THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG, VỐN CON NGƯỜI VÀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

17 252 2
THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG, VỐN CON NGƯỜI VÀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG, VỐN CON NGƯỜI VÀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Nguyễn Mạnh Hải, Ngô Minh Tuấn Hoàng Văn Cương Ban Nghiên cứu sách dịch vụ công Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Đóng góp lao động, vốn người vào tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 1.1 Đóng góp lao động, vốn người vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2015 Mặc dù xu hướng chuyển dịch lao động từ ngành nông, lâm thủy sản sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên, tỷ trọng lao động nước ta chủ yếu tập trung ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Trung bình hàng năm, cấu lao động ngành nông, lâm thủy sản giảm 2,1%/năm, giảm mạnh giai đoạn 2001-2005, trung bình giảm 2.4%/năm, giai đoạn 2011-2014 tốc độ giảm mức -1,5% Tốc độ tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiêp xây dựng trung bình hàng năm 3,4%, lớn giai đoạn 2001-2005 6,2% Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2014 tốc độ tăng thay đổi Trong ngành dịch vụ, tỷ trọng lao động có tăng không nhiều, trung bình khoảng 2,0%/năm, ngành có tỷ trọng tăng giai đoạn 2011-2014 Hình 1: Tỷ trọng lao động theo ngành giai đoạn 2000-2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016)1 Trong giai đoạn 2001-2015 vai trò lao động cho tăng trưởng chưa nhiều, mà chủ yếu phụ thuộc vào vốn Những năm gần đóng góp vào tăng trưởng vốn có xu hướng giảm nhiều, thay vào tăng vai trò TFP Nếu năm 2001 đóng góp vốn cho tăng trưởng 71,94%, TFP 14,64%, lao động 13,42% đến năm 2015 tỷ lệ đóng góp vốn giảm xuống 45,82%, TFP tăng lên mức 32,95% lao động tăng lên 21,23% Tính theo giai đoạn, cấu đóng góp nhân tố có thay đổi không đồng Nếu giai đoạn 2001-2005 đóng góp vốn chiếm tỷ trọng trung bình 66,73%, TFP 11,89%, lao động 21,38% đến giai đoạn 20062010 tăng mạnh nguồn vốn đầu tư, đóng góp vốn tăng lên trung bình 78,16%, lao động tăng nhẹ lên 26,36%, TFP giảm mạnh có giá trị âm 4,52% Ngược lại, giai đoạn 2011-2015 vai trò TFP tăng mạnh lên trung bình 28,94%, lao động giảm nhẹ 19,78% đóng góp vốn giảm mạnh 51,28% Tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng GDP mức thấp phản ánh trình độ, ý thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Hình 2: Đóng góp nhân tố vào GDP giai đoạn 2001-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016)2 Với chuỗi số liệu trên, dự báo đến năm 2025 vai trò vốn chiếm tỷ trọng lớn, giảm 54,51%, TFP 24,63% lao động 20,85%, đến 2030 tỷ lệ 52,23%, 26,68% 21,09% Năng suất lao động toàn kinh tế năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 79,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động), tăng Tổng cục Thống kê (2016): “Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam” Tổng cục Thống kê (2016): “Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam” 6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm Cùng với trình đổi phát triển kinh tế, suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, khoảng cách tương đối suất lao động với nước ASEAN thu hẹp dần (TCTK, 2016) Hình 3: Năng suất lao động tốc độ tăng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016)3 Năng suất lao động cao tập trung nhóm ngành chế tạo dịch vụ công nghệ cao Năm 2012, nhóm có thu nhập cao dịch vụ công nghệ cao dịch vụ tài sử dụng nhiều trí thức (khoảng 400 triệu/năm); ngành chế tạo công nghệ từ trung bình đến cao dịch vụ sử dụng nhiều trí thức khác (trên 200 triệu/năm); nhóm lại dịch vụ thị trường ngành chế tạo công nghệ trung bình thấp thấp (trên 100 triệu/năm) (VASS UNDP, 2015)4 Mặc dù suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, khoảng cách tương đối suất lao động với nước ASEAN thu hẹp dần Tuy nhiên, suất lao động nước ta mức thấp so với nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối tính chênh