ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN

80 336 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNGPHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN” Người thực : ĐÀO XUÂN GIANG Lớp : MTB Khóa : 57 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGÔ THỊ DUNG HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNGPHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN” Người thực : ĐÀO XUÂN GIANG Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGÔ THỊ DUNG Địa điểm thực tập HÀ NỘI - 2016 : Phòng NN&PTNT huyện Văn Giang 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi: Khoa Môi trường – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Được giới thiệu khoa Môi trường – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Văn Giang tiếp nhận sinh viên Đào Xuân Giang – lớp MTBK57 thực tập phòng từ ngày 18/2/2016 – 31/4/2016 với đề tài “Đánh giá trạng hệ thống thủy nôngphục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” Trong thời gian thực tập, người phòng tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên Đào Xuân Giang hoàn thành tốt đợt thực tập Qua trình thực tập nghiên cứu sinh viên Đào xuân Giang, cán nhân viên phòng có nhận xét đánh sau: Sinh viên tích cực học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài, đồng thời chấp hành tốt nội quy, quy chế phòng, có quan hệ tốt, thân thiện với tập thể cán bộ, nhân viên phòng Vậy phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Văn Giang xác nhận kính đề nghị khoa Môi Trường – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để sinh viên Đào Xuân Giang hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Hưng Yên, Ngàytháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG NN&PTNN 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn ThS Ngô Thị Dung Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đào Xuân Giang 4 LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo cán nhân viên phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhân dân huyện Văn Giang, nơi thực tập Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn ThS Ngô Thị Dung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập Khóa luận thực giúp đỡ cán bộ, nhân viên phòng nông nghiệp phát triển nông thôn nhân dân huyện Văn Giang Qua xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến họ nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đào Xuân Giang 5 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QL Quản lí BHH Bắc Hưng hải BQ Bình quân TTCN Tăng trưởng công nghiệp KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi TBVG Tây Bắc Văn Giang ĐBVG Đông Bắc Văn Giang CTTNHHMTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã TBH Tam Bá Hiển TT Thị trấn BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG 7 DANH MỤC HÌNH 8 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Dođó người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Trong nông nghiệp: Tất trồng vật nuôi cần nước để phát triển.Từ hạt cải bắp phát triển thành rau thương phẩm cần 25 lít nước; lúa cần 4.500 lít nước kg hạt Dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhìphân, tam cần, tứ giống”, qua thấy vai trò nước nông nghiệp Theo FAO, nước tưới phân bón hai yếu tố định hàng đầu nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vai trò điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số giới Đối với Việt Nam, nước với người làm lên Văn minh lúa nước châu thổ sông Hồng – nôi Văn minh dân tộc, đất nước, làm nên hệ sinh thái nông nghiệp có xuất tính bền vững vào loại cao giới, làm nên nước Việt Nam có khối lượng xuất gạo đứng nhì giới (Lê Quốc Tuấn, 2013) Văn Giang huyện nằm phía tây bắc tỉnh Hưng Yên, phía bắc tây bắc giáp thành phố Hà Nội, phía nam giáp huyện Khoái Châu, huyện Văn Lâm, phía đông giáp huyện Yên Mỹ, phía tây giáp tỉnh Hà Tây, có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã thị trấn với tổng diện tích 71,79 km Trong 9 đất nông nghiệp có 5.021 héc ta, dân số có gần 104 nghìn người Đến chuyển đổi đất trồng lúa sang đất trồng ăn quả, cảnh, hoa có giá trị kinh tế cao 1.980 héc ta (chỉ 1.530 héc ta đất trồng lúa nước) Trong sản xuất nông nghiệp, hệ thống thủy nông đóng vai trò quan trọng, giúp vận chuyển điều hòa nguồn nước cho phát triển tốt Để tìm hiểu sâu tình hình hoạt động, quản lí vấn đề liên quan hệ thống này, em thực đề tài: “Đánh giá trạng hệ thống thủy nôngphục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Đánh giá trạng hệ thống thủy nôngphục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Văn Giang * Đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lí hệ thống có hiệu Yêu cầu nghiên cứu Nghiên cứu phải phản ánh đầy đủ, xác trạng hệ thống thủy nông phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 10 10 Ô nhiễm hệ thống sông ngòi kênh mương ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Nếu trước đây, nhiều hộ gia đình gần bờ sông, hồ chưa…sống nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, hình ảnh vó bè buông lưới, ao nuôi thả cá dọc hai bên bờ sông gần vắng bóng Vì nguồn nước ô nhiễm nên tạo điều kiện phát sinh nhiều dịch bệnh, chất thải không tan mặt nước ngăn cản trình hô hấp, quang hợp, chúng khó tồn Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến dịch bệnh trồng chưa thể rõ Theo nhận xét địa phương xã Nghĩa trụ, Long Hưng, Vĩnh Khúc, lúa bị ảnh hưởng nước ô nhiễm phát triển xanh không cân đối nên dễ bị sâu bệnh Có xã điều tra, có ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến nuôi trồng thủy sản, suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản giảm từ 10% đến 30% so với bình thường Bảng 3.5: Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến nuôi trồng thủy sản huyện Văn Giang TT Địa điểm Nghĩa Trụ Vĩnh Khúc Long Hưng Cửu Cao Thắng Lợi Mễ Sở Tân Tiến Xuân Quan Phụng Công Tổng cộng/ Trung bình Diện tích bị ảnh hưởng (ha) 15 20 11,1 18,7 3,7 5,5 2,7 5,3 9,8 Mức độ thiệt hại (%) 23 20 25,6 20 21 11 16 Nguyên nhân Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm (Báo cáo trạng chất lượng môi trường nước mặt huyện Văn Giang, 2014) 66 66 3.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi Châu Giang Hiện việc phân cấp quản lý theo đơn vị hành Ở cấp huyện, Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi trực tiếp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Nhà nước địa bàn huyện, cấp xã có Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp thuộc Uỷ ban xã, trực tiếp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi xã có trách nhiệm phối hợp quản lý, bảo vệ công trình Nhà nước địa bàn 3.2.3.1 Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Châu Giang Hệ thống thủy nông Văn Giang Khoái Châu thuộc hệ thống thủy lợi Châu Giang Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Châu Giang đơn vị trực thuộc Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hưng Yên, thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên Xí nghiệp có chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi địa bàn huyện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh, kinh tế Toàn Xí nghiệp có 140 cán công nhân, viên chức, đó: - Trình độ đại học có 20 người - Trình độ trung cấp có 34 người - Trình độ công nhân bậc có 45 người - Còn lại công nhân qua đào tạo chuyên môn vận hành máy bơm điện -Làm việc thường xuyên Xí nghiệp có 20 người, cụm sản xuất có tổng 120 người, cụm có cụm trưởng 67 67 Hình 3.6:Sơ đồ cấu tổ chức Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Châu Giang Ghi chú: - Quan hệ đạo: - Quan hệ cộng tác: - Quan hệ yêu cầu: 68 68 Trong huyện Văn Giang gồm cụm Tây Bắc Văn Giang, Đông Văn Giang Tây Văn Giang, lại huyện Khoái Châu Cụm Tây Bắc Văn Giang quản lí xã Cửu Cao, Long Hưng, Xuân Quan Công ty KTCTTL Hưng Yên Cụm Đông Văn Giang quản lí xã Nghĩa Trụ Vĩnh Khúc Cụm Tây Văn Giang quản lí xã Thị trấn Văn Giang, Liên Nghĩa, Mễ Sở, Thắng Lợi, Tân Tiến Xí nghiệp KTCTTLChâu Giang - Tổ chức điều hành công việc Xí Nghiệp + Hàng năm Xí nghiệp thực theo kế hoạch Công ty khai thác Ban Giám đốc công trình thuỷ lợi Hưng Yên giao + Tại Xí nghiệp điều hành xuất phát từ ban giám đốc, Tổ hành Tổ cụm kế toán, phòng ban xuống cụm sản xuấtchính sở Các sởTổkế có hoạch, tài vụ kỹ thuật, điện nhiệm vụ bám sát sở, theo dõi mực nước sông chính, mực nước Tạiphản Xí nghiệp kênh đồng ruộng, tiếp nhận yêu cầu từ hợp tác xã hồi Xí nghiệp, vào lịch thời vụ yêu cầu từ hợp tác xã Xí nghiệp lên kế hoạch phân phối điều tiết nước, thông báo lịch lấy nước, tiêu nước đến ngày cho khu vực cụm Cụm TBVG 3.2.3.2 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp: Cụm Cụm Đông VG Cụm Hoàn Long Cụm Yên Hòa Cụm Tây VG Mỗi xã có Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trực thuộc uỷ ban nhân dân xã Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp chuyên trách mảng nông nghiệp có công tác thuỷ nông dịa bàn xã Mỗi hợp tác xã có tổ quản lý thuỷ nông chịu trách nhiệm điều hành, vận hành tưới tiêu Hàng năm HTXDVNN ký hợp đồng dịch vụ với Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện phần diện tích tưới xã Các xã nhận thông báo từ cụm quản lý thuỷ nông, hợp tác xã thông báo cho trưởng thôn, trưởng thôn thông báo cho người dân thôn để đưa nước ruộng 3.3 Tình hình tưới, tiêucủa hệ thống 3.3.1 Tình hình tưới Diện tích hạn năm thường không lớn xảy nhiều xã 69 69 Nghĩa Trụ,Vĩnh Khúc,Cửu Cao, với diện tích hạn so với diện tích trồng là:10%, 13%, 11,5%,qua theo dõi năm gần việc điều tiết hệ thống thủy nông nơi thường xuyên không đảm bảo mực nước cống điều tiết trạm bơm Lê Cao, Vĩnh khúc, Cửu Cao nhỏ (+1,2 m) Tại cácxã khác xảy hạn có mức 4% đến 5% diện tích trồng Đa số diện tích hạn thuộc lưu vực tưới trạm bơm địa phương, phần nguồn nước hạn chế, phần hệ thống kênh dẫn lưu vực địa phương không đầu tư nạo vét nên khả dẫn nước trữ nước không đảm bảo Theo kết báo cáo phòng Nông Nghiệp Phát Triển nông thôn huyện Văn Giang (2015), diện tích lúa tưới năm 3.236ha đạt 100% diện tích, loại trồng khác diện tích tưới gần 96%, trạm bơm Nhà nước, Xí nghiệp đảm nhiệm 40% diện tích, trạm bơm địa phương đảm nhiệm 60% diện tích, cấu có chiều hướng giảm Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp không ký hợp đồng với Xí nghiệp phần diện tích thuộc lưu vực trạm bơm Nhà nước thiết kế 3.3.2 Tình hình tiêu Diện tích úng hàng năm tập trung nhiều xã Liên Nghĩa, Thắng Lợi, Mễ Sở, Tân Tiến, Xuân Quan địa hình thấp trũng, mưa lớn cógần 1.650 diện tích đấtbị ngập úng nặng Qua theo dõi hàng năm, diện tích úng phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm úng vào vụ mùa lượng mưa tập trung với cường độ lớn Năm 2015 tỷlệ 15%, năm 2014 tỷ lệ 21% diện tích trồng, điển hình mưa tháng (492,6 mm), tháng (244,1 mm) năm 2013 gây nên úng khoảng 30% diện tích trồng (1.815 ha) Với lượng mưa lớn diện tích ngập úng nặng (diện tích có cao trình nhỏ +1,2 m) phải kết hợp huy động thêm máy dã chiến địa phương, lợi dụng bờ vùng phân cao tiêu hai cấp đảm bảo kịp thời tiêu úng, đảm bảo yêu cầu sản xuất 70 70 Mặc dù lực thiết kế đáp ứng đủ nhiệm vụ sản xuất đặt ra, hàng năm hệ thống đảm nhiệm tiêu cho 7.365 diện tích lưu vực theo thiết kế chưa có năm tình trạng úng ảnh hưởng lớn đến sản xuất dân sinh xã hội,vấn đề úng úng cục - Khu Tây Bắc Văn Giang lưu lượng thiết kế cho tiêu úng qm = 6,13 l/s/ha Nhưng thực tế theo phân vùng lưu vực tiêu khu vực có hai hệ thống trạm bơm tiêu Đa Ngưu Cống Lương đạt qm = 4,7 l/s/ha Như công tác tiêu chưa đảm bảo - Khu Đông Văn Giang lưu lượng thiết kế cho tiêu úng qm = 5,86 l/s/ha, đảm bảo tiêu thiết kế Chỉ cần cải tạo hệ thống kênh dẫn khắc phục tình trạng vi phạm công trình gây ách tắc dòng chảy 3.4 Các vấn đề phát sinh khu vực, khó khăn tồn biện pháp khắc phục 3.4.1 Những khó khăn, tồn vấn đề phát sinh khu vực Hiện nay, thiếu ý thức phận người dân địa bàn huyện, nhiều đoạn kênh mương “oằn lưng” gánh rác, gây ách tắc dòng chảy, ảnh hưởng đến việc dẫn nước phục vụ sản xuất mà gây ô nhiễm môi trường Nguồn nước sông có nguy ô nhiễm nghiêm trọng trình đô thị hóa, làng nghề phát triển với tốc độ lớn, không kiểm soát bảo vệ, môi trường nước bị hủy hoại Tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ công trình thủy lợi ngày nghiêm trọng: Xây dựng nhà, khai thác đất làm gạch, khai thác cát lòng sông, đổ rác thải xuống lòng kênh, chất tải vật liệu lên đê, xe tải mặt đê gây hư hỏng nặng công trình chống lũ, vv… chưa giải triệt để Hiện tại, hệ thống thuỷ nông với hệ thống công trình có phục vụ tưới cho 3.236 đất lúa, đạt 100% diện tích lúa tưới, loại khác tưới gần 96% diện tích, tiêu cho diện tích lưu vực xác định 7.365 đạt 100% kế hoạch Kết tưới, tiêu năm qua cho thấy diện tích hạn hàng năm không đáng kể khắc phục được, nhiệm vụ tiêu úng 71 71 vụ mùa Tuy nhiên, hiệu thực hệ thống chưa mong muốn, nguyên nhân sau: -Nguyên nhân khách quan: + Hệ thống công trình xây dựng từ lâu, qua trình điều chỉnh, bổ sung song chưa bắt kịp với xu phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt chưa hoàn chỉnh kiên cố hoá lâu dài + Đặc điểm địa tự nhiên, địa hình phức tạp, gây khó khăn cho công tác điều hành, thời đoạn định chưa phát huy hiệu mong muốn thường lặp lại qua nhiều năm + Thời tiết ngày có diễn biến thất thường bão, lụt úng ngập, hạn xảy lúc Trong đó, công trình thủy lợi nhiều bất cập, khó đáp ứng yêu cầu gặp thời tiết xấu xảy -Nguyên nhân chủ quan: + HTXDVNN chưa phát huy hết vai trò chưa thực trọng đến công tác thuỷ lợi Một số địa phương chia tách HTXDVNN nên hoạt động mang tích cục bộ, mô hình tổ chức hoạt động theo chế độ dân cử có thời hạn nên phần ảnh hưởng đến kế hoạch lâu dài, tính kế thừa không phát huy + XNKTCTTL vừa đơn vị chuyên ngành hoạt động vừa mang tính công ích, đồng thời lại phục vụ khách hàng nên việc phát huy định mức kinh tế kỹ thuật gặp nhiều trở ngại Một số công trình thủy lợi địa bàn huyện xây dựng lâu (từ 30-40 năm trở trước) xuống cấp nghiêm trọng: Hệ thống kênh mương nhiều chỗ bị bồi lắng, nứt nở, máy móc thiết bị hư hỏng nặng lạc hậu, kinh phí dành cho tu bổ sửa chữa hàng năm có hạn, nhu cầu lại lớn nên khắc phục tạm thời, lực phục vụ công trình hạn chế Quy hoạch thủy lợi bị phá vỡ, chưa quan tâm ý đầu tư nhiều năm Công tác quản lý quy hoạch bị buông lỏng Nhiều công trình hệ thống lâu chưa kiểm tra, đánh giá cách toàn diện, đồng 72 72 nên hiệu phục vụhạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực 3.4.2 Những biện pháp khắc phục vấn đề tồn đọng 3.4.2.1 Giải pháp công trình Tăng cường công tác tuyên truyền (bằng nhiều hình thức) pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, pháp lệnh đê điều, phòng chống lụt bão, nghị định Chính phủ, Bộ có liên quan đến việc quản lý, khai thác, bảo vệ, xả nước thải công trình thủy lợi cách tích cực mạnh mẽ tổ chức, cộng đồng biết thực nghiêm túc Đầu tư có trọng điểm cho việc quy hoạch tổng thể, chi tiết công tác quản lý quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi Dành kinh phí đầu tư thỏa đáng cho việc cải tạo, nâng cấp xây dựng công trình thủy lợi cách đồng bộ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển phù hợp Đặc biệt quan tâm đầu tư cho công trình có bị xuống cấp Cải tạo nâng cấp trạm bơm Trạm bơm Văn Giang Đông Khúc, hai trạm bơm lớn hai tiểu khu, làm nhiệm vụ tưới, tiêu nước cho lưu vực, máy trục ngang, máy móc già cỗi, công trình xuống cấp chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ Ngoài ra, bổ sung, tu sửa lại trạm bơm địa phương Nghĩa Trụ, Vĩnh Khúc, Cửu Cao 3.4.2.2 Giải pháp quản lý Xử phạt thật nghiêm hành vi lấn chiếm công trình thủy lợi, đê điều Nâng cao trình độ đội ngũ công nhân trực tiếp lao động sản xuất, đồng thời kết hợp chặt chẽ với HTXDVNN điều hành việc tưới tiêu, quy trình sản xuất mộtcách hợp lý hiệu Uỷ ban nhân dân xã, HTXDVNN xã, thị trấn phải phát huy vai trò trách nhiệm công tác thuỷ nông 3.4.2.3 Để giảm thiểu ô nhiễm hệ thống thủy nông cần có giải pháp sau Xử phạt thật nghiêm hành vi xả thải chất thải gây ô nhiễm xuống hệ 73 73 thống công trình thủy lợi Ở thôn, rác thải cần đưa bãi xử lý tập trung; đồng thời lựa chọn công nghệ phù hợp, bảo đảm xử lý an toàn, hiệu Cần giám sát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm dù có quy định cụ thể xử lý vi chủ yếu nhắc nhở, chưa xử phạt hành trường hợp Đi đôi với biện pháp cần tuyên truyền nâng cao ý thức người dân, thực giữ gìn vệ sinh chung, khắc phục tâm lý “sạch mình, thu gom rác thải bẩn người” Trong trình sản xuất, nông dân thu gom, dọn vệ sinh đồng ruộng, đưa phế phụ phẩm nông nghiệp nơi quy định, không xả bừa bãi xuống kênh Việc quản lý sử dụng, khai thác nguồn nước hệ thống kênh mương nội đồng cần phải tính toán theo chế độ rửa, chế độ tưới phù hợp loại trồng, loại thủy sản loại đất Hướng dẫn người dân phối hợp vận hành quản lý hệ thống công trình thủy lợi nhằm nâng cao hệ số sử dụng nước, giảm mức độ gây ô nhiễm môi trường, tránh lãng phí nước Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có thời gian phân giải ngắn Yêu cầu, chủ đầu tư khu, cụm công nghiệp tiến hành rà soát, hoàn thiện hệ thống thu gom xử lý nước thải; trước xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi phải lập thủ tục trình cấp có thẩm quyền cấp phép xả nước thải theo quy định 74 74 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Các công trình thuộc hệ thống phần lớn sử dụng qua nhiều năm, máy móc cũ lạc hậu, tỷ lệ kiên cố hoá kênh mương thấp chưa hoàn chỉnh, tu bảo dưỡng, cải tạo, nạo vét hàng năm.Tình trạng lắng đọng bùn cát diễn ra,tình trạng xâm phạm dòng chảy, lấn chiếm xây dựng trái phép công trình diễn phổ biến, thêm vào tình trạng ô nhiễm hệ thống ngày gia tăng Tình trạng ảnh hưởng đến hoạt động công trình thủy lợi,khả điều tiết, cấp thoát nước bị hạn chế, giảm hiệu tưới tiêu toàn hệ thống Các tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống tính toán đầy đủ, việc phân bố công trình hệ thống hợp lý Năm 2015 hệ thống tưới 100% diện tích lúavà tiêu 96% diện tích phục vụ hệ thống Nhưng nguyên nhân khác tình trạng hạn, úng thường xuyên xảy nhiều vùng Diện tích hạn chiếm tỷ lệ nhỏ, tình hình hạn xảy hai vụ năm, nhiên diện tích hạn khắc phục việc điều tiết nước thực tốt Diện tích úng chiếm tỷ lệ từ 20% đến 40% tổng diện tích đất lúa Tình hình úng cục xảy vào vụ mùa lượng mưa lớn tập trung 4.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông huyện Văn Giang phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày tăng thực tiêu kinh tế xã hội huyện Ngoài giải pháp trình bày, xin có số kiến nghị sau: - Về phía Nhà nước: Cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ nông, tăng thêm mức đầu tư tu bổ, bảo dưỡng xây công trình cách hoàn chỉnh từ công trình đầu mối đến kênh cấp III, đặc biệt 75 75 quan tâm đến công trình có nguồn đầu tư lớn (hệ thống trung thuỷ nông liên xã, trọng điểm) Xây dựng khung định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, sở Xí nghiệp vận hành hệ thống có hiệu - Về phía địa phương: UBND huyện Văn Giang hàng năm đôn đốc, giúp đỡ đạo UBND xã, HTXDVNN với nhân dân tu sửa, xây dựng hoàn thiện hệ thống kênh tưới tiêu, đặc biệt kênh cấp UBND xã, HTXDVNN cần phải tuyên truyền vận động nhân dân hữu ích, cần thiết công tác thuỷ nông, nâng cao ý thức bảo vệ công trình thuỷ nông địa bàn - Về phía Xí nghiệp KTCTTL: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý theo hướng tăng cường mối quan hệ phòng ban chuyên môn Xí nghiệp với cụm sản xuất, Xí nghiệp với tổ chức sử dụng nước địa phương, bước nâng cao trình độ, quyền hạn, trách nhiệm tuyến sở 76 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long Tài nguyên môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012) Hoàng Anh Đức (1994), Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý sử dụng nước tưới cho lúa vụ xuân 1994 hệ thống tưới kênh Đông trạm bơm Văn Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Bá Chính (1999), Quản lý tài nguyên nước, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Dung (2000), “Nghiên cứu lượng nước cần nhu cầu nước tưới ho trồng thuộc hệ thống tưới La Khê - Hà Tây vùng đồng sông Hồng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trang 80 – 85 Trần Phương Diễm (2000), “Những tác động chế, sách tới việc quản lý, khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi”, Tạp chí viện thuỷ lợi năm 2000 Phạm Ngọc Hải cộng Giáo trình Quy hoạch thiết kế thuỷ lợi NXB Xây dựng, 2006 Nguyễn Thế Kỷ (1994), “Báo cáo tình hình hoạt động hệ thống thuỷ nông La Khê”, Công ty thuỷ nông La khê, tháng 2/1994, trang Phan Khánh (1997), Sơ thảo lịch sử thủy lợi Việt Nam 1945 - 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thành Lộc Ô nhiễm sông Bắc Hưng Hải http://vtv.vn/trongnuoc/o-nhiem-nguon-nuoc-bac-hung-hai-anh-huong-nang-ne-den-doi-songnguoi-dan-147470.htm Chủ nhật, 27/5/2014 10 Tủ Sách khuyến nông phục vụ người lao động (2006), Quản lý sử dụng nước nông nghiệp NXB Lao động 11 Nguyễn Đình Mạnh Hóa chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp, 2000, trang 53-55 12 Trần Thị Trà Mi, Nguyễn Thị Liên Tài nguyên nước trạng sử dụng nước http://www.slideshare.net/TunNguyn85/ti-nguyn-nc-v-hin-trng-sdng-nc-vit-nam Thứ 7, 25/4/2012 77 77 13 Lê Văn Nghị (2004), Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thủy nông thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 FAO (1992), Tổ chức, khai thác, bảo dưỡng hệ thống tưới, Tập san FAO (Vũ Ngọc Quỳnh dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Ngà (1990), Kết nghiên cứu sơ đồ mầu tưới tiêu vùng đất khác Bắc bộ, Viện Nghiên cứu khoa học Thủy lợi, Bộ Thủy lợi, Hà Nội 16 Hà Lương Thuần (2010), Hiệu ích tưới lúa vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu khoa học kinh tế Thủy lợi, Hà Nội 17 UBND huyện Văn Giang (2014), Báo cáo điều kiện tự nhiên năm 2014, tình hình phát triển kinh tế- xã hội giiai đoạn 2012-2014,Văn Giang 18 Viện khoa học thuỷ lợi, Tuyển tập kết khoa học công nghệ 1994 1999, (tập 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Viện Nghiên cứu khoa học thủy lợi - Bộ Thủy lợi (1985), Một số kết nghiên cứu thủy nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Viện quy hoạch quản lí nước (2013), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2013 Bộ Tài nguyên môi trường 21 Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam 2013 Môi trường Nước WorldBank 22 Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Châu Giang (2014), phân cấp công trình thủy lợi địa bàn huyện Văn Giang 78 78 Một số hình ảnh nghiên cứu Hình ảnh lấn chiếm đường đê địa bàn huyện 79 79 (Hình ảnh trạm bơm xuống cấp) ( Hình ảnh đoạn kênh xã Nghĩa Trụ xuống cấp) 80 80

Ngày đăng: 29/07/2017, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1: Trữ lượng nước mặt của các sông

  • Bảng 1.2: Trữ lượng động tự nhiên của nước dưới đất ở các miền địa chất thuỷ văn theo từng phức hệ địa chất (m3/s)

    • 1.1.3.1. Chất lượng nước mặt

    • 1.1.3.2. Chất lượng nước dưới đất

    • Hệ thống thủy lợi (hệ thống thủy nông) là một hệ thống liên hoàn từ công trình đầu mối (hồ chứa, đập dâng, trạm bơm…) đến công trình kênh mương các cấp để dẫn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cung cấp nước cho cây trồng khi thiếu nước và tiêu thoát nước kịp thời cho cây trồng khi thừa nước nhằm thoả mãn yêu cầu nước cho cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao. Thực tế hệ thống thuỷ lợi thường là hệ thống phải đáp ứng yêu cầu tổng hợp lợi dụng cho nhiều ngành khác nhau, không chỉ giải quyết cấp thoát nước cho nông nghiệp mà còn phải giải quyết cấp thoát nước cho nhiều ngành kinh tế quốc dân khác như cấp thoát nước cho sinh hoạt, công nghiệp, phát điện, chăn nuôi, phát triển thuỷ sản, giao thông thuỷ, du lịch, cải tạo môi trường,…Hệ thống thủy lợi bao gồm:

    • -Công trình đầu mối gồm: Hồ chứa, đập dâng, trạm bơm tưới, tràn xả lũ, cống lấy nước có nhiệm vụ phối hợp một cách hợp lý nhất yêu cầu cấp thoát nước của hệ thống với nguồn nước. Tùy theo từng trường hợp cụ thể để quyết định các hình thức, quy mô công trình.

    • Bảng 1.3: Năng lực phục vụ thực tế của một số hệ thống thuỷ nông

    • Bảng 1.4: Thực tế khai thác và thiết kế về tưới của các hệ thống thuỷ nông phục vụ vụ Đông Xuân 1994 – 1995

      • 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

      • 3.1.1.3. Khí hậu

      • 3.1.1.4. Thuỷ văn

      • Bảng 3.1. Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Văn Giang 3 năm (2012-2014)

      • Bảng 3.2: Thống kê các trạm bơm do xí nghiệp quản lí

      • Bảng 3.3: Thống kê các kênh tiêu trên địa bàn huyện Văn Giang

      • Bảng 3.4: Thống kê các sông trục trên địa bàn huyện Văn Giang

      • Bảng 3.5: Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến nuôi trồng thủy sản tại huyện Văn Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan