 18900 ( ) -Góc nghiêng truyền ngoài: β = 40 -Đặc tính tải trọng: Va đập nhẹ Công suất làm việc : Plv = F v 1000 = = 7,14 ( kw ) =Pct Hiệu suất hệ dẫn động : η = (ηbr)n.( ηol )m.( ηđ(x) )k ( ηkn )h Trong : -Số cặp bánh ăn khớp : n = -Số cặp ổ lăn : m = -Số truyền xích : k = -Số khớp nối : h = Tra bảng B 2.3 [ 1] 19 ta : -Hiệu suất truyền bánh : ηbr = 0,97 -Hiệu suất truyền đai ( xích ) : ηđ(x) = 0,95 -Hiệu suất ổ lăn : ηol= 0,99 -Hiệu suất khớp nối : ηkn= SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh η = 0,97² ( 0,99 )5.0,95.1 = 0,85 Công suất cần thiết trục động : Pyc = == 8,4 ( kw ) Số vòng quay trục công tác : nlv = Plv η 60000.ν π D = = 72,18 ( v/ph ) hệ dẫn động băng tải Chọn sơ tỷ số truyền usb = uđ(x).uh Trong đó, tra bảng B 2.4 [ 1] 21 ta : - Tỷ số truyền truyền đai ( xích ) : uđ(x) = ( 2…4 ) - Tỷ số truyền hộp giảm tốc : uh = ( 10…25 ) Chọn uh = 10 → 6.Số uđ = usb = uđ.uh= 10.2 = 20 vòng quay sơ trục động : nsb =nlv.usb = 72,18.20 = 1443,6 ( v/ph ) Tính số vòng quay đồng động : Tra bảng Chọn ntsb = 1458 ( v/ph ) cho gần với nsb Chọn động : Tra bảng phụ lục tài liệu SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 [ 1] ,chọn động : ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY b ndb = t ndn Pdccf ≥ GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh = 1458 ( v/ph ) Pyc = 14,4 ( kw ) Ta chọn động với thông số sau : KH : 4A132M4Y3 Pdccf = 11 ( kw ) nđc = 1458 (v/ph ) Phân phối tỷ số truyền : Tỷ số truyền hệ: u = nđc nlv == 20,2 Chọn tỉ số truyền hộp giảm tốc: Uh =10 Tỷ số truyền truyền ngoài: Uđ(x) = U Uh = = 2,02 Ta có uh = u1.u2 u1 cấp nhanh , u2 cấp chậm Tra bảng B 3.1 [ 1] 43 ta có uh = 10 => u1 = 3,83 , u2 = 2,61 Tất tỷ số truyền phải phù hợp với giá trị bảngB 2.4 [ 1] 21 Vậy ta có : U = 20,2 Uh = 10 SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Uđ(x) = 2,02 10 Tính thông số trục: Công suất trục công tác: Pct = Plv = 7,14 ( kw ) Công suất trục khác: PIII = PII = PI = Pct nol nk nbrt PIII ηolηbrc PII ηbrη d ==7,44 ( kw ) == 7,75 ( kw ) = = 8,24 ( kw ) Công suất trục động cơ: Pđc = PI ηolηdηkn = = 8,76 ( kw ) Số vòng quay trục động cơ: nđc = 1458 (v/ph) Số vòng quay trục I: n1= Số vòng quay trục II: n2= ndc ud ( kn ) n1 u1 = = 721,8 ( v/ph ) = = 188,5 ( v/ph ) n2 u2 Số vòng quay trục III: n3 = = = 72,2 ( v/ph ) Số vòng quay trục công tác: nct = = = 72,2 ( v/ph ) SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Pdc ndc Mômen xoắn trục động cơ: M đc = 9,55.106 ( N.mm ) = 9,55.106.= 57379 PI nI Mômen xoắn trục I: MI = 9,55.106 = 9,55.106.= 109022 ( N.mm ) Mômen xoắn trục II: MII = 9,55.106 ) PII nII = 9,55.106.= 392639 ( N.mm Mômen xoắn trục III: MIII = 9,55.106 ( N.mm ) PIII nIII Mômen xoắn trục công tác: Mct = 9,55.106 N.mm ) 11.Lập Pct nct = 9,55.106.= 984099 = 9,55.106 = 944418 ( bảng thông số : Trục Thông số Động u 2,02 P ( kw ) 8,76 I II 3,83 III 2,61 Công tác 8,24 7,75 7,44 7,14 n 1458 ( v/ph ) 721,8 188,5 72,2 72,2 M 57379 ( N.m 109022 392639 984099 944418 SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh m) PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI I Tính toán thiết kế truyền đai dẹt Thông số đầu vào : P = Pđc = 8,76 ( kw ) MI = Mđc = 57379 ( N.mm ) n1 = nđc = 1458 ( vg/ph ) uđ = 2,02 β = 40° Chọn loại đai:Đai vải cao su Xác định đường kính bánh đai: d1 = ( 5, ÷ 6, ) M ÷ = ( 201 247 ) ( mm ) Chọn d1 theo tiêu chuẩn theo bảng B 4.21 [ 1] 63 , ta d1 = 224 ( mm ) Kiểm tra vận tốc đai SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh π d1n1 60000 v= = = 17,1 ( m/s ) < vmax = 25 ( m/s ), => thỏa mãn, sai giảm d1 tính lại Xác định d2: d2 = uđd1.