Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ Việt Nam hiện nay

99 314 0
Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa tế Ngoại thương Header Page Kinh of 161 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chƣơng Khái quát Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ WTO I Vai trò dịch vụ kinh tế giới Định nghĩa dịch vụ Vai trò dịch vụ kinh tế giới Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ giới 17 II Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) Sự đời GATS Nội dung GATS Khái niệm dịch vụ thương mại dịch vụ GATS Phạm vi áp dụng GATS Các nguyên tắc GATS Các cam kết cụ thể tự hoá thương mại dịch theo quy định của GATS 21 22 24 26 29 30 34 Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam 38 I II Thực trạng lực canh tranh số ngành dịch vụ cụ thể Dịch vụ vận tải Dịch vụ du lịch Dịch vụ ngân hàng 38 38 49 56 Cơ hội thách thức ngành dịch vụ trình nhập WTO Dịch vụ vận tải Dịch vụ du lịch Dịch vụ ngân hàng 67 67 68 69 Footer Page of 161 Khoa tế Ngoại thương Header Page Kinh of 161 Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 3: Các giải pháp mở cửa thị trƣờng dịch vụ Việt Nam tiến trình hội nhập GATS 73 Phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ Việt Nam Phát triển dịch vụ chuyển dịch cấu Quan tâm phát triển dịch vụ trọng yếu kinh tế Đa dạng hoá dịch vụ Gắn phát triển dịch vụ với phát triển sản xuất 73 73 74 75 76 II Những giải pháp phát triển Những giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ 1.1 Phát triển thương mại dịch vụ bên cạnh đầu tư cho phát triển sản xuất hàng hoá 1.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ 1.3 Giải tốt mối quan hệ bảo hộ tự hoá 1.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 1.5 Xây dựng lộ trình cam kết Các giải pháp cụ thể cho số ngành dịch vụ quan trọng 2.1 Dịch vụ giao thông vận tải 2.2 Dịch vụ du lịch 2.3 Dịch vụ ngân hàng 76 77 I 77 77 79 80 73 84 84 86 89 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo Footer Page of 161 96 Khoa tế Ngoại thương Header Page Kinh of 161 Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, dịch vụ phát triển vô nhanh chóng, từ ngành phát triển tự phát, chiếm tỉ trọng nhỏ bé kinh tế, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm nhiều lĩnh vực khác Trong xu toàn cầu hoá kinh tế giới, tự hoá thương mại dịch vụ điều tất yếu Tuy nhiên để thương mại dịch vụ phát triển có hiệu cần phải xây dựng cho khuôn khổ hoạt động có tính thống Để có quy tắc đa phương điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ toàn giới, nước thành viên WTO tiến hành đàm phán thương lượng, kết Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) đời Đây ba tảng Tổ chức thương mại Thế giới Nó tạo quy tắc tự hoá thương mại dịch vụ phạm vi toàn cầu Trong xu tự hoá thương mại dịch vụ, ngành dịch vụ Việt Nam có bước phát triển đáng kể, trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn GDP Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam bước nâng cao khả cạnh tranh, tăng thị phần, cải thiện vị Việt Nam thị trường giới Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển ngành dịch vụ Việt Nam tỏ nhiếu yếu như: trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu; chất lượng dịch vụ chưa cao; trình độ đội ngũ nhân viên nhiều hạn chế…dẫn đến lực cạnh tranh thấp Do tiến trình Việt Nam gia nhập WTO, việc mở cửa thị trường dịch vụ theo Footer Page of 161 Khoa tế Ngoại thương Header Page Kinh of 161 Khóa luận tốt nghiệp khuôn khổ Hiệp định GATS đặt ngành dịch vụ Việt Nam trước hội thách thức to lớn Nếu ngành dịch vụ Việt Nam bước chuyển kịp thời, không tự hoàn thiện giải pháp phát triển tương lai để nắm bắt vận hội mới, vươn lên hoà nhập với nước khu vực giới chắn đứng vững trước cạnh tranh khốc liệt đối thủ nước có tiềm lực vốn lớn công nghệ đại hẳn Việc nghiên cứu thực trạng đánh giá hội, thách thức ngành dịch vụ Việt Nam tiến trình gia nhập WTO đưa kiến nghị nhằm phát triển ngành dịch vụ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài “Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam điều kiện gia nhập WTO” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận Mục đích nghiên cứu Đề tài vận dụng kiến thức lý luận thực tiễn để xem xét, phân tích thực trạng