lệch suất lao động Việt Nam với hầu ASEAN trình độ phát triển cao lại gia tăng Đáng ý so với Trung Quốc Ấn Độ, suất lao động Việt Nam tăng hơn, dẫn tới gia tăng khoảng cách tuyệt đối tương hai nước Điều cho Tổng cục Thống kê (2016): “Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt Nam” VASS UNDP (2015): “Tăng trưởng người: báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm” thấy, khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất nước (TCTK, 2016) 1.2 Nút thắt lao động, vốn người cản trở nâng cao CLTT, NSLĐ NLCT Cơ cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp với nhu cầu thực tế, chưa cân đối ngành đào tạo Nhân lực đào tạo ngành kỹ thuật-công nghệ chiếm tỷ trọng thấp Lao động có trình độ kỹ thuật cao, công nhân lành nghề, đặc biệt ngành trọng điểm khí, điện tử, kỹ thuật điện, lĩnh vực tác động mạnh tới tốc độ tăng trưởng cao bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thiếu hụt Lao động chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ lớn nguyên nhân cản trở chất lượng tăng trưởng Trong giai đoạn 2007 – 2014, lao động chưa đào tạo chiếm tỷ trọng khoảng 81,8% – 85,5%, trung bình khoảng 83,5%; nhóm lao động dạy nghề nằm khoảng 3,8%-6,0%; trung cấp chuyên nghiệp 2,7%-5,4%; cao đẳng thấp nhất, khoảng 1,5%-2,1%; lao động có trình độ đại học chiếm khoảng 4,7%-7,6% Mặc dù vậy, có điểm sáng xu hướng thay đổi tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên tăng trung bình 4,7%/năm, cao đẳng tăng 2,2% chậm Các nhóm lại có xu hướng giảm, lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp giảm 5,3%/năm, nhóm lao động dạy nghề chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật có giảm không đáng kể, tương ứng -0,8% -0,2%/năm (TCTK, 2016) Lao động đào tạo có khác biết thành thị nông thôn rào cản lớn cho việc cải thiện suất lao động Tỷ lệ lao động đào tạo thành thị chiếm 36,3%, nông thôn có 12,6% (TCTK, 2016) Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam nhiều bất cập Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm 2012 cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp phàn nàn kỹ công nhân đào tạo trường không phù hợp với kỹ mà doanh nghiệp cần lớn, gần 65% chủ doanh nghiệp FDI cho kỹ mà Trường dạy nghề Trung học chuyên nghiệp đào tạo không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp nước thấp hơn, khoảng 35% (TCTK, 2016) Hình 4: Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016) Lao động nông nghiệp lao động khu vực phi thức chiếm tỷ lệ cao, suất lao động đối tượng nước ta thấp Mặc dù tỷ lệ lao động khu vực phi thức giảm dần giai đoạn 2000-2013 (bình quân giảm khoảng 1%/năm), chiếm tới 70,8% tổng số lao động có việc làm năm 2013 Xu hướng chuyển dịch nông nghiệp sang lĩnh vực khác, chủ yếu lại chuyển sang làm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có suất thấp, hay chuyển sang ngành dịch vụ có thu nhập thấp, chưa tạo chuyển biến nâng cao suất lao động chung toàn kinh tế 1.3 Dư địa/tiềm chưa khai thác từ lao động, vốn người Việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo chưa hiệu Tỷ lệ người thất nghiệp qua đào tạo tăng từ 18,6% năm 2010 lên 40% năm 2014, tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam tăng từ 14,6% lên 18,2% Xét tổng thể kinh tế, khu vực nhà nước đóng góp lớn vào GDP lại khu vực có suất lao động thấp thấp5 Hơn nữa, đầu tàu tăng trưởng khu vực nhà nước kinh tế tư nhân lại chiếm tỷ trọng nhỏ GDP, trung bình 8,8% từ 1995-2008 Cho dù doanh nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao ảnh hưởng khu vực kinh tế tư nhân tăng trưởng suất kinh tế lớn qui mô hinh tế nhỏ khu vực Đó nguyên nhân làm cho suất lao động nước ta thấp, lại chậm cải thiện (TCTK, 2016) Năm 2008, bình quân lao động khu vực nhà nước tạo 17,7 triệu đồng giá trị gia tăng,, 14,2% lao động khu vực nhà nước 10,7% lao động khu vực có vốn nước (tính theo số liệu TCTK) Ở Việt Nam, khu vực phi thức chiếm 2/3 lao động đóng góp 30% GDP nước 10 năm qua Các doanh nghiệp dịch chuyển từ thức sang phi thức thường doanh nghiệp yếu tiềm mở rộng doanh