1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng hợp bài báo nghiên cứu : lý hóa đăng tạp chí khoa học

70 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 THIẾT BỊ ĐO MỨC CƢỜNG ĐỘ UV CỦA MẶT TRỜI DÙNG SENSOR NANO TiO2 CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHUN NHIỆT PHÂN Trần Kim Cƣơng(1) – Phạm Văn Nho(2) – Nguyễn Quang Tiến(2) (1) Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, (2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) TÓM TẮT Màng nanocomposite (nco) TiO2/SnO2 chế tạo phương pháp phun đồng nhiệt phân dung dịch muối vô TiCl4 SnCl4 đế thuỷ tinh Thành phần pha màng hình thành xác định qua XRD, tính chất quang màng xác định qua phổ quang dẫn Phương pháp chế tạo có ưu điểm đơn giản, sử dụng nguyên liệu rẻ tiền Kết cho thấy màng nco TiO2/SnO2 chế tạo theo phương pháp nhạy với xạ tử ngoại (UV), màng sử dụng làm sensor kết hợp với thiết kế mạch điện tử ráp thành thiết bị đo mức cường độ UV xạ mặt trời Việc kiểm tra độ nhạy độ tin cậy thiết bị đo đối chứng với máy đo UV hãng Solarlight Co., INC Philadelphia sản xuất Từ khóa: nhiệt phân, màng nco TiO2, sensor nano TiO2, thiết bị đo UV động ánh nắng nhiều lại có tác hại đối MỞ ĐẦU với da, mắt hệ thống miễn dịch Với phát triển nhanh chóng Bức xạ UV mặt trời có bước sóng công nghiệp ứng dụng thành tựu từ 100 đến 400 nm phân chia thành ba khoa học công nghệ đại từ nửa cuối loại: (1) UV-A có bước sóng khoảng thể kỷ 20 đến nay, với việc sử dụng 315 – 400 nm; (2) UV-B có bước sóng nhiên liệu hoá thạch gia tăng, việc thải khoảng 280 – 315 nm; (3) UV-C có chất độc hại vào môi trường làm bầu khí bước sóng khoảng 100 – 280 nm ngày bị ô nhiễm nặng Hậu nghiêm trọng ô nhiễm không khí UV-A dễ dàng xuyên qua tầng ozone dẫn đến nguy tầng ozone ngăn cản tới bề mặt trái đất Có tới 98 % lượng xạ UV mặt trời đến trái đất bị chọc xạ UV mặt trời tới mặt đất UVthủng, đe doạ sống người A Bức xạ UV-B bị tầng ozone hấp thụ sinh vật trái đất mạnh, đến mặt đất khoảng % lượng xạ UV UV-B UV-C Trong thành phần phổ xạ mặt hầu hết bị tầng ozone hấp thụ, lượng lại trời đến trái đất có khoảng – % đến trái đất không đáng kể lượng xạ UV Bức xạ UV ánh nắng mặt trời có mặt tích cực tác dụng đối Tác hại xạ UV môi với sức khoẻ người thúc đẩy trường người là: UV-A gây già trình quang sinh hoá tổng hợp vitamin D hoá quang (làm già trước tuổi) sương mù Tuy nhiên, mặt trái phải hoạt quang hoá UV-B có tác dụng tạo vitamin D, Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 đồng thời triệt miễn dịch, gây ung thư da, rối loạn thị giác bệnh đục nhân mắt, UV-C gây đột biến, huỷ diệt hệ sinh thái, phá huỷ cấu trúc gen Hàng năm Mỹ có tới nửa triệu người bị ung thư da hàng ngàn người chết nhiễm xạ UV Mặt trời Trong năm 1999 có tới 7300 người chết ung thư da [3] Phơi nắng mặt trời nhân tố rủi ro cho phát triển tế bào sở tế bào hình vảy ung thư biểu mô [9] Mắt bị ảnh hưởng lâu dài sau hấp thụ tia UV ánh nắng mặt trời Ánh nắng gây số loại u mi, việc tiếp xúc với tia UV có cường độ mạnh gây bỏng giác mạc, gây nên mộng “hạt vàng” kết mạc Tia UV gây đục vỏ thuỷ tinh thể tiếp xúc với ánh nắng kéo dài Khi phải nhìn lâu trực tiếp vào mặt trời, vào khoảng thời gian trưa, gây tình trạng bỏng võng mạc Bệnh thoái hoá hoàng điểm người cao tuổi – nguyên nhân gây mù loà hay gặp nước phát triển liên quan đến trình tiếp xúc lâu với ánh nắng mặt trời [5] Trong điều kiện bắt buộc phải làm việc ánh nắng mặt trời, hoạt động trời giao thông lại, thể thao, du lịch, vui chơi giải trí… cần phải có biện pháp phòng chống ô nhiễm xạ UV mặt trời Một số nghiên cứu biện pháp chống tác hại xạ UV Nicole Paillous (Phòng thí nghiệm IMRCP, Pháp) cộng cho thấy thuốc chống nắng sở TiO2/ZnO có tác dụng ngăn cản tác hại UV-B Tuy nhiên, có thuốc chống nắng khoáng hữu ngăn cản tác hại UV-A [2] Hầu hết che mặt trời thiết kế để ngăn cản tác hại xạ UVB UV-B đẩy mạnh già hoá da gây khối u ác tính Peter Wardman (Mount Vernon Hospital, Middlesex, Liên hiệp Anh) cộng báo cáo nghiên cứu hiệu ba che mặt trời cách đo khả chúng ngăn cản hình thành gốc tự mà UV-A gây Cả ba loại che mặt trời cho bảo vệ UV-A chí chúng có hệ số bảo vệ xạ mặt trời 20 hay cao [4] Chất ức chế chọn lọc Cyclooxygenase2 (COX-2) enzyme sản prostaglandins, chất liên quan tới phát triển ung thư biểu mô tế bào hình vẩy ung thư biểu mô khác, ngăn cản tác hại ô-xi hoá cấp tính cho da phối hợp với xạ UV-B Việc xử lý celecoxib liên quan làm giảm hình thành chứng viêm kinh niên, u nhú ung thư biểu da gây UV-B [11] Để phòng chống có hiệu quả, cần thiết phải có dụng cụ đo mức cường độ xạ UV để cảnh báo mức nguy hiểm Thông thường, dụng cụ chế tạo sở sensor bán dẫn kèm theo phận lọc dải quang học, sử dụng bán dẫn vùng cấm rộng ZnO, SnO2, In2O3… dạng photo đi-ôt phototransitor Điển hình nghiên cứu chế tạo sensor UV photo đi-ôt dị chuyển tiếp sở vật liệu ZnO loại p pha tạp Sb [6], hay sensor phototransitor màng mỏng sở ZnO phương pháp phún xạ magneton RF sputtering đế p-Si [1] Tuy nhiên, dụng cụ đo UV có cấu trúc phức tạp, phải dựa công nghệ cao dẫn đến giá thành cao, nên khó trang bị dân dụng rộng rãi Mặt khác, số dụng cụ hạn chế đáp ứng phổ độ chọn lọc phổ độ nhạy UV thấp, thời gian đáp ứng thời gian hồi phục quang dẫn dài [8] Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 Dựa đặc tính màng nco TiO2/SnO2 chế tạo phương pháp phun nhiệt phân nhạy với xạ tử ngoại (UV) chế tạo cảm biến xạ UV mặt trời [10], ý tưởng việc nghiên cứu ứng dụng để chế tạo cảm biến UV sử dụng lắp ráp thành thiết bị đo cường độ UV phục vụ cho nhu cầu thực tiễn hình thành thực chứa đồng thời hai loại oxyt ký hiệu TiO2/SnO2 THỰC NGHIỆM 2.1 Chế tạo màng nco TiO2/SnO2 phương pháp đồng nhiệt phân Màng TiO2 chế tạo phương pháp phun nhiệt phân dung dịch TiCl4 lên đế thuỷ tinh khoảng nhiệt độ 340 – 460 oC có cấu trúc nano xốp (hình 1) Màng sử dụng để phun đồng nhiệt phân dung dịch SnCl4 (0,1 M) với tỉ lệ % mol so với lượng dung dịch TiCl4 tạo màng ban đầu Hình Ảnh AFM màng nano TiO2 chế tạo nhiệt độ 450 oC Hình Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu với tỉ lệ % mol SnCl4 chế tạo nhiệt độ đế 425 oC Hình Ảnh SEM màng nano TiO2 chế tạo nhiệt độ 450 oC Hình Phổ nhạy quang màng nanocomposite TiO2/SnO2 chế tạo với tỉ lệ % mol SnCl4 Giản đồ XRD mẫu (hình 3) cho thấy có đỉnh nhiễu xạ TiO2 anatase SnO2, không thấy có đỉnh nhiễu xạ biểu hình thành pha khác chứa đồng thời Ti, Sn, O Điều chứng tỏ điều kiện nhiệt phân tiến hành, hợp chất TiCl4 SnCl4 không tương tác với Như hệ vật liệu oxyt hình thành từ nhiệt phân muối hệ hỗn hợp dạng nanocomposite (nco), Phổ quang dẫn mẫu với nguồn sáng đèn halogen chiếu qua quang phổ kế hình Có thể thấy màng nhạy với ánh sáng tử ngoại, không nhạy với ánh sáng miền khả kiến Ngưỡng nhạy quang màng tương ứng với ngưỡng hấp thụ vật liệu TiO2 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 2.2 Nguyên lý mạch đo Từ thành công việc chế tạo cảm biến UV [10], ý tưởng việc thiết kế chế tạo máy đo hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển Với phẩm chất cao đặc tính nhạy với tia UV hệ đo có cấu tạo đơn giản tương tự máy đo điện trở số Sơ đồ khối máy đo trình bày hình Khuếch đại hiệu chỉnh sensor TiO2 ADC sensor thay đổi làm dòng qua sensor thay đổi Tín hiệu từ đầu sensor đưa vào khuyếch đại hiệu chỉnh, qua mạch chuyển đổi ADC đưa mạch thị số mức cường độ xạ UV Hình trình bày sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện tử sử dụng sensor UV để hiển thị mức cường độ xạ UV Cấu tạo mạch điện tử bao gồm sensor UV gắn vào mạch cầu điện trở Lối vào cầu nối với nguồn nuôi V, lối cầu đưa qua khuếch đại thuật toán để khuếch đại tín hiệu vi sai đưa qua hiển thị hình tinh thể lỏng LCD LCD Hình Sơ đồ khối nguyên lý thiết bị đo xạ UV Sensor nuôi nguồn dòng, chiếu sáng xạ UV điện trở +9V R6 R8 R7 LM358N R1 SENSOR UV R9 21 22 23 24 25 26 C3 27 28 R2 C2 29 30 C5 31 32 R5 C1 33 34 35 36 R4 37 C4 38 R3 39 40 BP G3 A3 C3 G2 VINT BUFF A-Z IN LO IN HI COM CrefCref+ REF LO REF HI TEST OSC3 POL AB4 E3 F3 B3 D3 E2 F2 A2 B2 C2 D2 E1 G1 F1 A1 B1 C1 OSC2 D1 OSC1 V+ 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 -199.9 R6 DISPLAY +9V Hình Sơ đồ mạch điện tử máy đo cường độ xạ UV Hiệu chỉnh điểm (trong tối) thực thông qua biến trở R7 Ở điều kiện ánh sáng, điều chỉnh biến trở R7 để tín hiệu vi sai điện áp không cho cầu cân Khi có tín hiệu xạ UV chiếu vào sensor, điện trở sensor thay đổi tỉ lệ nghịch với cường độ xạ UV tới Tín hiệu điện áp vi sai cầu khuếch đại theo chế độ đảo Kết độ lớn tín hiệu khỏi khuếch đại tỉ lệ với cường độ xạ UV chiếu vào sensor Biến trở R9 tạo hồi tiếp âm giúp ổn định tín hiệu khuếch đại thăng giáng nhiễu đồng thời thiết lập hệ số khuếch đại phù hợp để thị hiển thị trực tiếp giá trị cường độ xạ Tín hiệu điện áp từ khuếch đại đưa đến lối vào hiển thị LCD ICL7106 Giá trị hiển thị cực đại 200 mV Nó có khả hiển thị giá trị từ – 1999 Bộ đếm hiển thị (count) dựa tín hiệu tỉ số điện áp lối vào Vin điện áp Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 chuẩn hiển thị VRef : count  1000  Hình trình bày ảnh chụp hình dáng bên máy đo cường độ xạ UV chế tạo Vin (5.6) VRe f KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chuẩn số đo Sensor UV thiết bị kết nối hiển thị lắp ráp thành máy đo Máy đo hiệu chỉnh độ khuếch đại với số hiển thị máy đo UV PMA2120 hãng Solarlight Co., INC Philadelphia sản xuất Hình biểu diễn giá trị thực nghiệm máy đo UV sản xuất so với số máy đo hãng Solarlight Co., INC Philadelphia xạ mặt trời ngày nắng trung bình vào tháng Hà nội Đồ thị hình cho thấy phạm vi biến đổi mức cường độ UV mặt trời ngày – khoảng đến 13 W/cm2, số hiển thị máy đo sử dụng vật liệu nco TiO2/SnO2 làm sensor trùng với số máy đo UV hãng Solarlight Co., INC Philadelphia sản xuất Kết đo máy đo mức cường độ UV kiểm tra nhiều lần so sánh kết đo hai máy đo mức cường độ UV khác Giá trị đo so sánh lặp lại sau 60 ngày kết trùng Hình Ảnh chụp hình dáng bên máy đo cường độ xạ UV sử dụng sensor từ vật liệu nanocomposite TiO2/SnO2 3.2 Các thông số kỹ thuật máy đo Kích thước: 1246522 (mm) Khối lượng: 112 g Nguồn điện: pin V, công suất tiêu thụ: 12 mW Thang đo:  199 (W/cm2), Sai số (so với máy đo UV PMA2120, SolarLight Co., INC Philadelphia): ± 0.2 Độ phân giải: 0,1 (W/cm2) Hệ số thay đổi theo nhiệt độ: < 0.5% /oC Thời gian đáp ứng: 4-5 s Thời gian hồi phục (ở mức 0.7): 20 s Thời gian hồi phục quang dẫn (τ) màng nano TiO2 thường lớn, ví dụ tác giả [7] xác định τ = 107 s τ phụ thuộc nhiều yếu tố công nghệ chế tạo pha tạp Với công nghệ phun nhiệt phân pha tạp SnO2, màng nco TiO2/SnO2 chế tạo phương pháp đồng nhiệt phân có τ giảm nhiều bậc [10], giá trị τ lớn ứng dụng cho thực tiễn chế tạo Hình So sánh hiển thị máy đo UV dùng sensor nco TiO2/SnO2 số máy đo UV hãng Solarlight Co., INC Philadelphia Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 thiết bị đo mức cường độ UV mặt trời Với việc cải tiến công nghệ cho ứng dụng này, tương lai làm giảm τ để nâng cao giá trị sử dụng thiết bị chế tạo vật liệu nano TiO2 vừa ứng dụng cụ thể vật liệu nano vào thực tiễn với khả phát triển thành sản phẩm thương mại đem lại hiệu kỹ thuật kinh tế cho xã hội Với công nghệ chế tạo đơn giản, cấu trúc gọn nhẹ tính đầy đủ sensor sử dụng vật liệu nanocomposite TiO2/SnO2, sử dụng vi mạch điện tử để chế tạo máy đo mức cường độ UV tích khối lượng nhỏ đeo tay gắn khuy áo, phục vụ cho nhu cầu lĩnh vực thể thao du lịch KẾT LUẬN Màng nco TiO2/SnO2 chế tạo phương pháp đồng nhiệt phân dung dịch muối TiCl4 SnCl4 có độ nhạy UV cao, ứng dụng để chế tạo sensor nhạy UV cho thiết bị đo cường độ xạ UV mặt trời Đây kết lần đầu công bố giới Kết vừa minh chứng cho phẩm chất công nghệ STUDYING TO MAKE DEVICE MEASURING UV INTENSITY LEVEL OF SOLAR RADIATION BASE ON SENSOR NCO TiO2/SnO2 PREPARED BY SPRAY PYROLYSIS METHOD Pham Van Nho, Nguyen Quang Tien Nature Science University (Hanoi National University) ABSTRACT Nanocomposite (nco) TiO2/SnO2 films were prepared by co-spraying pyrolysis solutions of inorganic salt TiCl4 and SnCl4 on glass substrate Phase composition of the formed films were determined by XRD, and photocharacter of the films were determined by photoconduction spectrum Advantage of the prepared method was simple, using unexpensive materials Results showed that the nco TiO2/SnO2 films which prepared by this method are sensitive with only ultraviolet radiation (UV), the films were used to make sensor which combine with designing electronic circuit to assemble device measuring UV intensity level of solar radiation Sensitivity and reliability test of the device was countermeasured with the UV machine of Solarlight Co., INC Philadelphia TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bae H S, Seongil Im (2004), “Ultraviolet detecting properties of ZnO-based thin film transistors”, Thin Solid Film 469 – 470, pp 75 – 79 [2] Gelis C., Girard S., Mavon A., Delverdier M., Paillous N., Vicendo P (2003), “Assessment of the skin photoprotective capacities of an organo-mineral broad-spectrum sunblock on two ex vivo skin models”, Photodermatol Photoimmunol Photomed 19, pp 242 – 253 [3] Genicom Co., Ltd (5F, UV Sensor Technology Total Solution Genicom Co., Ltd.) Application of UV sensor, Daehan Bldg., 1018 Dunsan-dong, Seo-gu, Daejeon 302-120, Korea Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 [4] Haywood R., Wardman P., Sanders R., Linge C (2003), “Sunscreens inadequately protect against ultraviolet-A-induced free radicals in skin: implications for skin aging and melanoma?”, J Invest Dermatol 121, pp 862 – 868 [5] Hoàng Anh Tuấn (26/05/2006), “Một số tác hại ánh nắng mặt trời mắt”, Sức khoẻ, http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/ Index.aspx [6] Mandalapu L.J., Yang Z., Xiu F.X., Zhao D.T and Liu J.L (2006), “Homojunction photodiodes based on Sb-doped p-type ZnO for ultraviolet detection”, Applied Physics letters 88, pp 092103-1 – 092103-3 [7] Nickolay Golego, Studenikin S.A., and Michael Cocivera (1998), “Bandgap DOS Distribution From Transient Photoconductivity in Thin-Film Polycrystalline TiO2 Containing Nb”, The 53rd Congress of Canadian Association of Physicists, University of Waterloo, Ont., Canada (Online Abstract: http://www.chembio.uoguelph.ca/golego/abstract/pres_04.ht) [8] Pham Van Nho, Hoang Ngoc Thanh, Davoli I.V (2004), “Characterization of nanocrystalline TiO2 films prepared by means of solution spray method”, Proceedings of The ninth Asia Pacific Physiscs Conference (9th APPC), Hanoi, Vietnam, pp 348 – 349 [9] Scientific American Editors (1996), “Twelve major cancers”, Scientific American 275 (3), pp 126 – 132 [10] Trần Kim Cương, “Cảm biến xạ UV mặt trời”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 3(10) – 2013, trang 53 – 58 [11] Wilgus T.A., Koki A.T., Zweifel B.S., Kusewitt D.F., Rubal P.A., Oberyszyn T.M (2003), “Inhibition of cutaneous ultraviolet light B-mediated inflammation and tumor formation with topical celecoxib treatment”, Mol Carcinog 38, pp 49 – 58 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 MÔ PHỎNG VI CẤU TRÚC HỆ (Al2O3)x(SiO2)1-x Hoàng Văn Huệ Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM TÓM TẮT Hỗn hợp oxit (Al2O3).2(SiO2) [AS2] vật liệu công nghệ gốm sứ, lọc hóa dầu thành phần vỏ trái đất, thông tin hệ oxit chưa nghiên cứu đầy đủ Bằng phương pháp MD phương pháp phân tích vi cấu trúc (Al2O3).2(SiO2) khoảng nhiệt độ 350K - 5000K áp suất từ - 25Gpa cho thấy: liên kết Si-O O-Al tăng Các đơn vị cấu trúc SiO4, AlO3, AlO4 giảm; cấu trúc SiO5, SiO6, AlO5, AlO6, AlO7 tăng Khi nhiệt độ tăng, độ dài cặp liên kết giảm, nhiên 5000K độ dài liên kết Al - Al tăng trở lại Các đơn vị cấu trúc chủ yếu SiO4, SiO3, AlO3, AlO4 AlO5 không phụ thuộc nhiệt độ Từ khóa: (Al2O3).2(SiO2); MD; vi cấu trúc; cặp liên kết đặc t nh trội so với loại xúc tác khác nh : bề mặt riêng lớn, điều chỉnh đ ợc lực axit nồng độ tâm axit, cấu trúc tinh thể xốp với k ch th ớc mao quản đồng phù hợp với nhiều loại phân tử có k ch cỡ từ 5Ao - 12 Ao khả bi n t nh tốt Do đó, zeolit đ ợc đánh giá loại xúc tác có độ bền, hoạt t nh chọn lọc cao Việc tìm zeolit tự nhiên tổng hợp đ ợc chúng đ tạo nên b ớc ngoặt lớn công nghiệp hoá học, đặc biệt ngành dầu kh Sự ng d ng zeolit làm tăng số l ợng chất l ợng sản phẩm dầu kh Zeolit chi m khoảng 95% tổng l ợng xúc tác lọc hoá dầu, có nhiều ng d ng công nghiệp, đời sống [7] Trong tinh thể zeolit, t diện SiO4 AlO4 liên k t với qua nguyên tử oxy Không gian bên tinh thể gồm hốc nhỏ đ ợc nối với đ ờng r nh có k ch th ớc ổn đ nh Nhờ hệ thống lỗ xốp đ ờng r nh mà zeolit ĐẶT VẤN ĐỀ Hợp chất AS2 gồm hai loại oxit nhôm oxit silic, tự nhiên tìm thấy với tên gọi zeolit kaolin Đây vật liệu rây phân tử ngày đóng vai trò quan trọng xúc tác công nghiệp, đặc biệt zeolit Nó ngày thay th v tr loại xúc tác tr ớc đây, th đ thu hút đ ợc ý nhiều nhà khoa học th giới Zeolit loại vô đ ợc tìm thấy tự nhiên (khoảng 40 cấu trúc zeolit khác số đ ợc tổng hợp từ nhiều nguyên liệu khác nh từ Si, Al riêng l , cao lanh (200 loại zeolit tổng hợp chúng đ ợc ng d ng rộng r i nhiều lĩnh vực khoa học nh công nghiệp với vai trò ch nh chất xúc tác, chất hấp ph trao đổi ion Chúng đ ợc sử d ng để tách làm kh , tách ion phóng xạ từ chất thải phóng xạ đặc biệt xúc tác cho nhiều trình chuyển hoá hydrocacbon Ch nh nhờ 10 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 hấp ph phân tử có k ch th ớc nhỏ k ch th ớc lỗ đẩy phân tử có k ch th ớc lớn Thông th ờng ng ời ta điều ch zeolit nhân tạo từ gel đ ợc đun autoclav ch a hợp chất nhôm, silic; loại dung môi; chất khoáng hóa tác nhân đ nh hình cấu trúc (SDA T nh chất gel, điều kiện phản ng k ch th ớc tác nhân SDA y u tố quan trọng giúp zeolit có đ ợc k ch th ớc lỗ xốp (đặc biệt loại lỗ vi xốp mà ng ời ta mong muốn Tr ớc đây, dựa sở thực nghiệm ta để điều ch zeolit nhân tạo với k ch th ớc lỗ xốp theo yêu cầu Dựa thành tựu khoa học kỹ thuật ng ời ta đ thi t k tổng hợp đ ợc tác nhân SDA mới, nhờ tạo nhiều cấu trúc tinh thể zeolit với t nh chất u việt Việc tạo zeolit nhân tạo đ ợc áp d ng ngày rộng r i Một số loại zeolit có t nh chất độc đáo (v d : làm nóng lên co lại đối t ợng nghiên c u nhà khoa học để tìm ng d ng (điều chỉnh độ dài sóng tia laser, ch tạo linh kiện điện tử cực nhỏ v.v [1, 5] Đ có nhiều công trình nghiên c u AS2 nhiều ph ơng diện khác [2, 3, 8, 9] nh ng ch a cung cấp đầy đủ thông tin vi cấu trúc t nh chất vật lý hệ nh số phối tr , độ dài liên k t, "tricluster"… hệ AS2 điều kiện áp suất nhiệt độ thay đổi với giá tr lớn Bài báo cung cấp thêm thông tin chi ti t ảnh h ởng áp suất nhiệt độ đ n vi cấu trúc t nh chất khu ch tán thông qua việc phân t ch độ dài liên k t TO, T-T, phân bố góc T-O-T, O-T-O (T đại diện cho Al Si , hệ số khu ch tán nguyên tử Al, Si, O, ph ơng pháp mô động lực học phân tử (ĐLHPT PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Mô hình AS2 đ ợc tạo từ 1650 nguyên tử, bao gồm 300 nguyên tử Si, 300 nguyên tử Al 1050 nguyên tử O với th t ơng tác BKS (van Beest, Kramer and van Santen) có dạng sau:   r   q q  e r  A exp  B r   C r6 (1) với  ,  = Si, Al, O r khoảng cách ion loại  ion loại  Các giá tr thông số { A , B , C } đ ợc t nh toán ph ơng pháp ab initio với giá tr bảng [4] Bảng 1: Các thông số BKS hiệu chỉnh cho hệ (Al2O3)x(SiO2)1-x Cặp nguyên tử A (eV) B ( Ǻ-1) C (eV Ǻ6) O-O Si-O Al-O 1388.7730 18003.7572 8566.5434 2.76 4.87318 4.66222 175.0 133.5381 73.0913 Mô hình hệ nhận đ ợc cách gieo ngẫu nhiên nguyên tử không gian mô Cấu hình đ ợc nung nóng tới nhiệt độ 8000K đ ợc trì nhiệt độ 65000 b ớc thời gian mô nhằm phá vỡ điều kiện ngẫu nhiên ban đầu (với b ớc thời gian mô 0.4776 fs Sau mô hình đ ợc làm nguội dần sau 25000 Điện tích (e) qAl =+3e qO = -2e qSi= +4e b ớc đ a trạng thái cân nhiệt độ 2500K, áp suất 0Gpa, mật độ 2,537g/cm3, k ch th ớc mẫu 27,97Ǻ Khi trạng thái cân đ ợc thi t lập, hệ đ ợc chạy thêm 25000 b ớc để đ a áp suất 5GPa, 10GPa, 15GPa, 20GPa, 25GPa (mỗi mẫu áp suất khác đ ợc ổn đ nh 25000 b ớc K t thu đ ợc mẫu nhiệt độ 2500K nh ng 11 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 có áp suất khác nhau, lần l ợt 0GPa, Mỗi mẫu đ ợc ổn đ nh sau 50000 5GPa, 10GPa, 15GPa, 20GPa, 25GPa Từ b ớc K t thu đ ợc 12 mẫu hệ AS2 liệu mẫu mô hình AS2 cân ở trạng thái khác Khi mô nhiệt độ 2500K áp suất 0Gpa, ti p t c hình vật liệu đạt đ ợc trạng thái ổn đ nh, tạo thêm mẫu áp suất không đổi ti n hành xác đ nh vi cấu trúc hệ Số 0GPa, nh ng nhiệt độ thay đổi từ 300K, liệu thu đ ợc từ mẫu đ ợc đ a vào t nh 1000K, 2000K, 3000K, 4000K, 5000K toán, phân tích KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát ảnh hưởng áp suất đến vi cấu trúc hệ K t độ dài liên k t rij (Ǻ thu đ ợc thể bảng Bảng Độ dài liên kết rij (Ǻ) hàm phân bố xuyên tâm (HPBXT) hệ AS2 áp suất khác P(GPa) 10 15 20 25 rij (Ǻ) Si-Si 3.16 3.15 3.15 3.14 3.14 3.14 Si-O 1.60 1.59 1.61 1.63 1.64 1.64 O-O 2.63 2.62 2.54 2.54 2.50 2.48 Si-Al 3.16 3.14 3.12 3.12 3.06 3.08 O-Al 1.65 1.66 1.69 1.72 1.72 1.75 Al-Al 3.14 3.11 3.06 3.04 3.00 3.02 Từ bảng cho thấy: áp suất tăng, độ dài cặp liên k t hệ giảm, ngoại trừ cặp liên k t Si-O O-Al tăng lên Khi áp suất tăng từ 0GPa đ n 5GPa độ dài cặp liên k t Si - Si giảm, nhiên từ giá tr 15GPa đ n 25GPa giá tr độ dài liên k t lại t thay đổi So sánh với k t công trình [6] k t thu đ ợc phù hợp (1.61Ǻ 1.66Ǻ) Độ dài liên k t cặp O-Al có xu h ớng tăng nhanh so với cặp Si-O Bảng 2: Độ cao đỉnh thứ gij(r) HPBXT hệ AS2 áp suất khác P(GPa) 10 15 20 25 gij(r) Si-Si 5.17 4.46 3.71 3.72 3.49 3.56 Si-O 14.32 11.68 7.59 6.75 6.13 5.94 O-O 3.08 2.74 2.45 2.43 2.43 2.51 Bảng giá tr đỉnh th HPBXT Từ bảng cho thấy, độ cao đỉnh th gij(r HPBXT của cặp liên k t hệ AS2 giảm áp suất tăng Tuy nhiên, áp suất 25GPa, độ cao đỉnh th cặp liên k t Si- Si, OO Al- Al lại có tăng trở lại Trong suốt trình tăng áp suất, độ cao đỉnh th của cặp Si-O có giá tr lớn cặp O-O có giá tr nhỏ tất cặp Si-Al 4.11 3.62 3.22 2.97 3.30 3.22 O-Al 7.97 6.22 4.74 4.40 4.23 4.12 Al-Al 3.43 3.23 2.91 3.26 2.88 3.09 Hình 1: Hàm phân bố xuyên tâm hệ AS2 OGPa 12 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 chỉnh dựa phản hồi từ công cụ giám sát  Cổng thông tin người dùng: Cổng thông tin cho phép người dùng tự yêu cầu tài nguyên Người dùng quản lý tài nguyên như: thêm, bớt máy chủ, gia hạn sử dụng tài nguyên  Theo dõi mức độ sử dụng tài nguyên: Các thông tin theo dõi giúp người quản trị nhanh chóng đưa điều chỉnh cần thiết để hệ thống đáp ứng yêu cầu tính toán Thông tin theo dõi giúp cho việc lên kế hoạch tăng thêm tài nguyên cách hợp lý 2.3 Các giải pháp quản lý tài nguyên ĐTĐM IaaS Mô hình quản lý tài nguyên ĐTĐM IaaS thông qua phần mềm Grid Midleware [9] Chúng xây dựng kiến trúc kết hợp phần mềm mã nguồn mở đám mây điện toán Eucalyptus với phần mềm trung gian lưới DIET, sử dụng Eucalyptus nguồn tài nguyên DIET-Solve Kiến trúc bao gồm hai phần DIET-Solve Eucalyptus:  DIET-Solve bao gồm thành phần Ứng dụng khách hàng (Client application) yêu cầu dịch vụ; SED (Server Daemon) hoạt động nhà cung cấp dịch vụ; Các Agent làm nhiệm vụ bắt tay hai thành phần trên, định vị dịch vụ  Eucalyptus bao gồm thành phần: Bộ điều khiển đám mây điện toán (CLC) làm nhiệm vụ bắt tay tiếp nhận yêu cầu từ bên ngoài; Bộ điều khiển cụm máy chủ (CC); Bộ điều khiển máy chủ vật lý (NC) cấp phát tài nguyên ảo Trong kiến trúc SED Cloud đóng vai trò cầu nối DIET-Sovle Eucalyptus, chuyển tiếp yêu cầu tiếp nhận phản hồi, xử lý thực thông tin từ Eucalyptus thông qua hàm SOAP API Hình Kiến trúc công nghệ ảo hóa máy chủ  Phần cứng vật lý: bao gồm thiết bị nhập xuất, thiết bị lưu trữ, vi xử lý  Bộ giám sát máy ảo (Virtual Machine Monitor – VMM): cung cấp cho máy ảo tất dịch vụ hệ thống phần cứng bao gồm BIOS ảo, thiết bị ảo, quản lý nhớ ảo  Các máy ảo: sử dụng tài nguyên VMM quản lý  Hệ điều hành khách: thực thi máy ảo  Ứng dụng: thực thi hệ điều hành khách 2.2 Quản lý tài nguyên tập trung ĐTĐM IaaS Quản lý tài nguyên môi trường ĐTĐM IaaS bao gồm quản lý tài nguyên vật lý quản lý tài nguyên ảo hóa Để việc sử dụng tài nguyên ảo mang lại hiệu cao nhất, hệ thống ĐTĐM IaaS cần đến lớp quản trị đóng vai trò trung tâm điều khiển để quản lý việc sử dụng tài nguyên toàn hệ thống Lớp quản trị cần có thành phần yêu cầu sau:  Tự động hóa: Cho phép tự động hóa việc cấp phát, cài đặt, thu hồi tài nguyên theo yêu cầu Hệ thống cho phép đặt trước tài nguyên sử dụng tương lai Ở mức cao có khả tự điều 63 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015  Giao diện dòng lệnh  XML-RPC API  Libvirt API OpenNebula thực chức năng:  Quản lý mạng ảo  Tạo máy ảo, máy ảo thêm vào sở liệu  Triển khai máy ảo, triển khai theo sách phân bổ, lên lịch định nơi để thực thi máy ảo  Quản lý máy ảo chạy từ máy ảo bắt đầu khởi động, định kỳ giám sát trạng thái khả tiêu thụ máy ảo, tắt máy, đình chỉ, dừng lại di chuyển máy ảo sang máy chủ khác  Quản lý hình ảnh máy ảo Trước thực thi, hình ảnh máy ảo chuyển giao để lưu trữ Sau thực thi, hình ảnh máy ảo chép trở lại kho OpenNebula chia thành lớp  Tools: công cụ quản lý phát triển dựa giao diện cung cấp OpenNebula Core  Core: thành phần kiểm soát máy ảo, lưu trữ, mạng ảo máy chủ vật lý  Drivers: bao gồm plugin để kết nối công nghệ ảo hóa, lưu trữ kiểm soát khác nhau, tích hợp dịch vụ đám mây vào core Hình Kiến trúc DIET-Solve Eucalyptus [9] Mô hình quản lý tài nguyên OpenNebula [10] OpenNebula tảng ĐTĐM cung cấp khả quản trị số lượng lớn tài nguyên ảo hóa OpenNebula cho phép tạo cấu hình máy ảo giống máy vật lý kết nối vào hệ thống Điểm khác biệt Open Nebula Amazon EC2 (và số nhà cung cấp đám mây công cộng khác) điểm Amazon EC2 dịch vụ công cộng Giao diện ảo hóa OpenNebula cung cấp cho người dùng quản trị viên chức ảo hóa, mạng ảo, tạo ảnh tinh chỉnh tài nguyên vật lí, quản lý, giám sát thống kê 2.4 Đánh giá  Các nghiên cứu liên quan vấn quản lý tài nguyên môi trường ĐTĐM IaaS đưa mô hình quản lý chung dựa vào mục đích phạm vi áp dụng  Một số nhà cung cấp dịch vụ hay phần mềm mã nguồn mở đưa công cụ quản lý tài nguyên mức độ giám sát, lập lịch theo nhu cầu chung Hình Mô hình ĐTĐM OpenNebula[10] Dịch vụ lưu trữ máy ảo, sau gửi, giám sát kiểm soát đám mây cách sử dụng giao diện sở hạ tầng ảo: 64 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015  Việc quản lý tài nguyên môi trường ĐTĐM phụ thuộc nhu cầu, mục đích quản lý phạm vi áp dụng đơn vị, tổ chức Đối với đơn vị, để xây dựng vụ dịch vụ ĐTĐM, cần trọng vào tiến trình hoạt động đơn vị, từ đưa giải pháp công nghệ dựa mô hình có cần phải trải nghiệm thực tế, không đơn bỏ tiền mua giải pháp dịch vụ ĐTĐM Một mô hình ĐTĐM IaaS áp dụng cho phòng thí nghiệm/thực nghiệm đòi hỏi chi phí đầu tư thấp, tùy biến/can thiệp vào thuật toán điều phối tài nguyên yêu cầu thiếu nguyên để quản lý cấp phát tài nguyên tính toán cho đơn vị cách hợp lý; tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu, chi phí quản lý hệ thống; tận dụng triệt để tài nguyên hệ thống Do vậy, đề xuất mô hình quản lý tài nguyên tập trung cho ĐTĐM IaaS sau: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN TẬP TRUNG CHO ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY IAAS Trong phần trình bày mô hình quản lý tài nguyên tập trung cho ĐTĐM IaaS đề xuất Mô hình thiết kế theo ba tầng: (i) Tầng vật lý; (ii) Tầng quản lý tập trung; (iii) Tầng giao diện ĐTĐM Tiếp theo trình bày phần quản lý tài nguyên gồm hai tiến trình là: tiến trình cấp phát tài nguyên ảo tiến trình giám sát tài nguyên.[11] 3.1 Kiến trúc hệ thống Việc quản lý tài nguyên môi trường ĐTĐM IaaS phụ thuộc nhu cầu, mục đích quản lý phạm vi áp dụng đơn vị, tổ chức Ở đây, xây dựng hệ quản trị tài nguyên ĐTĐM IaaS cho phòng thực hành/thí nghiệm trường Đại học Hiện ngành học công nghệ thông tin, xây dựng, điện tử, môi trường, kiến trúc, kinh tế,… trường Đại học đòi hỏi phải có hệ thống máy tính có cấu hình đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu thực thi phần mềm chuyên dụng, phần mềm giả lập hỗ trợ học tập chuyên ngành Để đáp ứng nhu cầu đó, cần xây dựng hệ quản trị tài Hình Kiến trúc quản lý tài nguyên tập trung cho ĐTĐM IaaS Trong hình gồm tầng sau: Tầng vật lý: Máy lý nơi triển khai máy ảo Số lượng máy ảo triển khai máy vật lý tùy thuộc vào công nghệ ảo hóa công suất máy vật lý Máy vật lý quản lý theo cụm Tùy theo hệ thống mạng vật lý, lớp mạng, IP máy vật lý ta quản lý theo nhiều cụm khác Hệ thống cho phép thêm/giảm bớt máy vật lý vào hệ thống Điều giúp cho khả mở rộng thu hẹp hệ thống, thể linh hoạt ĐTĐM IaaS Hình Cụm máy vật lý triển khai máy ảo 65 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 Hệ thống cung cấp khả giám sát máy chủ vật lý để theo dõi hoạt động thông qua giám sát Qua theo dõi thông tin trạng thái hoạt động, lực hoạt động, mức độ triển khai máy ảo có máy ảo hoạt động Tầng quản tài nguyên tập trung: Đây phần hệ thống quản lý tập trung máy vật lý, mạng ảo, quản lý vòng đời hoạt động máy ảo bao gồm phần: lập lịch, quản lý tài nguyên, giám sát sở liệu Cung cấp khả lập lịch hoạt động máy ảo theo sách cân tải, khối lượng công việc, khả đáp ứng máy vật lý Cung cấp giao diện lập trình (API) để phát triển giao diện web cho người dùng đầu cuối Việc quản lý tài nguyên ĐTĐM IaaS bao gồm hai tiến trình là: tiến trình cấp phát tài nguyên ảo giám sát tài nguyên (bao gồm tài nguyên ảo tài nguyên vật lý) Tầng giao diện ĐTĐM: Đây giao diện Web cung cấp cho người dùng khả quản lý máy ảo, cung cấp cho nhà cung cấp dịch vụ khả quản lý hệ thống tập trung hệ thống máy chủ vật lý, máy ảo, mạng ảo Được thực dựa công nghệ dịch vụ web – Triển khai máy ảo máy vật lý chọn Thành phần quản lý tập trung gửi yêu cầu xuống giám sát máy ảo (VMM) máy vật lý chọn Thông qua VMM máy ảo tạo có khả thực thi máy vật lý chọn – Lập lịch thực thi máy ảo Bộ lập lịch đảm nhận việc lập lịch thực thi máy ảo theo yêu cầu người dùng Có số chiến lược lập lịch như: đặt chỗ (advancereservation), tức thời (Immediate), … – Cấp phát máy ảo cho người dùng Người dùng thao tác điều khiển máy ảo thông qua giao diện web điều khiển từ xa thông qua IP máy ảo Hình Sơ đồ khối cấp phát máy ảo 3.3 Tiến trình giám sát tài nguyên Giám sát tài nguyên công cụ quan trọng dùng để điều khiển quản lý toàn sở hạ tầng Nó cung cấp thông tin để hỗ trợ định tiến trình cấp phát tài nguyên đồng thời thu thập trạng thái hoạt động toàn tài nguyên hệ thống để kịp thời giải có lỗi xảy Ở tiến trình giám sát phân hai cấp: giám sát máy vật lý, giám sát tầng quản lý tập trung Giám sát máy vật lý: Ở tầng giám sát tập trung tình trạng hoạt động máy ảo máy vật lý lỗi xảy gửi yêu cầu điều chỉnh lập lịch di trú máy ảo tới máy vật lý sẵn sàng khác 3.2 Tiến trình cấp phát tài nguyên ảo Các bước cấp phát máy ảo: – Yêu cầu cấp phát máy ảo Người dùng gửi yêu cầu máy ảo thông qua giao diện ĐTĐM – Tìm máy vật lý phù hợp với yêu cầu người dùng Lúc hệ thống quản lý tập trung phân tích cấu hình máy ảo theo yêu cầu người dùng, dựa cấu hình tìm máy vật lý thích hợp để chứa máy ảo 66 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Dựa kiến trúc hệ quản trị tài nguyên tập trung cho ĐTĐM IaaS phần III Từ cài đặt chức cho hệ quản trị tài nguyên tập trung gồm: quản lý máy chủ vật lý, quản lý máy ảo, quản lý gói dịch vụ, quản lý mạng ảo để kiểm chứng tính khả dụng giải pháp Chúng thực giải pháp dựa vào nguồn mở XenServer, OpenNebula, Web Servcice, MySQL để kiểm chứng chức hoạt động thiết kế 4.1 Sơ đồ triển khai hệ thống Chúng triển khai thực nghiệm thực tế gồm máy chủ với sơ đồ sau: Hình Sơ đồ khối giám sát máy vật lý Giám sát tầng quản lý tập trung: Giám sát việc sử dụng tài nguyên cấp phát, từ đưa chiến lược tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên Kiểm tra xem liệu việc phân bố máy ảo máy vật lý cân hay chưa, chưa tiến hành cân lại việc phân bố máy ảo máy vật lý Hình Sơ đồ khối giám sát sử dụng tài nguyên Hình Sơ đồ triển khai hệ thống Hệ thống gồm ba loại máy chủ: Máy chủ 1: chứa thành phần giao diện ĐTĐM, thực thi hai công nghệ: Thin Server; Apache tomcat Chứa thành phần quản lý tài nguyên tập trung gồm: OpenNebula [12]– quản lý giám sát tài nguyên, hệ quản trị sở liệu MySQL, Haizea [13] – lập lịch Máy * Mô hình quản lý tài nguyên tập trung cho ĐTĐM IaaS đem lại hiệu cho việc sử dụng tài nguyên Việc cấp phát giám sát tài nguyên dễ dàng, thuận tiện thông qua giao diện trực quan dành cho người sử dụng Thành phần lập lịch giúp hệ thống tối ưu hóa việc chia sẻ tài nguyên máy chủ vật lý Bên cạnh đó, kiến trúc cho phép mở rộng hay thu hẹp hệ thống cách thêm bớt máy vật lý Tuy nhiên, giao diện (interface) để trao đổi thông tin tầng cần phải chuẩn hóa để tích hợp với hệ thống ĐTĐM IaaS khác chủ 2: máy vật lý cài đặt trình ảo hóa Xen[8] Server Máy chủ 3: máy vật lý cài đặt trình ảo hóa Xen Server Có thể thêm nhiều máy chủ vật lý tùy vào quy mô hệ thống lớn hay nhỏ Việc xây dựng mô hình quản lý tài nguyên tập trung dựa sở hệ thống OpenNebula có thuận lợi 67 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 giải tất nhu cầu quản lý nêu như:  OpenNebula cho phép triển khai ĐTĐM theo mô hình ĐTĐM riêng (Private Cloud)  Đây hệ thống mã nguồn mở thuận tiện cho trình triển khai giảm thiểu chi phí triển khai khả tùy biến cho hệ thống Hình 10 Giao diện quản lý máy chủ  Hệ thống tận dụng lại toàn nguồn tài nguyên có toàn mạng, tài nguyên máy chủ, mạng kết nối…mà không làm thay đổi hay loại bỏ để đầu tư mới, gây lãng phí Quản lý máy ảo: Chức quản lý máy ảo gồm: Hiển thị, thêm, xóa, cập nhật thông tin, điều khiển trạng thái máy ảo; Thông tin máy ảo gồm thông tin: ID máy ảo, tên người dùng sở hữu máy ảo đó, tên máy ảo, trạng thái, tình trạng CPU, tình trạng nhớ RAM, địa IP, tên gói dịch vụ, tên máy chủ chứa máy ảo, thời gian tạo máy ảo Mặc dù OpenNebula cung cấp công cụ lập lịch không đáp ứng yêu cầu nâng cao lập lịch, đề xuất tích hợp Bộ lập lịch Haizea vào OpenNebula nhằm giải khả cấp phát tài nguyên theo thời gian mức độ tài nguyên thực thi 4.2 Kết thực chức ĐTĐM IaaS Yêu cầu chức hệ thống: hệ quản trị tài nguyên ĐTĐM IaaS gồm chức hình sau: Hình 11 Giao diện quản lý máy ảo Quản lý mạng ảo: giúp cho người quản trị định nghĩa lớp mạng ảo dành cho máy ảo Quản trị viên tao tác: Hiển thị thông tin, thêm, xóa, cập nhật thông tin mạng ảo mới; Các thông tin mạng ảo gồm: mã (ID) mạng ảo, địa IP, địa MAC, giao diện mạng dùng cho máy ảo (Brigde) Quản lý máy vật lý: máy vật lý phân thành cụm theo DataCenter theo thuộc tính khác để thuận tiện cho việc quản lý cấp phát phát máy ảo Gồm chức sau: Hiển thị, thêm, xóa, cập nhật thông tin cụm máy chủ vật lý; Hiển thị, thêm, xóa, cập nhật thông tin, điều khiển tình trạng máy chủ vật lý; Thông tin chi tiết tất máy chủ vật lý gồm: ID máy vật lý, tên máy vật lý, địa IP, tình trạng CPU, tình trạng nhớ RAM, số lượng máy ảo triển khai máy vật lý, trạng thái máy vật lý hệ thống Hình 12 Giao diện quản lý mạng ảo 68 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 NAME = VM1 CPU = Quản lý gói dịch vụ: Gói dịch vụ phần định nghĩa máy ảo, có chức năng: hiển thị thông tin, thêm, xóa, cập nhật thông tin gói dịch vụ; gói dịch vụ gồm thông tin: ID gói dịch vụ, tên gói dịch vụ, hệ điều hành máy ảo, tình trạng, thông tin phần cứng máy ảo (còn gọi template máy ảo) gồm: tên máy ảo, CPU, MEMORY, điều hành cho máy ảo, đường dẫn đến ảnh (image) máy ảo, đĩa cứng, thiết bị nhập xuất, chiến lược triển khai máy ảo lên máy chủ vật lý MEMORY = 512 OS = [ KERNEL = "/boot/vmlinuz-2.6.18-194.el5xen", INITRD = "/usr/soft/on/img/centos5.img", ROOT = "sda", KERNEL_CMD = "ro xencons=tty"] NIC = [ NETWORK = "VN01" ] HAIZEA = [ start ="+01:00:00", duration="10:00:00", preemptible = "no",] 4.4 Mô hình khai thác cụm máy ảo ĐTĐM IaaS Để kiểm chứng hệ thống, cụm máy ảo sử dụng để triển khai môi trường tính toán song song OpenMPI [14] Chúng triển khai máy ảo (1 máy điều phối, máy thực thi) có cấu hình CentOS 5, chung lớp mạng cài đặt môi trường lập trình song song OpenMPI Sau làm ví dụ đơn giản để kiểm tra môi trường OpenMPI Hình 13 Giao diện quản lý gói dịch vụ 4.3 Định nghĩa cấu hình máy ảo Việc đăng ký cấp phát tài nguyên dựa tập tin khuôn mẫu Template – việc quản lý tập tin khuôn mẫu gọi quản lý gói dịch vụ, Template định nghĩa cấu hình máy ảo Các Template thiết kế để phù hợp với dạng ảo hóa khác Tùy loại công nghệ ảo hóa, máy chủ ảo hóa dạng XEN, KVM hay VMware mà có tham số thuộc tính khác Dưới ví dụ tập tin Template định nghĩa máy ảo với 512MB nhớ CPU, máy ảo sử dụng Image tạo trước có tên “centos5.img”, thời gian khởi động sau đồng hồ sử dụng 10 đồng hồ Hình 14 Mô hình cụm máy ảo KẾT LUẬN Mô hình quản lý tài nguyên tập trung cho ĐTĐM IaaS triển khai thực nghiệm dựa mã nguồn mở tạo tiền đề cho dịch vụ ứng dụng phòng thí nghiệm trường đại học Có thể tận dụng tối đa tài nguyên hệ thống Người sử dụng quản lý hệ thống giao diện trực quan Web Các chức thực gồm: quản lý mạng ảo, quản lý máy vật lý, quản lý gói dịch vụ, quản lý máy ảo 69 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 CONSTRUCTION OF A CENTRALIZED RESOURCE MANAGEMENT SYSTEM FOR IAAS CLOUD COMPUTING Bui Thanh Khiet – Nguyen Xuan Dung Thu Dau Mot University ASBTRACT Cloud computing offers the possibility to utilize resources and full use of system capacity in a flexible manner from time to time for each user request The service of Infrastructure as a Server - IaaS cloud computing provides the users network infrastructure, servers, Central Processing Unit (CPU), memory, storage space and other computing resources as a virtual machine - which is considered virtual resources In cloud computing, the virtual machine is allocated and recovered according to changing needs of each user To manage and share resources effectively, it requires a management method for such physical and virtual resources In this study, we propose a resource management solution for IaaS cloud computing, consisting of the following layers: (i) The physical layer: includes physical network infrastructure and servers deployed under the server virtualization technology to provide for virtual machinery; (ii) The centralized management layer will centrally manage the physical and virtual resources, coordinating user requests from the cloud computing interface layer through the scheduling component; (iii) The cloud computing interface layer provides the users with a web interface to manipulate the system's functions Next, we realize the mentioned-above solution based on open source codes and install basic functions for a centralized resource management system, including: physical server management, virtual machine management, service package management, and virtual network management to verify the availability of the solution TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ian Foster, Y.Z., Ioan Raicu, Shiyong Lu, ‘Cloud Computing and Grid Computing 360-Degree Compared’, Grid Computing Environments Workshop, 2008 [2] John W Rittinghouse, J.F.R., ‘Cloud Computing Implementation, Management and Security’, CRC Press, 2010 [3] Borja Sotomayor, R.S.M., Ignacio M Llorente, and Ian Foster, ‘An Open Source Solution for Virtual Infrastructure Management in Private and Hybrid Clouds’, IEEE Internet Computing, 2009 [4] „http://aws.amazon.com/ec2/‟ [5] „http://www.nimbusproject.org/‟ [6] „https://www.eucalyptus.com/‟ [7] Jilin Zhang, J.Z., Hong Ding, Jian Wan, Yongjian Ren and Jue Wang, ‘Designing and Applying an Education IaaS System based on OpenStack’, Applied Mathematics & Information Sciences, 2011 [8] Paul Barham, B.D., Keir Fraser, Steven Hand, Tim Harris, Alex Ho, Rolf Neugebauer, Ian Pratt, and Andrew Warfield, ‘Xen and the art of virtualization’, ACM Press, 2003 [9] Eddy Caron, F.D., David Loureiro, ‘Cloud Computing Resource Management through a Grid Middleware: A Case Study with DIET and Eucalyptus’, IEEE International Conference on Cloud Computing, 2009 [10] Fontán, J., ‘Deployment of Private, Hybrid & Public Clouds with OpenNebula’, EL/LAK FOSS, 2010 [11] Mohd Hairy Mohamaddiah, A.A., Shamala Subramaniam and Masnida Hussin, ‘A Survey on Resource Allocation and Monitoring in Cloud Computing’, International Journal of Machine Learning and Computing, 2014 [12] „http://opennebula.org/‟ 70 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHẦN MỀM Nguyễn Cao Hoài Phương – Đinh Thị Thu Hương Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin có vai trò quan trọng quy trình xây dựng phần mềm có nhìn đầy đủ, đắn, xác hệ thống thông tin xây dựng tương lai nhằm thuận lợi cho việc sửa chữa, bổ sung phát triển hệ thống có yêu cầu Hơn nữa, tránh sai lầm thiết kế, cài đặt Tuy nhiên, thực tế người làm phần mềm chưa coi trọng lúng túng khâu dẫn đến sai sót phần ý niệm/quan niệm lớn tất các loại sai sót mắc phải Trong báo này, xin nêu ví dụ thực tế để minh họa cho ý nghĩa quan trọng việc phân tích, thiết kế hệ thống Từ khóa: thiết kế, hệ thống thông tin, quy trình, phần mềm Mã hóa 25% Đặt vấn đề Soạn thảo 7% Trong quy trình xây dựng phần mềm, Các sai sót mức 20% phân tích, thiết kế hệ thống thông tin Các sai sót không xếp loại 3% (PTTKHTTT) công đoạn quan Lý thuyết tảng trọng Mức độ quan trọng phân tích, thiết 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin kế hệ thống thông tin nào? Việc làm (HTTT) quản lý: HTTT quản lý hệ thống có nhìn đầy đủ, đắn, tích hợp “người – máy” tạo thông tin xác hệ thống thông tin xây dựng giúp người sản xuất, quản lý tương lai nhằm thuận lợi cho việc sửa chữa, định HTTT quản lý sử dụng bổ sung phát triển hệ thống có yêu thiết bị tin học, phần mềm, sở cầu Hơn nữa, tránh sai liệu (CSDL), mô hình phân tích, lập kế lầm thiết kế, cài đặt tăng vòng đời hoạch, kiểm tra định[2] Mỗi hệ thống Ý nghĩa PTTKHTTT đối HTTT quản lý gồm thành phần: Các phân với hoạt động thực tế ngành kĩ thuật hệ hay hệ thống con, liệu, mô hình phần mềm trình bày [4] thông quy tắc quản lý qua số liệu IBM thống kê 2.2 Cách tiếp cận phân tích thiết kế hệ giai đoạn 1970 – 1980 Những sai sót thống: Từ thập niên 60 kỉ 20, nhà lớn tất các loại sai sót phát triển ứng dụng thực chuẩn hóa mắc phải phần ý niệm/quan niệm tức kĩ thuật phân tích thiết kế Đến thập niên 70, nằm việc phân tích, thiết kế (bảng 1) kĩ thuật Structured design đời với phương Bảng Phân tích sai sót PTTKHTTT pháp phân rã chức hệ thống Những sai sót Tỉ lệ theo mô hình phân cấp, chia nhỏ công việc để Ý niệm/quan niệm 45% xử lý, đồng thời áp dụng phương pháp lập 71 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 trình cấu trúc đơn thể thể toán rõ ràng, chương trình sáng sủa, dễ hiểu, gặp vấn đề việc sử dụng lại, khó khăn việc quản lý modul Ở thập niên 80, nhà phát triển ứng dụng cố gắng khắc phục hạn chế kĩ thuật Structured design liệu, xử lý, biến cố hệ thống thông tin, đặc biệt có áp dụng hệ quản trị CSDL Đến năm 90, họ thực việc tổng hợp, tổng kết ưu khuyết điểm phương pháp trước để làm tảng phát triển kĩ thuật phân tích thiết kế hướng đối tượng [2, 4] 2.3 Cách tiếp cận phân tích thiết kế hệ thống theo phương pháp hướng đối tượng: Phương pháp hướng đối tượng tập trung vào hệ thống liệu hành động Với cách tiếp cận này, hệ thống chia tương ứng thành thành phần nhỏ gọi đối tượng, đối tượng bao gồm đầy đủ liệu hành động liên quan đến đối tượng Các đối tượng hệ thống tương đối độc lập với phần mềm xây dựng cách kết hợp đối tượng lại với thông qua mối quan hệ tương tác chúng Các nguyên tắc phương pháp hướng đối tượng bao gồm: trừu tượng (abstraction); tính đóng gói (encapsulation) ẩn dấu thông tin; tính modul hóa (modularity) tính phân cấp (hierarchy) So với với phương pháp hướng cấu trúc phương pháp có ưu điểm như: Hỗ trợ sử dụng lại mã nguồn phù hợp với hệ thống lớn [2] 2.4 Khái quát bước phân tích thiết kế hướng đối tượng: Phân tích thiết kế hướng đối tượng xây dựng dựa biểu đồ kí hiệu UML (Unifield Modeling Language) gồm có hai bước sau: phân tích thiết kế thể hình [2] Biểu đồ use case Pha phân tích Biểu đồ lớp Biểu đồ trạng thái Biểu đồ cộng tác Biểu đồ Biểu đồ hoạt động Biểu đồ thành phần Pha thiết kế Biểu đồ triển khai hệ thống Hình Các bước phân tích thiết kế hướng đối tượng Một công việc quan trọng trước thực bước biểu đồ công đoạn thu thập yêu cầu từ khách hàng Ở đây, tác giả không đưa công đoạn vào biểu đồ không thuộc vào kĩ thuật phân tích thiết kế hệ thống mà có nhờ vào kinh nghiệm người thực nhiệm vụ lấy yêu cầu Yêu cầu phần mềm việc mô tả chi tiết tất chức phi chức mà phần mềm phải thực đầy đủ theo yêu cầu khách hàng Đồng thời sai sót ý niệm thường xảy nhiều giai đoạn từ khách hàng cách truyền đạt hay nhà phát triển chưa hiểu ý khách hàng 2.5.Thực trạng sinh viên học môn Phân tích thiết kế hệ thống Tác giả xem xét kết đánh giá học phần Phân tích thiết kế hệ thống sinh viên (SV) Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Thủ Dầu Một năm học 2012 – 2013 2013 – 2014 Môn học này, phân bố chương trình đào tạo bậc Đại học, Cao đẳng học kì I năm thứ với số tín 2, hình thức thi tự luận với thời gian quy định làm 60 phút, điểm 72 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 kiểm tra với thang điểm 10 Kết học tập SV sau: Năm học 2012 – 2013 (23 SV): vấn đề liên quan đưa hướng giải toán Việc thiết kế hệ thống, thực chất là: Xác định hệ thống xây dựng dựa kết việc phân tích; Đưa phần tử hỗ trợ giúp cấu thành nên hệ thống hoạt động thực định nghĩa chiến lược cài đặt cho hệ thống [2] Giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống giai đoạn chuyển yêu cầu từ khách hàng thành phần mềm máy tính Đây giai đoạn quan trọng tiến trình phát triển phần mềm giai đoạn định vòng đời hệ thống Trong hệ thống thông tin vừa nhỏ, phân tích viên người lập trình cho hệ thống Tuy nhiên, hệ thống lớn phận phân tích viên phải tập thể có đủ khả nắm bắt lĩnh vực hoạt động yêu cầu đặt từ khách hàng Đồng thời, giai đoạn việc chọn lựa phương pháp mô hình phân tích thiết kế có ảnh hưởng không nhỏ đến cấu trúc tốc độ truy xuất liệu hệ thống Mặt khác, việc đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ người dùng phần mềm tốt cần có khả thích ứng mở rộng Vì vậy, phần mềm cần phân tích thiết kế tốt để đứng vững trước biến đổi môi trường, dù từ phía cộng đồng người dùng hay từ phía công nghệ dễ dàng phát triển theo yêu cầu người dùng mà không cần phải sửa chữa nhiều 3.2 Phân tích, thiết kế chức in ấn hệ thống Quản lý hoạt động khoa học công nghệ 3.2.1 Quy trình xây dựng chức in Quy trình xây dựng chức in ấn thực hình 2, bao gồm: thu thập yêu cầu; phân tích, thiết kế cài đặt Bảng Kết điểm thi kết thúc học phần Thang điểm Điểm kết thúc học phần Số lượng % Từ - 10 0 Từ - 0 Từ - 0 Từ - 0 Từ - Từ - 21 91 Ghi Năm học 2013 – 2014 (30 SV ): Bảng Kết điểm thi kết thúc học phần Thang điểm Điểm kết thúc học phần Số lượng % Từ - 17 Từ - 17 57 Từ - 10 Từ - 13 Từ - 0 Từ - 10 Ghi Từ bảng bảng cho thấy điểm thi kết thúc học phần với mức điểm chiếm nhiều SV (21 SV  91%) Như vậy, kết học tập SV với môn học thấp Nếu SV nhận thức đắn vai trò học phần ảnh hưởng lớn đến học phần Trước tiên tác giả đề cập đến vai trò phân tích thiết kế hệ thống quy trình xây dựng phần mềm Giải vấn đề 3.1 Vai trò phân tích thiết kế hệ thống Việc phân tích hệ thống bao gồm nhiệm vụ: Thiết lập cách nhìn tổng quan rõ ràng hệ thống mục đích hệ thống cần xây dựng; Liệt kê nhiệm vụ mà hệ thống cần thực hiện; Phát triển từ vựng để mô tả toán 73 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 Thu thập yêu cầu Phân tích, thiết kế hệ thống Biểu đồ use case: thể chức tác nhân như: Phòng Khoa học Công nghệ, Đơn vị, người thực Cài đặt Hình Quy trình xây dựng chức in ấn Trước tiên việc thu thập yêu cầu, bao gồm công việc: – Tìm hiểu quy trình thực đề xuất nhiệm vụ khoa học trường Đại học Thủ Dầu Một – Thu thập loại biểu mẫu cần thiết thực nghiên cứu khoa học – Tập hợp yêu cầu nghiệp vụ, giao diện, phân quyền bảo mật chức Tiếp theo việc phân tích, thiết kế hệ thống theo yêu cầu nghiệp vụ Hiện nay, thường dùng phương pháp phân tích theo hướng đối tượng mô hình phát triển phần mềm UML Cuối cùng, việc cài đặt chức in ấn Hình Biểu đồ use case thể hoạt động tác nhân phòng khoa học công nghệ Hình Biểu đồ use case thể hoạt động tác nhân Đơn vị 3.2.2 Phân tích hệ thống sử dụng công cụ UML [2,3] – Dựa vào yêu cầu nghiệp vụ quy chế [1] để xây dựng biểu đồ hoạt động chuyển trạng thái hệ thống sau: Hình Biểu đồ use case thể hoạt động tác nhân người thực nghiên cứu 3.2.3 Biểu đồ lớp Mô tả: Lớp GroupUser : Biểu diễn quyền truy cập hệ thống user; Lớp User : Biểu diễn tên truy cập user hệ thống, có lớp quyền truy cập hệ thống tương ứng Hình Biểu đồ hoạt động chuyển trạng thái hệ thống Hình Biểu đồ lớp người dùng quyền truy cập 74 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 Sơ đồ cấu trúc hệ thống Hệ thống chủ yếu xoay quanh trang site.aspx, giao diện người dùng làm việc Thư mục Image: chứa file hình ảnh hệ thống Thư mục Bin chứa file thư viện: Mô tả: Lớp NguoiNghienCuuInfo: Biểu diễn thông tin cụ thể người thực Lớp DoiTuongNghienCuuInfo: Biểu diễn người thực thuộc đối tượng cụ thể Lớp Khoa: Biểu diễn thông tin đơn vị WebQuanLy.Business.dll, WebQuanLy.Common.dll, gói thư viện cần thiết Thư mục Admin: chứa trang siteAdmin.master bao gồm chức quản lý người dùng, quản lý danh sách người dùng Thư mục Style, Script: chứa file CSS, Java Script trình bày giao diện Thư mục Upload: chứa thư mục CongVan, HoiDong Các thư mục dùng để chứa file văn tải lên từ máy người dùng lên WebQuanLy.Data.dll Hình Biểu đồ lớp đăng kí thay đổi lý lịch khoa học người thực Mô tả: Lớp DeTaiNghienCuuInfo: Biểu diễn thông tin chung cụ thể nhiệm vụ khoa học Lớp LinhVucNghienCuu: Biểu diễn lĩnh vực mà nhiệm vụ khoa học đăng kí Chủ đề đề xuất: Biểu diễn thông tin chủ đề đề xuất Lớp HoiDongInfo: Biểu diễn thông tin hội đồng khoa học duyệt cho nhiệm vụ khoa học Có lớp xếp loại tương ứng Lớp TinhTrangInfo: Biểu diễn tình trạng nhiệm vụ khoa học Lớp DeTaiNguoiNC: Biểu diễn mục chủ nhiệm Hình 10 Sơ đồ cấu trúc hệ thống 3.2.4 Thiết kế hệ thống sử dụng công cụ UML [2,3] Việc thiết kế bao gồm đưa biểu đồ cộng tác, biểu đồ triển khai hệ thống mô hình sở liệu (CSDL) Biểu đồ cộng tác Hình Biểu đồ lớp đăng ký thay đổi nhiệm Hình 11 Biểu đồ cộng tác miêu tả chức in danh sách thông tin nhiệm vụ khoa học vụ khoa học 75 Journal of Thu Dau Mot University, No (24) – 2015 Mô hình sở liệu Hình 12 Biểu đồ cộng tác miêu tả chức in danh sách thông tin người thực Biểu đồ triển khai hệ thống: Hình 14 Mô hình sở liệu Kết luận Chúng thống kê nêu rõ thực trạng kết đánh giá học phần Phân tích thiết kế hệ thống sinh viên ngành công nghệ thông tin Trường Đại học Thủ Dầu Một khóa thấy rõ vai trò quan trọng việc phân tích, thiết kế hệ thống quy trình xây dựng phần mềm nhằm tránh sai lầm thiết kế, cài đặt sai sót phần ý niệm/quan niệm Từ đó, minh họa việc phân tích thiết kế chức in ấn hệ thống quản lý hoạt động khoa học công nghệ Chức in ấn bao gồm: nhập in lý lịch khoa học, đề xuất nhiệm vụ khoa học, báo cáo định kì, thống kê đề xuất nhiệm vụ khoa học theo đơn vị theo năm, đồng thời đăng tải thông tin liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Application Server chứa các: web server sử dụng IIS, Net framework, mã nguồn ứng dụng Database Server cài đặt hệ quản trị CSDL cho việc truy xuất liệu ứng dụng, cụ thể cài đặt hệ quản trị MSSQL 2008 Application Server Database Server đặt Trường Đại học Thủ Dầu Một Các máy client: máy client sử dụng giao thức http internet để truy cập Hình 13 Mô hình triển khai hệ thống THE ROLE OF ANALYSIS AND DESIGN OF INFORMATION SYSTEMS IN A SOFTWARE DEVELOPMENT PROCESS Nguyen Cao Hoai Phuong – Dinh Thi Thu Huong Thu Dau Mot University ASBTRACT Analysis and design of information systems play a significant role in the process of software development for a full, correct and accurate view on information systems to be 76 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (24) – 2015 built in the future will facilitate repairs, adjustment and development of the systems when needed Moreover, it is also to avoid mistakes during design and installation However, in fact, software developers often take this step lightly, leading to the biggest mistakes in the concept/notion in all sorts of mistakes In this article, I would like to outline a practical example to illustrate the significance of the analysis and design of systems TÀI LIỆU KHAM THẢO [1] Đại học Thủ Dầu Một, Quy chế hoạt động Khoa học Công nghệ, 2012 [2] Trần Đình Huế – Nguyễn Mạnh Sơn, Phân tích Thiết kế hệ thống thông tin, Học viện Bưu Viễn thông, 2007 [3] Tôn Thất Hòa – Dương Kiều Hoa, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo UML, Trường Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008 [4] Phan Huy Khánh, Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống, Đại học Đà Nẵng, 2001 77 [...]... 9,020 9,136 9,140 8,849 8,850 9,223 9,210 8,983 9,000 (+ ): Mc cao, (- ): Mc thp da theo bng 1 ca cỏc yu t: X 1: Dch chit da, X 2: Cao nm men, X 3: Triamoniumhydrogen citrate , X 4: K2HPO4 , X 5: Sodium acetate, X 6: Tween 80, X 7: MgSO4, X 8: MnSO4 , X 9: pH, X1 0: Thi gian, X1 1: T l ging (Nguyn Hu Lc, 2011) 26 Tp chớ i hc Th Du Mt, s 5 (24) 2015 Bng 3: Nng ca cỏc yu t kho sỏt Cỏc yu t nh hng Cỏc mc x1 (g/L)... ca cỏc yu t: x 1: Cao nm men, x 2: Dch chit da, x 3: T l ging yj: Hm mc tiờu kho sỏt log (CFU/mL) Bng 5: Cỏc iu kin cn thit tin hnh thớ nghim leo dc Cỏc ch tiờu x1 (g/L) x2 (%) x3 (%) Mc c s 35 80 7,5 Khong bin thiờn (j) 30 40 5 H s bj 0,058 -0,086 0,051 1,74 3,44 0,255 Bc chuyn ng 2,53 -5,00 0,37 Lm trũn bc chuyn ng 2,5 -5,0 0,4 x1(g/L ): cao nm men, x2 (% ): dch chit da, x3 (% ): t l ging Bng 6: Thớ nghim... = 0,05 cú 5 yu t cú ý ngha, bao gm: dch chit da, cao nm men, K2HPO4, pH v t l ging Trong ú 3 u t cú nh hng nhiu nht n hm mc tiờu l: dch chit da (mc nh hng: -0,170, % t c ng: 55,36%), cao nm men (mc nh hng: 0,110, % t c ng: 22,64%), t l ging (mc nh hng: 0,100, % t c ng: 19,31%) Ba yu t n cú tin cy nh hn 0,05 cho thy rng cú s khỏc bit ng gia mc thp v mc cao ca yu t kho sỏt vi mc tin cy 95% Ngoi... Drawida sp.1 A1 A7 Phn u cỏ th trng thnh cú s lng v v trớ nhỳ ph thay i; B Hỡnh chp ni quan bờn trong (giz: d dy c; ts: tỳi tinh hon; egs: tỳi trng; spth: tỳi nhn tinh); C Tỳi nhn tinh (amp:ampun) Hỡnh 2b: So sỏnh tng ng trỡnh t DNA ca Drawida sp.1 (mu A1) vi cỏc trỡnh t t ngõn hng gene Hỡnh 2c: So sỏnh tng ng trỡnh t DNA ca Drawida sp.1 (mu A6) vi cỏc trỡnh t t ngõn hng gene vựng nghiờn cu ó gp mt... x 1: cao nm men; x 2: dch chit da, x 3: t l ging Bng 4: K hoch thc nghim quy hoch nhõn t ton phn 23 Thớ nghim 1 x1 x2 x3 x1x2 x1x3 x2x3 x1x2x3 yj + + + + + + + 9,069 2 - + + - - + - 8,967 3 + - + - + - - 9,244 4 - - + + - - + 9,152 5 + + - + - - - 8,982 6 - + - - + - + 8,868 7 + - - - - + + 9,164 8 - - - + + + - 9,011 9 0 0 0 0 0 0 0 9,086 10 0 0 0 0 0 0 0 9,076 11 0 0 0 0 0 0 0 9,084 (+ ): Mc cao, (- ):. .. thớ nghim 6 gm: x1 (cao nm men ): 47,5 g/L, x2 (dch chit da ): 55% v x3 (t l ging ): 9,5% t giỏ tr cao nht vi log (CFU/mL) = 9,277 ng thi kt qu phõn tớch phng sai One Way ANOVA bng phn mm STATGRAPHICS Centurion XV.I cho thy s khỏc bit ca giỏ tr log (CFU/mL) ti 3 im trờn so vi c c im cũn li Suy ra: Chn mc ý ngha = 0.05, f1 = 3, f2 = 2, tra bng phõn b Fisher (A Shahravy et al.,2012) c kt qu: F(0,05; 3;... | u(x z) 0, x C nh ngha 2.1 Cho C X v f : X l hm Lipschitz a phng (i) Hm f c gi l gi li ti z C nu x C : f (x) f (z), u cf (z) u(x z) 0 (ii) Hm f c gi l ta li ti z C nu x C : f (x) f (z), u cf (z) u(x z) 0 nh ngha 2.2 Cho C X v 0 Mt hm f : X gi l -gi li ti z C nu tha món 2 iu kin sau: (i) f l hm Lipschitz a phng ti z; (ii) d X : z d C, f o (z;d) d 0 f (z d) d f... E K (2010), Unraveling some Kinki worms (Annelida: Oligochaeta: Megadrili: Moniligastridae) - Part I, Opusc Zool Budapest, 41(1), pp 318 [3] Cooper E L (2010), Earthworms: harnessing one of natures cancer killers, Oncology News International, 19 (7), pp 1 3 [4] Thỏi Trn Bỏi (1983), Giun t Vit Nam (h thng hc, khu h, phõn b, v a lý ng vt), Lun ỏn tin s khoa hc, Lomonosov, Nga (ting Vit) [5] Thỏi Trn... nghim 6 (bng 6) cho kt qu tt nht vi: Cao nm men: 47,5 g/L, dch chit da: 55% v t l ging: 9,5% Kim chng kt qu ti u vi th tớch 50 ml Thớ nghim kim chng vi thnh phn ba mụi trng ti u, c s, MRS nh bng 9 Kt qu t bng 9 cho thy hm Log mt t bo ca mụi trng ti u l Log (CFU/mL) = 9,280, cao hn so vi mụi trng c s cú Log (CFU/mL) = 9,092 v mụi trng MRS vi Log (CFU/mL) = 9,178 Bng 9: Cỏc thụng s v kt qu ca ba mụi trng... Pheretima sp.3 v 2 mu Drawida sp.1) thỡ ch cú 3 mu cho kt qu (1 mu Pheretima sp.3, 2 mu Drawida sp.1), cũn 2 mu khụng chy c PCR Hỡnh 1a: Pheretiama sp.3 A Tỳi nhn tinh (amp: ampun; dv:diverticulum, ag: Tuyn ph sinh dc); B Manh trng; C Tuyn tin lit; D C th trng thnh Hỡnh 1b: So sỏnh tng ng trỡnh t DNA ca Pheretima sp.3 vi cỏc trỡnh t t ngõn hng gene 36 Tp chớ i hc Th Du Mt, s 5 (24) 2015 Loi ny xut hin

Ngày đăng: 24/08/2016, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ian Foster, Y.Z., Ioan Raicu, Shiyong Lu, ‘Cloud Computing and Grid Computing 360-Degree Compared’, Grid Computing Environments Workshop, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Cloud Computing and Grid Computing 360-Degree "Compared’
[2] John W. Rittinghouse, J.F.R., ‘Cloud Computing Implementation, Management and Security’, CRC Press, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Cloud Computing Implementation, Management and Security’
[3] Borja Sotomayor, R.S.M., Ignacio M. Llorente, and Ian Foster, ‘An Open Source Solution for Virtual Infrastructure Management in Private and Hybrid Clouds’, IEEE Internet Computing, 2009.[4] „http://aws.amazon.com/ec2/‟ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘An Open Source Solution for "Virtual Infrastructure Management in Private and Hybrid Clouds’
[7] Jilin Zhang, J.Z., Hong Ding, Jian Wan, Yongjian Ren and Jue Wang, ‘Designing and Applying an Education IaaS System based on OpenStack’, Applied Mathematics &amp; Information Sciences, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Designing and Applying an "Education IaaS System based on OpenStack’
[8] Paul Barham, B.D., Keir Fraser, Steven Hand, Tim Harris, Alex Ho, Rolf Neugebauer, Ian Pratt, and Andrew Warfield, ‘Xen and the art of virtualization’, ACM Press, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Xen and the art of virtualization’
[9] Eddy Caron, F.D., David Loureiro, ‘Cloud Computing Resource Management through a Grid Middleware: A Case Study with DIET and Eucalyptus’, IEEE International Conference on Cloud Computing, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Cloud Computing Resource Management through a Grid "Middleware: A Case Study with DIET and Eucalyptus’
[10] Fontán, J., ‘Deployment of Private, Hybrid &amp; Public Clouds with OpenNebula’, EL/LAK FOSS, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Deployment of Private, Hybrid & Public Clouds with OpenNebula’
[11] Mohd Hairy Mohamaddiah, A.A., Shamala Subramaniam and Masnida Hussin, ‘A Survey on Resource Allocation and Monitoring in Cloud Computing’, International Journal of Machine Learning and Computing, 2014.[12] „http://opennebula.org/‟ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘A Survey on "Resource Allocation and Monitoring in Cloud Computing’

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w