ngành dịch vụ thời gian qua, từ đề tài đưa đánh giá hội thách thức ngành dịch vụ trình hội nhập GATS để sở đề xuất giải pháp nhằm mở cửa thành công thị trường dịch vụ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trên sở đưa số nét khái quát Hiệp định chung Thương mại dịch vụ WTO, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động (từ năm 1995 trở lại đây), hội thách thức số ngành dịch vụ quan trọng kinh tế: dịch vụ vận tải, du lịch, ngân hàng trình hội Footer Page of 161 Khoa tế Ngoại thương Header Page Kinh of 161 Khóa luận tốt nghiệp nhập WTO đề biện pháp để mở cửa thị trường ngành dịch vụ cách có hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, điều tra, so sánh, phân tích, tổng hợp kết thống kê kết hợp với quan điểm, đường lối, sách kinh tế Đảng Nhà nước để khái quát, hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài cấu thành từ ba chương: Chƣơng 1: Khái quát Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam Chƣơng 3: Các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam tiến trình hội nhập GATS Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Ngoại thương - trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Bùi Thị Lý tận tình giúp đỡ, bảo có gợi ý quý báu giúp em hoàn thành tốt đề tài Em xin chuyển lời cảm ơn đến bạn bè khoá, Vụ Khoa học - Bộ thương mại tận tình giúp đỡ em việc sưu tầm tài liệu đóng góp hữu ích trình thực đề tài Footer Page of 161 Khoa6Kinh Ngoại thương Header Page oftế161 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO I VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Định nghĩa dịch vụ Trên giới ngày nay, kinh tế không đơn có sản phẩm vật chất cụ thể mà bên cạnh tồn sản phẩm dịch vụ Tổng thu nhập quốc dân quốc gia doanh thu doanh nghiệp không tính đến đóng góp lĩnh vực dịch vụ Vậy dịch vụ gì? Các Mác cho rằng: dịch vụ đẻ sản xuất hàng hoá Khi mà kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đòi hỏi lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày cao người dịch vụ phát triển Như vậy, cách tiếp cận góc độ kinh tế, Các Mác nguồn gốc đời động lực phát triển dịch vụ Từ lý luận Các Mác xuất nhiều cách hiểu khác dịch vụ mà điển hình hai cách hiểu sau: Cách hiểu thứ - Theo nghĩa rộng dịch vụ coi ngành kinh tế thứ ba Theo cách hiểu hoạt động kinh tế nằm hai ngành công nghiệp nông nghiệp coi thuộc ngành dịch vụ - Theo nghĩa hẹp dịch vụ phần mềm sản phẩm hỗ trợ cho khách hàng trước, sau bán Cách hiểu thứ hai - Theo nghĩa rộng dịch vụ khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dạng vật chất - Theo nghĩa hẹp dịch vụ công việc mà hiệu đáp ứng nhu cầu khách hàng hoạt động tiếp xúc Footer Page of 161 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Khoa7Kinh Ngoại thương Header Page oftế161 Khóa luận tốt nghiệp người cung cấp với khách hàng, hoạt động nội người cung cấp Như định nghĩa cách chung là: dịch vụ hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo sản phẩm không tồn hình thức vật chất mà việc cung cấp tiêu thụ tách rời nhằm thoả mãn nhu cầu người Vai trò dịch vụ kinh tế giới Càng ngày dịch vụ phát triển nhanh chóng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm nhiều lĩnh vực khác Nếu xác định sở cán cân toán, thương mại dịch vụ chiếm khoảng 1/5 tổng xuất hàng hóa dịch vụ toàn giới Bảng Xuất hàng hóa dịch vụ giới, 1990-2001 (tỷ USD %) Giá trị % tăng 2001 1990-00 1999 2000 2001 Hàng hóa 5,984 6,5 4,0 13,0 -4,5 Thương mại dịch vụ 1,458 6,5 3,0 6,0 -0,5 Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO Cho đến thập kỷ 70, nhà kinh tế học cho dịch vụ tập hợp chủ yếu hoạt động “phi thương mại” Nhận định phát triển dựa đặc điểm lĩnh vực dịch vụ tính chất vô định hình, phi vật chất chi phối chặt chẽ tính chất tới khả cung cấp tiêu dùng dịch vụ Qúa trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời cần thiết phải gắn liền với khu vực địa lý nơi mà nhà cung cấp dịch vụ yêu cầu phải có diện thực tế Việc cung cấp dịch vụ coi Footer Page of 161 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Khoa8Kinh Ngoại thương Header Page oftế161 Khóa luận tốt nghiệp bị giới hạn điều kiện định dịch vụ cần có tiếp xúc người tiêu dùng với người cung cấp dịch vụ việc cung cấp dịch vụ phải pháp luật nơi diễn hoạt động cung cấp dịch vụ cho phép Điều kiện đạt tối đa hoạt động dịch vụ diễn phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ nơi mà hạn chế quy định việc cung cấp dịch vụ tương đối Do tỉ trọng ngành dịch vụ GDP cao giá trị kim ngạch thương mại dịch vụ lại tương đối nhỏ Hiện cấu kinh tế nước tỷ trọng nông nghiệp GDP nước công nghiệp phát triển giảm mạnh khoảng 3% , riêng Mỹ 2% Tỷ trọng công nghiệp có tăng chút nước phát triển nước phát triển lại giảm xuống ( Mỹ: 21-23%, EU: 20%) Trong tỷ trọng ngành dịch vụ tăng mạnh bình quân chiếm 60% GDP Đóng góp ngành dịch vụ GDP kinh tế thường dao động từ 40% (ở nước phát triển) đến 80% (ở nước phát triển), đó, Mỹ: 73%, Canađa: 79,7%, Nhật Bản: 56%, Singapore: 60%, Hàn Quốc: 60% Đối với Liên minh châu Âu EU, thị trường dịch vụ thông thoáng nay, dịch vụ chiếm 2/3 kinh tế việc làm mà chiếm 1/4 giá trị xuất 1/2 đầu tư trực tiếp nước khu vực sang nước thứ ba Hiện Liên minh châu Âu nhà xuất đầu tư lớn giới lĩnh vực dịch vụ Các nghiên cứu cho thấy giá trị gia tăng tạo ngành dịch vụ lên tới 70% tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao Ngoài ra, tính trung bình, kinh tế phát triển ngày tạo 70% sản lượng việc làm từ hoạt động liên quan đến thương mại dịch vụ Các số liệu thống kê sau cho thấy rõ mức độ tăng trưởng GDP thương mại dịch vụ số khu vực giới Bảng Tăng trƣởng GDP Thƣơng mại dịch vụ Châu Âu, 1990-2001 (% tăng trưởng hàng năm) Footer Page of 161 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Khoa9Kinh Ngoại thương Header Page oftế161 Khóa luận tốt nghiệp Tây Âu EU 1990-00 1999 2000 2001 1990-00 1999 2000 2001 2,1 2,4 3,5 1,3 2,1 2,6 3,4 1,5 Xuất 2 1 Nhập 5 2 GDP Thương mại dịch vụ Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO Bảng Tăng trƣởng GDP Thƣơng mại dịch vụ Châu Á, 1990-2001 (% tăng trưởng hàng năm) Nhật Châu Á 1990-00 1999 2000 2001 1990-00 1999 2000 2001 3,3 2,8 3,9 0,9 1,4 0,7 2,4 -0,6 Xuất 12 -1 -2 13 -7 Nhập -3 3 -7 GDP Thương mại dịch vụ Nguồn: International trade statistics 2002 – WTO Bảng Tăng trƣởng GDP Thƣơng mại dịch vụ Bắc Mỹ, 1990-2001 (% tăng trưởng hàng năm) Bắc Mỹ Footer Page of 161 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Hoa Kỳ Khoa10 Kinhof tế Ngoại Header Page 161.thương Khóa luận tốt nghiệp 1990-00 1999 2000 2001 1990-00 1999 2000 2001 3,2 4,2 3,9 0,4 3,2 4,1 3,8 0,3 Xuất -3 -3 Nhập 14 -6 16 -7 GDP Thương mại dịch vụ Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO Mặc dù đóng góp lớn vào GDP kim ngạch thương mại dịch vụ thương mại quốc tế chiếm có 20% Tuy nhiên, số xác định cán cân toán Người ta ước tính thương mại dịch vụ hình thức diện thương mại phải thương mại qua biên giới, số cán cân toán phản ánh nửa số thực tế Năm 2001 dịch vụ chiếm khoảng 22% tổng xuất EU, 14% Nhật Bản Trong đó, EU nhà xuất dịch vụ lớn giới, chiếm khoảng 47 % tổng xuất dịch vụ toàn cầu (chưa tính xuất nội EU), so với mức 17% Từ năm đầu thập kỷ 80 đặc biệt năm cuối kỷ này, ngành dịch vụ phát triển vượt bậc khiến nhiều lĩnh vực dịch vụ hoàn toàn thương mại hoá với hiệu cao Năm 1982 kim ngạch xuất nhập dịch vụ đạt 400 tỷ USD năm 1992 đạt tới 924,4 tỷ USD, năm 1997 1326,4 tỷ USD, năm 1999 1379,4 tỷ USD, năm 2000 1465,1 tỷ USD năm 2001 1458,2 tỷ USD Bảng Xuất thƣơng mại dịch vụ giới theo khu vực, 2001 (tỷ USD %) Giá trị Thị phần Footer Page 10 of 161 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM % tăng trƣởng 10 Khoa Ngoại thương Header Page 85Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp nước, cho tiến trình hội nhập với khu vực quốc tế Với quan điểm phát triển giao thông vận tải vậy, cần phải thực biện pháp cụ thể sau: Đề nghị Nhà nước có sách biện pháp thiết thực để quản lý bảo vệ thị trường vận tải số nước khu vực làm giai đoạn chẳng hạn phải giữ độc quyền kinh doanh lĩnh vực vận tải nội địa dịch vụ đại lý tàu biển đến năm 2010 Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đa dạng hoá hình thức đầu tư để phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải, đại hoá trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ vận tải dịch vụ phụ trợ Tuy nhiên, hạn chế cho phép nước đầu tư vào cảng biển, lợi quốc gia Cần có quy định ưu đãi việc vay vốn để đầu tư phát triển đội tàu biển, nhanh chóng đầu tư đổi đội tàu quốc gia để thời gian ngắn có