nghiệp tìm cách né tránh quy định phủ (VASS UNDP, 2015)6 Tỷ trọng lớn người nhập cư làm việc bốn ngành chế tạo sử dụng nhiều lao động định hướng xuất khẩu-đó dệt may, giày dép, điện tử chế biến đồ gỗ Tỷ trọng người nhập cư vượt 40% ba ngành gần 35% ngành chế biến đồ gỗ (Hình 2.10) (Phạm Minh Thái Vũ Thị Vân Ngọc, 2015) Việc mở rộng thêm ngành tạo thêm nhiều hội việc làm có hiệu suất cao, góp phần vào trình tăng trưởng bao trùm (VASS UNDP, 2015)7 Quá nhiều người mắc kẹt công việc dễ bị tổn thương, ảnh hưởng đến suất Tỷ trọng việc làm dễ bị tổn thương (làm việc gia không trả lương lao động tự làm) giảm đáng kể từ 66% năm 2007 xuống 61,7% năm 2009, lại tăng nhẹ lên 62,8% năm 2010 sau ổn định quanh số giai đoạn tăng trưởng suy giảm từ 2011 đến 2014 (Hình 5) Mặc dù dịch chuyển lao động khỏi ngành nông nghiệp phần lớn chuyển sang khu vực phi thức (không bao gồm nông nghiệp) chiếm tỷ lệ cao, với mức thu nhập thấp, điều kiện làm việc tồi tàn khả tiếp cận hệ thống an sinh xã hội thức (VASS UNDP, 2015)8 Khu vực phi thức tồn bên rìa so với phần lại kinh tế, Nhà nước quan tâm Giao dịch mua từ khu vực phi thức bán cho khu vực thức mức độ khiêm tốn, hỗ trợ định chế tài chính, dẫn tới tình trạng thiếu vốn tỷ lệ đầu tư thấp Những rào cản cản trở người lao động tham gia đầy đủ hạn chế lợi ích từ trình tăng trưởng kinh tế rộng lớn hơn, thời điểm thuận lợi (VASS UNDP, 2015)9 Trong khu vực công, lao động chất lượng cao sử dụng chưa hiệu Số lượng cán công chức có trình độ học vấn cao ngày tăng lên quan Bộ, ngành trung ương, địa phương thành phố lớn Tuy nhiên, việc sử dụng đội ngũ cán theo lối cũ nên suất lao động chưa cao, lực cạnh tranh khu vực công hạn chế điều góp phần vào kết chất lượng tăng trưởng chưa cao năm vừa VASS UNDP (2015): “Tăng trưởng người: báo cáo phát triển người Việt 2015 tăng trưởng bao trùm” VASS UNDP (2015): “Tăng trưởng người: báo cáo phát triển người Việt 2015 tăng trưởng bao trùm” VASS UNDP (2015): “Tăng trưởng người: báo cáo phát triển người Việt 2015 tăng trưởng bao trùm” VASS UNDP (2015): “Tăng trưởng người: báo cáo phát triển người Việt 2015 tăng trưởng bao trùm” Nam Nam Nam Nam qua Đây dư địa, tiềm vốn người chưa khai thác tương lai 1.4 Những chủ trương, sách, yếu tố thể chế gây nút thắt hạn chế đóng góp LĐ, vốn người vào CLTT, NSLĐ, NLCT mô hình phát triển Một số nút thắt lao động vốn người Việt Nam cản trở nâng cao CLTT, NSLĐ NLCT là: - Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội - Hệ thống giáo dục quốc dân-lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; - Nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực hạn chế; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực - Trong khu vực công: Việc tuyển dụng lao động nhiều quan chưa hoàn toàn minh bạch, việc sử dụng lao động chưa hoàn toàn hợp lý, công tác bổ nhiệm cán dựa nhiều vào tiêu chuẩn tiêu chí hình thức dẫn đến việc thu nạp sử dụng nguồn lực lao động, lao động chất lượng cao chưa hợp lý Đây dư địa, tiềm vốn người chưa khai thác - Hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta với giới Còn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước; mô hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới 1.5 Kiến nghị chủ trương, sách lớn đến năm 2020 năm sau - Khuyến khích sở đào tạo chuyển sang chế độ tự chủ hoàn toàn tài nhân để đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động - Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hoá, thể dục thể thao; Góp vốn, mua công trái, hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực - Thực cải cách hệ thống giáo dục đào tạo theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Chú trọng cải cách giáo dục đại học Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục theo hướng hiệu phù hợp với phương thức quản lý giáo dục tiên tiến giới - Cần có chuyển biến mạnh mẽ việc tuyển dụng sử dụng lao động khu vực công việc thực thật nghiêm túc sách có, đồng thời có chế giám sát độc lập trình tuyển dụng cán khu vực công Trong sử dụng bổ nhiệm cán bộ, cần minh bạch công khai hóa đến mức tối đa để thực sử dụng chỗ, khả cán bộ, chuyên gia có trình độ cao khu vực nhà nước Thực liên thông lao động khu vực công khu vực tư để đảm bảo sử dụng hiệu lực lượng lao động xã hội - Cần tận dụng triệt để hội từ trình hội nhập thông qua việc thực đầy đủ cam kết việc sử dụng lao động, lao động di chuyển nước ngược lại, đảm bảo sách an sinh xã hội cho người lao động Đóng góp khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 2.1 Đóng góp KHCN cho tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) giai đoạn 2000-2015 Để đánh giá KHCN đóng góp cho tăng trưởng, phần xem xét đánh giá suất nhân tố tổng hợp (TFP)10 Số liệu đóng góp yếu tố vào tăng GDP từ 2002 đến cho thấy đóng góp TFP vào tăng GDP dần cao lên Từ năm 2002 đến 2007 đóng góp tăng TFP tăng GDP khoảng 12% Năm 2008 – 2009, TFP vai trò đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (đây giai đoạn tăng cường vốn cao, đóng góp vốn lên tới 90% vào năm 2009) Tuy nhiên, hiệu đầu tư thường có độ trễ vài năm, năm 2010, TFP có vai trò tăng trưởng kinh tế tăng dần lên vào năm Đến năm 2013, tăng TFP đóng góp lên tới 32,5% vào tăng trưởng kinh tế đến năm 2014 đóng góp tới 36,8% Theo số liệu ước tính dự đoán năm 2015 đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP năm 2015 vào khoảng 48,5%, đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 – 2015 vào khoảng 30% (Viện Năng suất, 2016) Tuy nhiên, so sánh với nước đóng góp vào 10 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) phản ánh đóng góp yếu tố vô kiến thức- kinh nghiệm- kỹ lao động, cấu lại kinh tế hay hàng hoá-dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ quản lý Tác động không trực tiếp suất phận mà phải thông qua biến đổi yếu tố hữu hình, đặc biệt lao động vốn tăng trưởng kinh tế TFP giai đoạn 2001-201011 cho thấy Việt Nam đạt mức thấp với 19,59%, Hàn Quốc 51,32%; Ma-lai-xi-a đạt 36,18%; Thái Lan đạt 36,14%; Trung Quốc đạt 35,19%, Ấn Độ đạt 31,01% (TCTK, 2014) Xem xét ảnh hưởng KHCN lực cạnh tranh Việt Nam, Việt Nam đứng vị trí 56, đạt 4,3 điểm lực cạnh tranh so với mức điểm dao động từ 5,43-5,76 10 nước đứng đầu bảng xếp hạng12 Vị trí cho thấy tăng vượt bậc kinh tế Việt Nam so với vị trí 68 báo cáo lực cạnh tranh 2014-2015 WEF Năm 2014 -2015, đánh giá sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,12 điểm điểm tối đa 7, đứng thứ 99 tổng số 144 nước Báo cáo năm 2015-2016, sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,32 điểm, đứng thứ 92 140 nước Về số đổi mới, theo đánh giá WEF, năm 2014 -2015, Việt Nam đạt 3,12 điểm, đứng thứ 87 bảng xếp hạng Năm 2015-2016, số đổi Việt Nam 3,25, đứng thứ 73 tổng số 140 nước Mặc dù có cải thiện đáng kể, đánh giá góc độ KHCN Việt Nam đứng mức trung bình so với giới Đây yêu cầu cấp thiết Việt Nam việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế năm tới thông qua phát triển hoạt động khoa học công nghệ 2.2 Chủ trương, sách, yếu tố thể chế gây nút thắt hạn chế đóng góp KHCN vào CLTT, NSLĐ, NLCT mô hình Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Điều 62 Hiến pháp năm 2013 xác định: “Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, đề Chiến lược phát triển kinh tế-xã 11 Theo Báo cáo Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) 12 Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) đánh giá lực cạnh tranh kinh tế dựa 114 tiêu tác động tới vấn đề tạo việc làm, tăng NSLĐ tăng GDP Những tiêu nhóm lại thành 12 trụ cột gồm: thể chế, sở hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, sức khỏe giáo dục phổ thông, giáo dục đào tạo bậc cao hơn, hiệu thị trường hàng hóa, hiệu thị trường lao động, phát triển thị trường tài chính, sẵn sàng công nghệ, qui mô thị trường, tinh tế kinh doanh đổi Trong số 12 trụ cột quan trọng để đánh giá số cạnh tranh GCI, có trụ cột liên quan đến khoa học công nghệ: Trụ cột số 9-Sự sẵn sàng công nghệ: Đánh giá nhanh nhạy kinh tế tiếp nhận công nghệ có để nâng cao NSLĐ ngành kinh tế, nhấn mạnh cụ thể vào khả ứng dụng đầy đủ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) hoạt động hàng ngày trình sản xuất để tăng hiệu tạo điều kiện cho đổi nâng cao khả cạnh tranh Không quan trọng công nghệ sử dụng phát triển biên giới quốc gia miễn nâng cao NSLĐ Trụ cột số 12 – Sáng tạo đổi mới: Trụ cột cuối số cạnh tranh GCI tập trung vào đổi công nghệ Đổi đóng vai trò đặc biệt quan trọng cho kinh tế tiếp cận biên giới kiến thức khả tạo nhiều giá trị cách đơn tích hợp thích ứng công nghệ ngoại sinh không tác dụng Trong kinh tế này, doanh nghiệp phải thiết kế phát triển sản phẩm trình để trì lợi cạnh tranh, đồng thời chuyển sang hoạt động có giá trị gia tăng cao hội giai đoạn 2011-2020, xác định: "Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên, môi trường, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế” Chiến lược Phát triển Khoa học Công nghệ giai đoạn 2011-2020, khẳng định Việt Nam tâm coi khoa học công nghệ tảng cho phát triển bền vững đất nước Chiến lược qui định việc tăng đầu tư cho khoa học công nghệ mức 1,5% GDP vào năm 2015 2% vào năm 2020 Đồng thời, Nhà nước ban hành Luật để hỗ trợ chuyển giao công nghệ, tạo nguồn nhân lực KHCN như: Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 (Quốc hội, 2006) Luật Công nghệ cao từ năm 2008 (Quốc hội, 2008) đặt khuôn khổ pháp lý cho tham gia nhà đầu tư nước hoạt động công nghệ cao, từ lĩnh vực chế tác, sản xuất đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10/05/2011, phê duyệt Chương trình đổi công nghệ quốc gia đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu đặt bao gồm: nâng cấp công nghệ với tốc độ 15% năm; làm chủ công nghệ sản xuất tiên tiến đào tạo 80.000 kỹ sư, kỹ thuật viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp nhỏ quản lý công nghệ quản trị13 Ngoài ra, Nhà nước ban hành sách hỗ trợ cho hoạt động khoa học công nghệ thể Luật Khoa học Công nghệ ngày 18/06/2013 (Quốc hội, 2013a) Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 22/09/2014 thu hút nhà khoa học từ nước (Quốc hội, 2014a) Luật Khoa học Công nghệ (2013) quy định việc hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước để thực hoạt động khoa học công nghệ Doanh nghiệp nhận hỗ trợ tài lên tới 30% tổng vốn đầu tư họ thực dự án ứng dụng kết khoa học để tạo sản phẩm để tăng suất, chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh sản phẩm Các hoạt động hỗ trợ đến 50% vốn đầu tư cho dự án thực vùng kinh tế-xã hội khó khăn hỗ trợ 50% vốn đầu tư cho dự án thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia thuộc lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm Nhà nước Tuy nhiên, trình thực thi sách nhiều bất cập, thể hiện: - Thứ nhất, ngân sách đầu tư cho KHCN khiêm tốn, chưa đạt mục tiêu đề Năm 2012, ước tính ngân sách đầu tư cho KHCN 13,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 1,46% tổng chi ngân sách Nhà nước có xu hướng giảm dần năm gần (Tỷ lệ chi KHCN so tổng chi NSNN năm 2006 1,85%; 2010 1,60%; năm 2011 1,58%) Hơn nữa, mức đầu tư xã hội doanh nghiệp nhà nước cho KHCN thấp, khoảng 0,3-0,4% GDP Như vậy, tổng đầu tư Việt Nam cho KHCN năm 1% GDP, thấp Chiến lược đề Trong đó, mức đầu tư Trung Quốc năm 2010 2,2% 13 Hoàng Văn Cương (2012): Đánh giá chế sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi công nghệ: Bằng chứng từ điều tra doanh nghiệp 2000 – 2011, Đề tài khoa học cấp Viện năm 2012 10 GDP, Hàn Quốc 4,5% GDP Nếu tới năm 2020, tổng mức đầu tư cho KHCN Việt Nam không đạt 2% GDP, khó để thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước9 Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, quốc gia KHCN phát triển tỉ trọng đầu tư cho KHCN khu vực nhà nước so với ngân sách nhà nước lớn, ví dụ nước phát triển châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, tỉ trọng thường 3:1 đến 4:1 (TCTK, 2014) Ngoài ra, tổng chi quốc gia cho NC&PT (GERD)14 mức thấp so với khu vực giới Tỷ lệ GERD/GDP Việt Nam năm 2011 0,21%, tương đương với tỷ lệ Thái Lan năm 2007; cao In-đô-nê-xi-a (0,15%) Phi-li-pin (0,11%) bẳng 1/3 Ma-lai-xi-a (0,7%) thấp xa so với Hàn Quốc (3,4%) Chi cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2013-2014 xếp thứ 59 (giảm 17 bậc sau năm), Ma-lai-xi-a xếp thứ 17, In-đô-nê-xi-a 23, Phi-li-pin 51, Thái Lan 60 Căm-pu-chia 57 Riêng chi Chính phủ cho sản phẩm công nghệ Việt Nam xếp hạng số tiêu chí đạt mức xếp thứ 30 năm 2013-2014, giảm bậc so với năm trước Về lĩnh vực này, Xin-ga-po dẫn đầu khối ASEAN với vị trí thứ giới, Ma-lai-xi-a thứ 4, In-đô-nê-xi-a 25, Căm-pu-chia 46, Phi-li-pin 85 Thái Lan 105 -Thứ hai, đội ngũ cán KHCN tǎng số lượng, so với dân số tỷ lệ thấp so với nước khu vực Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, thiếu nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chuyên gia công nghệ Cơ cấu nhân lực KHCN theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất cập Điều dẫn đến: + Chất lượng nghiên cứu KHCN Việt Nam xếp hạng 89 (tụt bậc sau năm), tiêu này, Ma-lai-xi-a xếp thứ 27, In-đô-nê-xi-a 46, Thái Lan 60, Phi-li-pin 91 Căm-pu-chia 101 + Số lượng nhà khoa học kỹ sư Việt Nam xếp thứ 88 giới (giảm 37 bậc so với 2008-2009), thứ hạng Ma-lai-xi-a 19, Inđô-nê-xi-a 40, Thái Lan 56, Phi-li-pin 87 Căm-pu-chia 110 + Tỷ lệ sáng chế ứng dụng (trên triệu dân) nước ta năm 2013-2014 xếp thứ 92 giới, tụt bậc sau năm, tỷ lệ Ma-laixi-a xếp thứ 31, Thái Lan 71, Phi-li-pin 84, In-đô-nê-xi-a 103 Căm-pu-chia 126 - Thứ ba, trình độ công nghệ thấp, không đồng chậm đổi Tỷ lệ ứng dụng KHCN vào sản xuất đời sống hạn chế Vẫn tình trạng nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, hiệu Trong giai 14 Tổng chi quốc gia cho NC&PT (GERD) tiêu thống kê quan trọng hàng đầu Đây tiêu sử dụng để đánh giá cường độ NC&PT quốc gia (Tỷ lệ chi quốc gia cho NC&PT GDP) để so sánh quốc tế 11 đoạn 2000-2012, hệ số đổi mới15 Việt Nam thay đổi thứ hạng 18 nước Châu Á (vẫn đứng thứ 15/18 nước) Đặc biệt doanh nghiệp, phận quan trọng định tăng trưởng kinh tế đất nước, lực lượng chủ chốt lại dựa tảng công nghệ lạc hậu, hạn chế ứng dụng KHCN vào trình sản xuất, dẫn đến suất, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh thấp, thiếu sức cạnh tranh Theo kết điều tra “Công nghệ cạnh tranh ngành chế biến, chế tạo giai đoạn 2009-2012”16, có khoảng 11% số doanh nghiệp phát triển loại hình công nghệ Riêng hoạt động nghiên cứu phát triển, có 8% số doanh nghiệp có hoạt động khoảng 5% cải tiến công nghệ sẵn có Đáng lưu ý, 84% doanh nghiệp cho biết chương trình cải tiến phát triển công nghệ Mức độ sẵn sàng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin coi tảng phương thức phát triển Đây đường ngắn nhanh để cải thiện cách lực cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên, trụ cột này, theo xếp hạng năm 2014 WEF, Việt Nam đứng khiêm tốn vị trí thứ 102 giới, đó, mức độ ứng dụng công nghệ thấp; Mức độ sẵn sàng áp dụng công nghệ Việt Nam giảm sút mạnh thời gian gần Theo đánh giá WEF, giai đoạn 2008-2014, mức độ sẵn sàng áp dụng công nghệ Việt Nam giảm từ vị trí 71/134 năm 2008-2009 xuống vị trí 134/148 năm 2013-2014, thấp nhiều so với Ma-lai-xi-a (vị trí 37), Phi-li-pin (47), In-đô-nê-xi-a (60), Thái Lan (75) vị trí 82/148 Cam-pu-chia (TCTK, 2014) Khả tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp Việt Nam “tụt dốc” nhanh (tụt 81 bậc), từ xếp hạng 54 năm 2008-2009 xuống 135 năm 2013-2014, thấp nhiều so với Ma-lai-xi-a (thứ 33), Phi-li-pin (40), In-đô-nêxi-a (46) Thái Lan (50) Căm-pu-chia (82) -Thứ tư, Việt Nam ban hành nhiều sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ hiệu chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI thấp Năm 2013-2014, Việt Nam xếp thứ 103, giảm 46 bậc sau năm, Ma-lai-xi-a xếp thứ 13, Thái Lan 36, In-đô-nê-xi-a 39, Phi-li-pin 42 Căm-pu-chia 44 Nhìn chung, chuyển giao công nghệ Việt Nam chủ yếu diễn doanh nghiệp nước Điều cho thấy, FDI không hiệu tiến công nghệ Cùng lúc, doanh nghiệp nước, có khả sử dụng công nghệ thấp so với công ty nước ngoài, công ty nước nguồn cung ứng giải pháp công nghệ tiên tiến, vai 15 Ba yếu tố Hệ số đổi mới: Tiền phí tiền nhận từ quyền giấy phép; Ứng dụng sáng chế cấp phòng sáng chế thương hiệu Hoa Kỳ; Bài báo đăng tạp chí khoa học kỹ thuật 16 Do TCTK Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thực 12 trò họ trở nên quan trọng Việc thiếu học hỏi doanh nghiệp nước nước cho thấy cần có nỗ lực sách bổ sung việc thu hút quản lý FDI để có hiệu ứng lan tỏa (CIEM, 2015) Nguyên nhân tình trạng phần do: - Các doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận tổ chức tài đổi mới, đầu tư công nghệ Theo báo cáo CIEM (2015), hạn chế tài trở ngại lớn cải tiến kỹ thuật: Khoảng 60% tổng 934 doanh nghiệp trả lời họ ưu tiên cải tiến kỹ thuật mua chi phí cao Khó khăn tài vấn đề phổ biến doanh nghiệp kinh tế thường rơi vào doanh nghiệp nhỏ vừa (Ngân hàng giới 2013) Vì thế, doanh nghiệp nhỏ cần phải cải thiện khả tiếp cận công cụ tài cho phù hợp với phát triển kinh tế Chính sách công nghiệp nước cần có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp ví dụ mở rộng phương thức cho vay, đặc biệt hoạt động đầu tư cho cộng nghệ cải tiến kỹ thuật Hình 4: Lý cải tiến công nghệ thay mua công nghệ Nguồn: CIEM (2015) Có thấy doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn chủ sở hữu để chi cho cải tiến công nghệ Vốn chủ sở hữu sử dụng cho 80% cải tiến thất bại 70% cải tiến khứ Điều cho thấy khả đầu tư kỹ thuật doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn nội sẵn có, ví dụ lợi nhuận giữ lại 13 Hình 5: Huy động vốn cho cải tiến công nghệ Nguồn: CIEM (2015) Số liệu cho thấy đa số doanh nghiệp thực đổi công nghệ cải tiến dựa vào vốn tự có họ, tức thay đổi đáng kể so với năm trước, định chế tài hỗ trợ đổi công nghệ Quỹ Đổi công nghệ quốc gia, Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập -Mối liên kết doanh nghiệp, trường đại học/viện nghiên cứu nhà nước yếu Hợp tác phát triển công nghệ doanh nghiệp trường đại học: Việt Nam xếp hạng 87 năm 2013-2014, tụt 17 bậc sau năm (Ma-lai-xi-a xếp thứ 16, In-đô-nê-xi-a 30, Thái Lan 51, Phi-li-pin 69 Căm-pu-chia 105) - Công tác quy hoạch tổ chức KHCN bất cập dẫn đến hệ thống phòng thí nghiệm tổ chức KHCN chồng chéo mà phần lớn số không đạt qui mô tối ưu, thiếu nguồn lực (vốn, nhân sự, hạ tầng) chưa gần với người sử dụng cuối 2.3 Kiến nghị chủ trương, sách lớn đến năm 2020 năm sau - Thứ nhất, tăng cường lực quốc gia KHCN theo hướng: + Nguồn nhân lực cho KHCN đổi sáng tạo Nguồn nhân lực vấn đề then chốt đổi sáng tạo Năng lực sáng tạo quốc gia phụ thuộc phần lớn vào chất lượng giáo dục đào tạo cho nhà khoa học, kỹ nghệ nhà chuyên môn khác, phụ thuộc vào mức độ bao phủ hệ thống giáo dục Do vậy, sách cần: + Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học sau đại học hướng vào ngành KHCN tạo nguồn nhân lực KHCN cho tổ chức nghiên cứu triển khai; + Huy động nguồn lực nhà nước đầu tư cho KHCN Hoàn chỉnh văn pháp luật, quy định khoa học công nghệ theo hướng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ Đầu tư phát triển tập trung nguồn lực vào số ngành trọng điểm: tạo nguồn thu nhập, hỗ trợ công nghiệp, phúc lợi công cộng, tiềm tương lai.-Thúc đẩy doanh nghiệp lớn đầu 14 đầu tư vào nắm bắt phát triển công nghệ để tăng sức cạnh tranh toàn cầu lực xuất -Thứ hai, ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp theo đuổi việc đổi sáng tạo ứng dụng kết R&D trường đại học quan nghiên cứu nhà nước vào trung tâm hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển Hiện tại, khu vực doanh nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ tổng chi R&D Có doanh nghiệp thực R&D, mức độ đổi sáng tạo thấp kết nối với hoạt động nghiên cứu tổ chức nghiên cứu công lập yếu Cần ưu tiên tăng cường lực sáng tạo nội loại hình doanh nghiệp – từ lực thiết kế, tới chế tạo, marketing, công nghệ thông tin R&D -Thứ ba, nâng cao khả liên kết đóng góp trường đại học, tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp cho KHCN: + Muốn giải hiệu vấn đề này, cần có tầm nhìn chiến lược rõ ràng phân công lao động trường đại học quan nghiên cứu nhà nước, đảm bảo cân đối chức quan nghiên cứu nhà nước + Cải cách cách cấu quản trị trường đại học quan nghiên cứu nhà nước điều kiện cần để tăng tài trợ cho sở Cần tiếp tục thực trình chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp quan nghiên cứu nhà nước theo hướng tăng quyền tự chủ cho họ, đồng thời đảm bảo sở không thuộc diện chuyển đổi giảm số lượng nâng cao hiệu hoạt động Các sở phải bám sát mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế xã hội theo tiêu chí chức tài trợ rõ ràng, bao gồm tiêu chí dựa kết hoạt động cấp độ thích hợp + Nghiên cứu xây dựng mô hình Trung tâm công nghệ công lập (theo mô hình Nhật Bản) Mô hình có chức nghiên cứu, đổi công nghệ, phát triển công nghệ mới; đồng thời “cầu nối” đóng vai trò tư vấn công nghệ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp tự nghiên cứu, phát triển công nghệ, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, đó, việc ứng dụng công nghệ hiệu giải pháp quan trọng nâng cao suất lao động + Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, gắn kết viện, đại học với doanh nghiệp nhằm thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Khuyến khích đầu tư nghiên cứu phát triển doanh nghiệp lớn nhằm tiến tới trở thành trung tâm hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Gắn nhiệm vụ, đề tài KHCN với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành, lĩnh vực; cụ thể hóa chiến lược phát triển thành nhóm đề tài nghiên cứu cụ thể; - Thứ tư, đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học công nghệ Cần nghiên cứu xây dựng hệ thống tổ chức hỗ trợ trung gian hiệu nhằm gắn kết hai bên cung-cầu thị trường KHCN, đẩy mạnh trình thương mại hóa sản phẩm, gia tăng sản phẩm KHCN thị trường tăng cường đổi công 15 nghệ doanh nghiệp Tăng cường hiệu chợ công nghệ, cần định hướng phát triển số loại hình chợ theo hướng công nghệ ưu tiên, công nghệ mũi nhọn, công nghệ cần phổ biến đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước theo thời kỳ - Thứ năm, sửa đổi quy định Luật chuyển giao công nghệ, Luật công nghệ cao theo hướng quy định rõ ràng khuyến khích doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước -Thứ sáu, tiếp tục đổi mạnh mẽ công tác quy hoạch, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động KHCN theo hướng xóa bao cấp, trao quyền tự chủ Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác Cần tăng cường vai trò Quỹ NAFOSTED, NATIF việc hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu đầu tư đổi công nghệ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2014): Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hoàng Văn Cương (2012): Đánh giá chế sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi công nghệ: Bằng chứng từ điều tra doanh nghiệp 2000 – 2011, Đề tài khoa học cấp Viện năm 2012 Tổng cục Thống kê (2016):, “Thực trạng giải pháp nâng cao suất lao động Việt NamViệt Nam”, Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê:, ““Niên giám thống kê hàng năm”, Nxb Thống kê Tra cứu website: Http://vnpi.vn/tin-tuc/bao-cao-nang-suat-viet-nam-2016/ Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011): Báo cáo suất Việt Nam năm 2010 VASS UNDP (2015):, “Tăng trưởng người: báo cáo phát triển người việt namViệt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm”, Nxb Khoa học xã hội Viện Năng suất Việt Nam (2016): Báo cáo suất Việt Nam 2014 10 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê Trường Đại học Copenhagen (2015):, “ Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt NamViệt Nam – Kết điều tra năm 2010 – 2014”., Nxb Lao động 17 ... góp yếu tố vào tăng GDP từ 2002 đến cho thấy đóng góp TFP vào tăng GDP dần cao lên Từ năm 2002 đến 2007 đóng góp tăng TFP tăng GDP khoảng 12% Năm 2008 – 2009, TFP vai trò đóng góp vào tăng trưởng... động cho tăng trưởng chưa nhiều, mà chủ yếu phụ thuộc vào vốn Những năm gần đóng góp vào tăng trưởng vốn có xu hướng giảm nhiều, thay vào tăng vai trò TFP Nếu năm 2001 đóng góp vốn cho tăng trưởng... đoạn tăng cường vốn cao, đóng góp vốn lên tới 90% vào năm 2009) Tuy nhiên, hiệu đầu tư thường có độ trễ vài năm, năm 2010, TFP có vai trò tăng trưởng kinh tế tăng dần lên vào năm Đến năm 2013, tăng

Ngày đăng: 29/07/2017, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan