Trong bài báo này, chúng tơi trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica biến đến một số tính chất của cao su blend NR N R với thành phần chính là cao su thiên nhiên
Trang 1KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ HẠT NANO
CHITOSAN-TRIPOLYPHOSPHAT
Dương Thị Ánh Tuyết
Trường Đại học Thủ Dầu Một
Q -
-
-tripolyphosphat : chitosan, n -
1 GIỚI THIỆU
Ngày nay, trong lĩnh vực y tế và chăm
sĩc sức khoẻ con người, nhiều cơng nghệ
mới đã được sử dụng rộng rãi mà tiêu biểu
là ứng dụng của cơng nghệ nano vào quá
trình tổng hợp những chất dẫn thuốc mới
Nhiều loại peptide và protein được ứng
dụng làm thuốc vì khả năng chọn lọc cao
và điều trị hiệu quả Dẫn truyền thành cơng
những thuốc protein này là chủ đề nghiên
cứu trong nhiều năm nay của ngành dược
Chitosan được sử dụng làm nguyên liệu
điều chế hạt nano chitosan vì những tính
chất ưu việt của nĩ ở kích thước nano
Chitosan là dạng deacetyl hĩa từ chitin, cĩ
cấu trúc polysaccharide, được tìm thấy ở
lồi động vật giáp xác, cơn trùng và một
vài loại nấm Với nhiều tính năng như tính
tương thích sinh học, phân hủy sinh học,
bám dính màng và khơng độc hại, nĩ trở
thành nguyên liệu cho nhiều ứng dụng
dược sinh học Ngồi ra, chitosan cịn cĩ
khả năng bám lên bề mặt niêm mạc và xâm
nhập vào những tế bào biểu mơ Do đĩ, hạt
nano chitosan trở thành hệ thống phân phối thuốc cĩ tiềm năng lớn [1]
Với nguồn nguyên liệu chitin phong phú ở Việt Nam, chúng tơi thực hiện nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan
nh m t m ra điều kiện tối ưu để chế tạo hạt nano chitosan-tripolyphosphat Các kết quả (được đánh giá b ng FE-SEM) gĩp ph n dự đốn cơ chế tạo hạt nano chitosan-tripolyphosphat
2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Hĩa chất và thiết bị
– Chitosan (DD 75%) của Sigma-Aldrich; Sodium Tripolyphosphate (TPP) (Na5P3O1), Trung Quốc; NaOH 96%, Trung Quốc; CH3COOH, 99,5%, Trung Quốc; nước khử ion, Merck
– Máy sắc ký thẩm thấu gel GPC AGILENT 1100 Series (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy đơng
cơ Telstar Lyoquest, Tây Ban Nha (Cơng ty dược phẩm Domesco, Đồng Tháp); máy ly tâm Universal 32r Hettich Zentrifugen, Đức
Trang 2(Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TP.HCM); máy lắc Heidolph Promax 1020,
Đức (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TP.HCM); máy FE-SEM JSM 7401F, Nhật
(Khu công nghệ cao TP.HCM)
2.2 Tổng hợp nano chitosan
Dung dịch chitosan nồng độ 0,5%
(w/v) được pha trong acid acetic 1% (v/v)
Sau khi hòa tan, điều chỉnh pH của dung
dịch chitosan b ng dung dịch NaOH 5N
TPP nồng độ 0,25% (w/v) được pha trong
nước khử ion Nhỏ từ từ TPP vào dung dịch
chitosan trong điều kiện khuấy từ tốc độ
1.500 vòng/phút ở nhiệt độ phòng trong 1
giờ Dung dịch sau phản ứng được ly tâm
với tốc độ 17.000 vòng/phút trong 30 phút
thu hạt nano chitosan Rửa hạt nano, lặp lại
nhiều l n với nước khử ion rồi đông khô
b ng máy đông cô ở nhiệt độ -80oC, áp suất
0,001m Bar trong 72 giờ Mẫu được bảo
quản ở 5oC trong tủ lạnh Kích cỡ hạt nano
được đánh giá thông qua ảnh FE-SEM
3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
ị ợ
Kết quả khảo sát ph n tử lượng nguyên
liệu chitosan (DD > 75%) được đánh giá
b ng phương pháp sắc ký thẩm thấu gel
GPC Phân tử lượng trung bình số:
n
M 162kDa Phân tử lượng trung bình
khối: Mw 497kDa Phân tử lượng trung
Kết quả nhận được cho thấy mẫu
chitosan nguyên liệu có độ đa ph n tán cao
Phân tử lượng của chitosan ảnh hưởng rất
lớn đến kích thước hạt Thông thường,
phân tử lượng của chitosan càng lớn thì kích thước hạt nano chitosan tạo thành càng lớn [2], [3], [4]
3.2 Khảo sát ả ởng c a tỷ lệ CS/TPP
Khi nhỏ từ từ TPP vào dung dịch chitosan, chúng tôi nhận thấy những dung dịch này trở nên sệt hơn và màu sắc có sự thay đổi từ trong suốt sang trắng đục Điều này chứng tỏ đã có phản ứng xảy ra giữa chitosan và tác chất tạo nối
Trong ph n này, ảnh hưởng của tỷ lệ CS/TPP được khảo sát nh m tìm ra tỷ lệ thích hợp nhất để tạo hạt nano chitosan Các tỷ lệ CS/TPP được khảo sát l n lượt là 3:1, 4:1, 5:1, 6:1, 7:1
Hình 1 Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano
u ch t các t l CS/TPP khác nhau (t trái qua ph i): 3:1,4:1, 5:1, 6:1, 7:1
Kết quả cho thấy, khi tăng tỷ lệ CS/TPP từ 3:1 đến 6:1, kích thước hạt giảm
d n Tuy nhiên, khi tỷ lệ CS/TPP tăng từ 6:1 đến 7:1, kích thước hạt tăng nhẹ trở lại
Ở tỷ lệ CS/TPP là 6:1, hạt thu được có dạng hình c u và kích thước hạt nhỏ nhất
3.3 Khảo sát ả ởng c a pH
Chọn tỷ lệ CS/TPP là 6:1 để khảo sát
pH Các giá trị pH được khảo sát l n lượt là 4,0; 4,5; 5,0 và 5,5
Trang 3h p v i t l CS/TPP là 4:1
Hình 4 Ảnh
FE-SEM h t nano chitosan khi tổng
h p v i t l CS/TPP là 5:1
Hình 5 Ảnh
FE-SEM h t nano chitosan khi tổng
h p v i t l CS/TPP là 6:1
Hình 6 Ảnh
FE-SEM h t nano chitosan khi tổng
h p v i t l CS/TPP là 7:1
dtb = 219,24 nm
0 2 4 6 8 10 12
Trang 4Hình 7 Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano
u ch nhữ u ki n pH khác nhau
(t trái qua ph i): 4,0; 4,5; 5,0; 5,5
Hình 8 Ảnh
FE-SEM h t nano chitosan khi tổng
h p pH 4,0
Hình 9 Ảnh
FE-SEM h t nano chitosan khi tổng
h p pH 4,5
Hình 10 Ảnh
FE-SEM h t nano chitosan khi tổng
h p pH 5,0
Hình 11 Ảnh
FE-SEM h t nano chitosan khi tổng
h p pH 5,5
dtb = 48,70 nm
0 2 4 6 8 10 12 14
Trang 5Kết quả cho thấy, khi tăng pH từ 4,0 đến 5,5, kích thước hạt tăng d n Kích thước hạt nhỏ nhất (48,70nm) thu được ở điều kiện pH là 4,0, tỷ lệ CS/TPP là 6:1
ế
Hình 13 Cấu trúc
hóa học của sodium TPP
Kết quả khảo sát gây ra sự bất ngờ bởi vì khi sử dụng nguyên liệu chitosan
có phân tử lượng lớn (479kDa), chúng tôi dự tính hạt tạo ra sẽ có kích thước lớn Thế nhưng, trong suốt quá trình khảo sát, kích thước hạt chỉ dao động trong khoảng 48,70-219,24nm Hiện tượng này có thể liên quan đến hiện tượng cắt mạch CS trong suốt quá trình khuấy từ hỗn hợp CS và TPP đã được
M L Tsai đề cập đến 6 Theo đó, lực cắt mạnh (ở đ y chúng tôi sử dụng tốc
độ khuấy mạnh 1500 vòng/phút) có thể cung cấp đủ năng lượng để bẻ gãy phân tử CS Các phân tử CS có mạch càng dài sẽ càng dễ bị vướng mắc vào nhau và chịu ảnh hưởng của lực cắt này mạnh hơn, h nh thành hạt nhỏ hơn
Hình 15 Ả ng của l c cắ n
s hình thành h t nano
Hình 14 ữa CS và TPP [5]
Trang 64 KẾT LUẬN
Chúng tôi đã nghiên cứu thành công
ảnh hưởng của các yếu tố đến kích thước
và sự phân bố hạt nano chitosan từ nguyên
liệu chitosan có ph n tử lượng trung b nh
lớn trong điều kiện ở Việt Nam Các yếu tố
ảnh hưởng như: tỷ lệ CS/TPP, pH đã được
khảo sát l n đ u tiên qua ảnh FE-SE ới
tỷ lệ CS/TPP là 6:1; pH là 4,0, hạt nano chitosan có dạng hình c u, đồng đều, kích thước trung bình là 48,70nm qua ảnh FE-SEM Kết quả này cho ph p dự đoán kích thước hạt nano có thể phụ thuộc vào điều kiện khuấy trộn dẫn đến hiện tượng cắt mạch phân tử chitosan
INVESTIGATING THE PROCESS IN FABRICATING
CHITOSAN-TRIPOLYPHOSPHAT NANOPARTICLES
Duong Thi Anh Tuyet
Thu Dau Mot University
ABSTRACT
The preparation of chitosan- tripolyphosphate nanoparticles was investigated using high molecular weigh chitosan Variations in CS/ TPP weight ratio and pH were investigated via FE-SEM Size distribution of these nanoparticles was investigated via UTHCSA Image Tool 3.00 soft The result will be used to predict the mechanism of nanoparticle formation
Colloid and Surfaces B: Biointerfaces, 44, pp 65-73 (2005)
[3] [3] B Hu, C Pan, Y Sun, Z Hou, H Ye, B Hu, X Zeng, “O z f Parameters To Produce Chitosan-Tripolyphosphate Nanoparticles for Delivery of Tea ” Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56, pp 7451-7458 (2008)
[4] 4 Nguyễn nh D ng, ấ ị Trường Đại học T y
Nguyên (2010)
[5] [5] S.T Lee, F.L Mi, Y.J Shen, S.S Shyu, “ f uptake by chitosan- ” Polymer, 42, pp 1879-1892 (2001) [6] [6] M.L Tsai, S.W Bai, R.H Chen, “ ff strectch effects resulted in different size and polydispersity of ionotropic gelation chitosan-sodium tripolyphosphate ” Carbohydrate Polymers, 71, pp 448-457 (2008)
Trang 7CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CAO SU NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ CAO SU THIÊN NHIÊN
Hà Tuấn Anh (1) , Hoàng Hải Hiền (2) , Bùi Chương (3) ,
Đặng Việt Hưng (3)
(1) Trường Đại học Thủ Dầu Một, (2) Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su,
(3) Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
TĨM TẮT
Vật liệu nanocompozit chế tạo trên nền vật liệu blend NR/NBR tương hợp bằng DCP và chất độn nano silica biến tính silan cĩ tính chất cơ lý tốt Độ bền kéo đạt 26,7 MPa, bền xé đạt 74,3 N/mm, mơ đun 300% đạt 1,83 MPa và độ cứng là 62 Shore A Từ ảnh SEM nhận thấy các hạt silica biến tính silian được phân tán tương đối đồng đều, ở độ phĩng đại 40.000-50.000 lần
cĩ thể thấy hạt nano silica phân tán trong nền blend cao su từ 30-300 nm
nanocompozit, cao su nanocompozit, NR/NBR nanocompozit
1 MỞ ĐẦU
Polyme nanocompozit là vật liệu
com-pozit được tạo thành từ chất nền là một
polyme và pha phân tán là các hạt cĩ kích
thước nano Nanocompozit cĩ những đặc
tính rất tốt do thừa hưởng những ưu thế của
cả 2 loại vật liệu cấu thành chúng, các hạt
nano vơ cơ cĩ độ cứng và độ ổn định nhiệt
cao; vật liệu polyme cĩ tính mềm dẻo, cách
điện và dễ gia cơng [1] Các hạt nano vơ cơ
cĩ kích thước rất nhỏ với diện tích bề mặt
lớn đã làm tăng đáng kể diện tích tiếp xúc
pha tạo liên kết vật lý làm cho vật liệu
nanocompozit cĩ các tính chất mà vật liệu
compozit thơng thường khơng thể cĩ được
[2,3] Chất độn nano được đưa vào polyme
với mục đích chính là để nâng cao tính chất
cơ học của vật liệu polyme [4] Nano silica
đã được sử dụng làm chất độn gia cường cho
hầu hết các loại cao su như cao su butadien
styren, cao su butadien, cao su butadien nitril,
cao su thiên nhiên [5], cao su butyl và cao su thiên nhiên epoxy hố [6] Trong bài báo này, chúng tơi trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica biến đến một số tính chất của cao su blend
NR N R với thành phần chính là cao su thiên nhiên iệt Nam
2 THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu
Cao su tự nhiên S R 3L được cung cấp bởi cơng ty cao su Phú Riềng ( iệt Nam) Cao su nitril loại KN 35 của Kumho - Hàn Quốc Các hố chất: ZnO, DM, TMTD, RD, lưu huỳnh, axit stearic (Trung Quốc) Nanosilica L 8 của Trung Quốc, được biến tính b ng silan tại Trung tâm Nghiên cứu ật liệu Polyme Compozit – Trường
ại học ách khoa à Nội
2.2 Chế tạo vật liệu blend
ơn phối liệu: Cao su NR (8 pkl), cao
su N R (2 pkl) và các loại hĩa chất ZnO
Trang 8(5 pkl), TMTD ( ,8 pkl), DM ( ,2 pkl), lưu