đủ số lượng, cấu hợp lý, trang thiết bị đại đủ sức cạnh tranh với đội tàu quốc tế, hội nhập với thị trường quốc tế khu vực Tổ chức tốt vận tải cảnh liên vận quốc tế tuyến đường sắt xuyên á, đường xuyên á, đường hàng lang Đông Tây, tuyến đường sông, đường biển, hàng không nối liền với nước khu vực giới Có sách hỗ trợ để ngành dịch vụ GTVT tăng cường lực, đại hóa công nghệ thực dịch vụ, nâng cấp hệ thống thông tin quản lý điều hành tăng cường đào tạo sử dụng cán có lực, chiếm lĩnh thị trường nội địa trước mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước Tăng cường liên kết phương thức vận tải, đặc biệt phát triển vận tải đa phương thức quốc tế Trong xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế khu vực giới, vận tải đa phương thức (VTĐPT) đòi hỏi cấp thiết nước ta, nước có lợi vận tải vận tải biển Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 85 of 161 85 Khoa Ngoại thương Header Page 86Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp Phát huy vai trò tích cực hiệp hội liên quan đến vận tải Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội giao vận kho vận Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam… để nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam thị trường giới Hoàn thiện hoạt động quản lý Nhà nước vận tải quốc tế theo hướng hội nhập quốc tế, đại hoá hoạt động quản lý đơn giản hoá thủ tục hành Về mặt luật pháp: xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, rõ ràng minh bạch quán Hoàn thiện chế sách theo hướng phù hợp dần với thông lệ quốc tế Dịch vụ du lịch Trên sở phân tích tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch nước ta xu hướng phát triển du lịch giới khu vực, Đảng ta rõ định hướng phát triển ngành du lịch: “tập trung phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, cảnh quan môi trường, tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn phát huy sác văn hoá dân tộc Nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày tăng, tạo công ăn việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp CNH-HĐH đất nước” 2.2 Phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh “phát triển nhanh du lịch, đưa du lich trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng nước ta trở thành trung tâm thương mại du lịch có tầm cỡ khu vực” Trên phương hướng vậy, tiêu đặt cho ngành du lịch Việt Nam thời gian tới lớn: năm 2005 đón 3,5- triệu lượt khách quốc tế, 15-16 triệu lượt khách nội địa, doanh thu đạt tỷ USD; năm 2010, đón 67 triệu lượt khách quốc tế, 25 triệu lượt khách nội địa, doanh thu đạt 4-5 tỷ USD Để đạt tiêu hội nhập thành công, ngành du lịch Việt Nam cần phải: Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 86 of 161 86 Khoa Ngoại thương Header Page 87Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước nước để nâng cấp, cải tạo, hoàn thiện sở hạ tầng, tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam nước Dự thảo “Chương trình quốc gia du lịch” nêu rõ “toàn ngành cần tập trung nghiên cứu, hoạch định chiến lược, kế hoach phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn công tác marketing, xúc tiến du lịch Việt Nam sở nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, coi chương trình hành động ưu tiên ngành thời gian tới” Như công tác marketing, xúc tiến du lịch Việt Nam quan trọng Để xúc tiến du lịch Việt Nam, chung ta thực biện pháp: tham gia hội chợ du lịch quốc tế, liên hoan chuyên đề, sản xuất phim, chương trình du lịch Việt Nam; đặt văn phòng đại diện, chi nhánh nước đầu mối giao lưu quốc tế, phối hợp chặt chẽ với hãng hàng không, đại sứ quán Việt Nam nước ngoài… Mở rộng quan hệ hợp tác đa phương, đẩy mạnh quan hệ hợp tác du lịch với Trung Quốc nước ASEAN, khôi phục quan hệ hợp tác du lịch truyền thống với Liên bang Nga, nước SNG, nước Châu á- Thái Bình Dương, phát triển quan hệ với Pháp, Mỹ… Mở rộng quan hệ hợp tác du lịch với Tổ chức du lịch Thế giới, tích cực tham gia chương trình hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông, mở rộng hợp tác du lịch ba nước Việt Nam- Lào- Thái Lan Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế để tranh thủ vốn công nghệ, nguồn khách, giúp ta thâm nhập vào thị trường đồng thời tạo thêm hội, lực giữ vững thị trường truyền thống Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách phát triển du lịch tiếp tục tháo gỡ số khâu thủ tục xuất nhập cảnh Các nước có ngành du lịch phát triển coi giải thủ tục cho khách khâu quan trọng, nước ta việc giải vấn đề có nhiều tiến ví dụ cấp Visa cửa (áp dụng thí điểm sân bay Nội Bài Tân Sơn Nhất) giảm lệ phí Visa cho khách du lịch tầu biển Tuy nhiên thủ tục xuất nhập cảnh nhiều tồn cần tháo gỡ như: Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 87 of 161 87 Khoa Ngoại thương Header Page 88Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp + Các ngành liên quan tới khâu làm Visa cho khách du lịch nên thu lệ phí theo quy định Chính phủ, giảm bỏ phụ thu (hiện doanh nghiệp lữ hành thu phụ thu cao), nên cấp nhanh giảm phiền hà cho khách, nghiên cứu ứng dụng chế miến Visa cho khách du lịch công dân nước ASEAN + Cho phép khách nhập, xuất cảnh qua cửa quốc tế Việt Nam Đây vấn đề khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đòi hỏi nhiều, mà thông lệ quốc tế du lịch quy định Nếu vấn đề thực tạo nhiều thuận lợi cho du khách quốc tế Phối hợp chặt chẽ với nhiều ngành khác giao thông vận tải, bưu viễn thông, ngân hàng, công an… Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao Vì để phát triển du lịch vươn lên thân ngành du lịch cần có phối hợp chặt chẽ ngành du lịch với Bộ, Ngành chức địa phương để giải có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch Hiện đại hoá hệ thống khách sạn Kinh doanh khách sạn giữ vai trò quan trọng phát triển du lịch Việt Nam Kết tăng trưởng du lịch Việt Nam có đóng góp lớn khách sạn Kinh doanh khách sạn đảm bảo hiệu kinh tế- xã hội- trị, an ninh- an toàn, đóng góp vào ngân sách Nhà nước, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Để nâng cao chất lượng bước đại hoá hệ thống khách sạn, góp phần tích cực cho phát triển du lịch cần phải: khuyến khích khách sạn đầu tư nâng cấp, áp dụng công nghệ phục vụ đại; mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hút, kéo dài thời gian lưu trú du khách; tăng cường tuyên truyền, quảng cáo ngành du lịch chất lượng hệ thống khách sạn Việt Nam cho du khách phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng hiệp hội khách sạn… Phát triển, nâng cấp khu, điểm du lịch: cải thiện sở vật chất điểm du lịch, đầu tư xây dựng số khu du lịch tổng hợp cải thiện môi trường điểm du lịch Cụ thể tiến hành thống kê, phân tích đánh giá điểm du lịch khai thác; lựa chọn khai thác, tu bổ Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 88 of 161 88 Khoa Ngoại thương Header Page 89Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp khu du lịch địa phương; quy hoạch xây dựng số khu du lịch có tầm cỡ quốc gia Quảng Ninh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, TpHCM Phát triển nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Cần có chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ cho cán nhân viên ngành Ngoài phải nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử khách du lịch cho nhân dân nước đặc biệt trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Tp HCM Tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch hệ tương lai Để phát triển bền vững phải khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý, hạn chế việc sử dụng mức giảm thiểu chất thải, khai thác gắn liền bảo tồn, phù hợp với quy hoạch tổng thể Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế cần phải đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá nước ngoài, mở văn phòng đại diện thị trường trọng điểm, tham gia hội chợ du lịch quốc tế Tổng cục du lịch tổ chức, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá loại hình dịch vụ, xây dựng tour, tuyến điểm Ví dụ xây dựng tuyến du lịch chuyên đề như: tuyến du lịch chuyên đề biển Việt Nam; tuyến du lịch sinh thái, vườn quốc gia; tuyến du lịch chuyên đề dân tộc Việt Nam; tuyến du lịch chuyên đề hang động…  2.3 Dịch vụ ngân hàng Hệ thống ngân hàng phận quan trọng hệ thống tài quốc gia, đóng vai trò “bà đỡ” cho phát triển kinh tế đất nước Trong điều kiện hội nhập toàn cầu hoá, vai trò ngành ngân hàng lại trở nên quan trọng Việc chấn chỉnh củng cố hệ thống ngân hàng việc cần thiết Để chủ động hội nhập ngành ngân hàng cần thực số biện pháp sau: 2.3.1 Biện pháp chung cho toàn hệ thống ngân hàng: Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 89 of 161 89 Khoa Ngoại thương Header Page 90Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp - Xây dựng hệ thống ngân hàng có khả huy động tốt các nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; - Tách bạch hoạt động kinh doanh ngân hàng theo nguyên tắc thị trường hoạt động tín dụng ưu đãi theo sách Nhà nước; - Tạo ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD) tập đoàn tài có qui mô lớn, hoạt động đa năng, đại, an toàn, có hiệu có sức cạnh tranh cao; - Nâng cao toàn diện lực quản lý lực giám sát hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực khu vực quốc tế; - Cơ cấu lại NHTMQD phải đảm bảo không gây trở ngại cho hoạt động tiền tệ - tín dụng - toán kinh tế; phải gắn với việc xếp lại nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh; - Tăng cường khả hội nhập NHTMQD vào thị trường tài quốc tế; - Có bước thích hợp đề án cụ thể việc cấu lại NHTMQD 2.3.2 Tăng cƣờng vai trò Ngân hàng Nhà nƣớc: Về mô hình tổ chức: Cải tiến mô hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước Trung ương chi nhánh, gắn liền với đại hoá công nghệ ngân hàng để Ngân hàng Nhà nước thực hiệu vai trò ngân hàng trung ương quản lý kinh tế vĩ mô giám sát, đảm bảo hoạt động an toàn hệ thống TCTD; Về điều hành công cụ sách tiền tệ: áp dụng công cụ gián tiếp sách tiền tệ, hạn chế tiến tới xoá bỏ công cụ sách tiền tệ trực tiếp; xây dựng chế quản lý ngoại tệ theo hướng tự hoá có quản lý; cải tiến hệ thống kế toán, kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế; xây dựng hệ thống quản lý rủi ro dựa hệ thống thông tin đại Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng; Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 90 of 161 90 Khoa Ngoại thương Header Page 91Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp Về chế sách: Tiếp tục hoàn thiện chế sách hệ thống văn quy chế để thực tốt Luật Ngân hàng Nhà nước Luật TCTD 2.3.3 Đối với ngân hàng thƣơng mại quốc doanh: - Cơ cấu lại tình hình tài ngân hàng thương mại quốc doanh: + Lành mạnh hoá tài NHTMQD sở cấu lại nợ, làm bảng cân đối tài sản áp dụng biện pháp ngăn ngừa phát sinh nợ xấu mới; + Thành lập Ban đạo cấu lại tài NHTMQD Chính phủ, thành lập công ty quản lý nợ tài sản tồn đọng NHTM với chế nguồn vốn xử lý nợ tồn đọng rõ ràng nhằm giúp NHTMQD giải kịp thời khoản nợ tồn đọng, tránh tác động xấu đến tình hình tài ngân hàng; + Tăng vốn tự có NHTMQD nguồn từ ngân sách, tái cấp vốn, tái đầu tư, bán cổ phần khuyến khích NHTMQD tích cực thu hồi khoản nợ khoanh Sắp xếp cấu lại máy tổ chức nâng cao lực điều hành quản trị ngân hàngân hàng đa năng, thay cho việc quản lý theo chức nghiệp vụ Đồng thời, mô hình tổ chức khắc phục hạn chế NHTMQD: kiểm soát rủi ro, nâng cao lực kiểm soát, phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao trình độ nghiệp vụ lực ứng dụng công nghệ ngang tầm khu vực quốc tế; + Xây dựng máy thật tinh giản, gọn nhẹ, hiệu quả, giải lao động dư thừa, lao động không đáp ứng nhu cầu - Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu ngày cao khách hàng Đẩy mạnh ứng dụng theo xu hướng thực tiễn chủ động hội nhập công nghệ đại; tập trung giải dứt điểm mạng truyền thông hệ thống, chương trình ứng dụng song song với đổi trang thiết bị để nâng cao hiệu kinh doanh Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin phục vụ cho thẩm định, đánh giá khả vay trả, an toàn tín dụng Tiêu chuẩn hoá đại hoá tất Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 91 of 161 91 Khoa Ngoại thương Header Page 92Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp nghiệp vụ ngân hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo khả hội nhập, tạo điều kiện để ngân hàng Việt nam tham gia vào thị trường tài khu vực giới - Giữ vững sản phẩm truyền thống cố gắng tạo sản phẩm phục vụ khách hàng nước Duy trì khách hàng truyền thống Tổng công ty lớn, chủ động lựa chọn khách hàng tốt, dự án tốt để đầu tư Tích cực nghiên cứu xác định lĩnh vực trọng điểm để tiếp tục mở rộng khách hàng, nâng cao thị phần - Thường xuyên quan tâm tới việc cắt giảm chi phí, tiết kiệm toàn ngành ngân hàng để đưa kinh doanh đạt hiệu cao Mỗi ngân hàng cố gắng nâng cao tích luỹ để có nguồn vốn bù đắp rủi ro kinh doanh cách kịp thời - Đặc biệt coi trọng công tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức, có kiến thức chuyên môn vững vàng, nhạy cảm với diễn biến thị trường Việc rèn luyện bồi dưỡng mặt phải tăng cường học tập thấm nhuần đường lối sách Đảng Nhà nước, mặt khác thông qua hoạt động thực tiễn kinh doanh, cọ sát với thị trường nước để nâng cao trình độ nghiệp vụ đảm bảo cho hội nhập thành công - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, xây dựng đội ngũ cán có trình độ kiểm tra, kiểm toán cao, có khả đáp ứng kịp thời nhu cầu hệ thống ngân hàng nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng Việt Nam toàn giới - Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, củng cố phát triển mối quan hệ với ngân hàng đại lý truyền thống có tín nhiệm, thiết lập đa dạng hoá mối quan hệ song phương, đa phương với ngân hàng, tổ chức tài tiền tệ quốc tế 2.3.4 Đối với ngân hàng thƣơng mại cổ phần - Lành mạnh hoá tài NHTM cổ phần sở cấu lại nợ, tiến hành biện pháp giám sát đặc biệt ngân hàng có tình trạng nợ xấu nghiêm trọng Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 92 of 161 92 Khoa Ngoại thương Header Page 93Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp - Yêu cầu tăng vốn điều lệ NHTM cổ phần sở cấu lại sở hữu nhằm tăng qui mô hoạt động chất lượng tín dụng ngân hàng này; - Đặt yêu cầu tái cấu tổ chức chuẩn mực quản lý NHTM cổ phần đặc biệt phận quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợtài sản có, giám sát kiểm toán nội bộ; - Tiến hành giải thể sáp nhập ngân hàng yếu kém, khả toán, chất lượng tín dụng thấp, khả sinh lời thấp trình độ quản lý không đảm bảo yêu cầu an toàn phát triển; - Tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM cổ phần đại hoá công nghệ ngân hàng, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu vào thị trường tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn hệ thống toán Ngân hàng Nhà nước; Sức mạnh hệ thống ngân hàng nước phải củng cố tăng cường đảm bảo khả cạnh tranh thị trường Việt Nam quốc tế Đặc biệt, hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh phải giữ thị phần quan trọng định để đảm bảo vai trò chủ đạo Việc mở cửa nới lỏng ràng buộc tài TCTD nước lĩnh vực mà hệ thống ngân hàng nước có khả cạnh tranh cao bước mở rộng sang lĩnh vực khác dựa lớn mạnh hệ thống ngân hàng nước cam kết mở cửa trước lĩnh vực mà ta khuyến khích ngân hàng nước tham gia Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 93 of 161 93 Khoa Ngoại thương Header Page 94Kinh oftế161 Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 94 of 161 Khóa luận tốt nghiệp 94 Khoa Ngoại thương Header Page 95Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Dịch vụ có vai trò ngày quan trọng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Nó đóng góp to lớn mặt kinh tế mà góp phần tích cực việc cải thiện điều kiện xã hội giải việc làm, nâng cao thu nhập Trong xu hướng toàn cầu hoá, thương mại dịch vụ phát triển không ngừng Xu tự hoá thương mại dịch vụ trở thành tất yếu Việc đóng cửa thị trường trở nên lỗi thời Việt Nam không nằm xu Tuy nhiên trình hội nhập, ngành dịch vụ non trẻ Việt Nam nhiều bất cập như: lực tài thấp, quy mô vốn nhỏ bé; sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, không đồng bộ; thiếu đội ngũ cán nhân viên có trình độ cao… Thêm vào đó, hệ thống văn pháp quy điều chỉnh ngành dịch vụ chồng chéo, thiếu minh bạch Mặt khác, ngành dịch vụ đa phần ngành trọng yếu liên quan mật thiết tới an ninh quốc phòng nên quan điểm mở cửa dè dặt Trên sở đó, nhằm khắc phục vấn đề tồn ngành dịch vụ để hội nhập thành công, đề tài đưa giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ như: phát triển thương mại dịch vụ bên cạnh đầu tư cho phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ, giải tốt mối quan hệ bảo hộ tự hoá, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng lộ trình cam kết Ngoài biện pháp chung đó, đề tài đưa kiến nghị cụ thể hệ thống pháp lý, đầu tư, công tác đào tạo cán bộ… cho số ngành dịch vụ quan trọng với mong muốn ngành dịch vụ Việt Nam đứng vững Việt Nam dỡ bỏ “lá chắn bảo hộ” để mở cửa thị trường Hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc giúp nhà quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam có nhìn tổng quan Hiệp định chung thương mại dịch vụ thuận lợi, khó khăn hội nhập, từ xây dựng, hoạch định chiến lược ngắn Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 95 of 161 95 Khoa Ngoại thương Header Page 96Kinh oftế161 Khóa luận tốt nghiệp hạn dài hạn để tồn phát triển điều kiện bước hội nhập vào Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Footer PageHTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 96 of 161 96 Header Page 97 Kinh of 161 Khoa tÕ Ngo¹i th-¬ng Khãa luËn tèt nghiÖp LIỆU THAM KHẢO Trang web thức tổ chức Thương mại Thế Giới WTO: http://www.wto.org/, trang chuyên đề GATS: http://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/serv_e.htm International trade statistics 2002, World Trade Organizations 2002 Manual on Statistics of International Trade in Services, United Nations 2002 GATS 2000- Mở cửa thị trường dịch vụ, NXB Chính trị quốc gia năm 2000 Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa, Nhà xuất trị quốc gia 2002 Tổ chức thương mại giới, Báo cáo hàng năm Geneva Xu hướng phát triển giới đầu kỷ XXI, Bộ Ngoại Giao 2001 Dịch vụ quản lý nhà nước dịch vụ, NXB Chính trị quốc gia năm 2000 Nghiên cứu chuyên đề dịch vụ- Bộ thương mại 10 Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN Bài học kinh nghiêm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia năm 2000 11 Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2000 12 Xây dựng giao thông vận tải- Bộ giao thông vận tải 13 International economics and international economic policies, UNIDOUNND, năm 2000 14 Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, VII, VIII, IX, NXB Chính trị quốc gia 15 Bộ luật hàng hải (1990), NXB trị quốc gia 16 Luật hàng không dân dụng (1992), NXB Chính trị quốc gia Footer Page 97 of 161 97 Header Page 98 Kinh of 161 Khoa tÕ Ngo¹i th-¬ng Khãa luËn tèt nghiÖp 17 Luật đầu tư nước năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 2000 18 Pháp lệnh du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 19 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia năm 1998 20 Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia năm 1998 21 Nghị định số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/3/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước Việt Nam 22 Thông tư số 8/2000/TT-NHNN ngày 4/7/2000 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định văn pháp lý liên quan khác 23 Quyết định số 2788 QĐ/PC ngày 17/5/1995 Bộ Giao thông vận tải việc tàu biển nước vận chuyển hàng hoá, hành khách hành lý cảng biển Việt Nam 24 Quyết định số 2054 QĐ/PC ngày 6/8/1996 Bộ Giao thông vận tải quy định thủ tục mở tuyến vận chuyển hàng hoá hành khách tàu biển nước theo hình thức khai thác định tuyến cảng biển Việt Nam 25 Quyết định 2188 QĐ/VT ngày 23/10/1992 Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chế quản lý đại lý tàu biển môi giới hàng hải 26 Quyết định số 1991 QĐ/VT ngày 28/9/1992 Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chế quản lý kinh doanh dịch vụ vận tải 27 Nghị định số 20/CP Chính phủ ngày 27/12/1997 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục du lịch 28 Công văn số 972/TCDL Tổng cục du lịch liên doanh lữ hành quốc tế 29 Quy chế quản lý lữ hành Tổng cục du lịch ngày 29/04/1995 30 Một số báo kết nghiên cứu tạp chi Ngân hàng, tạp chí Thị trường tài tiền tệ, tạp chí Ngoại thương, tạp chí Du lịch Việt Footer Page 98 of 161 98 Header Page 99 Kinh of 161 Khoa tÕ Ngo¹i th-¬ng Khãa luËn tèt nghiÖp Nam, tạp chí Giao thông vận tải, tạp chí Hàng hải Việt Nam, tạp chí Kinh tế Châu á- Thái bình dương Niêm giám thống kê năm 2000, 2001 Footer Page 99 of 161 99 ... Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam Chƣơng 3: Các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam tiến trình hội nhập GATS... bao gồm dịch vụ nghề nghiệp dịch vụ pháp lý, dịch vụ kiểm toán, thiết kế; dịch vụ nghiên cứu triển khai; dịch vụ máy tính; dịch vụ liên quan đến bất động sản dịch vụ kinh doanh khác Dịch vụ thông... thị trường dịch vụ đối xử bình đẳng dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước Thứ tư, xu hội tụ xu phát triển dịch vụ tương lai Đó hội tụ thương mại dịch vụ thương

Ngày đăng: 27/03/2017, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan