Thế chấp tài sản vay“Căn cứ theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17 tháng 8 năm 1996 của Thống đốc NHNN” Thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên vay vốn gọi là bên thế chấp dùng
Trang 1CHƯƠNG 2 TÀI TRỢ BẤT ĐỘNG SẢN BẰNG NGUỒN VỐN VAY
THẾ CHẤP
Trang 2NỘI DUNG
Trang 3I – TÀI TRỢ BẰNG NGUỒN VỐN VAY
Trang 4Khái niệm
Tài trợ bằng nguồn vốn vay
Là hình thức vay vốn mà theo đó Ngân hàng giao
hoặc cam kết giao cho người đi vay một khoản tiền để
sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian
nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả
cả gốc và lãi
Trang 5 Thế chấp
“Căn cứ theo Bộ Luật Dân Sự năm 2015, Điều 317 Thế
chấp tài sản”
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế
chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)
Trang 6 Thế chấp tài sản vay
“Căn cứ theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17 tháng 8
năm 1996 của Thống đốc NHNN”
Thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên
vay vốn (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt lãi quá hạn) đối với bên cho vay (gọi là
Trang 7II - CÁC HỢP ĐỒNG TRONG
CHO VAY THẾ CHẤP
Trang 81 CÁC HỢP ĐỒNG TRONG CHO VAY
THẾ CHẤP TẠI MỸ
Trang 91.1 Hợp đồng tín dụng
Nội dung
Hợp đồng tín dụng là một
chứng từ dùng làm bằng
chứng cho thấy mối quan
hệ tín dụng giữa người đi
vay và người cho vay
Trang 10 Các điều khoản của hợp
Các điều khoản về việc tất toán khoản vay trước hạn
Các điều khoản về các khoản tạm ứng trong tương lai
Giải chấp tài sản
Trang 11 Các điều khoản về việc vỡ nợ.
Các điều khoản về việc khoản vay
có thể chuyển nhượng.
Giải chấp tài sản
Trang 12 Nội dung
Khi tài sản thế chấp được tạo ra trong một giao dịch
cho vay, trong đó bên thế chấp đem tài sản giao cho bên nhận thế chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay của mình và một khoản thoả thuận thế chấp sẽ được thực hiện giữa hai bên Hợp đồng thế chấp sẽ bao gồm các thoả thuận này và tạo
ra nghĩa vụ trả nợ cho bên thế chấp.
1.2 Hợp đồng thế chấp
Trang 13Khế ước nhận nợ
Khế ước nhận nợ là một chứng thư trong
đó bao gồm các điều khoản thoả thuận mà bên thế chấp đồng ý thanh toán toàn bộ nghĩa vụ nợ đối với bên nhận thế chấp
Trang 14 Các điều khoản cơ bản của hợp đồng thế chấp
(1) Nội dung của hợp đồng thể hiện ý định của các
bên tham gia, liên quan đến việc tạo ra một tài sản thế chấp (bất động sản) nhằm bảo đảm lợi ích của bên nhận thế chấp
(2) Những điều khoản khác theo quy định của luật
pháp mỗi bang
Các điều khoản của
hợp đồng thế chấp
Trang 15Ở Hoa Kỳ, luật thế chấp của mỗi tiểu bang đều khác nhau, nhưng các nội dung sau đây cần được thể hiện trên hợp đồng thế chấp, bao gồm:
1.Xác định đối tượng thế chấp và tài sản thế chấp phù hợp.
2.Mô tả đúng về tài sản đảm bảo cho khoản vay.
3.Các điều khoản của quyền sở hữu đất vĩnh viễn.
4.Quyền sở hữu đối với tài sản thừa kế
5.Các thỏa thuận khác trong hợp đồng
Trang 16 Các điều khoản của hợp đồng thế chấp
- Điều khoản về thuế và bảo hiểm rủi ro.
- Điều khoản về bảo quản, bảo dưỡng các tài sản
thế chấp.
- Điều khoản về quyền lợi của người vay khi thanh
toán trước hạn.
- Điều khoản về quyền sở hữu đối với bên cho vay.
- Điều khoản về khoản tạm ứng phát sinh trong
tương lai.
- Điều khoản phụ.
Trang 17Hợp đồng đất đai
Hợp đồng đất đai không phải là hợp đồng thế chấp
Hợp đồng đất đai có thể được sử dụng như là một giấy tờ đảm bảo cho việc mua bán đất đai Tuy nhiên, trong trường hợp xảy ra việc thanh toán chậm trong toàn bộ gian người mua thanh toán định kỳ cho người bán, người bán đất có thể từ chối bán tài sản và lấy tài sản thế chấp cho đến khi người mua đã thanh toán đủ số tiền
Trang 182 Các hợp đồng trong cho vay
thế chấp tại Việt Nam
Trang 20Bước 2
Phân tích tín dụng
1 Thẩm định và định giá tài sản
2 Thẩm định khách hàng: Dựa trên thông tin
CIC và thông tin khách hàng cung cấp
Trang 21Bước 3
Ra quyết định về khoản vay
2013, “quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam”
cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng”
(Điều 17, điều 7, điều 1 của Thông tư 39)
Trang 22 Hợp đồng tín dụng
“Căn cứ Thông tư 39/2016/TT-NHNN, Điều 23: Thỏa
thuận cho vay”
Hợp đồng tín dụng là 1 thỏa thuận cho vay
Trang 23Một hợp đồng tín dụng có nội dung chủ yếu như sau:
- Thông tin pháp lý của khách hàng và ngân hàng
- Mục đích vay vốn
- Số tiền vay vốn
- Lãi suất và các khoản phí phạt
- Kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ định kỳ
- Thông tin tài sản đảm bảo
- Luật áp dụng giải quyết tranh chấp
- Hiệu lực của hợp đồng, số bản chính được lập
Trang 24 Hợp đồng thế chấp
Bao gồm các điều khoản:
- Thông tin pháp lý của khách hàng và ngân hàng
- Giá trị tài sản bảo đảm
- Thông tin tài sản đảm bảo,
- Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp, bên nhận thế chấp
- Phương thức xử lý tài sản đảm bảo trong trường hợp phải
xử lý tài sản
- Hiệu lực của hợp đồng, số bản chính được lập
Trang 25 Chú ý
+ Thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo theo hướng dẫn thông tư 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT thông tư liên tịch, “hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất”
+ Công chứng Hợp đồng thế chấp tại tổ chức hành nghề công chứng ở nơi địa danh có tài sản
+ Đăng ký giao dịch đảm bảo tại Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh nơi địa danh có tài sản
Trang 26Bước 4: Giải ngân
Bước 5: Quản lý và giám sát sau giải ngân
Trang 27III – CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH SAU KHI
CẤP TÍN DỤNG
Trang 28MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Vấn đề xảy ra khi một trong các bên không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, vd: người vay sẽ không trả nợ đúng hạn theo một cách nào đó để người cho vay không nhận được khoản thanh toán theo dự kiến
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán (Khoản 1 Điều 4 Luật Phá sản 2014)
Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản (Khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản 2014)
Trang 291 Cơ cấu khoản vay thế chấp
Các khoản cho vay có thể được cơ cấu lại theo nhiều cách bao gồm lãi suất thấp, lãi suất ưu đãi, hoặc ngày đáo hạn kéo dài tuy nhiên người đi vay phải chịu rủi ro nhiều hơn nếu cơ cấu lại
=> Sử dụng phương án này đối với trường hợp mất khả năng thanh toán tạm thời
Trang 301 Cơ cấu khoản vay thế chấp
Sửa đổi bổ sung điều khoản thế chấp: Việc thế chấp có thể được
thương lượng lại bất cứ lúc nào bằng cách thay đổi các điều
khoản của thế chấp (tạm thời hoặc vĩnh viễn) để tránh hoặc
khắc phục sai sót
Hợp đồng gia hạn nợ: là việc kéo dài thời hạn thế chấp trong
một khoảng thời gian
Thay thế cho Hợp đồng gia hạn: Việc sử dụng một phương án
thay thế cho một hợp đồng gia hạn xác định có thể phục vụ các