( – ε ) = uđd1.( – 0,015 ) = 2,02.224.( 1- 0,015 ) = 446 (mm ) 4.6 [ 1] 53 Tra bảng B chọn d2 = 450 ( mm ),chú ý chọn cho gần với giá trị tính Tỷ số truyền thực tế: ut = d2 d1 ( − ε ) == 2,04 ut − ud ud Sai lệch tỷ số truyền : ∆u = 100% = |.100%= 0,99%< 4%, => thỏa mãn sai chọn lại d1 tính lại Xác định chiều dài đai khoảng cách trục: ÷ ÷ Khoảng cách trục : a = ( 1,5 2,0 )( d1 + d2 ) = ( 1,5 2,0)(224+450) = (1011 ÷ 1348 ) ( mm ) , chọn a =1250,chú ý chọn a nhỏ v lớn ngược lại Chiều dài đai: L = 2a + d +d π 2 ( d − d1 ) + 4a = 2.1250 +π+ = 3649,6 ( mm ) ÷ Lấy L = 4000 ( mm ), ý làm tròn cộng thêm 100 400 mm tùy theo cách nối đai Số vòng chạy đai giây: SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh v L ÷ i = == 4,275 ( 1/s ) < imax = ( )( 1/s ), => thỏa mãn, sai giảm L chọn lại d1, d2 Xác định góc ôm bánh đai nhỏ α1: 57 ( d − d1 ) a α1 = 180 = =169,7 ° ≥150° => thỏa mãn ,nếu sai tăng a, tính lại L tính lại α1 Xác định tiết diện đai chiều rộng bánh đai: Tiết diện đai: A = b.δ = Ft K d [σF ] đó: Ft – Lực vòng : Ft = 1000.P v = = 512,3 ( N ) Kđ – Hệ số tải trọng động, tra bảng B 4.7 [ 1] 55 Δ – Chiều dày đai: xác định theo cao su ta chọn δ   ÷  d1 max = 40 ta Kđ = 1,35 δ d1 => δ ≤ d1 : tra bảng B δ   ÷  d1  max = 224 4.8 [ 1] 55 40 với loại đai = 5,6 4.1 [ 1] 51 Tra bảng B ,ta dùng loại đai vải cao su ,không có lớp lót (có lớp lót, số lớp lót…), chiều dài đai δ = 5,6 ( mm ), dmin = 20( mm ) Kiểm tra: d1 ≥ dmin , => thỏa mãn, sai tăng d tính lại từ đầu SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY [σF ] [σF ] GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh - Ứng suất có ích cho phép [σF ] = CαCvC0trong đó: [σF ] k2δ = k1 - d1 σ0 với k1 k2 hệ số phụ thuộc vào ứng suất căng ban đầu loại đai Ta có: Do góc nghiêng truyền 60° ≥ β định kỳ điều chỉnh khoảng σ0 cách trục nên => = 1,8 Mpa 4.9 [ 1] 56 Tra bảng B với σ0 = 1,8 Mpa, ta k1 = 2,5 , k2= 10 => = 2,25 Cα – Hệ số kể đến ảnh hưởng góc ôm α1: Cα = 1- 0,003 ( 180° − α1 ) [σF ]0 = 2,5 - = 1- 0,003(180°- 169,7°) = 0,97 Cv- Hệ số ảnh hưởng lực ly tâm đến độ bám đai bánh đai : Cv = 1- kv(0,01 v2 -1), sử dụng đai vải cao su nên kv = 0,04  Cv = 1- 0,04(0,01.17.12-1) = 0,92 C0- Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí truyền phương pháp căng đai Tra bảng B C0 = 4.12 [ 1] 57 với góc nghiêng truyền β = 40°,ta [σF ] [σF ]0 => = CαCvC0 = 2,25.0,97.0,92.1 = 2,01( Mpa ) Chiều rộng đai: SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 10 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Kiểm nghiệm khả tải ổ đũa: Khả tải động Trong đó: Q: Tải trọng động quy ước (kN) L:Tuổi thọ tính triệu vòng quay M bậc đường cong mỏi thử ổ lăn,m=3 ổ bi,bằng 10/3 với ổ đũa : tuổi thọ ổ tính • Xác định tải trọng quy ước Đối với ổ đũa côn: Do ổ có vòng quay nên V=1 : Hệ số ảnh hưởng nhiệt đọ :Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Tải quy ước cho ổ B: = (1.1.4161,93 + 0.186,77).1.1 = 4161,93 (N) SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 62 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Vậy khả tải động là: Trục Ry RyA D Pa2 D A Pa3 R Dz R Az Do làm việc trục chịu lực dọc trục lực hướng tâm nên ta chọn ổ đũa côn đỡ chặn Vì vấn đề công nghệ chế tạo gối đỡ trục lắp ráp thay ổ nên ta chọn hai ổ hai gối đỡ hoàn toàn giống Các phản lực tác dụng lên ổ => => phản lực hướng tâm tác dụng lên ổ ổ D : RD= = 4378 (N) ổ A : RA= = 4983 (N) Lực dọc trục tác dụng lên ổ : Fa= Fa2 + Fa3 = 182 + 946 = 1128 (N) Đường kính ngõng trục d = 40 (mm) Kiểm nghiệm khả tải ổ đũa: SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 63 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Khả tải động Trong đó: Q: Tải trọng động quy ước (kN) L:Tuổi thọ tính triệu vòng quay M bậc đường cong mỏi thử ổ lăn,m=3 ổ bi,bằng 10/3 với ổ đũa : tuổi thọ ổ tính Xác định tải trọng quy ước Đối với ổ đũa côn: Do ổ có vòng quay nên V=1 : Hệ số ảnh hưởng nhiệt đọ :Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Vì ổ A chịu tải lớn lên ta tiến hành kiểm tra cho ổ : Fa = 1128 (N) SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 64 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh 1.2 Trục Ry RyA C Pa4 C A R Cz R Az Do làm việc trục chịu lực dọc trục lực hướng tâm nên ta chọn ổ đũa côn đỡ chặn Vì vấn đề công nghệ chế tạo gối đỡ trục lắp ráp thay ổ nên ta chọn hai ổ hai gối đỡ hoàn toàn giống Các phản lực tác dụng lên ổ => => phản lực hướng tâm tác dụng lên ổ ổ A : RA= = 2718 (N) ổ C : RB= = 5060 (N) Lực dọc trục tác dụng lên ổ : Fa1= 946 (N) Đường kính ngõng trục d = 55 (mm) SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 65 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Kiểm nghiệm khả tải ổ đũa: Khả tải động Trong đó: Q: Tải trọng động quy ước (kN) L:Tuổi thọ tính triệu vòng quay M bậc đường cong mỏi thử ổ lăn,m=3 ổ bi,bằng 10/3 với ổ đũa : tuổi thọ ổ tính Xác định tải trọng quy ước Đối với ổ đũa côn: Do ổ có vòng quay nên V=1 : Hệ số ảnh hưởng nhiệt đọ :Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Fa = 946 (N) Fr = RC = 5060 (N) PHẦN VI: THIẾT KẾ VỎ VÀ CÁC CHI TIẾT HỘP GIẢM TỐC 6.1: Chọn vật liệu làm thân hộp Vỏ hộp giảm tốc đúc có nhiều dạng khác nhau,song chúng có chung nhiệm vụ :bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy,tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến,đựng dầu bôi trơn,bảo vệ chi tiết máy tránh bụi bặm SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 66 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Chỉ tiêu vỏ hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ Hộp giảm tốc bao gồm : thành hộp,nẹp gân,mặt bích,gối đỡ… Vật liệu phổ biến dùng để đúc hộp giảm tốc gang xám GX1532(chỉ dùng thép chịu tải trọng lớn đặc biệt chịu va đập) 6.2 Kết cấu vỏ hộp giảm tốc: (theo bảng 18.1 tài liệu [2]) Các kích thước chủ yếu vỏ hộp: Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ GX15 – 32 SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 67 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Tên gọi Chiều dày: - Thân hôp: δ - Biểu thức tính toán δ = 0,03.aw + = 0,03.198 + = 8,94 (mm)  Chọn δ = (mm) = 0,9.δ = 8,1 (mm) Nắp hộp: δ1 Gân Chiều dày gân: e - Chiều cao gân: h - Độ dốc Đường kính Bu lông nền, d1 - e = (0,8 1).δ = (7,29) => chọn e = mm h 5δ = 45 mm => chọn h = 50 mm khoảng 2° (h 0,04.aw + 10 = 17,92 (mm) => chọn d1 = 18 (mm) => chọn bulong M18 = 0,8.d1 = 14,4 => chọn d2 = 14 (mm)  Chọn bulong M14 = (0,8 0,9).d2 = (11,2 12,6) => chọn d3 = 12 (mm) => Chọn bu lông M12 Bu lông cạnh ổ: d2 - Bu lông ghép bích nắp thân: d3 - Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6 0,7).d2 = (9,6 11,2) => chọn d4 = 10 - Vít ghép nắp cửa (mm) => chọn bu lông M10 thăm: d5 = (0,5 0,6).d2 = (8 9,6) => chọn d2 = (mm) => chọn bu lông M9 Mặt bích ghép nắp thân S3 = (1,4 1,8).d3 = (16,8 21,6) - Chiều dày bích => chọn S3 = 18 (mm) thân hộp: S3 S4 = (0,9 1).S3 = (16,2 18) - Chiều dày bích => chọn S4 = 17 (mm) nắp hộp: S4 K3 = 39 – (3 5) = (36 34) - Bề rộng bích nắp => chọn K3 = 35 (mm) hộp: K3 Mặt đế S1 = (1,3 1,5).d1 = (23,4 27) - Chiều dày => chọn S1 = 25 (mm) - SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 68 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh phần lồi: S1 - Bề rộng mặt đế hộp: q Khe hở chi tiết - Giữa bánh thành hộp - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp - Giữa mặt bên bánh với Số lượng bu lông nền: Z q K1 + 2δ = 3.d1 + 2δ = 3.18+2.9 = 72 => chọn q = 72 (mm) ∆ (1 1,2)δ = (9 10,8) => chọn ∆ = 10 (mm) ∆1 = (3 5)δ = (3 5).9 = (27 => chọn ∆1 = 40 (mm) ∆2 δ = (mm) => chọn ∆2 = (mm) Z= Chọn sơ L = 600 ; B = 200 ( chiều dài chiều rộng hộp) => Z = (4 2,67) => chọn Z = 6.3 Một số kết cấu khác: 6.3.1 Bulông vòng: Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc ( gia công,khi lắp ghép, ) nắp thân thường lắp thêm bu lông vòng vòng móc Kích thước bu lông vong chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc.Vật liệu bu lông thép 20 thép 25,còn trọng lượng Q hộp xác định gần theo khoảng cách trục a, Q = 180 Kg Hiện vòng móc dùng nhiều.Vòng móc làm nắp thân hộp.Kích thước vòng móc xác định sau : Chiều dày vòng móc : SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 69 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Được tra theo bảng 18.3a 18.3b tài liệu [2] Ren d d1 d2 d3 d4 d5 H h1 h2 M10 45 25 10 25 15 22 ≥ f b C X R r1 r2 21 12 1,5 l 6.3.2 Chốt định vị: Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép,dùng chốt định vị.Nhờ có chốt định v,khi xiết bu lông không làm biến dạng vòng ổ( sai lệch vị trí tương đối lắp thân),do loai trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Chốt định vị hình côn d = mm; chiều dài l = 36 mm; c = 1,2 mm; 1:50 ∆ = 6.3.3 Cửa thăm: Để kiểm tra,quan sát tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp,trên đỉnh hộp có làm cửa thăm.Cửa thăm đậy nắp SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 70 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh B K A A A B A1 B1 C K R Vít 100 75 150 100 125 87 12 M8 2 × s.lượn g 6.3.4 Nút thông hơi: Khi làm việc,nhiệt độ hộp tăng lên.Để giảm áp suất điều hòa không khí bên bên hộp, người ta dùng nút thông A B C SVTH: NGUYỄN THANH HẢI D E MSSV: 1421040091 G H I K 71 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY × GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh 15 30 15 45 36 32 L M N O P Q R S 10 22 32 18 36 32 M27 6.3.5 Nút tháo dầu: Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn ( bụi bặm hạt mài ), bị biến chất, cần phải thay dầu mới.Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu.Lúc làm việc,lỗ bị kín nút tháo dầu d b m f L C Q D S D0 M16 12 23 13,8 26 17 19,6 × 1,5 6.3.6 Que thăm dầu: SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 72 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh 6.3.7 Vòng chắn dầu: 6.4: Bôi trơn hộp giảm tốc ổ lăn 6.4.1:Bôi trơn hộp giảm tốc: Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt đề phòng tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tóc - Bôi trơn ngâm dầu : bánh ,bánh vít ,trục vít tiết máy phụ (bánh bôi trơn,vòng vung dầu, ) ngâm dầu chứa hộp Cách bôi trơn thường dùng vận tốc v ( bánh ) v SVTH: NGUYỄN THANH HẢI ≤ ≤ 12 m/s 10 m/s (đối với trục vít) Khi vận tốc MSSV: 1421040091 73 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh vong lớn, công suât mát khuấy dầu tăng lên, dầu đễ bị biến chất bắn tóe, mặt khác chất cặn bã đáy hộp dễ bị khuấy động hắt vào chỗ ăn khớp lằm cho chóng bị mài mòn, cần đảm bảo lượng dầu ngâm cần thiết - Đối với hộp giảm tốc nhiều cấp, bánh không ngâm dầu làm nghiêng bề mặt ghép nắp thân hộp,còn hộp giảm tốc đặt đứng dung thêm bánh bôi trơn vòng bôi trơn Bánh bôi trơn thương làm tectolic vật liệu phi kim loại - Khi vận tốc nhỏ (0,8 1,5 m/s), lấy chiều sâu ngâm dầu 1/6 bán kính bánh cấp nhanh,còn bánh cấp chạm khoảng 1/4 bán kính Lượng dầu bôi trơn thường vào khoảng 0,4 đến 0,8 lít cho 1kW công suất truyền - Bôi trơn lưu thông dùng cho truyền có vận tốc lớn, v > 12 đến 14 m/s Phương pháp dùng cho hộp giảm tốc có công suất lớn vận tốc không lớn, không phép ≈ ≈ bôi trơn ngâm dầu Dầu bôi trơn từ bể với áp suất 0,5 1,75 at theo đường ống, qua vòi phun đến bôi trơn chỗ ăn khớp - Đối với bánh nghiêng chữ V nên đặt vòi phun cho ta dầu bắn theo chiều quay bánh Đối với bánh thẳng : ngược chiều quay ; vận tốc nhỏ trị số trên, dùng phương pháp bôi trơn vòi phun đặt chỗ ăn khớp, phụ thuộc vào chiều quay Dầu bôi trơn hộp giảm tốc : Thường dùng loại dầu bôi trơn sau để bôi trơn hộp giảm tốc : SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 74 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY - - GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Dầu công nghiệp dung rộng rãi để bôi trơn nhiều loại may khác Khi bôi trơn phương pháp lưu thông nên dùng dầu công nghiệp 45 Dầu tuabin có chất lượng tốt nên dùng để bôi trơn truyền bánh quay nhanh Dầu ô tô, máy kéo AK10 AK15 dùng để bôi trơn loại hộp giảm tốc Với hộp giảm tôc cỡ nặng, dùng đầu hộp số ô tô, máy kéo dầu xilanh để bôi trơn Nhưng dầu ô tô, máy kéo có chứa nhiều chất nhựa nên bôi trơn lưu thông không tốt,còn dầu xilanh co thể dùng bôi trơn lưu thông đường ống không dài lăm 6.4.2 : bôi trơn ổ lăn Bôi trơn ổ lăn Khi ổ lăn bôi trơn kỹ thuật, không bị mài mòn chất bôi trơn giúp tránh không để chi tiết kim loại tiếp xúc trực tiếp với Ma sát ổ lăn giảm, khả chống mòn ổ tang lên, khả thoát nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt không bị han gỉ, đòng thời giảm tiếng ồn Các loại ổ lăn bôi trơn dầu mỡ Nhưng ta chọn bôi trơn mỡ, so với dầu mỡ bôi trơn giữ ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả bảo vệ ổ tránh tác động tạp chất độ ẩm Mỡ dung cho ổ làm việc lâu dài (khoảng năm), độ nhớt bị thay đổi nhiệt đô thay đổi nhiều Mỡ bôi trơn ổ lăn dầu có chứa chất làm đặc, thường B sóap kim loại Theo bảng LGMT2 SVTH: NGUYỄN THANH HẢI 15 − 15a [ 2] 45 MSSV: 1421040091 ta chọn mỡ bôi trơn ký hiệu 75 ĐỒ ÁN CƠ HỌC MÁY GVHD: Nguyễn Duy Chỉnh Taì liệu tham khảo Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí – tập 1,Trịnh Chất,Lê Văn Uyển, Nhà xuất giáo dục Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí – tập 2, Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Nhà xuất giáo dục Cơ học máy, Phạm Tuấn, Đại học Mỏ - Địa Chất HN 2009 SVTH: NGUYỄN THANH HẢI MSSV: 1421040091 76

Ngày đăng: 29/07/2017, 23:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn( tính chính xác trục)

  • Trong đó: n hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp

  • Vì trục quay nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kỳ đối xứng

  • m: giá trị trung bình ứng suất pháp

  • m: giá trị trung bình ứng suất pháp

    • 4. Kiểm nghiệm trục khi quá tải đột ngột

    • Mối ghép then được dung để truyền mô men xoắn từ trục đến các chi tiết lắp trên trục (như bánh răng, bánh đai, khớp nối…) hoặc ngược lại.

      • 2. Tính chọn then cho trục II

        • 2.1. Tại tiết diện lắp bánh răng Z2:

        • 2.2. Tại tiết diện lắp bánh răng Z3

        • 3 .Tính chọn then cho trục III.

          • 3.1 .Tại tiết diện lắp bánh răng số Z4

          • PHẦN 5: THIẾT KẾ Ổ LĂN

            • 1. Chọn ổ lăn

              • 1.1. Trục 1

              • 1.2. Trục 3

              • 6.1: Chọn vật liệu làm thân hộp

                • Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tóc

                • Dầu bôi trơn hộp giảm tốc :

                • 6.4.2 : bôi trơn ổ lăn

                • Bôi trơn ổ lăn

                • Khi ổ lăn được bôi trơn đúng kỹ thuật, nó sẽ không bị mài mòn bởi vì chất bôi trơn sẽ giúp tránh không để các chi tiết kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau. Ma sát trong ổ lăn giảm, khả năng chống mòn của ổ tang lên, khả năng thoát nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt không bị han gỉ, đòng thời giảm được tiếng ồn.

                • Các loại ổ lăn đều được bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ. Nhưng ta chọn bôi trơn bằng mỡ, so với dầu thì mỡ bôi trơn được giữ trong ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Mỡ có thể dung cho ổ làm việc lâu dài (khoảng 1 năm), độ nhớt ít bị thay đổi khi nhiệt đô thay đổi nhiều.

                • Mỡ bôi trơn ổ lăn chính là dầu có chứa các chất làm đặc, thường là sóap kim loại. Theo bảng ta chọn mỡ bôi trơn ký hiệu LGMT2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan