Dưới tác động của yếu tố công nghiệp hóa, đô thị hóa, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng các tuyến giao thông chính, chính sách phát triển… So với trước năm 2007, cơ cấu lãnh thổ kinh tế của Thanh Hóa giai đoạn 20082020 chuyển dịch theo hướng xuất hiện các hành lang kinh tế, các trung tâm kinh tế động lực, các vùng liên huyện, các khu kinh tế tổng hợp, các khu nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp đô thị. Các tác giả cũng đề xuất một số giải pháp để tổ chức hợp lý kinh tế Thanh Hóa theo lãnh thổ và giảm thiểu sự chênh lệch vùng do quá trình phát triển gây ra.
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LÃNH THỔ KINH TẾ THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2008-2020 Nguyễn Đức Phượng (1) , Lê Văn Trưởng (2) (1) Trường THPT Nông Cống I (sdd: 0824908555); (1)Trường Đại học Hồng Đức SUMMARY TRANSFORMATION OF THANH HOA'S ECONOMIC TERRITORIAL STRUCTURE PERIOD 2008-2020 Under the impact of factors: industrialization, urbanization, key economic region in the North, attracting foreign investment, building major transports, development policies Compared to before 2007, the structure of the economic territory of Thanh Hoa during the period of 2008-2020 has shifted towards the appearance of economic corridors, dynamic economic centers, inter-district regions, economic zones and hightech agricultural zones and urban agriculture The authors also proposes some solutions to rationally organize Thanh Hoa economy by territory and minimize regional disparities caused by development process TÓM TẮT Dưới tác động yếu tố cơng nghiệp hóa, thị hóa, vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ, thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng tuyến giao thơng chính, sách phát triển… So với trước năm 2007, cấu lãnh thổ kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2008-2020 chuyển dịch theo hướng xuất hành lang kinh tế, trung tâm kinh tế động lực, vùng liên huyện, khu kinh tế tổng hợp, khu nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp đô thị Các tác giả đề xuất số giải pháp để tổ chức hợp lý kinh tế Thanh Hóa theo lãnh thổ giảm thiểu chênh lệch vùng trình phát triển gây I-ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế qui luật phát triển Mỗi giai đoạn phát triển, chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế có đặc điểm riêng [6] Trong giai đoạn nay, ngồi yếu tố truyền thống vị trí địa lý, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế-xã hội, sách phát triển chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế-xã hội chịu tác động mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, hoạt động chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Thanh Hố tỉnh rộng, số dân đơng (3,6 triệu người), có địa giới hành tỉnh ổn định, nằm liền kề chịu ảnh hưởng mạnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đồng thời có xung lực phát triển Chắc chắn cấu lãnh thổ kinh tế có chuyển dịch quan trọng Tiếp theo nghiên cứu “Phân hoá lãnh thổ kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hố” cơng bố năm 2008 [7], nghiên cứu nhằm phát hướng chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế Thanh Hóa từ năm 2008 đến năm 2018 Từ tìm kiếm giải pháp tổ chức lãnh thổ hợp lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, lợi thế, đồng thời khắc phục bất lợi, mặt trái nảy sinh trình phát triển II-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1-Quan niệm lãnh thổ chuyển dịch cấu lãnh thổ Lãnh thổ phần bề mặt Trái Đất, có vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, nơi sinh sống cộng đồng dân cư, cộng đồng chiếm lĩnh tác động để đảm bảo nhu cầu thiết yếu, tái sinh sản nhu cầu phát triển họ Về mặt hành trị, lãnh thổ phận Trái Đất nằm quản lý quan quyền nhà nước [6] Cơ cấu kinh tế lãnh thổ hình thành việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý Trong cấu ngành kinh tế, lãnh thổ có biểu cấu ngành điều kiện cụ thể không gian lãnh thổ Tuỳ theo tiềm nang phát triển kinh tế gắn với hình thành phân bố dân cư lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay ưu tiên vài ngành kinh tế [6] Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế chuyển dịch kinh tế ngành kinh tế xét theo lãnh thổ Về thực chất, chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế chuyển dịch ngành, hình thành sản xuất chun mơn hóa, xét phạm vi hẹp theo lãnh thổ [6] 2-Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế Thanh Hóa từ năm 2008 đến Ngồi yếu tố truyền thống vị trí địa lý, phân hoá theo lãnh thổ nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế-xã hội có nhiều yếu tố tác động đến phân hố lãnh thổ kinh tế-xã hội Thanh Hóa -Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Thanh Hóa ln quan tâm đến phát triển công nghiệp Nhưng từ năm cuối thập kỷ 90 đến nay, cơng nghiệp hố địa bàn phát triển theo hai hướng: tập trung (hình thành khu cơng nghiệp tập trung) phân tán (hình thành cụm cơng nghiệp, cụm công nghiệp-làng nghề) địa điểm hội tụ nhiều nguồn lực lợi Q trình thị hố diễn chậm lãnh thổ khác, song Thanh Hóa hình thành thị có vai trò trung tâm tỉnh trung tâm vùng thuộc tỉnh (1 đô thị loại I đô thị loại III, đô thị loại IV) 31 đô thị nhỏ (loại V, loại VI) làm nhiệm vụ trung tâm huyện tiểu vùng kinh tế thuộc huyện -Sự tác động vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Theo sơ đồ phân vùng kinh tế hành, Thanh Hóa thuộc vùng kinh tế Bắc Trung Bộ Tuy nhiên thực tế từ thập kỷ 60-70, Thanh Hóa chịu sức hút mạnh vùng Đồng sông Hồng (trước kia) vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thị trường tiêu thụ: lâm sản (luồng, nứa, tre ), khống sản (quặng crơm, quặng secpentin, ), số nơng sản (cói, lạc, vừng, ), vật liệu xây dựng (xi măng, đá hoa, cát, ), Thanh Hóa, đồng thời nơi cung cấp nguồn vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho Thanh Hóa -Cơ chế thị trường thu hút đầu tư nước Cơ chế thị trường tạo tự sản xuất, kinh doanh Việc thu hút đầu tư nước ngoài, thập kỷ 80 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đường Lam Sơn, thập kỷ 90 nhà máy Xi măng Nghi Sơn, nhà máy đường Việt Đài, nhà máy đường Nông Cống, Cơng trình thủy lợi thủy điện cửa Đạt Giai đoạn 2008-2019 Khu liên hợp lọc hóa lọc dầu Nghi Sơn có tổng vốn đầu tư tỷ USD, công suất 10 triệu dầu thô/năm giai đoạn I 20 triệu tấn/năm giai đoạn II Nhà máy vận hành thương mại vào ngày 23/12/2018); Hai dự án “tỉ đô” khác Nghi Sơn là: nhà máy điện mặt trời, dự án cảng tổng hợp quốc tế gang thép Nghi Sơn (NIS); Cảng nước sâu Nghi Sơn,… -Sự hình thành số cơng trình giao thơng quan trọng: Cảng nước sâu Nghi Sơn, tuyến đường theo hướng Bắc – Nam (Đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10) theo hướng Đông-Tây (các Quốc lộ 217, 45 47), Đường tránh TP Thanh Hóa phía Tây, Đường Nghi Sơn-Thọ Xn); Sân bay Thọ Xuân bắt đầu chở khách từ năm 2013 -Sự thay đổi phân chia hành chính: Tính đến ngày 01/7/2007, tồn tỉnh có 27 huyện, thị xã, thành phố với 636 xã, phường, thị trấn 5.772 thôn, làng, bản, phố Tính đến ngày 01-12-2019 Thanh Hóa có 27 đơn vị hành cấp huyện tương đương, 559 đơn vị hành cấp xã tương đương, 4.393 thơn, tổ dân phố Chính sách phát triển kinh tế-xã hội Thanh Hóa thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội miền Tây, triển khai chương trình 135, chương trình “xóa đói, giảm nghèo”, Chương trình phát triển du lịch, Chương trình phát triển khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn, Chương trình phát triển giao thơng… Những sách có tác dụng giảm bớt chênh lệch vùng Hiện thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội quy hoạch ngành, quy hoạch chi tiết Sự tác động tổng hợp nhân tố làm cho cấu lãnh thổ kinh tế Thanh Hóa đáng có chuyển dịch sau đây: 3-Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế-xã hội tổng hợp Ngoài vùng kinh tế thuộc tỉnh, 27 vùng kinh tế-hành cấp huyện tương đương, 79 tiểu vùng kinh tế nội huyện hình thành từ lâu, hướng chuyển dịch quan trọng từ năm 2008 đến hình thành vùng kinh tế liên huyện sau đây: - Vùng liên huyện trung tâm (vùng 1), gồm: TP Thanh Hóa - TP Sầm Sơn - Quảng Xương - Hoằng Hóa - Đơng Sơn Chức vùng phát triển đô thị, công nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp (gạo chất lượng cao; rau, hoa, cảnh) dịch vụ; trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh - Vùng 2, gồm: Thọ Xuân - Yên Định - Thiệu Hóa - Triệu Sơn Chức vùng phát triển công nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (cây ăn quả, công nghiệp, lương thực), dịch vụ hàng khơng du lịch văn hóa lịch sử - Vùng 3, gồm: Thị xã Bỉm Sơn - Nga Sơn - Hậu Lộc - Hà Trung - Thạch Thành Vĩnh Lộc Chức vùng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, cơng nghiệp dệt nhuộm, hóa dược phẩm, du lịch văn hóa nơng nghiệp (cây ăn quả, công nghiệp, lương thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm) - Vùng 4, gồm: Thị xã Nghi Sơn - Nông Cống - Như Thanh - Như Xuân Chức vùng phát triển công nghiệp lọc hóa dầu, cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp nặng, công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ cảng biển, du lịch biển, du lịch sinh thái, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lâm nghiệp - Vùng 5, gồm: Ngọc Lặc - Cẩm Thủy - Lang Chánh - Thường Xuân Chức vùng phát triển nông nghiệp công nghệ cao (chăn nuôi quy mô lớn, công nghiệp, ăn quả), lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nơng, lâm sản - Vùng 6, gồm: Quan Hóa - Quan Sơn - Mường Lát - Bá Thước Chức vùng phát triển lâm nghiệp, dược liệu, vùng bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển du lịch sinh thái, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm công nghiệp chế biến lâm sản Sự hình thành vùng kinh tế liên huyện sở lập quy hoạch, bố trí hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, hạ tầng xã hội hiệu hơn, bảo đảm tính thống chung toàn tỉnh việc phát triển đồng kinh tế - xã hội Kết hình thành phát triển lãnh thổ kinh tế-xã hội tổng hợp cấp diễn chuyên dịch nhanh số thu nhập bình quân đầu người (Bảng 1) Chuyển dịch rõ số thu nhập bình quân đầu người chênh lệch thành thị nơng thơn dẫn giảm xuống Tính chung số TP Thanh Hoá, TP Sầm Sơn TX Bỉm Sơn năm 2007 chênh với 24 huyện lại gần 3,8 lần, đến năm 2019 mức chênh lần Năm 2007 mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu người lãnh thổ cao (TP Thanh Hóa) lãnh thổ thấp (huyện Mường Lát) 5,0 lần Đến năm 2019 mức chênh lệch 5,5 lân Tương tự, nội khu vực đồng bằng, mức chênh lệch năm 2007 2,6 lần năm 2019 2,36 lần, khu vực miền núi mức chênh lệch năm 2007 2,3 lần năm 2019 2,1 lần , khu vực ven biển mức chênh lệch năm 2007 2,1 lần năm 2019 1,74 lần Đáng ý khu vực 11 huyện miền núi Thanh Hóa, có trình độ phát triển thấp khu vực đồng tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa chậm tác động thị trường yếu khu vực đồng ven biển nên số GDP/người thấp mà chênh lệch số thấp Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 2019 phân theo huyện, thị xã, thành phốở Thanh Hoá ĐVT: Triệu đồng (Giá hành) TT Huyện, TX, TP 2007 2019 Tăng TT Huyện TX, TP 2007 2019 Tăng (lần) (lần) 10,3 65 6,3 6,1 41 6,7 TP Sầm Sơn 15 Yên Định 5,0 44,1 8,8 16 5,4 39,5 7,3 Nga Sơn Thiệu Hoá 5,8 43,2 7,4 17 6,4 36 5,6 Hậu Lộc Thạch Thành 5,9 43 7,3 18 4,1 33 8,0 Hoằng Hoá Cẩm Thuỷ 6,2 48 7,7 19 4,8 36 7,5 Quảng Xương Ngọc Lặc 7,5 75 10 4,8 26,5 5,5 Tĩnh Gia 20 Lang Chánh 14,0 95 6,8 21 5,1 28 5,5 TP Thanh Hoá Như Xuân 15,0 75 5,0 22 4,2 29 6,9 TX Bỉm Sơn Như Thanh 7,2 41,5 5,7 23 3,9 30 7,7 Thọ Xuân Thường Xuân 6,4 34,2 5,3 24 3,8 27,5 7,2 10 Hà Trung Bá Thước 6,6 54 8,1 25 4,6 27,8 6,0 11 Đơng Sơn Quan Hố 5,8 41,5 7,1 26 3,4 25,0 7,3 12 Vĩnh Lộc Quan Sơn 6,3 35,8 5,6 27 3,0 17,0 5,6 13 Triệu Sơn Mường Lát 6,4 36,5 5,7 14 Nơng Cống Ghi chú: Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 dẫn từ [5] Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 tổng hợp từ 27 báo cáo Tổng kêt thực kế hoạch KT-XH-AN-QP năm 2019 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2020 27 HĐND huyện, thị xã, thành phố tỉnh Thanh Hóa 4.Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế đặc thù Ngồi việc hình thành khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn chuyển dịch quan trọng giai đoạn 2008-2019 hình thành hành lang phát triển trung tâm kinh tế động lực Các hành lang phát triẻn Thanh Hóa hình thành có hành lang phát triển kinh tế sau - Hành lang kinh tế ven biển, kết nối Thanh Hóa với tỉnh phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) tỉnh Nghệ An, thông qua tuyến đường ven biển Định hướng phát triển kinh tế biển, với trọng tâm du lịch, dịch vụ biển, kinh tế hàng hải nghề cá - Hành lang kinh tế Bắc Nam, kết nối Thanh Hóa với Thủ Hà Nội, tỉnh phía Bắc Bắc Trung bộ, thông qua tuyến đường Quốc lộ 1A đường cao tốc Bắc Nam Định hướng phát triển công nghiệp, đô thị dịch vụ - Hành lang kinh tế đường Hồ Chí Minh, kết nối Thanh Hóa với Hà Nội, tỉnh phía Bắc Nghệ An Định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến nông lâm sản “xa lộ nông nghiệp” - Hành lang kinh tế Đông Bắc, kết nối Cảng Lạch Sung - Nga Sơn - Bỉm Sơn Thạch Thành với tỉnh phía Bắc thơng qua Quốc lộ 217B Quốc lộ 217 Định hướng phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo du lịch văn hóa - Hành lang kinh tế trung tâm, kết nối TP Sầm Sơn - TP Thanh Hóa - huyện Thọ Xuân thông qua Đại lộ Nam sông Mã, Đại lộ Lê Lợi, đường từ TP Thanh Hóa Cảng Hàng không Thọ Xuân Định hướng phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ - Hành lang kinh tế quốc tế, kết nối Cảng biển Nghi Sơn - Cảng Hàng không Thọ Xuân với tỉnh vùng Tây Bắc nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, thơng qua tuyến đường từ Cảng Hàng không Thọ Xuân Khu Kinh tế Nghi Sơn, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 15, Quốc lộ 217 Cửa Quốc tế Na Mèo Định hướng phát triển dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển, logictics công nghiệp Các trung tâm kinh tế động lực Hình thành trung tâm sau: - Trung tâm động lực TP Thanh Hóa - TP Sầm Sơn: Phát triển dịch vụ đa ngành, đa lĩnh vực, trọng ngành dịch vụ chất lượng cao, du lịch biển, du lịch văn hóa; phát triển cơng nghiệp sạch, cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Trung tâm động lực phía Nam (Khu Kinh tế Nghi Sơn): Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực, trọng tâm công nghiệp nặng công nghiệp bản, công nghiệp chế biến chế tạo gắn với khai thác hiệu Cảng biển Nghi Sơn - Trung tâm động lực phía Bắc (Thạch Thành - Bỉm Sơn): Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, chế biến chế tạo; chế biến nông lâm sản, dược phẩm, da giày, dịch vụ, du lịch - Trung tâm động lực phía Tây (Lam Sơn - Sao Vàng): Phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao; công nghiệp hàng không, điện tử viễn thông, công nghiệp công nghệ cao; du lịch di sản 5-Chuyển dịch cấu lãnh thổ công nghiệp Chuyển dịch cấu công nghiệp theo huyện, thị Chuyển dịch cấu công nghiệp theo lãnh thổ thể thay đổi tỷ trọng công nghiệp-xây dựng GRDP huyện, thị, thành phố theo hướng công nghiệp-xây dựng chiếm tỷ trọng ngày lớn Năm 2007, vị trí số đứng đầu thuộc huyện Tĩnh Gia, sau đến TX Bỉm Sơn, TP Thanh Hóa, huyện Thọ Xuân, huyện Hà Trung… Đến năm 2018 vị trí số thuộc huyện Tĩnh Gia, thứ hai thuộc TX Bỉm Sơn, thứ ba huyện Đông Sơn, thứ huyện Hà Trung, thứ năm huyện Thạch Thành…(Bảng 2) Đáng ý huyện miền núi ven biển, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tăng nhanh Điều cho thấy việc hình thành khu cơng nghiệp tập trung, giai đoạn 2008-2019, Thanh Hóa ý phát triển cơng nghiệp theo hình thức phân tán huyện Bảng Cơ cấu công nghiệp-xây dựng theo huyện, thị, thành phố Thanh Hoá năm 2007 2018 (%) STT Huyện, thị Năm 2007 Năm 2018 Giá trị SX* Lao động Giá trị SX* Lao động Vùng ven biển Thành phố Sầm Sơn 0,4 1,2 16,39 20,6 Nga Sơn 1,4 10,2 39,71 16,7 Hậu Lộc 0,7 4,5 42,10 25,3 Hoằng Hoá 1,5 5,9 43,00 28,3 Quảng Xương 1,6 8,8 32,83 18,6 Tĩnh Gia 26,3 5,6 82,40 48,7 Vùng đồng Thành phố Thanh Hoá 14,9 12,1 45,67 26,0 Thị xã Bỉm Sơn 20,5 4,6 71,60 67,8 Thọ Xuân 8,7 6,8 39,89 20,9 10 Hà Trung 7,7 3,8 46,71 22,6 11 Đông Sơn 5,5 7,7 48,21 28,8 12 Vĩnh Lộc 0,3 1,4 34,21 15,5 13 Triệu Sơn 1,1 4,1 42,90 15,8 14 Nông Cống 2,6 4,5 31,28 22,6 15 Yên Định 0,9 2,8 25,34 23,4 16 Thiệu Hoá 0,7 6,9 37,06 25,6 Vùng núi 17 Thạch Thành 3,6 1,5 45,25 23,8 18 Cẩm Thuỷ 0,3 1,7 30,02 19 Ngọc Lặc 0,2 0,9 39,06 19,2 22.3 20 Lang Chánh 0,1 0,5 23,93 21 Như Xuân 0,1 0,4 33,80 19.4 17 STT Huyện, thị Năm 2007 Năm 2018 Giá trị SX* Lao động Giá trị SX* 22 Như Thanh 0,5 0,9 39,10 23 Thường Xuân 0,1 0,8 19,50 24 Bá Thước 0,1 1,1 17,66 25 Quan Hoá 0,1 0,7 22,30 26 Quan Sơn 0,06 0,4 20,30 27 Mường Lát 0,04 0,2 23,93 Lao động 17 16.9 14.6 13.3 12.6 10.9 * Giá so sánh 1994, tỷ đồng Tính tốn từ Niên giám thống kê Thanh Hoá năm 2007 năm 2018 Đẩy mạnh phát triển cụm công nghiệp Bên cạch khu cơng nghiệp tập trung hình thành trước năm 2007, hướng chuyển dịch quan trọng cấu lãnh thổ cơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 2008-2019 tập trung phát triển mạnh cụm công nghiệp huyện, thị xã ghép số cụm công nghiệp vào khu công nghiệp tập trung Chẳng hạn Tĩnh Gia khơng cịn cụm cơng nghiệp, Bỉm Sơn cịn cụm, TP Thanh Hóa có cụm cơng nghiệp, phân bố địa bàn xã nhập vào mở rộng địa giới hành thành phố Hiện nay, địa bàn tỉnh hình thành 70 cụm cơng nghiệp Tất huyện, thị xã có cụm cơng nghiệp, trung bình huyện có 2-3 cụm cơng nghiệp Nhiều huyện Hà Trung có CCN Các huyện Yên Định, Thọ Xuân, Triệu Sơn TP Thanh Hóa đơn vị có CCN 6.Chuyển dịch cấu lãnh thổ nơng nghiệp Ngồi việc định hình vùng nông nghiệp: vùng ven biển, vùng đồng vùng trugg du vùng núi phía tây Chuyển dịch quan trọng giai đoạn 2008-2019 hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp đô thị Khu nông nghiệp công nghệ cao Ngay từ tháng 8-2012, UBND tỉnh quy hoạch đầu tư khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2012-2015 gồm: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lam Sơn - Sao Vàng, Thọ Xuân, quy mô 200 - 500 ha; Khu nông nghiệp công nghệ cao Nông trường Thống Nhất, Yên Định, quy mô 1.800 Giai đoạn 2016 – 2020 Đầu tư phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Đông Sơn, quy mô 200 ha; xây dựng Trung tâm dịch vụ nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy mô 15 - 20 ha, có chức nghiên cứu, chuyển giao, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế ươm tạo phát triển trang trại, doanh nghiệp, Nơng nghiệp thị hình thành phát triển xung quanh đô thị TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, TX Bỉm Sơn, TS Tĩnh Gia nhiều thị hạng IV đóng vai trị huyện lị khác Nơng nghiệp thị Thanh Hóa hình thành loại hình 10 hệ thống khác [8] Các loại hình nơng nghiệp thị gồm: a)Nông nghiệp tự cung, tự cấp, b) Nông nghiệp phục vụ khách sạn nhà hàng c).Nông nghiệp phục vụ xuất khẩu, d).Nơng nghiệp xanh, e).Nơng nghiệp phịng hộ, f).Nơng nghiệp sinh thái, g).Nông nghiệp du lịch, h).Nông nghiệp nghỉ dưỡng, i) Nông nghiệp công nghệ cao Các hệ thống nông nghiệp đô thị gồm: a).Hệ thống nông nghiệp gia đình b).Hệ thống nơng nghiệp đất cơng (đất cơng trình khác, đất hai bên đường giao thông, bờ kênh, bờ sông, đường dây cao thế, đất cơng trình chưa xây dựng ) c).Hệ thống nơng nghiệp khuôn viên quan, công sở, trường học, xí nghiệp, nhà thờ, đình, đền, chùa d).Hệ thống công viên., e).Hệ thống vườn thương mại qui mô nhỏ f).Trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm qui mô nhỏ g).Hệ thống nuôi thuỷ sản h).Hệ thống lâm nghiệp thị I).Xí nghiệp nơng nghiệp k).Hệ thống trang trại đa chức III- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1-Kết luận Hiện nay, nhân tố công nghiệp hố thị hố, đầu tư nước ngoài, chế thị trường, tác động vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, sách phát triển so với trước năm 2007, giai đoạn 2008-2019 cấu lãnh thổ nên kinh tế Thanh Hóa có chuyển dịch theo hướng xuất hành lang kinh tế, trung tâm kinh tế động lực, vùng liên huyện, khu kinh tế tổng hợp, khu nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp đô thị Trong năm tới chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế-xã hội Thanh Hố cịn diễn phức tạp phát triển mạnh Khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn, hình thành Đường cao tốc Bắc-Nam, Đường giao thông ven biển, mở rộng Sân bay Thọ Xuân Tp Thanh Hóa, hình thành thị Lam Sơn-Sao Vàng phát triển chuỗi thị dọc đường Hồ Chí Minh 2-Đề xuất Để tổ chức lãnh thổ kinh tế-xã hội Thanh Hoá hợp lý, hiệu bền vững cần phải thực số giải pháp sau: -Cần nhận thức rõ ràng phân hoá lãnh thổ, chênh lệch vùng chuyển dịch cấu lãnh thổ phát triển kinh tế-xã hội qui luật khách quan -Cần nhận thức rõ tính thống kinh tế-xã hội ngày không diễn đơn điệu mà thống qua đa dạng lãnh thổ -Xây dựng thực chế, sách để thúc đẩy vùng phát triển Trong ưu tiên đầu tư trước tiên cho vùng động lực )khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn, đô thị, khu công nghiệp tập trung ), ưu tiên sở hạ tầng cho vùng chậm phát triển, khu vực phía tây địa bàn ven biển, vùng chậm phát triển -Tăng cường sách, biện pháp để thúc đẩy thực tốt mối quan hệ nội vùng liên vùng Nhất mối quan hệ với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với vùng Tây Bắc thông qua Quốc lộ 15A với Hành lang kinh tế Đơng Tây thơng qua đường Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo 1.Boston Consulting Group (2017) Báo cáo rà soát, cập nhật, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, quy hoạch giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2040 2-Lê Thơng, Nguyễn Văn Phú., Nguyễn Minh Tuệ Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội 2004 3-Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá Niên giám thống kê năm 2007, 2010, 2015, 2018 4-Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hố (2008) Địa chí Thanh Hố Tập NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 5-UBND tỉnh Thanh Hố (2015) Báo cáo tổng hợp điều Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 6-Lê Văn Trưởng Địa lý kinh tế-xã hội đại cương NXB Chính trị Quốc gia 2005 7.Lê Văn Trưởng (2008) Phân hoá lãnh thổ kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hoá Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội Tr 806-817 8.Lê Văn Trưởng (2012) Nghiên cứu hệ thống sản xuất nơng nghiệp thị TP Thanh Hố Đề tài cấp 10 ... vùng kinh tế thuộc huyện -Sự tác động vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Theo sơ đồ phân vùng kinh tế hành, Thanh Hóa thuộc vùng kinh tế Bắc Trung Bộ Tuy nhiên thực tế từ thập kỷ 60-70, Thanh Hóa. .. thổ kinh tế Thanh Hóa đáng có chuyển dịch sau đây: 3-Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế- xã hội tổng hợp Ngoài vùng kinh tế thuộc tỉnh, 27 vùng kinh tế- hành cấp huyện tương đương, 79 tiểu vùng kinh. .. phát triển kinh tế gắn với hình thành phân bố dân cư lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay ưu tiên vài ngành kinh tế [6] Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế chuyển dịch kinh tế ngành kinh tế xét theo