1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ GẮN VỚI KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

14 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 435,35 KB

Nội dung

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ GẮN VỚI KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Nguyễn Thế Chinh Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường Tóm tắt Tính đến nay, kể từ đổi (1986), Việt Nam mở cửa hội nhập với kinh tế giới, nhờ mang lại tăng trưởng kinh tế liên tục có tăng tiến vượt bậc, từ vị trí quốc gia nghèo giới, bước vào ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Để nâng cao chất lượng tăng trưởng, đảm bảo tính hiệu cao tăng sức cạnh tranh kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, đòi hỏi phải cấu trúc lại cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế, nhằm ưu tiên thúc đẩy ngành, vùng thành phần kinh tế sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, cần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, từ chiều rộng sang chiều rộng kết hợp với chiều sâu, đầu tư cho đổi khoa học công nghệ, tăng hàm lượng chất xám khai thác sử dụng tài nguyên giảm áp lực khai thác tài nguyên; phát huy lợi sẵn có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Việt Nam cho tăng trưởng kinh tế khả cạnh tranh thị trường giới ĐẶT VẤN ĐỀ Sau 27 năm mở cửa, hội nhập với kinh tế giới, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, giúp cho thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài sau nhiều năm, kể từ ngày hịa bình lập lại thống đất nước So với thời kỳ trước đổi mới, giai đoạn 1976-1985, tăng trưởng đạt khoảng 2%/năm; sau năm đổi giai đoạn 1986-1990, tốc độ tăng trưởng gần gấp đôi, xấp xỉ 3,9%; giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trưởng trung bình tiếp tục đạt gấp đôi, khoảng 8,2%; giai đoạn 1996-2000 giảm so với năm trước, đạt bình quân 7,0%; giai đoạn 2001-2005 có nhích lên, đạt trung bình 7,5%; giai đoạn 2006-2010, giảm xuống mức 7%, thấp so với kế hoạch đặt (7,5-8%), cao mức bình qn khu vực Đơng Nam Á; giai đoạn 2011-2015, dự kiến kịch đạt mức trung bình 6,5% 7% (2 kịch cho kinh tế Việt Nam 2011-2015 Chính phủ trình Quốc hội) Nhờ tăng trưởng liên tục dương, đưa kinh tế nước ta từ chỗ quốc gia xếp hạng có thu nhập thấp, vươn lên trở thành nhóm nước có thu nhập trung bình thấp giới hướng đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhận thấy chất lượng hiệu trình tăng trưởng chưa có nhiều cải thiện, tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác lợi tự nhiên sẵn có, đóng góp khoa học công nghệ cho tăng trưởng nhỏ bé, lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm thấp Mới đây, theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2011-2012 Diễn đàn Kinh tế giới (WFF), Việt Nam tụt bậc 28 so với năm 2010-2011, đứng thứ 65/142 quốc gia xếp hạng Có tới 10 tổng số 12 số lực cạnh tranh (GCI) bị điểm Nếu so với nước khu vực Đông Nam Á Xinhgapo, Malaixia, Inđơnêxia Brunêy, nước ta, với vị trí thứ 65 bảng xếp hạng lực cạnh tranh năm 2011, khoảng cách Việt Nam ngày xa (Xinhgapo xếp thứ 2, Malaixia xếp thứ 21, Brunêy xếp thứ 28 Inđônêxia xếp thứ 46) Sự tụt hậu lực cạnh tranh, xét điều kiện thu hút đầu tư nước ngày gay gắt, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải có điều chỉnh mặt sách, nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng tính hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua xem xét lại khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên, tăng hàm lượng khoa học, giảm áp lực mơi trường, góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế phù hợp với xu phát triển NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ GẮN VỚI KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên sở tiền đề cho tăng trưởng phát triển kinh tế Nhìn từ góc độ vĩ mơ, quốc gia, trình phát triển, biết tận dụng lợi tự nhiên, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Lợi tự nhiên có hai yếu tố cấu thành vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Trong phát triển kinh tế, vị trí địa lý làm tăng giá trị gia tăng hoạt động giao thơng thương mại, cịn tài ngun thiên nhiên có ưu cạnh tranh giá thành thơng qua quy mơ số lượng, chất lượng tính chất đặc thù tài nguyên thiên nhiên mà quốc gia khác khơng thể có thiên nhiên ban tặng Theo đánh giá học giả địa lý nhà nghiên cứu thiên nhiên Việt Nam, nước ta mở cửa (1986), có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, vị trí địa-chính trị quan trọng khu vực giới Khi đánh giá vị trí địa lý Việt Nam, có học giả cho rằng, thể chế kinh tế thị trường, phân bố vị trí kinh doanh gần mặt đường khó, ngã tư mặt đường khó, đó, vị trí địa lý Việt Nam nằm ngã sáu tuyến giao thông thương mại quan trọng giới (tuyến giao thông Bắc – Nam, Đông – Tây Đông Bắc Á – Tây Nam Á), mà tận dụng Đối với tài nguyên thiên nhiên, nước ta đánh giá quốc gia có số lượng chủng loại đa dạng phong phú, có tài nguyên có nhiều tiềm có khả cạnh tranh quy mơ tồn cầu Lợi vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên dừng lại tiềm năng, tận dụng tận dụng ưu phát triển kinh tế Để khai thác tiềm đó, địi hỏi phải nhìn nhận thấu đáo mơ hình tăng trưởng, cấu trúc kinh tế, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, gắn với khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam trải qua chặng đường tăng trưởng kinh tế liên tục từ bắt đầu đổi đến nay, có giai đoạn ấn tượng, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao so với khu vực giới, giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trưởng trung bình 8,2%, giai đoạn 2001-2005, đạt trung bình 7,5%, sau tiếp tục tăng năm 2007, đạt đỉnh 8,5% Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sau năm 2008, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (xem đồ thị Hình 2.1 thể rõ điều đó) 29 14 12.1 12 10 10.5 10.3 10.2 10.2 9.5 7.1 6.5 4.2 7.3 6.5 7.8 7.3 8.4 8.9 8.5 8.3 8.2 6.3 4.4 3.6 4.7 7.7 7.5 6.8 7.4 7.1 6.6 5.9 5.5 5.5 5.3 5.04.5 4.0 3.8 3.7 6.4 7.0 2.8 2.7 1.8 2002 2003 GDP 2004 2005 2006 2007 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 2008 2009 2010 Công nghiệp, xây dựng 2011 2012 Dịch vụ Nguồn: CIEM, 2013 Hình 2.1 Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2002-2012 (%) Hiện nay, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng chững lại phục hồi yếu Như vậy, đưa nhận định, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua chưa ổn định, mặt tác động suy thối kinh tế tồn cầu, mặt khác thân nội mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn đầu giai đoạn phát triển kinh tế Ở giai đoạn này, tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu Nhận thức vấn đề này, văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định, định hướng cho mục tiêu năm 2011-2016 “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững” (Ban Tuyên giáo Trung ương, 2011) Từ chủ trương Đảng cho thấy, tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng cho tăng trưởng kinh tế, ngành, lĩnh vực phải có chuyển đổi mơ hình, khơng khai thác ưu sẵn có thiên nhiên ban tặng giá cho tăng trưởng kinh tế, gây nên lãng phí hiệu trước đây, mà cần phải chuyển hướng sang khai thác sử dụng theo chiều sâu, lấy tiêu chí hiệu kinh tế lực cạnh tranh đặt lên hàng đầu Một ví dụ điển hình là, thay khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên nước, nhằm tăng sức cạnh tranh, lại nhập tài nguyên thiên nhiên, than đá gỗ nguyên liệu từ Inđônêxia thời gian qua Cần có lộ trình đầu tư chiều sâu khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đầu tư đổi công nghệ 2.1 Tái cấu trúc kinh tế gắn với khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Tái cấu trúc kinh tế vấn đề then chốt khơng nước ta mà cịn cho hầu hết quốc gia giới, từ sau năm 2008, thời điểm diễn khủng hoảng tài suy thối kinh tế với quy mơ toàn cầu, khu vực Bắc Mỹ sau châu Âu Việt 30 Nam bị tác động đáng kể, tăng trưởng kinh tế sụt giảm mức 5,3-6,8%, nhiều doanh nghiệp phá sản, kinh tế phục hồi chậm, hàng hóa sản xuất khó tiêu thụ thị trường, nguồn thu ngân sách Nhà nước không đạt mong muốn Trước thực tế đó, với chủ trương chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng khẳng định: “Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế” (Ban Tuyên giáo Trung ương, 2011) Như vậy, nhìn từ góc độ vĩ mô kinh tế, phải cấu lại ngành, vùng thành phần kinh tế: + Đối với cấu ngành: Cần phải cấu lại ngành, nhằm hạn chế bớt ngành phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo, giá trị gia tăng hiệu kinh tế thấp Những ngành có cơng nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều lượng tốn tài nguyên, sức cạnh tranh thị trường cần phải cân nhắc loại bỏ, ưu tiên ngành có cơng nghệ cao, chế biến sâu, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, có khả cạnh tranh khu vực giới Để thực cấu lại ngành gắn với khai thác sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, cần tiến hành quy hoạch lại ngành, tập trung ưu tiên phát triển ngành có hiệu kinh tế cao sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên kinh tế + Cơ cấu vùng: Đối với cấu vùng, tùy theo đặc trưng kinh tế-sinh thái vùng để có ưu tiên đầu tư phát triển hợp lý, dựa vào khai thác mạnh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên theo ưu vùng cho phát triển kinh tế Cần loại bỏ đầu tư dàn trải kiểu trước đây, chưa tính tới ưu vùng, chẳng hạn sản xuất xi măng hay số khoáng sản kim loại khác mà làm, không hiệu quả, sức cạnh tranh yếu, mà gây lãng phí tài ngun hủy hoại mơi trường Cần tập trung vào số vùng mạnh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để đầu tư theo chiều sâu, sở có luận chứng kinh tế-kỹ thuật, chứng minh tính hiệu vượt trội so với vùng khác loại tài nguyên Phát triển sản xuất chun mơn hóa sản phẩm theo đặc trưng vùng dựa lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vị trí vùng Để thực cấu lại vùng, trước hết cần tiến hành quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành chun mơn hóa theo vùng, sở ưu vùng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Quy hoạch sở để huy động nguồn lực đầu tư vào phát triển vùng + Cơ cấu lại thành phần kinh tế: Kể từ mở cửa, có sách khuyến khích thành phần tham gia đầu tư vào phát triển kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, trải qua thực tiễn tham gia thành phần kinh tế vừa qua cho thấy, điều đáng lo ngại khu vực kinh tế nước nhập siêu lớn, khu vực đầu tư nước ngồi lại xuất siêu, cân đối nghiêm trọng, chứng tỏ thành phần kinh tế nước sức cạnh tranh, không hiệu so với đầu tư nước ngồi Như nhận định, doanh nghiệp đầu tư nước tận dụng tốt nguồn lực đầu vào nước, có tài nguyên thiên nhiên địa để tạo hàng hóa xuất lớn Đối với thành phần kinh tế nước, điều đáng lo ngại thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, hoạt động hiệu quả, quản trị yếu Năm 2009, xét tỷ lệ đầu tư nước chiếm 46,5%, 31 Nhà nước chiếm tới 22%, kinh tế tư nhân chiếm 10,4%, điều cho thấy, Chính phủ Nhà đầu tư lớn kinh tế, chứa đựng nhiều rủi ro hiệu không cao, cần phải cấu lại thành phần kinh tế, tăng tỷ lệ đầu tư tư nhân thành phần khác Để tránh độc quyền can thiệp sâu thành phần kinh tế Nhà nước khai thác sử dụng tài ngun, địi hỏi phải đẩy mạnh áp dụng cơng cụ thị trường khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, minh bạch hóa thơng tin tài ngun, tiến hành đấu giá xóa bỏ dần chế xin cho cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên Tất thành phần kinh tế bình đẳng khai thác sử dụng tài nguyên Nhà nước sử dụng công cụ thuế để điều tiết khai thác sử dụng loại tài nguyên khác nhau, nhằm tạo cạnh tranh bình đẳng tăng nguồn thu tô tài nguyên vào ngân sách Nhà nước Như vậy, tái cấu trúc kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế, nhằm phát huy hiệu tốt ngành kinh tế khai thác sử dụng tài nguyên hiệu quả, vùng có ưu tài nguyên thành phần kinh tế đầu tư hiệu quả, tiết kiệm khai thác sử dụng tài nguyên Đây nội dung bên nhằm chuyển đổi mơ hình kinh tế, từ phát triển theo chiều rộng sang kết hợp chiều rộng chiều sâu, chuẩn bị cho kinh tế Việt Nam bước sang phát triển giai đoạn hai, giai đoạn tăng trưởng hiệu 2.2 Nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên + Chất lượng tăng trưởng gắn với khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên: Xét khía cạnh đầu vào, chất lượng tăng trưởng gắn với khai thác sử dụng tài nguyên sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; khai thác, sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu thị trường quy hoạch nội dung quy hoạch ngành quy hoạch vùng Khai thác tài nguyên phải trọng tới bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái tự nhiên Chất lượng tăng trưởng cần nhìn nhận hai khía cạnh đảm bảo tốc độ tăng trưởng đóng góp thành phần cấu thành tăng trưởng kinh tế (GDP): − Đảm bảo tốc độ tăng trưởng: Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng gắn với tài nguyên thiên nhiên, nghĩa nguồn tài nguyên cung ứng cho tăng trưởng kinh tế ln ln đảm bảo đủ nhu cầu, có dự trữ dồi nhiều tiềm năng, tài ngun khơng có khả tái tạo nước, đất, khống sản, dầu khí, đất dạng lượng khác Thực tiễn thời gian vừa qua cung ứng than cho tăng trưởng kinh tế, không đáp ứng đủ nhu cầu cho tăng trưởng kinh tế, phải nhập từ nước ngoài, chứng tỏ chất lượng tăng trưởng thấp − Đóng góp thành phần cấu thành GDP: Về bản, đóng góp thành phần cấu thành GDP gồm tích lũy vốn, lao động suất nhân tố tổng hợp (TFP) Gắn với tài nguyên thiên nhiên có hai yếu tố tích lũy vốn TFP Kể từ mở cửa đến nay, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu từ tích lũy vốn, chiếm tới 43-60% GDP, TFP chiếm 19-38% GDP, chí năm 2008 sụt giảm xuống -19,41% (Trần Thọ Đạt, 2010) Các số chứng tỏ, tăng trưởng kinh tế giai đoạn vừa qua dựa vào phát triển theo chiều rộng chính, khai thác xuất tài nguyên thô sơ chế, chất lượng tăng trưởng so với nước khác không cao, kinh tế dựa nhiều vào tài nguyên ưu đãi thiên nhiên Trong giai đoạn tới, cần tăng tỷ lệ đóng góp TFP, nghĩa đổi công nghệ, tăng hàm 32 lượng khoa học, tận dụng lợi thế, đầu tư vào chiều sâu khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nhằm tiết kiệm tối đa tài nguyên đầu vào sản xuất + Về hiệu kinh tế gắn với khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên: Chúng ta bước sang giai đoạn hai phát triển kinh tế, phù hợp với giai đoạn hai hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở giai đoạn này, hoạt động kinh tế, thước đo quan trọng “hiệu quả” Đối với tài nguyên thiên nhiên, xét điều kiện thị trường cạnh tranh, đảm bảo tính hiệu đáp ứng vừa đủ nhu cầu tài nguyên cho kinh tế thích ứng với giai đoạn phát triển Như vậy, công tác dự báo tài nguyên cho giai đoạn quan trọng, ngành, lĩnh vực cần có dự báo xác nhu cầu tài ngun cho ngành lĩnh vực mình, từ tính tốn cho toàn kinh tế, nhu cầu sử dụng đất, nước lượng Kinh nghiệm cho thấy, dự báo sai gây nhiều hệ lụy cho kinh tế, chẳng hạn tranh cãi có nên giữ nghiêm ngặt 3,8 triệu lúa hay khơng Điều trả lời có dự báo xác nhu cầu đất cho phát triển toàn kinh tế giai đoạn hai (giai đoạn nâng cao hiệu quả), tài nguyên nước, lượng loại tài nguyên khác Do đó, cần đầu tư vào lĩnh vực hạch toán dự báo tài nguyên cho kinh tế quan trọng + Về khả cạnh tranh kinh tế gắn với khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên: Theo Porter (2008), tảng lực cạnh tranh kinh tế định ba yếu tố bản, nhân tố “các yếu tố lợi tự nhiên quốc gia (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, quy mơ)” Như vậy, dựa vào cách nhìn nhận quan điểm Porter, yếu tố lợi tự nhiên điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý quốc gia khơng tác động đến suất, hỗ trợ trực tiếp cho tạo thịnh vượng biết tận dụng lợi Các nhân tố tạo môi trường tổng thể cho kinh tế vị tương đối so với kinh tế khác khả cạnh tranh thị trường, đó, ưu tài nguyên vị trí địa lý tơ tài ngun (rent) mà vị trí mang lại cho hoạt động kinh tế ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NỀN KINH TẾ GẮN VỚI KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN 3.1 Giảm áp lực khai thác sử dụng tài nguyên 3.1.1 Giảm áp lực tài nguyên từ tính chất đặc thù tài nguyên Về nguyên tắc, vận hành tài nguyên kinh tế chủ yếu đầu vào hệ thống, đầu dạng sử dụng trực tiếp người tiêu dùng tài nguyên nhân tố tạo tiền đề cho sản sinh tài nguyên khác Khi nói đến giảm áp lực, cần xác định rõ giảm áp lực tài ngun tính đặc thù tài ngun đó, can thiệp vào cơng đoạn kinh tế, đầu vào hay đầu hệ thống kinh tế Muốn vậy, trước hết ta xem xét phân loại tài nguyên thông qua sơ đồ đây: 33 Tài ngun thiên nhiên Khơng có khả tái tạo Cạn kiệt: Dầu khí, than đá… Khơng thể tái tạo Năng lượng Mặt trời Khơng khí Thổ nhưỡng Nước Vi sinh vật Thực vật Động vật Tạo tiền đề tái tạo Tái tạo: Kim loại, thủy tinh Có khả tái tạo Sơ đồ 3.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Từ sơ đồ trên, nhận thấy tài nguyên có loại: + Tài nguyên có khả tái tạo tài ngun tự trì bổ sung cách liên tục quản lý hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài ngun bị cạn kiệt khơng thể tái tạo nữa, ví dụ, giống lồi thực vật, động vật bị giảm sút tuyệt chủng Loài tê giác sừng Việt Nam Cát Tiên tài nguyên tái tạo, tuyệt chủng người + Tài ngun khơng có khả tái tạo nguồn tài nguyên có mức độ giới hạn định tự nhiên, khai thác chúng dạng nguyên khai lần Loại tài nguyên chia thành ba nhóm: − Tài ngun khơng có khả tái tạo tạo tiền đề cho tái tạo, ví dụ, đất, nước tự nhiên Tài nguyên khai thác sử dụng giới hạn mức độ định Ví dụ, tài nguyên đất bị giới hạn diện tích; thời gian vừa qua nhiều địa phương sử dụng khơng hợp lý, gây lãng phí đất, khu vực quy hoạch không đầu tư Tương tự vậy, tài nguyên nước bị khan hiếm, mùa khô, suy giảm nguồn nước nhiễm − Tài ngun khơng có khả tái tạo tái sử dụng, tái chế, ví dụ, quặng kim loại, cát chế biến thủy tinh nguồn tài nguyên sản xuất vật liệu xây dựng khác − Tài nguyên cạn kiệt, loại tài nguyên khai thác sử dụng lần sử dụng, chúng chuyển sang dạng khác, ví dụ than đá, dầu, khí đốt Do tính chất cạn kiệt nhu cầu lớn cho đầu vào kinh tế, loại tài nguyên nguyên nhân gây nên cạnh tranh cao quốc gia khu vực giới Nếu giảm áp lực tài nguyên theo nguyên lý tái tạo không tái tạo cách phân loại trên, nhận diện rõ loại tài nguyên tính chất tái tạo chúng Những tài nguyên không tái tạo cạn kiệt phải ưu tiên gìn giữ trước, điều có phần 34 với cách ứng xử số quốc gia giới nay, ví dụ, lĩnh vực khai thác dầu khí hay kim loại quý Mới đây, câu chuyện đất ví dụ điển hình Trung Quốc, hay khai thác dầu khí Na Uy Việc ngừng xuất đất Trung Quốc buộc số nước nhập nhiều loại tài nguyên Nhật Bản phải tìm đến quốc gia khác Khai thác dầu khí Na Uy, lãi rịng có cho phép đầu tư trở lại cho dự án phát triển, quốc gia hạn chế tối đa tiêu dùng nguồn tiền có từ khai thác dầu Đây học quý giá cho Việt Nam loại tài ngun Việt Nam có tiềm 3.1.2 Giảm áp lực tài nguyên theo nguyên lý cân vật chất Nếu giảm áp lực tài nguyên theo nguyên lý cân vật chất, cần phải nhìn nhận tồn hệ thống vận hành kinh tế, từ tài nguyên thiên nhiên đưa vào sản xuất đầu vào hệ thống vận hành kinh tế, chúng di chuyển hệ thống kinh tế dạng vật chất không mà chuyển từ dạng sang dạng khác, sơ đồ mô dựa nguyên lý cân vật chất (Định lý bảo tồn vật chất lượng): Mơi trường thiên nhiên Đã tái tuần hoàn (Rpr) Tài nguyên Người sản xuất Chất thải (Rp) Hàng hóa (G) Chất thải Người tiêu thụ (Rc) Thải bỏ (Rpd) Thải bỏ (Rcd) Đã tái tuần hồn (Rcr) Mơi trường thiên nhiên Nguồn: Barry, 1994 Sơ đồ 3.2 Cân vật chất quan hệ kinh tế, tài nguyên môi trường Cân vật chất kinh tế viết dạng: M = Rpd + Rcd Hay M = G + Rp – (Rpr + Rcr) Với mơ hình này, để giảm áp lực tài nguyên đầu vào cho kinh tế góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên, rõ ràng có phương án: (i) giảm (G), nghĩa giảm hàng hóa sản xuất kinh tế, điều khơng thể thực suy giảm tăng trưởng kinh tế; (ii) giảm (Rp), nghĩa giảm chất thải sau sản xuất, điều có khả thực được, phải đổi cải tiến công nghệ sản xuất để sử dụng tiết kiệm tài nguyên; (iii) tăng (Rpr + Rcr), nghĩa phải tăng tái sử dụng, tái chế chất thải sau sản xuất sau tiêu dùng kinh tế; cách làm phổ biến nước có kinh tế phát triển, giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải (3R), Nhật Bản, Đức, nước Bắc Âu nước Bắc Mỹ Ở Việt Nam, triển khai tốt sách 3R, gián tiếp giảm áp lực khai 35 thác sử dụng tài nguyên Ví dụ, việc tăng cường sử dụng hầm biogas khu vực nông thôn miền núi giảm tối đa chất đốt cho khu vực giảm áp lực chặt phá rừng làm chất đốt Tăng cường phân loại chất thải rắn nguồn giúp cho tách nguồn thải có ích, giúp cho việc tái sử dụng tái chế, hạn chế nhu cầu tài nguyên thiên nhiên, giảm áp lực đầu vào hệ thống kinh tế 3.1.3 Giảm áp lực tài nguyên đặt bối cảnh vận hành chế kinh tế thị trường Trong bối cảnh thể chế kinh tế thị trường, để giảm áp lực tài nguyên, rõ ràng vấn đề không đơn giản đặt nhiều thách thức cho nhà quản lý Theo nguyên lý thị trường, có cầu tài nguyên xuất cung tài nguyên, vấn đề cung tài nguyên nước hay nhập Nếu nhập khẩu, đương nhiên giảm áp lực cung nước, chẳng hạn thời gian vừa qua phải nhập mặt hàng than gỗ từ Inđônêxia để đáp ứng sản xuất nước góp phần tăng trưởng kinh tế Cách quản lý phải dùng công cụ thị trường để điều tiết Cơng cụ thị trường thuế, phí, trợ cấp, ưu đãi, ký quỹ, cấp côta khai thác Các loại cơng cụ khơng mang tính áp đặt nhiều, mềm dẻo hiệu Thông qua cơng cụ đó, điều chỉnh giảm áp lực tài nguyên thấy cần trì, cịn khuyến khích khai thác sử dụng tài nguyên Dùng công cụ thị trường, hồn tồn thực Vấn đề áp lực nước ta cấp phép khai thác khoáng sản, nguyên nhân phân cấp mang nặng kiểu quản lý chế xin-cho mà chưa sử dụng công cụ thị trường Vậy để đảm bảo nguyên lý thị trường, tăng thu vào ngân sách, tốt nên đấu giá mỏ theo chế thị trường minh bạch hóa đấu giá khai thác khống sản Hiện nay, Chính phủ trình Quốc hội tăng thu thuế tài nguyên số loại tài nguyên quý vàng, thiếc, bôxit , so với mức thuế cũ cao hơn, so với thuế tài nguyên loại nước khác khu vực, tỷ lệ thu thuế ta thấp Như vậy, thuế công cụ thị trường để điều chỉnh giảm áp lực tài nguyên Tuy nhiên, cần lưu ý tăng hay giảm thuế phải xem xét cam kết Việt Nam với khu vực giới theo lộ trình tham gia WTO 3.1.4 Giảm áp lực tài nguyên thông qua rào cản kỹ thuật Kinh nghiệm cho thấy, giới, để giảm áp lực khai thác tài nguyên gây tổn hại môi trường hay bảo vệ tài nguyên nội địa, thường sử dụng rào cản kỹ thuật Vấn đề Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi, sản phẩm tự nhiên liên quan đến tài ngun tái tạo Chính vậy, cần phải có biện pháp đưa rào cản kỹ thuật, nhằm giảm áp lực khai thác tài nguyên Chẳng hạn, dùng rào cản môi trường để hạn chế khai thác khoáng sản thiếu kiểm soát 3.1.5 Giảm áp lực tài nguyên thông qua đổi công nghệ khai thác, sử dụng tái tạo tài nguyên Trong yếu tố cấu thành chất lượng tăng trưởng kinh tế xét đầu vào phân tích đóng góp TFP, so với đầu tư cịn hạn chế, TFP có yếu tố cơng nghệ Chính vậy, thực đầu tư cho công nghệ, yếu tố đạt mục tiêu giảm áp lực tài nguyên nâng cao chất lượng tăng trưởng 36 + Đối với tài nguyên tái tạo, công nghệ đưa vào để nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm, cơng nghệ sinh học, theo kinh nghiệm từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ixrael số quốc gia phát triển khác, đạt thành tựu lĩnh vực công nghệ việc tăng sản lượng suất nguồn tài nguyên tái tạo + Đối với tài nguyên không tái tạo, đầu tư công nghệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên, nhằm kéo dài tuổi thọ tài ngun thiên nhiên Muốn vậy, cơng nghệ phải đạt mục tiêu tăng hàm lượng giá trị sử dụng tài nguyên, sử dụng công nghệ vật liệu thay sản xuất cấu thành sản phẩm, công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu lượng tài nguyên đầu vào hệ thống kinh tế Chẳng hạn nay, sản xuất vỏ ô tô nhiều linh kiện khác, người ta thay dần sản xuất từ nguyên liệu kim loại nguyên liệu hóa chất nhựa chất lượng cao 3.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên Để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, phải hiểu “hiệu tài ngun” Phân tích mơ hình kinh tế vĩ mô vi mô, hiệu điểm “tối ưu”, đó, cung cầu Nếu vậy, sử dụng tài nguyên, hiệu hiểu tổng lượng tài nguyên có nhu cầu kinh tế cung ứng vừa đủ, sử dụng hết, không thừa không thiếu, xét bối cảnh thị trường cạnh tranh minh bạch Ngoài ra, lĩnh vực tài nguyên, xét tới hiệu sử dụng, khơng tính tới hiệu hoạt động kinh tế, mà cịn tính tới hiệu sử dụng tài nguyên tương lai Như vậy, điểm “tối ưu” có dịch chuyển so với khơng tính tới nhu cầu hệ tương lai, lượng tài nguyên dự trữ tăng lên, tuổi thọ trữ lượng kéo dài Quan điểm đề cập đến tài nguyên không tái tạo 3.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên sản xuất Nếu nhìn từ khía cạnh sản xuất, tài nguyên yếu tố đầu vào, cấu thành giá thành sản phẩm Để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, rõ ràng phải giảm tối đa giá thành tài nguyên cho đơn vị khối lượng đầu vào loại Nếu xét công thức: Y = AF(L, K, H, N) (1) Trong đó: F() Hàm biểu thị cách kết hợp đầu vào để sản xuất sản lượng A Biến số phản ánh trình độ cơng nghệ sản xuất có; cơng nghệ phát triển, A tăng kinh tế sản xuất nhiều sản lượng hàng hóa kết hợp đầu vào nào, kể tài nguyên hay lao động L Lượng lao động K Khối lượng tư có H Khối lượng vốn nhân lực N Khối lượng tài nguyên thiên nhiên Từ công thức (1) cho thấy, tăng vai trò A quan trọng nhất, không tăng hiệu sử dụng tài nguyên, mà tăng lực cạnh tranh sản phẩm thị trường Chúng ta cần phải giảm thiểu tối đa chi phí cho N, nghĩa giá đơn vị tài nguyên thấp Vì lý này, nhiều quốc gia giới đầu tư nước để tìm kiếm đâu có giá thành tài ngun rẻ họ đầu tư Ở Việt Nam, tài nguyên không tái tạo, sản xuất xi măng ví dụ điển hình, tài ngun tái tạo, nhà máy chế biến xuất hải sản 37 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên tiêu dùng Nếu sản xuất, vai trị doanh nghiệp, tiêu dùng, trọng tâm hộ gia đình Nhìn nhận từ góc độ hộ gia đình mở rộng cho tồn kinh tế, tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu tiêu dùng trực tiếp qua chế biến từ sản xuất trở thành hàng hóa Như vậy, để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên tiêu dùng, tiêu chí chất lượng tốt giá cạnh tranh Ví dụ, tài nguyên khơng tái tạo, chất đốt hộ gia đình sử dụng gas, trọng lượng bình gas nhau, sở cung cấp giá thấp nhất, lựa chọn xét điều kiện thị trường cạnh tranh Hay tài nguyên tái tạo cá ngừ đại dương hay mực tươi , chất lượng nhau, sở cung cấp rẻ người tiêu dùng lựa chọn 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên cho toàn kinh tế Nhìn từ khía cạnh tồn kinh tế, để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, nhằm tăng chất lượng tăng trưởng, nội dung sau cần trọng: + Nâng hiệu suất sử dụng tài ngun tồn kinh tế thơng qua biện pháp như: kinh tế, kỹ thuật, đổi thể chế quản lý theo hướng thị trường minh bạch phát triển hạ tầng + Hướng tới kinh tế tuần hoàn, tiết kiệm tài nguyên, kinh tế cacbon thấp, nhiều quốc gia tiếp cận Triển khai tốt Chiến lược Tăng trưởng xanh phê duyệt 3.3 Khai thác lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên Quan niệm cũ trước cho rằng, nước ta thuộc loại giàu tài nguyên thiên nhiên có “rừng vàng, biển bạc”, quan niệm khó chấp nhận, so với giới nước có ưu cơng nghệ, quan niệm khơng phù hợp Tuy nhiên, điều mà khơng phủ nhận, Việt Nam có ưu định vị trí địa lý, cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên tự nhiên phân tích trên, tăng trưởng kinh tế từ mở cửa đến nay, dựa vào lợi thiên nhiên sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên Chính vậy, cần khai thác lợi thiên nhiên nước ta để nâng cao chất lượng tăng trưởng cạnh tranh thị trường giới Bên cạnh lợi vị trí, tài nguyên thiên nhiên, xác định sở số lượng, chất lượng, hạ tầng khai thác vận chuyển, tính cạnh tranh cao tính chất đặc thù thiên nhiên ban tặng Kinh tế học đúc kết lợi thành tiêu tổng hợp tơ tài ngun (rent) cao hay thấp 3.3.1 Khai thác lợi vị trí địa lý Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế vị trí địa-chính trị quan trọng khu vực giới Chúng ta khai thác phát triển giao thông hàng hải, hệ thống cảng biển dịch vụ tàu biển, lĩnh vực nên học tập kinh nghiệm Xinhgapo Phát triển hệ thống sân bay tầm cỡ khu vực giới lợi vị trí địa lý, có khả cạnh tranh cao Hệ thống đường có nhiều ưu thế, trục Bắc – Nam nối lục địa Trung Quốc với nước Đông Nam Á, trục Đông – Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Bắc Campuchia, Lào Tây Nam Trung Quốc Biển Đông Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi, vị trí nước ta thường chịu ảnh hưởng bất lợi khí áp Tây Thái Bình Dương bão mùa mưa, năm có khoảng 8-12 bão 38 3.3.2 Đối với tài nguyên tái tạo Về tài nguyên tái tạo, nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, Việt Nam có ưu sản phẩm mang tính chất loại khí hậu này, vậy, cần phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới ẩm gió mùa Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tồn diện, từ khâu sản xuất đến chế biến thành phẩm, đầu tư khoa học cho thâm canh nông nghiệp, kể lâm nghiệp ngư nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm hàng hóa chấp nhận cạnh tranh thị trường Những sản phẩm trội Việt Nam cần phát huy lúa gạo, cá tra, cá Basa số hải sản khác, hạt điều, hạt tiêu, cà phê cao su, loại hoa nhiệt đới chuối, mít, xồi, vải thiều, cam , sở nhu cầu thị trường Một số sản phẩm tự nhiên Việt Nam có lợi sâm Ngọc Linh, quế Trà Bồng Chúng ta nên học cách làm Hàn Quốc để quảng bá tiêu thụ sản phẩm thị trường nước giới 3.3.3 Đối với tài nguyên không tái tạo + Với tài nguyên tạo tiền đề tái tạo đất nước, cần đánh giá ưu loại tài nguyên này: loại đất gì, vùng nào, sử dụng vào mục đích hiệu cho ưu tốt Đối với nước vậy, cần đánh giá giá trị kinh tế nước, nhằm xác định sử dụng cho mục đích hiệu nhất, để khai thác hợp lý, tiết kiệm hiệu Việc sử dụng hiệu hai loại tài nguyên góp phần tốt cho tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội, cần phải tính tốn đầy đủ + Với tài nguyên không tái tạo, sở đánh giá trữ lượng, chất lượng khoáng sản, xác định nhu cầu thị trường, tính chất khan khống sản, hạ tầng khai thác , từ xác định lợi tài nguyên khoáng sản Việt Nam thị trường giới nước Với lợi này, chắn xác định tài ngun ta có tính vượt trội cạnh tranh tài nguyên loại, để đưa phương án khai thác sử dụng hiệu 3.3.4 Lợi tài nguyên du lịch tự nhiên Việt Nam quốc gia có cảnh quan thiên nhiên đẹp, so sánh với giới, Vịnh Hạ Long động Phong Nha – Kẻ Bàng Ngoài ra, cảnh quan ven biển, đồng miền núi đa dạng, khai thác tốt cho du lịch, nên cần phát huy ưu Xác định tương lai, xã hội phát triển, nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên ưu trội Việt Nam để có định hướng quy hoạch từ Hiện nay, ngành du lịch đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc gia, có vai trị đóng góp tài ngun du lịch tự nhiên 3.3.5 Lợi lượng tái tạo Trước đây, xác định, nước ta có lợi lượng thủy điện, nhiên, đến loại lượng bị khai thác gần tới hạn báo hiệu rủi ro Thời gian tới, cần chuyển đổi sang lượng Mặt trời, lượng gió loại lượng Việt Nam có nhiều lợi Tuy nhiên, cần phải tính tốn quy hoạch chi tiết trước đưa vào khai thác sử dụng Hiện nay, lượng gió khai thác Cà Mau Ninh Thuận, so với giá điện thời, Nhà nước phải có sách ưu đãi cạnh tranh Năng lượng Mặt trời chủ yếu khai thác theo hình thức nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình Cần có đánh giá chế khuyến khích, quy hoạch nguồn lượng thời gian tới 39 KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, thực chủ trương Đảng sách thực thi Nhà nước, nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng “chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu” gắn với khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên, đòi hỏi phải thay đổi cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế, hướng đến ưu tiên ngành, vùng thành phần kinh tế sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên Mặt khác, cần tìm giải pháp nhằm giảm áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên, tái sử dụng, tái chế chất thải, phát huy lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà Việt Nam mạnh Tăng đầu tư chiều sâu, đổi khoa học công nghệ, nhằm tăng hàm lượng khoa học TFP tăng trưởng kinh tế cấu trúc thành phần cấu thành GDP giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương, 2011 Tài liệu phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Barry C.F., 1994 Environmental Economics: An Introduction 24 p Trần Thọ Đạt, 2010 Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam Sách chuyên khảo NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Porter M.E., 2008 The Five Competitive Forces that Shape Strategy Harvard Business Review, January 2008: pp 79-93 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), 2013 Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Sách tham khảo Hà Nội Abstract IMPROVING THE QUALITY OF ECONOMIC GROWTH, EFFECTIVENESS AND COMPETITIVENESS OF THE ECONOMY WITH EFFECTIVE EXPLOITATION AND USE OF NATURAL RESOURCES Nguyen The Chinh Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment Since the renovation (1986), Viet Nam has followed an open-door policy and integrated into the world economy thus bringing about continuous economic growth and making considerable progress from one of the poorest countries in the world to the threshold of lower middle income countries To improve the quality of economic growth, ensure the high effectiveness and increase the competitiveness of the economy with effective exploitation and use of natural resources, on the one hand, Viet Nam should reconstruct 40 the economic structure, including sectoral, regional and economic structures in order to enable them to use natural resources efficiently On the other hand, Viet Nam should also transform the growth model from its width to both width and depth, invest in scientific and technological innovation, increase intelligence value in the exploitation and use of natural resources, and reduce pressure on natural resource exploitation Moreover, it should make full use of the available strengths of its geographical position, natural conditions and resources for the economic growth and its competitiveness in the world market 41 ... hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế phù hợp với xu phát triển NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ GẮN VỚI KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN... lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên + Chất lượng tăng trưởng gắn với khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên: Xét khía cạnh đầu vào,... động kinh tế ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG, HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NỀN KINH TẾ GẮN VỚI KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN 3.1 Giảm áp lực khai thác sử dụng tài

Ngày đăng: 29/07/2017, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w