huỳnh (2,5 pkl), phòng lão RD ( pkl), axit
stearic (2 pkl), nanosilica 0 - 50 (pkl)
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Các blend được chế tạo trong cùng điều
kiện: tốc độ trộn 5 vòng phút, nhiệt độ
110oC theo các qui trình hỗn luyện khác
nhau, sau đó để nguội và trộn với lưu huỳnh
Lưu hóa mẫu trên máy ép thuỷ lực Gotech -
ài Loan với các điều kiện: thời gian 7 phút,
áp lực 4 kgf cm2, nhiệt độ 150o
C
ộ bền kéo được đo trên máy thử cơ lý
vạn năng INSTRON 5582 của Mỹ, theo
tiêu chuẩn TC N 45 9-88 Tốc độ kéo
mẫu mm phút Kết quả được tính trung
bình của ít nhất 5 mẫu đo ộ cứng shore
A b ng đồng hồ đo độ cứng Techlock
(Nhật ản) theo TC N 959-88 Xác định
cấu trúc hình thái của nanocompozit được
thực hiện b ng cách ngâm mẫu trong nitơ
lỏng sau đó bẻ gãy và chụp ảnh hiển vi điện
tử quét (SEM) bề mặt gãy của vật liệu b ng
máy JEOL JSL 636 L của Nhật ản
3 T QU V TH O U N
3.1 nh hưởng của hàm lượng nano
silica biến tính đến tính chất cơ học của
vật liệu nanocompozit
Nanocompozit được chế tạo với hàm
lượng nano silica biến tính thay đổi từ đến
5 PKL ảng 3.1 là kết quả xác định tính
chất cơ học của cao su nanocompozit được
chế tạo từ cao su blend NR N R (4 ) với
chất độn nano silica biến tính silan
Số liệu bảng 3.1 cho thấy độ bền kéo
đứt, độ bền xé và độ cứng Shore A tăng
dần khi tăng hàm lượng silica biến tính ộ
bền kéo đứt và độ bền xé đạt giá trị lớn
nhất, lần lượt là 26,7 MPa và 74,3N mm, ở
mẫu chứa hàm lượng nano silica biến tính
là 3 PKL Khi hàm lượng nano silica biến tính tăng lên đến 4 PKL, độ bền kéo đứt
và độ bền xé giảm nhanh Như vậy, hàm lượng chất độn nano silica biến tính 3 PKL là thích hợp cho cao su blend
NR N R (4 ) tương hợp b ng DCP ình 3.1 là đồ thị độ bền kéo đứt và độ dãn dài khi đứt của vật liệu nanocompozit
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng
nanosilica đến tính chất cơ học vật liệu
nanocompozit
NR/NBR(4/1) +1,5PKL DCP
Độ bền kéo đứt (MPa)
Độ bền
xé (N/mm)
Độ dãn dài khi đứt (%)
Độ cứng Shore
độ dãn dài khi đứt 648%, khi có hàm lượng chất độn là PKL thì độ dãn dài khi đứt giảm xuống còn 578%, hàm lượng chất độn nano silica biến tính silan đạt 3 PKL thì vật liệu nanocompozit chế tạo được đạt độ bền kéo đứt, độ bền xé cao nhất, độ dãn dài khi đứt đạt 477% Chất độn nano silica biến tính silan đã làm tăng độ bền kéo đứt, độ bền xé nhưng đã làm giảm khả năng biến dạng dài của vật liệu Tuy nhiên khi tiếp tục tăng hàm lượng chất độn nano silica biến tính thì các tính chất trên giảm xuống
3.2 Ảnh hưởng của chất độn nano silica biến tính đến độ trương trong xăng A92 và dầu nhờn của vật liệu nano- compozit
Chất độn nano silica biến tính silan là một chất độn hoạt tính, ngoài tác dụng tăng
độ cứng, giảm giá thành còn có tác dụng
Trang 9tăng khả năng tương hợp pha giữa các cao
su Các sản phẩm cao su thành phẩm đưa vào
ứng dụng từ cao su blend ít nhiều đều có sử
dụng chất độn Nh m định hướng cho các
ứng dụng của vật liệu nanocompozit chế tạo
được, đã tiến hành khảo sát độ trương bão
hoà của vật liệu nanocompozit chế tạo được
trong xăng và dầu nhờn ình 3.2 là đồ thị độ
trương bão hoà của vật liệu nanocompozit
trong xăng A92
Hình 3.1: Đường cong ứng suất – độ dãn
dài của vật liệu nanocompozit
Từ đồ thị (hình 3.2) nhận thấy khi tăng
hàm lượng nano silica biến tính thì độ
trương giảm dần đều Khi hàm lượng nano
silica biến tính đạt 5 PKL thì độ trương
đạt khoảng 6 % Nhìn chung độ trương
trong xăng của vật liệu nanocompozit còn
khá lớn Hình 3.3 biểu diễn độ trương bão
hoà của vật liệu nanocompozit trong dầu
nhờn Tương tự như độ trương trong xăng,
ở hàm lượng PKL nano silica biến tính
cũng làm cho độ trương bão hoà trong dầu
của vật liệu nanocompozit giảm mạnh ới
hàm lượng 5 PKL nano silica biến tính độ trương của vật liệu là 27%, giảm so với vật liệu ban đầu không chất độn là 57,5%
Hình 3.2: Đồ thị độ trương của vật liệu
nanocompozit trong xăng A92
Hình 3.3: Đồ thị độ trương của vật liệu
nanocompozit trong dầu nhờn
3.3 Cấu trúc hình thái vật liệu cao
su blend nanocompozit
ể khẳng định thêm về các tính chất của nanocompozit cũng như nghiên cứu về
sự phân bố chất độn trong vật liệu nanocompozit, đã tiến hành khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu b ng ảnh hiển vi điện
tử quét SEM
Trang 10NR/NBR/DCP PKL nano silica biến tính
20 PKL nano silica biến tính 3 PKL nano silica biến tính
4 PKL nano silica biến tính 5 PKL nano silica biến tính
Hình 3.4: Ảnh SEM bề mặt gãy giòn vật liệu nanocompozit (NR/NBR/DCP/silica biến tính)
Trên ảnh SEM (hình 3.4) nhận thấy các
hạt silica biến tính silian được phân tán
tương đối đồng đều, ở độ phóng đại 4
- 5 lần có thể thấy kích thước hạt
silica trong nền cao su blend từ 3 - 300 nm
nên có tính chất gia cường đáng kể Tương
tự như vậy ở hàm lượng 4 và 5 PKL nano silica phân bố rất đồng đều trên nền cao su Tuy nhiên ở hàm lượng 5 PKL có hiện tượng tái tập hợp nên làm giảm tính
Trang 11chất gia cường, do đó làm giảm độ bền kéo
đứt của vật liệu
4 T U N
Với hàm lượng 3 PKL silica biến tính
làm tăng độ bền kéo đứt của vật liệu
nanocompozit trên nền cao su blend
NR/NBR Nano silica biến tính phân tán tốt
trên nền cao su blend NR N R (4 ) thể
hiện rõ trên ảnh SEM hình 3.4 Quan sát trên ảnh SEM độ phóng đại 4 -
5 lần cho thấy bề mặt phá huỷ rất đồng đều với kích thước các hạt nano từ 3
- 3 nm Khi tăng hàm lượng nano silica biến tính lên 5 PKL có xảy ra hiện tượng tái tập hợp với kích thước lớn hơn
*
FABRICATION AND STUDY MATERIAL PROPERTIES RUBBER
NANOCOMPOZIT BASED NATURAL RUBBER
Ha Tuan Anh (1) , Hoang Hai Hien (2) , Bui Chuong (3) ,
Dang Viet Hung (3)
(1) Thu Dau Mot University, (2) Rubber Industrial College, (3) Ha Noi University Of Science and Technology
ABSTRACT
Nanocompozit materials based on blends NR/NBR compatiblized with silane modified silica fillers and DCP was successfully made Results showed that nanocompozit have tensile strength 26.7 MPa, tear strength reached 74.3 N/mm, 300% modulus 1.83 MPa and
a Shore A hardness 62 From SEM images (Fig 3.42) found silane modified silica particles are dispersed evenly, at 40000 - 50000 magnification, silica particles can be found in size from 30 - 300 nm in rubber matrix
T I IỆU TH M H O
[1] ỗ Quang Kháng (2 3), ật liệu polyme – uyển 2 ật liệu polyme tính năng cao Nhà xuất
bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Tr 33-65
[2] ặng iệt ưng (2 ), Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit trên cơ sở cao su tự nhiên và chất độn nano, Luận án tiến sĩ oá học, K à Nội Tr 39-140
[3] Bhatia A., Gupta R K., Bhattacharya S N., Choi H J (2009), An investigation of melt rheology and thermal stability of poly(lactic acid)/poly(butylene succinate) nanocomposites, J Appl
Trang 12từ toàn dân trở nên khó khăn khi chúng ta đang có sự nhầm lẫn giữa từ toàn dân bị biến âm với từ địa phương, chưa phân định rạch ròi giữa từ cổ (từ toàn dân xưa) và từ địa phương, chưa rõ ràng trong việc phân định từ địa phương cho mỗi vùng phương ngữ, còn có một bộ phận lớn từ toàn dân đang được người địa phương sử dụng mà không thể xem là từ địa phương và xu hướng từ địa phương đã và đang nhập vào vốn từ toàn dân Đây là những nguyên nhân tạo nên một đường ranh mờ giữa từ địa phương và từ toàn dân
Từ khóa: từ địa phương, từ toàn dân, phương ngữ
1 ặt vấn đề
Về con đường hình thành ngôn ngữ toàn
dân, chúng ta thấy có hai hướng quan niệm,
tạm gọi là hướng lựa chọn và hướng phân
loại Hướng lựa chọn cho rằng ngôn ngữ toàn
dân thực chất là ngôn ngữ của một địa
phương nào đó nhưng có nhiều đặc điểm
“chuẩn” hơn các ngôn ngữ địa phương khác
và “vì lí do đặc biệt nào đó, đã đạt được sự
vượt nổi trên các phương ngữ khác của quốc
gia” [3:14] Ngược lại, hướng phân loại lại
quan niệm: “phương ngữ là biến thể địa
phương của ngôn ngữ toàn dân được hình
thành trong quá trình lịch sử” [1:57] hay
“phương ngữ là biến dạng địa phương của
một hệ thống ngôn ngữ được hình thành
trong quá trình lịch sử” (Ăngghen)
Ngôn ngữ toàn dân dù theo quan niệm
nào, nó được hình thành theo hướng nào thì
chúng ta đều thấy rằng ngôn ngữ toàn dân
và ngôn ngữ địa phương có mối quan hệ
mật thiết với nhau Chính điều này đã tạo
nên đường ranh giới không rõ ràng giữa ngôn ngữ toàn dân và phương ngữ nói chung, giữa từ toàn dân và từ địa phương nói riêng Mối quan hệ mật thiết này gây nên đường ranh mờ khó phân biệt một cách rạch ròi giữa từ địa phương và từ toàn dân Hai khái niệm “từ toàn dân” và “từ địa phương” mà lâu nay nhiều người mặc định đúng là: từ toàn dân là những từ được mọi người dân hiểu và sử dụng, từ địa phương
là những từ chỉ có những người địa phương hiểu và sử dụng Cách hiểu này khiến dẫn đến việc phân biệt một cách cứng nhắc và máy móc hai hệ thống từ vựng: từ địa phương và từ toàn dân
2 Nhầm lẫn giữa từ toàn dân bị biến
âm với từ địa phương
Những từ ngữ bị biến âm địa phương của từ toàn dân (biến âm do cách phát âm hay do giọng nói của người địa phương) được các từ điển phương ngữ ghi nhận thì không nên xem là từ ngữ địa phương bởi vì
Trang 13về nghĩa, về chức năng ngữ pháp chúng
không khác nhau Có chăng, chúng chỉ
khác chút ít về ngữ âm mà thôi
Có những từ ngữ được coi là từ địa
phương Nam Bộ nhưng thực ra chỉ là biến
âm của từ toàn dân Ví dụ các từ sau đây
trong từ điển phương ngữ Nam Bộ: đen
lánh (đen nhánh), đề chừng (dè chừng), đỏ
lỏm (đỏ lòm), đom (dom), kiếng (kính),
chinh vinh (chênh vênh), chóa (lóa), dắm
(hửng), hươm (tươm), hường (hồng), im
(êm), ĩnh (ễnh), khại (vại), khạp (thạp),
khảm (thảm), kháp (khép), khằn (cằn), khẹc
(khạc), khều khào (thều thào), khi thường
(khinh thường), khét rẹt (khét lẹt), khiếp
đởm (khiếp đảm), khuấy rầy (quấy rầy),
ngộp (ngạt), nguể ngoải (uể oải), ngợn
(nhợn), ngửng (ngẩng), nhách (nhếch),
nhăm nhe (lăm le), nhơn (nhân), thạnh
(thịnh), thiếm (thím), nhắm (nhằm), mơi
(mai), dựa (tựa), hạp (hợp)
Ở phương ngữ khác cũng có hiện tượng
này Chẳng hạn, một số vùng quê ở Thanh
Hóa không nói nhanh mà nói lanh (như
chạy lanh lên, nó lanh lắm), không nói nhặt
mà nói lặt (như lặt được của rơi) hay một
số tỉnh phía Bắc gọi trầu là giầu (như
miếng giầu, ăn giầu), gọi thầy là thày (như
thày giáo), gọi trăng là giăng, gọi lời là
nhời (như nhời nói)
3 hưa phân định rạch ròi giữa từ
cổ (từ toàn dân xưa) và từ địa phương
Một số từ cổ xuất hiện trong các
phương ngữ đã được xếp vào từ địa phương
nhưng thực chất nó có gốc là từ toàn dân
(từ toàn dân xưa) Ví dụ: từ trốc (đầu), ngái (xa) có trong ngôn ngữ địa phương Nghệ
An, Hà Tĩnh; ban (lúc, khi), nhởi (chơi), viền (về), gộc (gốc tre được đánh ra phơi khô làm củi đun) hiện vẫn đang được dùng ở Thanh Hóa; bẹo (để lộ cho thấy) có trong tên gọi cây bẹo (cây có treo hàng hóa,
thường là củ quả để giới thiệu nông sản bán
trên thuyền), xức (bôi), đìa (ao hồ) đang
được sử dụng ở Nam Bộ Đó là chưa kể những từ cổ khác mà hiện nay người dân mọi miền vẫn dùng mà chẳng phải “cổ”
một chút nào như bá (bám) trong bá vai, bá cổ; ấp (ôm) trong gà ấp trứng, ôm ấp; hú (còi bằng đất nung)
4 Một bộ phận lớn từ toàn dân đang
được người địa phương sử dụng
Trong hệ thống từ ngữ địa phương có một số lượng không nhỏ là từ toàn dân Chẳng hạn, người Nam Bộ đang sử dụng hai lớp từ ngữ: lớp từ ngữ chiếm đại đa số
là từ ngữ toàn dân và lớp từ ngữ chiếm tỉ lệ
ít hơn là từ ngữ chỉ có ở địa phương này Chúng ta có thể chia lớp từ ngữ này thành các nhóm nhỏ như sau:
– Nhóm từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng, tính chất rất riêng của Nam Bộ Ví dụ:
chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, chém vè,
cà lang, bẻ chĩa…
– Nhóm từ khác âm đồng nghĩa với từ toàn dân Ví dụ: mỏ ác - thóp, hộp quẹt – bao diêm, ót – gáy, xuồng – thuyền,…
– Nhóm từ đồng âm khác nghĩa với từ
toàn dân Ví dụ: sắn – từ toàn dân, là
“khoai mì” theo cách gọi Nam Bộ, sắn – cách gọi Nam Bộ, là “củ đậu” trong từ
toàn dân
– Nhóm từ chênh nghĩa với từ toàn dân
Ví dụ: lúa và thóc (nghĩa được phân biệt trong từ toàn dân) - lúa (Nam Bộ gọi chung cho cả thóc và lúa); nón và mũ (nghĩa được
Trang 14phân biệt trong từ toàn dân) - nón (Nam Bộ
gọi chung, không phân biệt nón và mũ); yêu
và thương (nghĩa được phân biệt trong từ
toàn dân) – thương (Nam Bộ gọi chung,
không phân biệt yêu và thương)
Như vậy, lớp từ toàn dân đang được sử
dụng trong các phương ngữ thì không thể
xem là từ địa phương được mặc dù chúng
nằm trong hệ thống từ ngữ được dùng ở địa
phương Theo thiển ý của chúng tôi, lớp từ
thứ hai như ở phương ngữ Nam Bộ kể trên
mới được xem là từ địa phương Nam Bộ
Mặt khác, sự nhập nhằng giữa từ địa
phương và từ toàn dân có thể thấy ở những
trường hợp từ ghép hợp nghĩa Các yếu tố
của từ ghép này vốn là những từ đơn mà
mỗi vùng phương ngữ khi sử dụng đều có
những lựa chọn riêng biệt Chẳng hạn, các
yếu tố khùng, kiếm, mai, lẹ, lu, ngay, bén,
ca, dư, đau, la, phết, bén trong điên khùng,
kiếm tìm, mai mối, mau lẹ, lu mờ, ngay
thẳng, ca hát, dư thừa, đau ốm, la mắng,
phết phẩy, sắc bén chỉ xuất hiện trong từ
đơn của phương ngữ Nam Bộ
5 Chưa rõ ràng trong việc phân định
từ địa phương cho mỗi vùng phương ngữ
Trong các từ điển phương ngữ vẫn có
các trường hợp nhận diện chưa thật rõ ràng
từ địa phương hay từ toàn dân, từ của địa
phương này hay của địa phương khác Ví
dụ, từ láng – từ chỉ địa hình này được xem
là “đặc sản” của Nam Bộ nhưng thực tế nó
xuất hiện ngay giữa thủ đô Hà Nội từ rất
lâu (còn lưu giữ trong các địa danh như
Láng Thượng, Láng Trung, Láng Hạ); từ
coi (đồng nghĩa với từ xem ở Bắc Bộ) đâu
chỉ có người Nam Bộ dùng mà người
Trung Bộ cũng xem như là từ cửa miệng từ
xưa đến giờ Từ áy (trong cỏ áy) là từ cổ
nhưng cũng đang có mặt trong phương ngữ
Nam Bộ Từ bẹo (véo), nhận (ấn), lặt
(nhặt), cứt ráy (ráy tai) trong phương ngữ
Trung Bộ và Nam Bộ đều có Từ công (tha đi) được xác định là từ cổ nhưng cũng thấy
có trong tiếng Trung Bộ
Một số nhà ngôn ngữ học cho rằng từ địa phương là “những từ sử dụng hạn chế trong một và một vài địa phương” [2] Khái niệm “địa phương” và “vài” trong quan niệm này là khó xác định Tiếng Việt được nhiều nhà Việt ngữ học phân thành bốn vùng phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Bắc Trung Bộ, phương ngữ Nam Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ) Nếu “địa phương” ở đây được xem là vùng địa lí trùng với vùng phương ngữ như trong tiếng Việt thì một từ nào đó có mặt ở cả bốn vùng phương ngữ này sẽ là từ toàn dân chứ không còn là từ địa phương nữa Chẳng hạn, những từ ngữ sau đây được cho
là từ ngữ địa phương Nam Bộ nhưng cũng thấy chúng xuất hiện trong từ ngữ toàn dân hoặc từ ngữ của nhiều địa phương khác:
đìa, ác ôn, anh em bạn dì, áp (kề bên), ăn cướp cạn, anh em cô cậu, bắt cá (đánh cược), cấp kì (nhanh)
6 ừ địa phương đã và đang nhập vào vốn từ toàn dân tạo n n một đường ranh mờ giữa chúng
Cuộc hành trình đi từ từ địa phương đến từ toàn dân là cuộc hành trình lâu dài
và liên tục được đánh dấu bằng những điểm kết qua việc “toàn dân hóa” hàng loạt từ địa phương Có thể nói đây là cuộc hành trình
để bàn giao vốn từ Việc bàn giao này khiến có khi những nhà Việt ngữ học khó khăn trong việc phân định rạch ròi đâu là từ toàn dân, đâu là từ địa phương Ranh giới
từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân lắm khi mờ nhạt là vì vậy
Nguyên nhân của hiện tượng này là do
sự tiếp xúc văn hóa vùng miền, do đặc
điểm dân cư nhiều biến động trong hàng chục năm gần đây, do quy luật phát triển
Trang 15nội bộ của ngôn ngữ, đặc biệt là bộ phận từ
vựng trong quá trình chuẩn hóa ngôn ngữ
Chúng tôi xin lấy trường hợp từ địa
phương Nam Bộ để khảo sát hiện tượng
này Để xác định những từ ngữ thuộc
phương ngữ Nam Bộ đã nhập vào vốn từ
toàn dân hay chưa, chúng tôi đã căn cứ vào
những từ ngữ vốn được xác định là từ địa
phương Nam Bộ (qua Từ điển phương ngữ
Nam Bộ của Nguyễn Văn Ái) xem chúng
có xuất hiện trong Từ điển từ mới tiếng Việt
(do Chu Bích Thu chủ biên) và trong một
số tờ báo lớn hiện nay (như Dân trí, Tuổi
trẻ, Thanh niên) hay không Nếu chúng có
xuất hiện thì chắc chắn chúng đã được
“toàn dân hóa” Cụ thể, trong Từ điển
phương ngữ Nam Bộ chúng tôi xác định có
96 đơn vị từ ngữ có trong Từ điển từ mới
tiếng Việt và trong Từ điển từ mới tiếng
Việt (số liệu thu thập từ 1985- 2000) có 111
đơn vị thuộc từ địa phương Nam Bộ Qua
hai chiều khảo sát, chúng tôi thấy trùng
nhau 6 đơn vị Như vậy, từ địa phương
Nam Bộ nhập vào hệ thống từ toàn dân từ
1985 đến 2000 có 201 đơn vị
Từ năm 2000 đến nay (thời điểm bài
viết này) đã là 14 năm Vì vậy, con số sẽ
còn lớn hơn rất nhiều, nhất là trong giai
đoạn hội nhập quốc tế và đặc biệt là trong
xu thế di dân từ các vùng khác đến Nam Bộ
đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện
nay Có thể nêu ra đây một số từ ngữ Nam
Bộ đã thực hiện xong cuộc hành trình này:
bịch (túi), bồ nhí (nhân tình trẻ), bồn cầu
(bàn cầu), bụi đời (người sống lang thang),
bụng bầu (bụng chửa), chích choác (tiêm
chích ma túy), chịu chơi (sẵn sàng làm việc
gì đó, không tính toán thiệt hơn), chủ xị
(người rót, điều phối bia, rượu cho mọi
người trong bàn nhậu), chụp giựt (tranh
giành trắng trợn), cò (người môi giới, trung
gian kiếm lời), lùm xùm (tai tiếng ầm ĩ),
mồi (thức ăn dùng kèm khi uống rượu), rớt giá (hạ giá), rốt ráo (triệt để, ráo riết), sến (ủy mị, yếu đuối), thương lái (lái buôn), tiêu chảy (ỉa chảy), tới bến (tới cùng), quậy phá (phá rối, nghịch ngợm), chích ngừa (tiêm phòng), dưa leo (dưa chuột), nhà sách (hiệu sách), chìm xuồng (cố ý bỏ qua, ém nhẹm), của chùa (của bố thí, cho không), đầu nậu (người trung gian lãnh việc rồi phân công lại cho người khác làm), dầu nhớt (dầu nhờn), đi bụi (đi lang thang), dởm (giả), mai (mối), nêm (cho gia vị, mắm muối), nhà hàng (cửa hàng ăn uống), nhậu (uống rượu, bia), tiệm (cửa hàng), toa (đơn), trễ (muộn),
xe dù (xe đậu rước khách không cố định), xỉn (say), đồ (đồ đạc, quần áo), bột giặt (xà phòng), bột ngọt (mì chính), gạch bông (gạch hoa), bông tai (hoa tai), chích (tiêm), chỉ vàng (đồng cân vàng), cây vàng (lượng vàng), máy lạnh (điều hoà nhiệt độ)…
Cùng với sự phát triển của lịch sử, xã hội, từ ngữ địa phương đã và đang thực hiện cuộc hành trình hòa vào dòng chung từ ngữ toàn dân, bổ sung vào vốn từ toàn dân nhằm làm phong phú, đa dạng thêm vốn từ
ngữ dân tộc
7 Kết luận
Khi xác định từ ngữ địa phương nào
đó, ngoài việc phải được phân biệt với từ toàn dân ra, chúng ta nên xem xét thêm các
từ ngữ của địa phương khác Từ địa phương chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong toàn bộ hệ thống từ ngữ được người dân địa phương sử dụng trong giao tiếp hằng ngày Nếu cho rằng từ địa phương là từ mà chỉ có người địa phương này dùng mà thôi, địa phương khác không dùng thì số lượng từ ngữ trong những cuốn từ điển phương ngữ không thể lớn
Đến đây, ta có thể phát biểu lại khái niệm về từ địa phương: Từ địa phương là những từ mà ở một giai đoạn nào đó chỉ địa
Trang 16phương đó có và được người địa phương
hiểu và quen dùng
Việc tách bạch từ địa phương và từ
toàn dân là một việc làm khó khăn vì ranh
giới giữa chúng khá mờ nhạt và cũng
không biện chứng bởi chúng có những biến
động liên tục, biến động chủ yếu theo
hướng từ địa phương luôn có cuộc hành
trình chuẩn hóa để nhập vào từ toàn dân Việc biến động này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống nhất, chuẩn hoá ngôn ngữ ở Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta hướng phương ngữ đến sự thống nhất, chuẩn hoá nhưng không phải làm mất đi tiếng địa phương để chỉ còn ngôn ngữ toàn dân
ONE WAY TO UNDERSTAND DIALECTS
is not easy We think that there is a blurred boundary between them The distinction between dialects and common words becomes difficult when we have been confused between phonetic variant words and dialects There is no clear distinction between ancient words (ancient common words) and dialects It is also true for the delimitation of dialects
of each region There is also a large proportion of common words that are being used by local people and they cannot be considered dialects Moreover, the turning of dialects into common words has been a trend these days This is the reason for a blurred line between dialects and common words
À L Ệ M K ẢO
[1] Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
[2] Nguyễn Thiện Giáp, 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [3] Trần Thị Ngọc Lang, Phương ngữ Nam Bộ (những khác biệt về từ vựng – ngữ nghĩa giữa phương ngữ Nam Bộ và phương ngữ Bắc Bộ), NXB Khoa học Xã hội, 1995
[4] Nguyễn Văn Ái (chủ biên), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [5] Huỳnh Công Tín, Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, 2007
[6] Vương Lộc, Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng, 2002
[7] Chu Bích Thu (chủ biên), Từ điển từ mới tiếng Việt, NXB Phương Đông, 2000
Trang 17BƯỚC ĐẦU Ứ NG DỤNG CYCLODEXTRINS
TRONG SẢN XUẤT SƠN NƯỚC CÓ MÙI THƠM
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENCAPSUL HÓA
Từ khĩa: Sơn nước, cyclodextrin, tinh dầu, encapsul
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Cyclodextrins được tổng hợp từ tinh
bột sắn - nguồn nguyên liệu rẻ tiền và dễ
kiếm ở Việt Nam Do cĩ nhĩm ưa nước nên
ngồi phân tử, nhĩm kị nước bên trong
phân tử nên cyclodextrins là giải pháp tốt
nhất để giữ được mùi thơm trong thời gian
dài và giúp giải quyết được cả hai vấn đề:
vừa tan trong nước, vừa bao bọc mùi thơm
để sản xuất sơn nước cĩ mùi thơm, thân
thiện với mơi trường và là một lĩnh vực khá
mới mẽ, hấp dẫn trên thị trường sơn
2 THỰC NGHIỆM
2.1 Vật liệu: Cyclodextrin thương
phẩm dạng - cyclodextrin, với hàm lượng khoảng 80,3%, 7 đơn vị glucose, KLPT -
1135 (g/mol), đường kính ngịai: 15,4Å, đường kính trong 6,5 Å, chiều sâu lỗ hổng: 7,9 Å, thể tích lỗ hổng: 262 Å 3 Các loại tinh dầu thơng dụng như: cam, gừng, tỏi… Pure Acrylic 4141, Trung Quốc, hàm lượng rắn 48 ~ 50%, độ nhớt 1500 cPs, pH: 7,5 -9,5
2.2 Thiết bị: Máy lắc siêu âm đa chức
năng 9 lít, odel 1990 , điện p sử dụng C220~240 , 50 z, tần số 40 z, cơng suất siêu âm 200
2.3 Quá trình encapsul hĩa: Thực
hiện phản ứng encapsul hĩa ở nhiệt độ phịng ( khỏang 300C) với tỷ lệ khối lượng giữa cyclodextrins: tinh dầu là 1:1, 2:1, 3:1 Hịa tan 1.85g cyclodextrins bão hịa trong 100g nước vào erlen 200 ml thành một dung dịch trong suốt Cân lượng tinh dầu
Trang 18theo tỷ lệ khối lượng phản ứng như trên rồi
hòa vào dung dịch cyclodextrins đã pha để có
được một hỗn hợp hai chất lỏng không tan
lẫn vào nhau Đặt erlen vào bể sóng cao tần ở
các tần số 80, 100, 120 Hz (bể phát sóng theo
ba chiều tạo độ khuấy trộn trong bể) Quá trình encapsul sẽ được thực hiện trong khi khuấy, kết thúc quá trình một dung dịch đồng nhất được tạo thành
ình (1): ương liệu có màu vàng nâu;
Hình (2): dung dịch vẫn trong suốt sau khi
cyclodextrins được hòa tan trong nước;
ình (3): rước khi encapsul hóa, hương
liệu không tạo phức với CDs, tạo thành hai
pha không tan lẫn vào nhau; Hình (4): Hỗn
hợp trở nên đồng nhất sau quá trình
encapsul
Lần lượt dùng sóng siêu âm ở tần số
80 Hz, 100 Hz và 120Hz ở 300C, nhận
thấy: Với tỷ lệ khối lượng giữa
cyclo-dextrins và hương liệu là 1:1 thì chúng
không tạo phức hoàn toàn với nhau dù ta
dùng sóng siêu âm ở bất kỳ tần số nào
hương liệu vẫn còn lại do lượng hương liệu
nhiều, lượng cyclodextrins không đủ để bao
gói hết hương liệu Với tỷ lệ khối lượng
giữa cyclodextrins và hương liệu là 2:1 thì
chúng tạo phức hoàn toàn với nhau Do
lượng cyclodextrins nhiều hơn thì càng có
nhiều lỗ hổng kỵ nước cho phân tử hương
liệu trú ngụ Khi dùng sóng siêu âm ở tần
số 120 Hz , quá trình tạo phức kết thúc
trong 35 phút Với tỷ lệ khối lượng giữa
cyclodextrins và hương liệu là 3:1 quá trình
tạo phức xảy ra hoàn toàn trong 25 phút ở
tần số 120 Hz Vì ở tỷ lệ 3:1, thời gian phản
ứng tuy có nhanh hơn so với khi dùng tỷ lệ 2:1 nhưng lượng dùng cyclodextrins nhiều hơn, sẽ không hiệu quả về mặt kinh tế Do vậy, nên thực hiện quá trình encapsul hóa hương liệu bằng cyclodextrin ở: tỷ lệ khối lượng cyclodextrins và hương liệu: 2:1, tần
số sóng: 120 Hz, thời gian: 35 phút
2.4 Quy trình công nghệ
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Sơ đồ quy trình công nghệ
Trang 19òa tan lượng TiO2 vào lượng nước
x c định để quá trình khuấy trộn sơn dễ
dàng hơn au đó thêm 2/3 khối lượng
nhựa acrylic vào, khuấy trộn với lượng
CaCO3, chất trợ lắng, chất phân tán và màu
dạng paste với hàm lượng x c định Quá
trình khuấy trộn này diễn ra trong 2 giờ, tốc
độ cánh khuấy là 1100 vòng/phút Đem
cyclodextrins hòa tan vào nước và tiến
hành encapsul hóa hương liệu bằng
cyclodextrins với thời gian và tần số sóng
x c định Kết thúc quá trình này thu được
một hỗn hợp nước thơm
Vẫn với tốc độ khuấy trộn như trên, lần lượt thêm vào chất phá bọt, chất tạo đặc và 1/3 lượng acrylic còn lại vào, khuấy tiếp trong 1 giờ au đó cho thêm nước thơm và khuấy tiếp 1 giờ nữa Kết thúc quá trình, đem sản phẩm đi kiểm tra các chỉ tiêu của sơn như: trọng lượng riêng, hàm lượng rắn,
độ phủ, độ nhớt, độ pH… Nếu không đạt các chỉ tiêu về hóa lý thì tiếp tục quay lại giai đoạn khuấy trộn và điều chỉnh lại hàm lượng các chất phụ gia cho đến khi thu được sản phẩm sơn có hương thơm tương thích với tiêu chuẩn chất lượng
CÔNG THỨC PHA CHẾ ƠN Ơ – CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
STT Thành phần Hàm lượng % STT Chỉ tiêu kiểm tra Thông số Kết quả
2
Hàm lượng chất không bay hơi
Khi sơn lên tường, thời gian khô lớp
thứ nhất là 30 phút, thời gian khô lớp thứ
hai là 2 giờ Bề mặt tường phẳng, mịn,
hương thơm nhẹ Sau sáu tháng khảo sát,
sơn vẫn thơm mà không thu hút côn trùng
3 KẾT LUẬN
Bước đầu khảo nghiệm được quá trình
encapsul hóa hương liệu bằng cyclodextrin
Chọn được công thức sơn nước có mùi thơm với các chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn chung của sơn nước Việt Nam Cần có thêm thời gian để đ nh gi thời gian mất mùi của sơn đối với từng loại hương liệu và các chỉ tiêu kh c như: kh ng khuẩn,
tự làm sạch…
PRELIMINARY APPLICATION OF CYCLODEXTRIN IN PRODUCTION PROCESS
OF AROMATIC WATER-BASED PAINTS BYENCAPSULATING METHOD
Huynh Thi Cuc
University of Thu Dau Mot
ABSTRACT
Inorganic synthesis and polymer chemistry, the interest in the complex of cyclodextrin compounds(CDs) has increased dramatically in the past decade With molecular structure
Trang 20Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (21) – 2015
as atruncated cone, which contains a hydrophobic hole inside and a hydrophilic surface, the non-toxic CDs are widely used in printing, cosmetic, food, and pharmaceutical industry, etc This paper presents the results of the initial survey of water-based paint production process with fragrant by encapsulated method together with cyclodextrins through high radio frequency wave within environmental friendly guildlines
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] E.M Martin Del Valle, Cyclodextrins and their uses: a review, Process Biochemistry 39
(2004), 1033-1046
[2] Hai Ming Wang and Gerhard Wenz,Topochemical control of the photodimerization of aromatic compounds by γ-cyclodextrin thioethers in aqueous solution, Beilstein J Org Chem 2013, 9, 1858–1866
[3] Bùi uang huật, Nghiên cứu công nghệ tạo hương liệu dạng bột từ cyclodextrin, ạp chí Khoa
học và Công nghệ, ập 48, số 2, 2010 r 67-69
[4] M.F Ferreira Marques, P.M Gordo, S.D Santos, Encapsulation of natural flavors in cyclodextrins:free volume studies by PALS, Materials Science Forum Vol 733 (2013) pp 88-91 [5] Patent US 12645590, Low Odor Latex Paint Capable of Reducing Interior Odors,
Trang 21CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU
BLEND NR/NBR/CSE-50
Lê Đức Giang(1), Hoàng Hải Hiền(2), Hà Tuấn Anh (3)
(1) Trường Đại học Vinh, (2) Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su,
(3) Trường Đại học Thủ Dầu Một.
TĨM TẮT
Kết quả nghiên cứu cao su blend NR/NBR/CSE-50 cho thấy, khi tăng hàm lượng cao su thiên nhiên epoxy hố CSE-50 đã làm tăng khả năng tương hợp của các cao su thành phần Khi hàm lượng CSE-50 tăng lên 15 pkl thì độ trương của cao su blend khảo sát giảm đến 45,5% Khi tăng hàm lượng CSE-50 đã làm giảm đến 79,3% tổn hao năng lượng dưới dạng nhiệt khi đặt tải và tháo tải so với mẫu cao su blend so sánh Khi hàm lượng CSE-50 đạt 15pkl thì kích thước pha chỉ khoảng 1 µm và rất khĩ để phân biệt các pha cao su trong blend
cao su blend, NR/NBR/CSE-50
1 MỞ ĐẦU
Cao su thiên nhiên (NR) là một loại
polyme tự nhiên quan trọng được sản xuất
với số lượng lớn ở nước ta Nhờ những
tính chất như độ bền cơ học cao, khả năng
đàn hồi lớn, mềm dẻo các sản phẩm từ
NR cĩ mặt trong rất nhiều ngành kỹ thuật
và dân dụng[1] Do đặc điểm cấu trúc
phân tử, NR cĩ khả năng chịu các loại
dung mơi hữu cơ (hydrocacbon, xăng,
dầu ) rất kém làm hạn chế ứng dụng
trong nhiều ngành kỹ thuật cao Trong bài
báo này, chúng tơi trình bày kết quả
nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng NR
epoxy hĩa CSE-50 đến một số tính chất
của blend NR/NBR/CSE-50
2 THỰC NGHIỆM
2.1 Nguyên liệu
Cao su tự nhiên SVR 3L được cung cấp
bởi cơng ty cao su Phú Riềng (Việt Nam)
Cao su nitril loại KNB 35 của Kumho -
Hàn Quốc Cao su thiên nhiên epoxy hĩa
(CSE-50) được chế tạo tại Viện Hĩa học Vật liệu (Viện Khoa học và Cơng nghệ Quân sự) Các hố chất: ZnO, DM, TMTD,
RD, lưu huỳnh, axit stearic (Trung Quốc)
2.2 Chế tạo vật liệu blend
Đơn phối liệu: Cao su NR (80 pkl), cao
su NBR (20 pkl), cao su thiên nhiên epoxy hĩa (CSE-50) cĩ hàm lượng 0-15 pkl và các loại hĩa chất ZnO (5 pkl), TMTD (0,8 pkl), DM (1,2 pkl), lưu huỳnh (2,5 pkl), phịng lão RD (1 pkl), axit stearic (2 pkl)
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Các blend được chế tạo trong cùng điều kiện: tốc độ trộn 50 vịng/phút, nhiệt độ
110oC theo các qui trình hỗn luyện khác nhau, sau đĩ để nguội và trộn với lưu huỳnh Lưu hĩa mẫu trên máy ép thuỷ lực Gotech - Đài Loan với các điều kiện: thời gian 7 phút,
áp lực 40 kgf/cm2
, nhiệt độ 150oC
Độ bền kéo được đo trên máy thử cơ
lý vạn năng INSTRON 5582 của Mỹ,
Trang 22theo tiêu chuẩn TCVN 4509-88 Tốc độ
kéo mẫu 100 mm/phút Kết quả được tính
trung bình của ít nhất 5 mẫu đo Độ cứng
shore A bằng đồng hồ đo độ cứng
Techlock (Nhật Bản) theo TCVN
1959-88 Xác định Cấu trúc hình thái của blend
NR/NBR được thực hiện bằng cách ngâm
mẫu trong nitơ lỏng sau đó bẻ gãy và
chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) bề
mặt gãy của vật liệu bằng máy JEOL JSL
6360 LVcủa Nhật Bản
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của hàm lượng
CSE-50 đến tính chất cơ học của cao su blend
NR/NBR/CSE-50
Cao su blend NR/NBR/CSE-50 được
khảo sát có hàm lượng CSE-50 thay đổi lần
lượt như sau: 0,0; 1,5; 3; 5; 10 và 15 pkl
Bảng 1 là kết quả xác định tính chất cơ học
của các mẫu cao su blend
NR/NBR/CSE-50
Kết quả xác định tính chất cơ học
(bảng 1), cho thấy khi thay đổi hàm lượng
CSE-50 độ bền kéo đứt của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 giảm Cao su CSE-50
được đánh giá có khả năng kháng xăng dầu
tốt gần như cao su NBR Vì vậy đã tiến
hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng
CSE-50 đến độ trương nở của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 trong dung môi
Bảng 1: Tính chất cơ học của cao su blend
Độ dãn dài khi đứt (%)
Độ cứng (Shore A)
Độ trương của cao su blend NR/NBR/CSE-50 trong dầu nhờn được thể hiện trên hình 1
Qua số liệu thu được và quan sát trên
đồ thị (hình 3.1) nhận thấy CSE-50 cải thiện đáng kể độ trương của cao su blend NR/NBR/CSE-50 trong dầu nhờn Với hàm lượng 3 và 5 pkl CSE-50 cho cao su blend NR/NBR có độ trương bão hoà trong dầu nhờn xấp xỉ nhau Khi hàm lượng CSE-50 tăng lên 10 và 15 pkl thì độ trương của cao
su blend khảo sát giảm mạnh (độ giảm tương ứng 34,8 % và 45,5 %)
Hình 1: Độ trương của cao su blend
NR/NBR/CSE-50 trong dầu nhờn
3.3 Ảnh hưởng của hàm lượng
CSE-50 đến đường cong trễ của vật liệu blend NR/NBR/CSE-50
Trang 23của các mẫu cao su blend NR/ NBR/
CSE-50 với hàm lượng CSE-CSE-50 thay đổi, kết quả
được thể hiện trên bảng 2
Từ kết quả có được về diện tích vòng
trễ (bảng 2), nhận thấy rằng khi tăng hàm
lượng CSE-50 trong hỗn hợp blend đã làm
giảm diện tích vòng trễ ở chu kỳ thứ nhất
Độ giảm từ 62,9% đến 77,9% so với mẫu
so sánh
3.4 Ảnh hưởng của hàm lượng
CSE-50 đến cấu trúc hình thái của cao su
blend
Hình 2: Ảnh SEM bề mặt gãy giòn của các
mẫu blend NR/NBR (4/1) tương hợp bằng
CSE-50
Cấu trúc hình thái của cao su blend
được nghiên cứu bằng kính hiển vi điện
tử quét (SEM) Hình 2 là ảnh chụp kính
hiển vi điện tử quét bề mặt phá huỷ giòn
của cao su blend NR/NBR/CSE-50 Sự
phân bố pha của các cao su thay đổi theo
hàm lượng CSE-50 cho vào Khi không
có CSE-50 (a) pha cao su NBR phân bố dạng hạt tương đối tròn, khi có 1,5 pkl CSE-50 thì chúng lại phân bố dạng dẹt dài khoảng 20 µm, khi tăng hàm lượng CSE-50 lên đến 5 pkl sự phân bố này lại trở về dạng hạt tròn nhưng nhỏ hơn rất nhiều (khoảng 2 µm) Trên ảnh (f) ta không còn có thể phân biệt được đâu là cao su nitril, cao su thiên nhiên nữa
Từ những kết quả có được từ ảnh SEM nhận thấy khi hàm lượng CSE-50 thấp gây ra
sự phân bố các pha cao su không tốt dẫn đến các tính chất cơ học thấp, khi đến 5 pkl thì tính chất cơ học được cải thiện, tuy nhiên khi tăng hàm lượng CSE-50 thì tính chất cơ học giảm, nhưng khả năng kháng dầu tốt lên và
sự tương hợp pha cũng tốt hơn
4 KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu thu được ở trên cho thấy: khi thay đổi hàm lượng cao su thiên nhiên epoxy hoá CSE-50 đã làm biến đổi tính chất của cao su blend giúp các cao
su thành phần trong cao su blend NR/NBR/CSE-50 tương hợp tốt hơn Bằng chứng là khi tăng hàm lượng CSE-50 làm giảm độ trương của vật liệu trong dầu nhờn Khi hàm lượng CSE-50 tăng lên 10
và 15 pkl thì độ trương của cao su blend khảo sát giảm mạnh (độ giảm tương ứng 34,8% và 45,5%) Khi tăng hàm lượng CSE-50 đã làm giảm tổn hao năng lượng dưới dạng nhiệt khi đặt tải và tháo tải theo hiệu ứng Patrikeev – Mulins Cụ thể năng lượng tổn hao giảm từ 77,9% đến 79,3% so
với mẫu cao su blend so sánh
Cấu trúc hình thái học cho thấy khi tăng hàm lượng CSE-50 kích thước pha cao
su trong blend NR/NBR/CSE-50 giảm Với hàm lượng 15pkl CSE-50 thì kích thước pha rất nhỏ (khoảng 1 µm) và rất khó để phân biệt các pha cao su trong blend
Trang 24FABRICATION AND STUDY MATERIAL PROPERTIES RUBBER BLENDS
NR/NBR/CSE-50
Le Duc Giang(1), Hoang Hai Hien(2), Ha Anh Tuan(3)
(1) Vinh University, (2) Rubber Industrial College, (3) Thu Dau Mot University,
ABSTRACT
Research results rubber blends of NR/NBR/CSE-50 shows that, with increasing levels of epoxidized natural rubber CSE-50 has increased the compatibility of the rubber component When CSE-50 levels increased 15 phr is swelling of the rubber blends decreased to 45.5% survey With increasing levels of CSE-50 was reduced to 79.3% energy loss as heat when placed in comparison with loading and removal of rubber blend sample comparison When CSE-50 levels reach the size 15 phr phase only about 1 µm and it is
difficult to distinguish the rubber phase in the blends
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Trí, Khoa học Kỹ thuật Công nghệ NR, NXB Trẻ, 2003
[2] Lê Xuân Hiền, Biến đổi hoá học cao su thiên nhiên và ứng dụng, NXB Khoa học tự nhiên và
Công nghệ, 2011
[3] Andrew J Tinker, Kevin P Jones, Natural Rubber Blends, Chapman & Hall, Thomson Science,
London, UK, chapter 5, 1998
[4] Hoàng Hải Hiền, Bùi Chương, Đặng Việt Hưng, Hoàng Văn Lựu, Lê Đức Giang, Ảnh hư ng của chất trợ tương hợp dicumyl pero yt và chất độn nanosilica biến tính silan đến tính chất của vật liệu blend NR/NBR,.Tạp chí Hoá học, T 51, (2AB), 432-436, 2013
Trang 25NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ XÚC TÁC Ni-Ce / Al2O3
Lê Phúc Nguyên(1), Đỗ Quang Thắng(2)
(1) Viện Dầu khí Việt Nam, (2) Trường Đại học Thủ Dầu Một
TĨM TẮT
Đề tài tiến hành nghiên cứu khả năng sử dụng các hệ xúc tác trên cơ sở Ni, Ce mang trên
hệ chất mang BaO/-Al 2 O 3 để xử lý NO x bằng CO Các xúc tác được tổng hợp theo phương pháp kết tủa lắng đọng Ni, Ce và Ba từ các muối nitrat tương ứng Các mẫu xúc tác được phân tích đặc trưng tính chất hĩa lý bằng các phương pháp XRD, hấp phụ N 2 và SEM-EDX Mẫu xúc tác cho độ chuyển hĩa NO x cao nhất tương ứng với hàm lượng Ce là 10% Hàm lượng Ce cao hơn hay thấp hơn đều làm giảm độ chuyển hĩa NO x . Kết quả thu được cho thấy đã điều chế được vật liệu xúc tác trên cơ sở Ni, Ce và Ba phân tán tốt trên nền -Al 2 O 3 và mẫu cĩ hoạt tính tốt nhất đạt độ chuyển hĩa NO x 87,4% ở nhiệt độ phản ứng là 350°C
Từ khố: Ni-Ce, CeO 2 , Ba, xúc tác phân hủy tr c tiếp NO x
1 GIỚI THIỆU
Hiện nay ở nước ta, vấn đề quan trắc
chất lượng khơng khí và đánh giá tải lượng
khí thải hầu như chưa được chú trọng đúng
mức Dù thơng số đo đạc chưa được đầy đủ
nhưng nhiều chuyên gia đã đánh giá Việt
Nam là một trong những nước bị ơ nhiễm
mơi trường khơng khí nghiêm trọng do lưu
lượng ơtơ, xe máy, số lượng phương tiện
giao thơng vận tải và nhà máy gia tăng khá
nhanh Trong đĩ hoạt động giao thơng vận
tải là nguồn chính gây ơ nhiễm khơng khí ở
đơ thị (chiếm tỷ lệ khoảng 70%) [2,5,8]
Biến đổi khí hậu cũng đặt ra các thách
thức mới cho việc kiểm sốt ơ nhiễm khơng
lọc NOx SCR-NOx [1,12] hay thơng qua
con đường phân hủy nhiệt trực tiếp NOx
[3,7,10,11] Trong các phương pháp giảm
thiểu ơ nhiễm mơi trườngdo khí thải độngcơ gây ra thì phương pháp xử lý NOx thơng qua con đường phân hủy nhiệt trực tiếp vẫn luơn thu hút nhiều sự quan tâm vì khơng cần dùng thêm một chất khử và kim loại quý nào cả Các chuyên gia hy vọng rằng phương pháp xử lý NOx mới được phát triển sẽ sản xuất nhiều sản phẩm xử lý khí thải rẻ tiền, gĩp phần hữu ích trong việc bảo vệ mơi trường ở Việt Nam trong tương lai gần [7,11] Trong bài báo này, chúng tơi nghiên cứu việc dùng phương pháp kết tủa kết hợp với hiệu ứng phân hủy nhiệt để nâng cao hiệu suất chuyển hĩa NOx của hệ xúc tác trên cơ sở của Ce, Ni và Ba mang trên -Al2O3
2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp tổng hợp xúc tác
Các hệ xúc tác đều điều chế bằng việc đưa các pha hoạt tính lên chất mang -
Al2O3 (150 m2/g) theo phương pháp thấm ướt và kết tủa như đã được tiến hành từ những nghiên cứu của chúng tơi [5-6]
Trang 26Trước tiên, chúng tôi tiến hành khuấy một
khối lượng -Al2O3 với một ít nước ở nhiệt
độ 600C, điều chỉnh dung dịch đạt pH = 10,
giữ mẫu ổn định trong 15 phút Sau đó, các
muối Ba(NO3)2, Ni(NO3)2 và Ce(NO3)3
được hòa tan với lượng nước vừa đủ Khối
lượng các muối được tính toán sao cho
%BaO trong mẫu xúc tác là 10%, %Ni là
15% và lượng Ce tỷ lệ phần trăm với khối
lượng xúc tác là 5%, 10%, 15%
Cho đồng thời dung dịch của các muối
Ba(NO3)2, Ni(NO3)2và Ce(NO3)3 vào becher
chứa -Al2O3 Dùng NH3 để điều chỉnh
dung dịch đạt pH = 10 và giữ ổn định trong
30 phút ở nhiệt độ 600C Sau đó nâng nhiệt
độ để cô cạn Chất rắn sau khi cô cạn được
cho vào tủ sấy khoảng 12 giờ, trước khi
đem khử với H2 ở 5500C trong 4 giờ
Các mẫu xúc tác chứa Ni, CeO2 và
BaO mang trên -Al2O3 được kí hiệu là
15NixCeBa/Al (với x là phần trăm khối
lượng Ce so với khối lượng xúc tác)
2.2 Phương pháp khảo sát cấu trúc,
hình thái, thành phần pha của xúc tác
Phương pháp nhiễu xạ tia X được sử
dụng để xác định cấu trúc, thành phần pha
trong mẫu xúc tác Các mẫu được đo trên
thiết bị Bruker D8, dùng điện cực Cu(40kV,
40mA), góc quét từ 30
đến 800, bước quét là 0,02°với thời gian ở mỗi bước là 3giây
Bên cạnh đó, diện tích bề mặt B.E.T của
các mẫu cũng được đo thông qua sự hấp
phụ N2 ở -1960C với máy Micromeritics
Trước khi đo,các mẫu được xử lý ở 250
C, trong chân không trong 8 giờ để loại b hết
các thành phần hấp phụ trên bề mặt mẫu
Hình thái của xúc tác được xác định bằng
thiết bị kính hiển vi điện tử quét (SEM) trên
thiết bị Hitachi FE-SEM S4800 Ngoài ra,
việc phân tích phân bố nguyên tố bằng
phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X
(EDX) cũng được tiến hành trên thiết bị này
2.3 Phương pháp khảo sát hoạt tính xúc tác
Hoạt tính xúc tác được khảo sát nhờ một
hệ thống xúc tác có chứa ống thủy tinh hình chữ U (fixed bed reactor) thiết lập tại phòng thí nghiệm Reactor được đặt vào lò nung ống có thể điều chỉnh nhiệt độ phản ứng (250oC–400oC) Hỗn hợp khí gồm 500ppm NOx và 10000ppm CO được đưa qua reactor với lưu lượng dòng khí tổng cố địnhlà 40ml/phút Thời gian phản ứng cố định là 60 phút cho mỗi thí nghiệm Kết quả định lượng NOx khi đi qua ống phản ứng chứa cát (mẫu so sánh) và mẫu xúc tác xác định được hiệu suất chuyển hóa NOx, từ đó đánh giá hoạt tính xúc tác của các mẫu
3 KẾT QUẢVÀTHẢO LUẬN
3.1 Đặc trưng cấu trúc xúc tác bằng XRD
Kết quả khảo sát cấu trúc bằng phương pháp XRD (Hình 1) cho thấy các pha chính của các mẫu xúc tác 15Ni5CeBa/Al, 15Ni10CeBa/Al và 15Ni15CeBa/Al là Ni,γ-Al2O3, CeO2 và BaAl2O4 Trên mẫu 15NiBa/Al có pic nhiễu xạ đặc trưng của các pha là Ni,γ - Al2O3 và BaAl2O4
3.2 Khảo sát hình thái xúc tác
Kết quả đo diện tích bề mặt riêng (bảng1) cho thấy quá trình đưa Ce lên hệ 15NiBa/Al đã làm giảm diện tích bề mặt không nhiều, khoảng 8,1% với mẫu 15Ni10CeBa/Al Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy khi tăng hàm lượng của Ce thì sẽ làm diện tích bề mặt riêng của mẫu: từ 105,3m2
/g tương ứng với mẫu 15NiBa/Al giảm xuống 96,8; 95,1 và 89,2 m2/g lần lượt tương ứng với các mẫu 15Ni5CeBa/Al, 15Ni10-CeBa/Al và 15Ni15CeBa/Al Việc thay thế một phần chất mang alumina bằng các oxit cerium đã làm giảm dần diện tích bề mặt riêng của mẫu
Trang 27Hình 1 Giản đồ XRD của các mẫu xúc tác:
(?)Ni, (+) γ-Al 2 O 3 , (#) CeO 2 , (*) BaAl 2 O 4
Bảng 1 Diện tích bề mặt BET của các mẫu
Để làm rõ hơn khả năng phân bố gần
giữa các pha hoạt tính, nhóm tác giả tiếp tục
đặc trưng hình thái các mẫu xúc tác
15Ni5CeBa/Al,15Ni10CeBa/Al và
15Ni15-CeBa/Al bằng phương pháp SEM-EDX
(hình 2, 3) Từ kết quả phân tích SEM-EDX
cho thấy sự phân bố của nguyên tố Ce, Ni và
Ba tương đối đều nhưng nguyên tố Al lại
không đều Ngoài ra kết quả phân tích
SEM-EDX của các mẫu xúc tác đều cho thấy trên
nền Al2O3 có các hạt pha hoạt tính phân bố
đều trên bề mặt lẫn bên trong lỗ xốp
Hình 2.Kết quả phân tích SEM-EDX của mẫu
15Ni5CeBa/Al
Ở mẫu xúc tác 15Ni10CeBa/Al thì các thành phần CeO2, Ni và BaO được phân bố đều nhất trên bề mặt chất mang Như vậy, phương pháp sử dụng để tổng hợp xúc tác cho thấy ưu điểm trong việc kết tủa định hướng các pha hoạt tính trên chất mang
3.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác
3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng Ce
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 cho thấy mẫu Ba/Al không tham gia vào phản ứng chuyển hóa NOx thành N2 Để làm rõ vai trò của Ce trong hệ xúc tác đến quá trình chuyển hóa NOx, chúng tôi tiến hành khảo sát khả năng deNOx trên các hệ xúc tác Ba/Al và 15NiBa/Al trước khi khảo sát các
hệ xúc tác phối hợp trên cơ sở Ni, Ce mang trên hệ chất mang BaO/-Al2O3 Kết quả khảo sát mẫu xúc tác 15NiBa/Al không chứa Ce đạt hiệu suất chuyển hóa là 62,1 cho thấy Ni có hoạt tính xúc tác cho việc phân hủy trực tiếp NO2 thành N2 trong điều kiện có oxy ở nhiệt độ 350o
C
Tiếp theo, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng biến tính hệ xúc tác 15NiBa/Al bằng việc đưa vào hệ xúc tác này một thành phần được báo cáo là có hoạt tính chuyển hóa NOx rất tốt là cerium oxit (CeO2) Các kết quả về phần trăm chuyển hóa NOx của các hệ xúc tác khi thay đổi lượng Ce từ 5% đến 15% được trình bày trong Bảng 2
Kết quả cho thấy, khi hàm lượng Ce tăng, hiệu suất chuyển hóa tăng dần và đạt cực đại ở mẫu với hàm lượng 10% (87,4%), sau đó giảm khi tiếp tục tăng hàm lượng Ce, đến 15% thì hiệu suất chuyển hóa còn 80,1% Điều này cho thấy Ni và CeO2 thật sự đóng vai trò xúc tác cho quá trình phân hủy nhiệt trực tiếp NOx thành
Trang 28N2 Mặt khác, với sự có mặt của Ni và
CeO2, NOx hấp phụ (hay bị bẫy) có khả
năng bị chuyển hóa để giải phóng các tâm
hấp phụ cho quá trình chuyển hóa tiếp theo
Để giải thích các kết quả này, chúng
tôi đã tiến hành những khảo sát sâu hơn về
hình thái, độ phân bố của các pha của các
vật liệu xúc tác Trước tiên, chúng tôi nhận
thấy khi tăng hàm lượng của Ce thì sẽ làm
diện tích bề mặt riêng của mẫu: từ 96,8
m2/g tương ứng với mẫu 15Ni5CeBa/Al
giảm xuống 95,1 và 89,2 m2/g lần lượt
tương ứng với các mẫu 15Ni10CeBa/Al và
15Ni15CeBa/Al Việc thay thế một phần
chất mang -Al2O3 bằng các oxit cerium
làm giảm diện tích bề mặt riêng của mẫu
Đây có thể là một nguyên nhân làm giảm
hoạt tính xúc tác do độ phân bố của các pha
oxit cerium, niken và barium bị giảm mạnh
ở mẫu 15Ni15CeBa/Al
Hình 3 Kết quả phân tích SEM-EDX của mẫu
(a) 15Ni10CeBa/Al; (b) 15Ni15CeBa/Al
Khi hàm lượng pha hoạt tính Ce thêm vào còn ít, số tâm hoạt tính ít, hiệu suất chuyển hóa thấp Khi hàm lượng pha hoạt tính C e tăng dần thì số tâm hoạt tính tăng, hiệu suất chuyển hóa tăng Nếu cho quá nhiều pha Ce vào (mẫu 15Ni15CeBa/Al), hoạt tính vẫn bị giảm thấp do các tâm Ni và BaO bị che lấp bởi Ce cũng như có xuất hiện quá trình kết khối các hạt chứa pha Ni,
Ce như trong hình 3, làm giảm hiệu quả xúc tác
Tiếp theo, tiến hành khảo sát hoạt tính của mẫu 15Ni10CeBa/Al theo thời gian sử dụng xúc tác Đây là mẫu xúc tác chính mà chúng tôi quan tâm và cũng là mẫu có hoạt tính chuyển hóa NOx tốt nhất qua quá trình khảo sát trong phòng thí nghiệm
Bảng 2 Độ chuyển hóa NO x của các mẫu xúc tác Ba/Al 2 O 3 biến tính với Ni, Ce tại nhiệt độ
3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian sử dụng xúc tác
Kết quả khảo sát hoạt tính xúc tác của mẫu 15Ni10CeBa/Al trong phản ứng phân hủy nhiệt NOx theo thời gian sử dụng được trình bày trong Bảng 3 Khi kéo dài thời gian làm việc của mẫu xúc tác, chúng tôi quan sát thấy có sự giảm hoạt tính khoảng 6,5% sau 5 giờ Tuy nhiên từ giờ thứ 5, hiệu suất chuyển hóa thay đổi rất ít cho đến giờ thứ 10 trong điều kiện phản ứng Điều này chứng t thời gian làm việc có ảnh hưởng lên số lượng các tâm xúc tác được giải phóng Thời gian sử dụng càng lâu thì số tâm xúc tác bị che lấp
Trang 29càng nhiều Và đến một thời điểm nào đó, khi
tất cả các tâm xúc tác đều che lấp tối đa, thì
kích thước hạt của các pha hoạt tính đã đạt
trạng thái ổn định Lúc này, thời gian khử dù
có tăng lên thì hiệu suất chuyển hóa của xúc
tác cũng không thay đổi đáng kể Như vậy,
khi kéo dài thời gian làm việc của mẫu
15Ni10CeBa/Al ngoài giả thuyết về sự che
lấp các tâm hoạt tính thì giả thuyết về kích
thước hạt của các pha hoạt tính đã đạt trạng
thái ổn định trong quá trình phản ứng đều ảnh
hưởng đến độ chuyển hóa NOx của vật liệu
xúc tác
Bảng 3 Độ chuyển hóa NO x của mẫu
15Ni10-CeBa/Al theo thời gian sử dụng xúc tác (giờ)
tố Ce, Ni và Ba khá đều đặn trên bề mặt Al2O3 Kết quả thu được cho thấy việc thêm Ce đã làm tăng độ chuyển hóa NOx Như vậy, định hướng ban đầu của nhóm nghiên cứu trong việc sử dụng Ce làm thành phần biến tính nhằm làm tăng hiệu suất chuyển hóa NOx là hoàn toàn hợp lý
-Vật liệu xúc tác tốt nhất tìm được là 15Ni10CeBa/Al có thể đạt 87,4% chuyển hóa NOx ở nhiệt độ phản ứng là 3500
C
STUDY ON SYNTHESISOF ALUMINA CATALYSTS SUPPORTED
Ni-Ce BASED MIXED OXIDES TO DIRECT DECOMPOSITION NO x
IN THE PRESENCE OF CO
Le Phuc Nguyen(1), Do Quang Thang(2)
(1) Vietnam Petroleum Institute, (2) University of Thu Dau Mot
ABSTRACT
NO x removal was studied using Ni, Ce supported on BaO/-Al 2 O 3 catalyst to eliminate
NO x in the presence of CO The catalysts were prepared by deposition of Ni, Ce, Ba over
-Al 2 O 3 In addition, the catalysts were characterized by XRD, N 2 adsorption and SEM-EDX The catalyst with highest NO x conversion is 10% Ce The higher or lower Ce loading both decrease NO x conversion The results indicated that Ni, Ce and Ba was highly dispersedon the surface of the support -Al 2 O 3 and the best catalyst was the sample prepared with the best NO x conversion of 8 7,4% at 350 0 C
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Corbos, E.C., et al., Impact of the support oxide and Ba loading on the sulfur resistance and regeneration
of Pt/Ba/support catalysts Applied Catalysis B: Environmental (2008), 80(1–2), p 62-71
[2] Kinga Skalska, Trends in NO x abatement: A review, Science of the Total Environment (2010),
408 3976–3989
[3] Junjiang Zhu, Dehai Xiao, Jing Li, Xiangguang Yang, YueWua Effect of Ce on NO direct decomposition in the absence/presence of O 2 over La 1−x Ce x SrNiO 4 (0≤x≤0.3) Journal of
Molecular Catalysis A: Chemical, 234 (2005), 99–105
[4] Lietti, L., I Nova, and P Forzatti, Role of ammonia in the reduction by hydrogen of NO x stored over Pt–Ba/Al 2 O 3 lean NO x trap catalysts Journal of Catalysis, 2008 257(2): p 270-282
Trang 30[5] Le Phuc Nguyen, Do Quang Thang, Emission Control for Diesel and Lean Gasoline Engines: The Role of Catalysts and Fuel Quality, 2nd InternationalConference on Automotive Technology, Engine and Alternative Fuels (ICAEF2012), HCMC University of Technology (2012), 28-32
[6] Le Phuc, N., et al., A study of the ammonia selectivity on Pt/BaO/Al 2 O 3 model catalyst during the NOx storage and reduction process Catalysis Today (2011), 176(1), p 424-428
[7] Nobuhito Imanaka, Toshiyuki Masui, Review Advances in direct NO x decomposition catalysts
[10] Shinji Iwamoto, Ryosuke Takahashi, Masashi Inoue, Direct decomposition of nitric oxide over
Ba catalysts supported on CeO 2 -based mixed oxides Applied Catalysis B: Environmental, 70
Trang 31KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH TẠO HUYỀN PHÙ “SUBMICRON CURCUMIN”
Lê Thị Hồng Nhan(1), Hồ Thị Ngọc Sương(2), Nguyễn Nhất Bảo (1)
(1) Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, (2) Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
TĨM TẮT
Mục đích của bài viết này là nghiên cứu sự ảnh hưởng của áp suất hơi nước đến đặc trưng của huyền phù“submicron curcumin” Phương pháp và điều kiện để chuẩn bị hệ huyền phù nanocurcumin tự do là kỹ thuật nanoparticle cũng được nêu ra ở đây Kết quả cho thấy kích thước nhỏ nhất “submicron curcumin” đạt được (trong trường hợp áp suất hơi nước là 5atm) khoảng 480nm (theo phương pháp đo DLS) và khoảng 300nm (theo phương pháp chụp SEM)
Từ khĩa: vật liệu nano , huyền phù, curcumin
1 GIỚI THIỆU
Vật liệu nano là loại vật liệu mà trong
cấu trúc của các thành phần cấu tạo nên
chúng ít nhất phải cĩ một chiều ở kích
thước nanomet Cĩ nhiều thang đo dạng vật
liệu nano như lá nano, sợi nano, ống nano
Do cĩ kích thước là nano nên vật liệu nano
cĩ những tính chất rất đặc biệt Diện tích bề
mặt tăng nên độ tan tăng, dễ phân tán hạt
trong chất lỏng hơn, vì kích thước là nano
nên rất dễ lơ lửng trong chất lỏng, dễ hấp
thụ qua tế bào, da và ruột Do cĩ sự gia
tăng diện tích bề mặt nên nĩ gia tăng sự
tiếp xúc, do đĩ gia tăng khả năng bám dính
do lực hút van derwaals Huyền phù hạt
nano bền theo thời gian nên rất thích hợp
dùng làm dịch truyền, tiêm
Tính chất quang học và vật lý của vật
liệu nano khác so với vật liệu cĩ kích thước
lớn hơn Nhiệt độ nĩng chảy vật liệu ở kích
thước nano giảm đáng kể so với vật liệu
dạng khối Do nĩ cĩ kích thước nhỏ nên thể
hiện tính chất từ, quang, điện đặc biệt, vì vậy nĩ được ứng dụng nhiều trong liệu pháp chữa bệnh như chẩn đốn và ghi nhận hình ảnh, đặc biệt là phát hiện các khối u [1] Vì vật liệu nano cĩ những tính chất quan trọng như vậy nên các nhà nghiên cứu
đã đưa vào nghiên cứu các hạt curcumin dựa trên kích thước nanomet
Curcuminoid là hoạt chất chính của
nghệ vàng Nghệ vàng chứa nhiều thành
phần khác nhau: curcumin, curcumin, bisdemethoxycurcumin, zingibe-rence, curcumenol, curcumol, turmerin… Nhưng đáng chú ý là ba thành phần curcumin, demethoxycurcumin, bisdeme-thoxycurcumin là đồng phân của nhau với tên gọi chung là curcuminoid cĩ hoạt tính sinh học cao, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là y học
demethoxy-Trong đĩ curcumin chiếm khoảng 77%, demethoxycurcumin chiếm khoảng 17% cịn bisdemethoxycurcumin chiếm khoảng 3 -
Trang 326% [2], tùy thuộc vào loại nguyên liệu nghệ
và điều kiện chiết tách Để chỉ hỗn hợp của
các dẫn xuất trên người ta thường dùng thuật
ngữ “curcuminoid” Tuy nhiên do dẫn xuất
curcumin chiếm tỷ lệ lớn nên các dẫn xuất
trên vẫn có thể gọi là “curcumin”
Curcuminoid có những hoạt tính sinh
học chủ yếu như kháng oxy hóa [3, 4],
kháng viêm [5, 6], chống đông máu, tổn
thương tế bào [7], kháng virus [8], bệnh
tiểu đường, nhiều loại ung thư [9, 10]…
Kích thước hạt giảm xuống nano nên
phù hợp kích thước khe hở và lỗ trên thành
tế bào và mô do đó curcumin dễ dàng di
chuyển vào cơ thể con người
2 THỰC NGHIỆM
Nghệ vàng được mua từ Bình Dương
về được rửa sạch, lát mỏng và sau đó trải
đều ra phơi nhưng tránh ánh sáng trực tiếp
Sau khi khô nghệ được đem xay thành bột
Sau khi đem xác định độ ẩm, được chiết
với ethanol Dịch chiết được tiến hành sục
dưới áp suất hơi nước, tinh dầu nghệ được
lôi cuốn theo hơi nước, trong khi resin sẽ
tách ra và bám ở đáy bình chứa trong suốt
quá trình sục Huyền phù curcumin tạo nên
trong quá trình sục sẽ được làm lạnh đến
100C để phân tách, loại resin và những hạt
curcumin lớn ra khỏi dịch
Ở đây, CLE (g/ml) là hàm lượng
cur-cumin trong dịch chiết, CDE (%) là hàm
lượng của curcumin trong cao chiết
Hàm lượng chất khô được đo bằng máy
đo độ ẩm SATORIUS MB45 Nồng độ
cur-cumin được đo bằng máy UV - VIS HELIOS
EPSION Kích thước của hệ phân tán được
xác định bằng thiết bị đo phân bố kích thước
hạt DLS (Dynamic light scattering) sử dụng
máy Horiba LA 920 tại Phòng Thí Nghiệm
trọng điểm quốc gia – Vật liệu Polymer và
Composite Đo DLS cũng đồng thời sử dụng
máyPhilip E Plantz, PhD ở Trường Đại học Cần Thơ Chụp SEM sử dụng máy JFM-7401F ở Viện Khoa học và Công nghệ
3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Theo như kết quả từ những nghiên cứu trước, sử dụng cồn 98% cho quá trình tách chiết, “submicron curcumin” thu được với đường kính trung bình <600nm trong tất cả các trường hợp Dịch chiết curcumin sau đó được sử dụng để điều chế “submicron curcumin” và “nanocurcumin” như miêu tả
ở phần thực nghiệm Hơi nước được sử dụng trong quá trình điều chế và đường kính hạt trung bình 534nm- 547nm được quan sát ở áp suất hơi nước là 1atm và 4atm[11] Vì thế, áp suất hơi nước có ảnh hưởng nhiều đến đặc trưng của huyền phù
Do đó, sự nỗ lực để làm giảm đường kính trung bình của “submicron curcumin” được tiến hành Sau khi sục với các áp suất 3atm, 4atm, 5atm, kết quả thu được như sau:
Hình 1 Ảnh hưởng của áp suất hơi nước lên
đường kính trung bình “submicron curcumin”
Với sự tăng áp suất của hơi nước, huyền phù curcumin thu được sẽ có đường kính trung bình nhỏ hơn Sử dụng áp suất hơi nước 5atm, sẽ thu được huyền phù có đường kính trung bình nhỏ nhất là 479nm (DLS) và khi chụp SEM thì thấy nhỏ hơn 300nm Sự phân bố kích thước hạt đã được
Trang 33chứng minh rõ ràng Ở hình 3, hạt nằm
trong khoảng 100µm và giảm dần
Hình 2 Ảnh chụp SEM của huyền phù
“submicron curcumin” đạt được ở áp suất hơi
nước là 5 atm
a) 3atm b) 5atm
Hình 3 Phân bố kích thước hạt của huyền
phù curcumin đạt được từ dịch chiết nghệ sục ở
các áp suất hơi nước khác nhau
Nhìn chung, ethanol là một dung môi
hữu hiệu cho việc trích chiết và nhiều hợp
chất có thể tan trong dịch chiết cồn, vì dịch
chiết từ củ nghệ ngoài curcuminoid còn có
nhiều thành phần khác Những thành phần
này có thể là những tác nhân giữ cho những
hạt curcuminoid lơ lửng trong huyền phù
mà không cần chất hỗ trợ Vì thế, ảnh
hưởng của nồng độ dung môi chiết và hàm
lượng curcumin có trong cao chiết lên phân
bố đường kính hạt được khảo sát
Sự khám phá ảnh hưởng của điều kiện
chiết đến đặc điểm của dịch chiết cồn được
trình bày ở hình 4 Nhìn chung, nồng độ
cồn thấp hơn thì hàm lượng curcumin thấp
hơn trong cả dịch chiết và cao nghệ (CLEand CDE) Trong trường hợp sử dụng EtOH98, hàm lượng curcumin đạt được là cao nhất Đặc biệt, kết quả đạt được bởi ảnh hưởng của nhiệt độ chiết đến hàm lượng curcumin trong cao nghệ Ở khoảng nhiệt độ 60-700C và sử dụng EtOH98, CDEđạt khoảng 38% và đó là giá trị cao nhất Ở quá trình bình thường, nhiệt độ cung cấp thường được sử dụng tại điểm sôi Tuy nhiên, nhiệt độ cao có thể làm tăng sự hòa tan của các tạp chất từ trong nghệ vào dịch chiết dễ dàng hơn Để đạt được dịch chiết cồn phù hợp cho việc điều chế huyền phù
“submicron curcumin”, sự chiết từ củ nghệ
có thể sử dụng EtOH98 và được thực hiện
ở nhiệt độ 60- 700
C
Hình 4
Ảnh hưởng của nhiệt
độ chiết lên hàm lượng curcumin trong dịch chiết
0 10 20 30 40
EtOH98 EtOH90 EtOH80 EtOH70
40-50 o C
0 10 20 30 40
EtOH98 EtOH90 EtOH80 EtOH70
50-60 o C
0 10 20 30 40
EtOH98 EtOH90 EtOH80 EtOH70
60-70 o C
0 10 20 30 40
EtOH98 EtOH90 EtOH80 EtOH70
70-80 o C
Trang 34Ở đây, tỉ lệ của curcumin trong cao
nghệ(CDE(g/l)) sử dụng cho việc đánh giá
kết quả được hiển thị ở hình 5
Hình 5 Ảnh hưởng hàm lượng curcumin
trong cao nghệ lên đường kính hạt “submicron
curcumin”
Thành phần curcumin cao hơn trong cao
nghệ sẽ đạt được kích thước hạt “submicron
curcumin” nhỏ hơn Trong trường hợp thành
phần curcumin chiếm 30.58% thì đường kính
hạt rất cao và đến khoảng 1860nm Dịch
chiết từ rễ nghệ thường có nhựa tự nhiên,
hàm lượng cao của chúng có thể làm cho hạt
“submicron curcumin” dễ dàng kết lại Vì
thế, thành phần tạp trong dịch chiết rất đáng
quan tâm Nhân tố này rất quan trọng đến
việc tạo “ free suspension”, kích thước hạt và
trạng thái vật lý của huyền phù “submicron
curcumin” Mặt khác quá trình sục hơi nước được thực hiện trên thiết bị tự chế ( Phòng thí nghiệm Hữu Cơ Trường Đại học Bách khoa TP.HCM) nên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình, thêm vào đó huyền phù
“submicron curcumin” thu được có phân bố đường kính hạt chưa được đồng đều lắm, như trên hình thì vẫn còn vùng có kích thước khoảng 100µm Do đó trong nghiên cứu tiếp theo chúng tôi sẽ khảo sát trên những máy đồng hóa với ý tưởng sẽ làm giảm thêm kích thước phần nào và đường kính hạt
“submicron curcumin” sẽ phân bố đều hơn
4 KẾT LUẬN
Ảnh hưởng của áp suất hơi nước, nồng
độ curcumin trong dịch chiết và cao nghệ đến đặc trưng hạt của “submicron curcumin” Đường kính nhỏ nhất của “submicron curcumin” khoảng 480nm đạt được trong trường hợp áp suất hơi nước là 5atm Để đạt được dịch chiết phù hợp để tạo “submicron curcumin”, quá trình chiết được thực hiện bởi EtOH98 và ở tại khoảng nhiệt độ 60-700C
SURVEY FACTORS EFFECTING ON EMULSIFIED PROCESS “SUBMICRON CURCUMIN”
Le Thi Hong Nhan(1), Ho Thi Ngoc Suong(2), Nguyen Nhat Bao(1)
(1) Ho Chi Minh City of University Technology, (2) Ho Chi Minh City University of Food Industry
ABSTRACT
The aim of this paper is to focus on effect of pressure of steam injection on characteristics of the “submicron curcumin” Methods and conditions to prepare nanocurcumin systems as free suspension using nanoparticle technology were also reported The results showed that the smallest diameter of the “submicron curcumin” (in the case of steam pressure of 5 atm) can be about 480 nm (using DLS method), 300nm
(using SEM method)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Rajesh Singh , James W Lillard Jr.(2009), Nanoparticle-based targeted drug delivery,
Experimental and Molecular Pathology 86, 215–223
Trang 35[2] Ajay Goel , Ajaikumar B Kunnumakkara , Bharat B Aggarwal (2008),
[3] Curcumin as „„Curecumin‟‟: From kitchen to clinic, biochemical pharmacology 75, 787– 809 [4] Alessio Innocenti, Ilhami Gulcin, Andrea Scozzafava, Claudiu T Supuran (2010), Carbonic anhydrase inhibitors Antioxidant polyphenols effectively inhibit mammalian isoforms I–XV,
Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 20, 5050–5053
[5] Waylon M Weber, Lucy A Hunsaker, Steve F Abcouwer, Lorraine M Deck, and David L
Vander Jagt (2005), Anti-oxidant activities of curcumin and related enones, Bioorganic &
Medicinal Chemistry 13, 3811–3820
[6] Guang Liang, Shulin Yang, Huiping Zhou, Lili Shao,
[7] Kexin Huang, Jian Xiao, Zhifeng Huang, Xiaokun Li (2009), Synthesis, crystal structure and anti-inflammatory properties of curcumin analogues, European Journal of Medicinal Chemistry
44, 915 – 919
[8] Luca Nardo, Alessandra Andreoni, Maria Bondani, Már Másson, Hanne Hjorth Tønnesen
(2009), Studies on curcumin and curcuminoids XXXIV Photophysical properties of a symmetrical, non-substituted curcumin analogue, Journal of Photochemistry and Photobiology
B: Biology 97, 77–86
[9] Ming Liu, Minggui Yuan, Minxian Luo, Xianzhang Bu, Hai-Bin Luo , Xiaopeng Hu (2010), Binding of curcumin with glyoxalase I: Molecular docking, molecular dynamics simulations, and kinetics analysis, Biophysical Chemistry 147, 28–34
[10] Maya Mouler Rechtman, Iddo Bar-Yishay, Sigal Fishman, Yaarit Adamovich,
[11] Yosef Shaul, Zamir Halpern, Amir Shlomai (2010), Curcumin inhibits hepatitis B virus via down-regulation of the metabolic coactivator PGC-1a, FEBS Letters 584, 2485–2490
[12] Guang Liang, Lili Shao, Yi Wang, Chengguang Zhao, Yanhui Chu, Jian Xiao, Yu Zhao,
Xiaokun Li, Shulin Yang (2009), Exploration and synthesis of curcumin analogues with improved structural stability both in vitro and in vivo as cytotoxic agents, Bioorganic &
Medicinal Chemistry 17, 2623–2631
[13] Hailong Yu, Qingrong Huang (2010), Enhanced in vitro anti-cancer activity of curcumin encapsulated in hydrophobically modified starch, Food Chemistry 119, 669–674
[14] Vuong Ngoc Chinh, Tran Thai Khanh Linh, Le Thi Hong Nhan and Phan Thanh Son Nam
(2009), Proceeding of The 2nd Regional Conference Interdisciplinary Research on Natural Resources and Materials Engineering, Yogyakarta, Indonesia, 35-38
Trang 36BIẾN ĐỔI QUAN HỆ XÃ HỘI NÔNG THÔN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ QUA
sẽ thay đổi Người dân không còn chú trọng đến mối quan hệ “chiều ngang - theo diện rộng”
mà chuyển sang mối quan hệ của “chiều sâu”, quan hệ theo chuyên môn, nghề nghiệp
Từ khóa: biến đổi, quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội
1 Đặt vấn đề
Quan hệ xã hội là những liên kết ràng
buộc các cá nhân lại với nhau trong xã hội
Tập hợp những mối quan hệ đó được gọi là
mạng lưới xã hội Mạng lưới xã hội là phức
hợp các mối quan hệ của các cá nhân trong
các nhóm, tổ chức và cộng đồng Mạng
lưới xã hội bao gồm các mối quan hệ đan
chéo nhau chằng chịt, từ quan hệ gia đình,
thân tộc, bạn bè, láng giềng; quan hệ trong
các tổ chức đoàn thể, tầng lớp, hiệp hội,
đảng phái, nghề nghiệp… Qua việc tìm
hiểu mạng lưới xã hội, chúng ta có thể hiểu
được một xã hội được cấu tạo nên như thế
nào và các quy tắc của nó ra sao Thông
qua mạng lưới này, các thành viên trong xã
hội có thể chia sẻ, trao đổi thông tin, kiến
thức, nguồn lực, từ đó làm tăng cường sức
mạnh cho các cá nhân, cũng như cho cả xã
hội, làm cho xã hội vận hành một cách gắn
bó, hài hòa và trôi chảy…[6:76-77] Quan
hệ xã hội luôn chịu sự chi phối của nhiều
nhân tố, chủ quan cũng như khách quan
trong xã hội Trong đó, nhân tố chủ quan
được xét trên những cá thể của cộng đồng; tùy theo độ tuổi, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, trình độ học vấn, giới tính… mỗi cá nhân sẽ có những quan hệ xã hội khác nhau; nhân tố khách quan như môi trường kinh tế, môi trường tôn giáo, môi trường văn hóa - xã hội… cũng tác động rất lớn đến quan hệ xã hội của cá nhân và cộng đồng
Dưới tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) càng thúc đẩy xã hội nông thôn chuyển đổi nhanh hơn Đó là sự gia tăng nhanh dân số cơ học, sự phát triển mạnh
mẽ của các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) ở khu vực nông thôn và sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của cư dân nông thôn… Những nhân tố này góp phần tạo nên sự biến đổi trong quan hệ xã hội ở nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Quan hệ xã hội là một phạm trù khá rộng, trong bài viết này, chúng tôi chỉ
đi sâu phân tích về mạng lưới quan hệ trong gia đình và cộng đồng làng xóm và giữa các nhóm nghề nghiệp với nhau, đây
Trang 37là những yếu tố biểu hiện sự thay đổi khá
rõ nét qua tư liệu phân tích mà chúng tôi
tiếp cận được
Để thực hiện bài viết, chúng tôi tổng
hợp, phân tích tư liệu đã được nghiên cứu về
khu vực nông thôn nói chung và nông thôn
TP.HCM nói riêng; đồng thời, chúng tôi tiến
hành thu thập tư liệu từ cộng đồng bằng
phương pháp định tính và định lượng Đó là
thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu tại cộng
đồng, quan sát tham sự trong thời gian điều
tra và tiến hành phỏng vấn bảng hỏi theo
nguyên tắc chọn mẫu định mức (quota) với
600 hộ gia đình nông dân tại các quận,
huyện ngoại thành TP.HCM
2 Một số nhân tố tác động đến sự
biến đổi quan hệ xã hội ở nông thôn
TP.HCM
2.1 Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở
khu vực nông thôn TP.HCM
Nông thôn TP.HCM là nông thôn trong
đô thị lớn nhất nước, do đó, cơ cấu kinh tế
nông thôn đa dạng, nhất là từ khi các KCN,
KCX được hình thành và đa số đều nằm ở
địa bàn nông thôn
Bảng 4 Các KCN, KCX trên địa bàn TP.HCM
[13:108,109]
Năm thành lập
DT đất quy hoạch (ha)
và 4 KCN dự kiến mở rộng với tổng diện tích là 849,24 ha Ngoài ra còn có Khu công nghệ cao và Công viên phần mềm Quang Trung với diện tích là 872 ha cũng đang hoạt động [13:107-109] Đồng thời, các hoạt động công nghiệp tư nhân, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ… cũng phát triển mạnh ở khu vực nông thôn Việc xây dựng các KCX, KCN này đã góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nghề nghiệp của cư dân nông thôn từ nhóm ngành kinh tế nông nghiệp sang nhóm ngành kinh tế phi nông nghiệp Kết quả của việc xuất hiện các KCN, KCX, các cơ sở dịch vụ kinh tế phi nông nghiệp đã làm biến đổi nông thôn của TP.HCM theo CNH, HĐH Cơ sở hạ tầng dần được hoàn thiện, tạo ra hàng chục ngàn việc làm cho người dân trong vùng, giải quyết một lượng lớn lao động thanh niên không chỉ ở khu vực nông thôn thành phố
mà còn cho các tỉnh lân cận Điều này đã góp phần làm gia tăng dân số cơ học ở nội thành và khu vực nông thôn
Trang 382.2 Sự gia tăng nhanh dân số cơ học ở
khu vực nông thôn
Theo số liệu của các đợt tổng điều tra
dân số và nhà ở tại TP.HCM thời kỳ 1979 –
2009, cho thấy, dân số của TP.HCM có sự
2009, dân số TP.HCM vẫn tiếp tục tăng cao
ở cả hai khu vực đô thị (tăng 3,5%) và nông thôn (3,4%) Nếu xét riêng ở từng quận huyện, ta thấy, tỷ lệ gia tăng dân số ở các quận huyện diễn ra như sau:
Bảng 2 Dân số các quận mới phát triển và khu vực nông thôn TP.HCM
qua các đợt tổng điều tra [11:6]
Khu vực nông thôn
Củ Chi 204.298 217.732 254.803 343.132 0,7 1,6 3,0 Hóc Môn 127.610 138.131 204.270 348.840 0,8 4,0 5,5 Bình Chánh 164.935 204.524 332.089 421.996 2,3 5,0 11,6*
Số liệu cho thấy, các quận mới hình
thành sau khi chia tách có tốc độ gia tăng
dân số mạnh mẽ Giai đoạn 1989-1999, tốc
độ tăng bình quân của quận 7 chiếm tỷ lệ
5,3%/năm, sang giai đoạn 1999-2009, tăng
lên 8,0%/năm; ở quận 12 là 4,4% lên 9,1%;
và ở quận Thủ Đức là 5,5% lên 7,8%; đối
những huyện giáp ranh với khu vực nội
thành tốc độ gia tăng dân số cũng rất mạnh
mẽ: Bình Chánh là 5,0% lên 11,6% và Nhà
Bè 0,9% lên 4,6%
Nguyên nhân của việc tăng dân số ở khu vực vùng ven và nông thôn là do tác động từ việc hình thành các KCX, KCN trên địa bàn nông thôn của thành phố (xem bảng 4); đồng thời là tác động từ quá trình chỉnh trang và phát triển đô thị trong khu vực nội thành TP.HCM Từ năm 2000, TP.HCM tăng cường công tác chỉnh trang
đô thị, giải tỏa các khu nhà ổ chuột trong nội đô, cải tạo kênh rạch… nên bộ phận dân cư không nhỏ nằm trong khu vực các
Trang 39dự án chỉnh trang trên bị giải tỏa, phải rời
khu nội đô ra mua đất định cư ở các huyện
như Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè Vì
thế, dân số ở khu vực nông thôn thành phố
đã tăng nhanh trong thời điểm này và tỷ lệ
tăng dân số cơ học cũng tăng nhanh kể từ
năm 90 của thế kỷ XX đến nay
Bảng 3 Mức tăng dân số của TP.HCM qua các
giai đoạn (ĐVT: %)
STT Giai đoạn
Mức tăng chung
Trong đó Tăng tự nhiên
Bên cạnh việc gia tăng về quy mô dân
số ở thành phố nói chung và khu vực nông
thôn nói riêng, chất lượng dân số cũng ngày
càng cải thiện, đặc biệt là trình độ học vấn
và nguồn lực lao động Xét riêng ở khu vực
nông thôn: cơ cấu trình độ học vấn của dân
số 15 tuổi trở lên của khu vực nông thôn
sau 10 năm tăng khá nhanh, tỷ lệ dân số
biết đọc năm 1999 chiếm 92,2%, năm 2009
chiếm 96,6% Theo tổng điều tra dân số
năm 2009, khu vực nông thôn có 11,98%
dân số từ 5 tuổi trở lên chưa tốt nghiệp tiểu
học; 27,34% tốt nghiệp tiểu học; 36,02%
tốt nghiệp trung học cơ sở và 24,66% tốt
nghiệp trung học phổ thông Đồng thời, cơ
cấu lao động ở nông thôn có sự chuyển
dịch khá nhanh sang các ngành công
nghiệp và dịch vụ Năm 1998, dân số ở khu
vực nông thôn TP.HCM sống bằng nghề
nông là 480.082 lao động (chiếm tỷ lệ
56,3% dân số nông thôn); đến năm 2010,
dân số khu vực nông thôn sống bằng nghề
nông là 201.106 lao động và đến tháng
7/2011 là 93.267 lao động [8:22]
Như vậy, việc gia tăng dân số ở thành phố nói chung và khu vực nông thôn nói riêng đã dẫn đến rất nhiều hệ quả như quá tải về hạ tầng cơ sở, dịch vụ y tế, giáo dục… Đồng thời, sự gia tăng nhanh chóng dân số cơ học còn dẫn đến hệ quả về mặt
xã hội như phân hóa xã hội, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội… làm suy giảm niềm tin trong cộng đồng, từ đó quan hệ xã hội cũng dần biến đổi
3 Biến đổi quan hệ xã hội ở nông thôn TP.HCM
TP.HCM là nơi hội tụ của nhiều dòng chảy văn hóa xưa nay, giao lưu tiếp xúc với cái mới, một xã hội mang tính “mở” Chính
vì vậy, đã có nhiều nhà nghiên cứu đánh giá về quan hệ xóm giềng tốt đẹp ở vùng
nông thôn TP.HCM: “Hàng xóm, láng giềng vẫn là người giao thiệp hàng ngày, là người tâm sự, là người giúp đỡ trong cơn khó khăn, là người chia vui, sẻ buồn, là người có thể đứng ra hòa giải những mối xích mích trong gia đình”[9:187] Hoặc
“Dù khác biệt nhau về nơi xuất thân, tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, phong tục tập quán, lối sống… nhưng người Sài Gòn - TP.HCM vẫn luôn tiếp nhận họ với thái độ tôn trọng, không kỳ thị” [10:32] Đó là mối
quan hệ xã hội chung của cư dân TP.HCM được đúc kết qua quá trình cộng cư lâu dài
và đã trở thành truyền thống trong lối ứng
xử giữa người với người trong cuộc sống cộng đồng Chính lối ứng xử này trở thành mẫu số chung trong đời sống xã hội của cư dân người Việt ở vùng đất Nam Bộ nói chung và Sài Gòn - TP.HCM nói riêng trong suốt chiều dài lịch sử
Khu vực nông thôn là vùng nằm ở ven
đô, bao bọc chung quanh khu vực thành thị năng động và phát triển Dưới tác động của quá trình đô thị hóa, CNH, HĐH, nông thôn của TP.HCM đã có sự chuyển biến
Trang 40mạnh mẽ trên nhiều phương diện, đặc biệt
là sự biến đổi về các hoạt động kinh tế, về
phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, về đô thị
hóa, về dân cư - đặc biệt là dân nhập cư vào
nông thôn TP.HCM ngày một nhiều…
Chính vì thế, văn hóa ứng xử, quan hệ xã
hội của người dân nơi đây dần biến đổi
Các hành động tương thân, tương ái, giúp
đỡ lẫn nhau đã chuyển sang một tính chất
khác, mang tính “phòng ngự” khi họ cảm
thấy lợi ích của bản thân bị xâm phạm
Quan hệ xã hội không phải là loại hình bất
biến mà nó luôn có sự biến đổi Sự thay đổi
này được biểu hiện cụ thể qua sự biến đổi
của các mối quan hệ như quan hệ trong gia
đình, mối quan hệ cộng đồng xóm giềng
3.1 Biến đổi trong quan hệ trong gia
đình
Đây là mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình như cha, mẹ, anh, chị, em
ruột… Khi quan tâm đến mối quan hệ này,
chúng tôi xét dưới hai khía cạnh: chia sẻ chỗ
ở trong gia đình và sự giúp đỡ nhau trong
cuộc sống Theo cuộc điều tra về gia đình
Việt Nam 2006 đã cung cấp một sự hiểu biết
tương đối có hệ thống về gia đình Việt Nam
sau 20 năm đổi mới Một số phát hiện chính
từ cuộc nghiên cứu đó là chưa có sự thay đổi
đáng kể về qui mô hộ gia đình Việt Nam
trong vòng 5 năm qua, bình quân một hộ gia
đình có 4,4 nhân khẩu; mô hình gia đình qui
mô nhỏ có xu hướng phổ biến ở thành thị
hơn nông thôn và ở nhóm hộ giàu hơn nhóm
hộ nghèo; mô hình gia đình hai thế hệ (gồm
cha mẹ và con cái) khá phổ biến với 63,4%,
hộ gia đình ba thế hệ trở lên có xu hướng
giảm Một trong các lý do đó là tác động của
quá trình CNH: Tỷ lệ hộ gia đình có ba thế
hệ ở nông thôn thấp hơn thành thị, đặc biệt
là khu vực nội thành Một trong những
nguyên nhân là điều kiện đất đai và nhà ở tại
các khu vực thành thị bị hạn chế và xu
hướng thanh niên di cư từ nông thôn ra
thành thị để làm việc và sau đó lập gia đình
có khá nhiều hình thức đại gia đình và gia đình mở rộng ở vùng nông thôn, đặc biệt là
ở các huyện như Hóc Môn, Nhà Bè 184] Trong khảo của chúng tôi, hình thức gia đình này không phổ biến Kết quả khảo sát định lượng của chúng tôi, cho thấy, chỉ
[9:178-có 50/600 hộ [9:178-có hộ ở ghép (chiếm 8,3% tổng số hộ) Trong đó, 4 hộ sống chung với
bố mẹ; 3 hộ sống chung với hộ anh/em ruột; 39 hộ sống chung với hộ con cái; 4 hộ còn lại sống với những hộ khác đến thuê trọ [5] Điều này cũng cho thấy về xu hướng gia đình nhiều thế hệ giảm ở nông thôn Người dân nông thôn lý giải cho vấn đề này, đó là việc sống chung với con cái đã
có gia đình sẽ khiến họ cảm thấy không thoải mái; yếu tố làm dâu không còn đặt nặng trong xã hội nông thôn thành phố Do
đó, ở nông thôn thành phố, con cái lập gia đình đều có xu hướng ra ở riêng
Ở nông thôn, người dân có điều kiện về đất đai, thường các gia đình có diện tích đất rộng, nên khi con lớn, họ thường chia đất cho các con cất nhà ra ở riêng Đặc biệt khi quá trình đô thị hóa, CNH, HĐH diễn ra mạnh mẽ, đất đai là nguồn tài sản có giá trị rất lớn, nên các gia đình trẻ cũng muốn sớm được sở hữu riêng phần đất đai, nhà ở
để có điều kiện làm kinh tế độc lập, khẳng định quyền và giá trị của mình; đồng thời việc chia đất cho con để tránh sự tranh giành về sau giữa các anh em trong gia