nhu cầu tạm thời của cả bên thế chấp và bên nhận thế chấp
Trang 311 Cơ cấu khoản vay thế chấp
tại Việt Nam
Căn cứ theo Điều 19 Thông tư 39/2016/NHNN quy định:
1 Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi
Trang 321 Cơ cấu khoản vay thế chấp
tại Việt Nam
2 Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thoả thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng
Trang 332 Chuyển nhượng tài sản thế chấp
2.1 Chuyển nhượng thế chấp cho chủ sở hữu mới
Trang 342 Chuyển nhượng tài sản thế chấp
2.2 Chuyển nhượng tự nguyện:
Trang 352.2 Chuyển nhượng tự nguyện:
Việt Nam
Trang 362 Chuyển nhượng tài sản thế chấp
2.3 Đóng băng tài sản:
Trước khi nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, người đi vay đồng ý với tất cả các chủ nợ về những điều khoản chuyển tài sản cho chủ
nợ để thanh lý một khoản nợ
Trang 372 Chuyển nhượng tài sản thế chấp
2.4 Bán dưới giá:
Bán dưới giá là việc bán bất động sản, trong đó số tiền thu được
từ giao dịch này thấp hơn dư nợ đối với khoản vay được đảm bảo bằng tài sản bán ra
Thực hiện phương án này, bên cho vay đồng ý giảm dư nợ cho bên vay do tình trạng khó khăn về kinh tế hoặc tài chính của bên vay
Trang 38Căn cứ theo Khoản 4 Điều 21 Thông tư 39/2016/NHNN
Tổ chức tín dụng có quyền quyết định miễn, giảm lãi tiền vay, phí
cho khách hàng theo quy định nội bộ của tổ chức tín dụng
=> Việt Nam: TCTD không được giảm nợ gốc cho khách hàng
Trang 392 Chuyển nhượng tài sản thế chấp
2.5 Chứng thư ủy thác:
Bên vay (người ủy thác) chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản thế chấp cho người được ủy thác, người được ủy thác bảo đảm lợi ích của người ủy thác khi khoản vay được thanh toán
Việt Nam: Theo Điều 581 Bộ luật dân sự
Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được
ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, còn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định
Trang 403 Tịch thu tài sản
3.1 Tịch thu tự nguyện:
Bên vay đệ trình lên tòa án từ bỏ bất cứ quyền nào đối với bản án (VD: quyền kháng cáo) và đồng ý hợp tác với bên cho vay
Trang 413 Tịch thu tài sản
3.2 Tịch thu bắt buộc:
Trang 42b) Bán không qua thủ tục đấu giá.
Theo điều 98 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định
Ngay khi kê biên tài sản mà đương sự thoả thuận được về giá tài sản hoặc về tổ chức thẩm định giá thì Chấp hành viên lập biên bản
về thỏa thuận đó Giá tài sản do đương sự thoả thuận là giá khởi điểm để bán đấu giá
Trang 434 Kê khai phá sản
Khai phá sản có thể được định nghĩa như là một thủ tục trong đó tòa án nhận tài sản của người đi vay để đáp ứng các yêu cầu của người cho vay
Theo Luật Phá sản Mỹ đề cập trong chương 7, 11 và 13 thì phá sản ảnh hưởng đến các tài sản thế chấp là bất động sản
Trang 44LUẬT PHÁ SẢN MỸ
Chương 7:
Mục đích của kê khai phá sản theo chương 7 còn được gọi là “phá sản thẳng thừng” là cho người đi vay một sự khởi đầu mới sau khi thanh toán tất cả các khoản nợ bằng cách thanh lý các tài sản không được miễn trừ của họ Người đi vay được phép giữ lại các tài sản miễn trừ, không bị tước đoạt hay bán đi
Trang 45LUẬT PHÁ SẢN MỸ
Chương 11:
Thủ tục theo Chương 11 sẽ bảo vệ tài sản của người đi vay bằng
việc lập kế hoạch tái tổ chức để khôi phục lại người đi vay
Chương 13:
Giống như Chương 11, Chương 13 cho thấy việc xây dựng một kế
hoạch được thiết lập để phục hồi hoạt động của người đi vay Các
kế hoạch này dựa trên tài chính từ tiền lương và thu nhập trong
tương lai của người đi vay