1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN-TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ

103 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Nghiên cứu TCLTKT huyện Nông Cống có ý nghĩa trong sắp xếp, bố trícác hoạt động kinh tế trên cơ sở sử dụng có hiệu quả, tối ƣu sự phân bố cácnguồn lực theo không gian của Huyện. Đồng thời, xác định mối liên quan mậtthiết giữa các hình thức TCLTKT đảm bảo cho việc khai thác lãnh thổ ngày cànghợp lí và hiệu quả hơn.Xuất phất từ các yêu cầu cấp thiết nêu trên, tôi lựa chọn đề tài nghiêncứu “TCLTKT huyện Nông Cống”

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN ĐỨC PHƢỢNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ HUYỆN NƠNG CỐNG TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 8.31.05.01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS,TS.Lê Văn Trƣởng THANH HÓA, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN ĐỨC PHƢỢNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ HUYỆN NƠNG CỐNG TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Địa lí học THANH HĨA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết tìm hiểu, phân tích nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Đức Phƣợng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, thầy cô Bộ môn Địa lý, Khoa Khoa học xã hội - Trƣờng Đại học Hồng Đức, Tập thể cán bộ, giáo viên Trƣờng PTTH Nông Cống I tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Trƣởng Trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Thanh Hóa, UBND Phòng Kinh tế Chi cục Thống kê huyện Nông Cống, Huyện ủy Nông Cống, quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy, cô bạn bè để luận văn tơi đƣợc hồn thiện hơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đức Phƣợng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: 6 Kết đạt đƣợc luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận TCLTKT 1.1.1 Quan niệm TCLTKT 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến TCLTKT 12 1.1.3 Một số hình thức TCLTKT 17 1.2 Cơ sở thực tiễn TCLT 23 1.2.1 TCLT vùng Bắc Trung 23 1.2.2 TCLT tỉnh Thanh Hóa 24 Tiểu kết chƣơng1 31 iii CHƢƠNG HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ HUYỆN NÔNG CỐNG 33 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến TCLTKT huyện Nông Cống 33 2.1.1 Nhóm yếu tố tự nhiên: 33 2.1.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội: 38 2.2 Hiện trạng TCLTKT huyện Nông Cống 41 2.2.1.Phát triển kinh tế huyện Nông Cống giai đoạn 2010-2019 .41 2.2.2 Một số hình thức TCLTKT theo không gian Nông Cống 43 2.3 TCLTKT theo ngành kinh tế 50 2.3.1.Ngành nông nghiệp .50 2.3.2.TCLT Công nghiệp: 63 2.3.3 TCLT Dịch vụ 73 Tiểu kết chƣơng .78 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ HUYỆN NÔNG CỐNG ĐẾN NĂM 2030 79 3.1 Định hƣớng phát triển số hình thức TCLTKT huyện Nơng Cống đến năm 2030 79 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hƣớng .79 3.1.2 Định hƣớng phát triển số hình thức TCLTKT huyện Nông Cống đến năm 2030 80 3.2 Giải pháp nhằm thực phát triển số hình thức TCLTKT huyện đến năm 2030 84 3.2.1 Giải pháp quy hoạch quản lí lãnh thổ huyện Nông Cống 84 3.2.2 Giải pháp đầu tƣ hoàn thiện kết cấu hạ tầng 86 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .86 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ 87 iv 3.2.5 Giải pháp thị trƣờng: .87 3.2.6 Giải pháp nguồn vốn: 88 3.2.7 Cơ chế sách: .88 Tiểu kết chƣơng .89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu CN Công nghiệp ĐT Đô thị KTXH Kinh tế-xã hội NN Nông nghiệp TCLT Tổ chức lãnh thổ TCLTCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TCLTKG Tổ chức lãnh thổ theo không gian TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TCLTTM Tổ chức lãnh thổ thƣơng mại 10 TCLTTN Tổ chức lãnh thổ theo nghành 11 TM Thƣơng mại 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 DS Dân Số vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số dân lao động huyện Nông Cống qua năm 38 Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyệnNông Cống 42 Bảng 2.3: Một số tiêu kinh tế xã hội tiểu vùng kinh tế huyện Nông Cống 45 Bảng 2.4: Số dân thành thị nông thôn huyện Nông Cống qua năm 48 Bảng 2.5: Sản lƣợng số hàng năm huyện Nông Cống 52 Bảng 2.6 Số lƣợng gia súc, gia cầm qua năm huyện Nơng Cống 53 Bảng 2.7: Diện tích ni trồng thủy sản (ĐVT: ha) 55 Bảng 2.8 Số lƣợng trang trại qua năm huyện Nông Cống 57 Bảng 2.9 Số doanh nghiệp ngành công nghiệp huyện Nông Cống 64 Bảng 2.10 Số doanh nghiệp ngành công nghiệp khai khống cơng nghiệp chế biến, chế tạo huyện Nông Cống 66 Bảng 2.11 Một số tiêu kinh tế xã hội cụm công nghiệp huyện Nông Cống 73 Bảng 2.12 Một số tiêu siêu thị huyện Nông Cống 75 Bảng 2.13 Hệ thống chợ huyện Nông Cống (Hiện trạng quy hoạch) 76 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tình hình dân số trung bình số ngƣời độ tuổi lao động Nông Cống .39 Hình 2.2: Cơ cấu giá trị ngành kinh tế huyện Nông Cống năm 2015 2019 43 Hình 2.3: Chuyển dịch cấu DS thành thị nông thôn huyện Nơng Cống 48 Hình 2.4: Tình hình tăng trƣởng sản lƣợng số trồng hàng năm huyện Nông Cống 52 Hình 2.5: Số lƣợng gia súc gia cầm qua năm Huyện Nông Cống 54 Hình 2.6: Phân loại doanh nghiệp theo tính chất sản xuất địa bàn huyện 66 viii CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ HUYỆN NÔNG CỐNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Định hƣớng phát triển số hình thức TCLTKT huyện Nơng Cống đến năm 2030 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng - Nghị Số 58 NQ/TW ngày 05-8-2020 Bộ Chính trị “Xây dựng phát triển tinh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045” xác định hƣớng phát triển cho tỉnh Thanh Hóa giai đoạn tới nhƣ sau: “Xây dựng phát triển Thanh Hoá trở thành tỉnh kiểu mẫu, trở thành cực tăng trƣởng với Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển trách nhiệm tỉnh Thanh Hoá nƣớc nhằm thực hoá lời dặn Bác Hồ thăm tỉnh Thanh Hóa Phát huy tiềm năng, lợi để phát triển tỉnh Thanh Hoá nhanh bền vững với công nghiệp nặng, nông nghiệp quy mô lớn, giá trị gia tăng cao tảng; ngành công nghiệp lƣợng, công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ logistics đột phá; du lịch ngành kinh tế mũi nhọn bảo đảm hài hoà cân đối vùng, miền, vùng đồng ven biển với vùng miền núi; thành thị nông thôn Giải tốt mối quan hệ phát triển nhanh với phát triển bền vững; phát triển hợp lý theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu, phát triển theo chiều sâu chủ đạo” [2] - Căn định số 1306/QĐ-UBND ngày 15/4/2020 việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch xây dựng vùng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến 2045, tầm nhìn đến 2070 [25] “Mục tiêu xây dựng vùng huyện Nơng Cống thành vùng có vai trò liên kết vùng kinh tế động lực tỉnh, Khu kinh tế Nghi Sơn (KKT) thị Lam Sơn – Sao Vàng; vùng phụ trợ đắc lực KKT Nghi Sơn Tăng cƣờng giao thƣơng, kết nối hiệu với địa phƣơng lân cận, hƣớng Đông – Tây; Huyện Tĩnh Gia – Nông Cống – Nhƣ Thanh; kết nối KKT Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia với huyện đồng trung du tỉnh nhƣ: Huyện Triệu Sơn, Thọ Xuân 79 Tính chất, chức năng, vai trò vùng vùng phát triển đô thị, công nghiệp, tiểu thủ tập trung, nông nghiệp, dịch vụ - du lịch văn hóa, tín ngƣỡng, chế biến – khai thác nông, lâm, thủy sản Là khớp nối quan trọng loại hình phát triển kinh tế nhƣ: Dịch vụ thƣơng mại, dịch vụ du lịch vùng núi phía Tây với vùng trung tâm tỉnh Thanh Hóa, thơng qua hành lang phát triển vùng dọc tuyến Quốc lộ 45; huyện Nhƣ Xuân – Nhƣ Thanh – TP.Thanh Hóa; hành lang phát triển vùng dọc tuyến đƣờng Nghi Sơn Cảng Hàng không Thọ Xuân; KKT Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia – Triệu Sơn – Thọ Xn Quy mơ đất đai, trạng diện tích tự nhiên vùng huyện Nông Cống 28.511,46 ha, trạng đất xây dựng đô thị khoảng 728,3ha Dự báo đến năm 2030: Đất xây dựng đô thị khoảng 1.100-1.400ha; Đến năm 2045, đất xây dựng đô thị khoảng 2.000-2.500ha” [25] 3.1.2 Định hướng phát triển số hình thức TCLTKT huyện Nông Cống đến năm 2030 3.1.2.1 Tổ chức lãnh thổ theo không gian Phát triển đô thị: Quy hoạch hệ thống thị, theo hình thành phát triển thị trấn: Thị trấn Chuối, thị trấn Yên Mĩ, thị trấn Yên Thái, thị trấn Cầu Quan, định hƣớng hình thành thị trấn Minh Khơi, Tƣợng Lĩnh Phát triển tiểu vùng: a.Tiểu vùng1: Bao gồm xã Tân Thọ, Tân Phúc, Tân Khang, Trung Chính, Trung Thành, Trung Ý, Hoàng Giang, Hoàng Sơn Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế vùng trƣớc mắt nhƣ lâu dài kết hợp phát triển nông nghiệp với phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng b.Tiểu vùng 2: Bao gồm xã Tế Nông, Tế Thắng, Tế Lợi, Minh Khôi, Minh Nghĩa, Vạn Thiện, Vạn Thắng, Vạn Hòa thị trấn Chuối Phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng vùng chuyên canh hoa màu, vùng rau với việc xây dựng, mở rộng diện tích kết hợp lúa – cá phát triển ngành dịch vụ Lƣu ý hình thành phát triển công nghiệp, đặc biệt nghành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, may mặc da giầy c.Tiểu vùng 3: Gồm xã Thăng Long, Thăng Bình, Thăng Thọ, Cơng Chính, Cơng Bình, Công Liêm, Yên Mĩ Tƣợng Sơn Hƣớng phát triển chủ 80 yếu Nông Lâm kết hợp, trồng rừng kết hợp phát triển chăn nuôi đại gia súc, vùng nguyên liệu mía chủ yếu nhà máy đƣờng Nông Cống Xây dựng phát triển nhà máy Đƣờng Nông Cống nhƣ hạt nhân phát triển tiểu vùng d.Tiểu vùng 4: Gồm xã Tƣợng Lĩnh, Tƣợng Văn, Trƣờng Sơn, Trƣờng Giang, Trƣờng Trung Trƣờng Minh Phƣơng hƣớng phát triển chủ yếu kinh tế Nông –Ngƣ nghiệp Xây dựng vùng chuyên canh lúa – cá Ni trồng thủy sản, trồng cói, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, sản xuất hàng xuất Q trình phát triển tiểu vùng, cần tăng cƣờng liên kết tiểu vùng, sở trao đổi hàng hóa sản phẩm liên quan, xây dựng hệ thống giao thông vận tải tăng cƣờng liên kết tiểu vùng 3.1.2.2 Tổ chức lãnh thổ theo ngành - TCLTKT Công nghiệp: + UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 1642 ngày 12/5/2020 việc thành lập Cụm công nghiệp Hồng Sơn, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Theo Quyết định, Cụm cơng nghiệp Hồng Sơn nằm địa bàn xã Hồng Sơn, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa, có tổng diện tích khoảng 23 Ranh giới cụ thể: phía Bắc giáp đất trồng lúa (hành lang đƣờng điện 35 kV); phía Đơng giáp hành lang mƣơng tƣới trạm bơm Cổ Đam; phía Nam giáp đất nơng nghiệp; phía Tây giáp hành lang kênh N25 Các ngành nghề hoạt động cụm công nghiệp bao gồm: Các dự án điện, điện tử, viễn thông, điện lạnh; công nghiệp dệt may mặc, giày da; chế biến thực phẩm, nƣớc giải khát; chế biến gỗ (không nấu, tẩm giấy); sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông sản; văn phòng phẩm; chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; sản xuất giấy từ bột giấy tái chế (nguyên liệu bột giấy đƣợc thu mua từ đơn vị khác, không sản xuất bột giấy tái chế); sản xuất sản phẩm nhựa (ngành nƣớc, gia dụng, công nghiệp) với điều kiện nguyên liệu sản xuất hạt nhựa; dự án sản xuất sản phẩm kim loại, linh kiện, phụ kiện kim loại với điều kiện quy trình sản xuất khơng có cơng đoạn nấu luyện kim, xỉ mạ ngành khác có liên quan Tiến độ thực dự án chia thành giai đoạn Từ 2020 - 2022, tiến hành đầu tƣ xây dựng hạ tầng phạm vi khu đất 10 ha, chủ yếu hoàn thiện 81 thủ tục pháp lý đầu tƣ, xây dựng, quy hoạch chi tiết, thiết kế sở, giải phóng mặt bằng; báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Từ 2022 – 2024 đầu tƣ xây dựng hạ tầng phạm vi khu đất 13 lại dự án, tiến hành đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thông nội bộ, vỉa hè, hệ thống điện cao áp, điện hạ dùng cho đơn vị sản xuất dịch vụ thƣơng mại; hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc, hệ thống PCCC, trồng xanh, xây dựng hệ thống thu gom rác thải xử lý nƣớc thải, đầu tƣ hoàn thiện trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp Hoàn thiện sở hạ tầng đƣa cụm công nghiệp vào hoạt động + Cụm Công Nghiệp thị trấn Nơng Cống: Diện tích quy hoạch đến năm 2030 165 nằm địa bàn trung tâm Huyện Nông Cống, đƣợc UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch xây dựng với diện tích 42,5 giai đoạn đầu với tính chất cụm CN sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp; sản xuất khí, hàng thủ cơng mỹ nghệ dệt may Hiện triển khai lập dự án đầu tƣ cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giải phóng mặt kêu gọi doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh Hiện có doanh nghiệp đăng ký thuê đất đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh (1 doanh nghiệp lĩnh vực sửa chữa ô tô, doanh nghiệp da giầy xuất khẩu) Đi đơi với đó, sở quy hoạch phát triển hai bên tuyến đƣờng giao thông từ Cảng Hàng không Thọ Xuân Khu Kinh tế Nghi Sơn tỉnh + Thành lập thêm cụm công nghiệp Tƣợng Lĩnh: Cụm công nghiệp Tƣợng Lĩnh có ngành nghề hoạt động nhƣ khí, sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm sản; sản xuất máy móc thiết bị nơng, lâm nghiệp; sản xuất hàng tiêu dùng; thuốc tân dƣợc, sản xuất phân bón, may mặc, da giày; dự án điện, điện tử, viễn thông, điện lạnh ngành nghề khác có liên quan Ranh giới cụ thể nhƣ sau: Phía Bắc giáp bờ kênh nam Sơng Mực, phía Đơng giáp đƣờng từ Cảng hàng không Thọ Xuân KKT Nghi Sơn, phía Nam giáp đƣờng tỉnh lộ 525, phía Tây giáp đất sản xuất nơng nghiệp xã Thăng Bình Dự án có tổng mức vốn đầu tƣ khoảng 298 tỷ đồng, đƣợc thực làm giai đoạn Trong đó, giai đoạn đầu tƣ xây dựng hạ tầng phạm vi khu 82 đất 19,8 ha; Giai đoạn đầu tƣ xây dựng hạ tầng phạm vi khu đất lại dự án Chủ đầu tƣ dự án CTCP Đầu tƣ Xây dựng 36 Tỉnh Thanh Hố giao UBND huyện Nơng Cống đạo việc quản lý đầu tƣ phát triển cụm công nghiệp theo quy định, đảm bảo hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân khu vực xung quanh dự án - TCLTKT Nông Nghiệp: Thực đồng tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Tổ chức lại sản xuất theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hiệu sản xuất nông nghiệp; nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác Tập trung thực giải pháp phát bƣớc xây dựng chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ cho loại nông sản; đƣa loại trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng giống có suất chất lƣợng cao, xây dựng vùng sản xuất lúa an toàn theo quy trình VietGap với diện tích 200ha, Tƣợng Văn, Trƣờng Sơn hƣớng tới xây dựng thƣơng hiệu lúa hữu huyện Nơng Cống; xây dựng 3ha rau an tồn xã Trƣờng Sơn, mở rộng vùng rau an toàn xã Vạn Thắng lên 6ha, xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao xã Tế Lợi; đẩy mạnh việc đƣa giới hóa vào sản xuất, phấn đấu tổng diện tích gieo trồng 28.700ha, vụ Đơng 2.700ha, vụ Chiêm xn 14.000ha, vụ Thu mùa 12.000 suất lúa bình quân đạt 60tạ/ha, tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt 127,9 nghìn trở lên; giữ ổn định diện tích trồng mía ngun liệu 600ha, trồng cói 600 ha; thực chuyển đổi 200ha đất lúa hiệu sang loại trồng khác kết hợp nuôi trồng thủy sản Phát triển sản xuất ngành chăn nuôi theo hƣớng trang trại, gia trại với quy mô lớn, liên kết với doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến chăn nuôi lợn, gia cầm, phấn đấu tăng tổng đàn (trâu 5.901 con; bò 11.412 con; lợn 34.300 con; gia cầm 1,68 triệu con) Phát triển kinh tế lâm nghiệp, tập trung chăm sóc bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng; phát triển ni trồng thủy sản 965 với sản lƣợng 2.980 Quy định pháp luật chất lƣợng vật tƣ nơng nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm trồng trọt chăn nuôi; xây dựng quy chế phối hợp vận chuyển, giết mổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm địa bàn huyện 83 Nâng giá trị sản xuất đạt canh tác đạt 100 triệu đồng/năm; giá trị ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá so sánh) ƣớc đạt 2.401 tỷ đồng, tăng trƣởng 5,58%, đó: giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 1.224,3 tỷ đồng tăng 3,6%; giá trị ngành chăn nuôi ƣớc đạt 932,6 tỷ đồng, tăng 7,5%; giá trị ngành nuôi trồng thủy sản ƣớc đạt 115 tỷ đồng, tăng 9% Đối với trang trại, đầu tƣ mở rộng diện tích, tăng cƣờng ứng dụng khoa học cơng nghệ, đảm bảo chất lƣợng suất Gắn việc sản xuất sản phẩm chỗ, tạo thị trƣờng tiêu thụ chỗ thị trƣờng tiêu thụ mở rộng Việc phát triển xí nghiệp cơng nghiệp địa bàn với việc tập trung lao động đông yếu tố động lực thúc đẩy trang trại nông nghiệp địa bàn phát triển nhanh -TCLTKT dịch vụ: Phát triển TCLTKT dịch vụ gắn liền với tốc độ thị hóa tập trung dân cƣ Hình thành phát triển hệ thống thị trấn địa bàn huyện, định hình phát triển tiểu vùng kinh tế thúc đẩy hoạt động dịch vụ sản xuất tiêu dùng Trên sở phát triển điểm dịch vụ trọng điểm gắn liền với việc hình thành thị trấn địa bàn huyện bao gồm: Thị trấn Yên Thái, Cầu Quan, Thị trấn Yên Mĩ 3.2 Giải pháp nhằm thực phát triển số hình thức TCLTKT huyện đến năm 2030 3.2.1 Giải pháp quy hoạch quản lí lãnh thổ huyện Nơng Cống Cần trọng quy hoạch ngành gắn liền với quy hoạch lãnh thổ, khắc phục tình trạng chồng chéo ngành với lãnh thổ Tập trung nghiên cứu với quan điểm hợp tác phát triển nhằm phát huy lợi địa phƣơng vùng kinh tế Tỉnh Thanh Hóa để phƣơng án phát triển ngành gắn với lãnh thổ đảm bảo phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội huyện Nông Cống - Đối với ngành nông nghiệp phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn hƣớng dẫn phát triển kinh tế hộ, trang trại, kinh tế hợp tác, tổ chức thực việc xếp, đổi phát triển nông, lâm nghiệp Nhà nƣớc địa bàn huyện theo phƣơng án đƣợc duyệt Phát triển vùng chuyên canh trồng vật nuôi chủ lực huyện, vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến Đẩy mạnh mơ hình nơng, lâm, thủy sản kết hợp nhằm đem lại hiệu cao 84 - Đối với ngành cơng nghiệp phịng cơng thƣơng phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với Sở ngành, địa phƣơng liên quan, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ thông qua đơn vị đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, ƣu tiên mời gọi, lựa chọn dự án đầu tƣ ngành cơng nghiệp có khả giải việc làm tạo sản phẩm tiêu dùng có khả cạnh tranh thị trƣờng, có giá trị gia tăng cao, dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Ban quản lý dự án cơng nghiệp chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan, thực việc thu hút đầu tƣ theo dõi, kiểm tra thực dự án ngành nghề đầu tƣ vào cụm công nghiệp địa bàn huyện - Đối với du lịch huyện Nông Cống thực chƣa có sản phẩm du lịch đủ sức cạnh tranh với địa phƣơng vùng.Theo GS Micheal Porter thuộc Đại học Harverd cạnh tranh “khác biệt chất lƣợng”, “khác biệt” đóng vai trò định Khác biệt thể đa dạng từ yếu tố vật thể (tài nguyên du lịch, hạ tầng du lịch, môi trƣờng du lịch) đến yếu tố phi vật thể (dịch vụ, quản lý, hình ảnh) Thế nhƣng nay, hầu nhƣ huyện Nơng Cống cịn chƣa tạo đƣợc khác biệt rõ nét để thu hút du khách + Nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn chƣa bật Do sản phẩm du lịch nhƣ: tham quan hồ Yên Mĩ, du lịch sinh thái Sơng n chƣa tạo sản phẩm có sức hút du lịch + Về CSVC – CSHT du lịch yếu thiếu; chất lƣợng nguồn nhân lực hạn chế Tất luận điểm cho thấy sản phẩm du lịch huyện Nông Cống thật chƣa có nhiều “khác biệt” để cạnh tranh chế kinh tế thị trƣờng Do đó, tìm giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch “của riêng Nông Cống” thật vấn đề cấp bách Các tổ chức, doanh nghiệp cần hỗ trợ, hợp tác liên kết nhằm tạo điểm, tuyến du lịch đặc sắc, hấp dẫn, tránh chép cứng nhắc từ điểm du lịch khác ngồi nƣớc Bên cạnh cần nghiên cứu xây dựng chƣơng trình du lịch kết hợp nhiều điểm du lịch tổng hợp, hấp dẫn phù hợp với thị hiếu du khách Nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch phải xác định nhiệm vụ trọng tâm, có kết hợp đồng với sở kinh doanh loại hình dịch vụ nhƣ lƣu trú, vui chơi giải trí, mua sắm, lữ hành,…Đồng thời cần đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất kĩ thuật nhƣ nơi vuic chơi, giải trí, phƣơng tiện vận chuyển, 85 nhà hàng, khách sạn nhƣ trang thiết bị tiện nghị đủ khả phục vụ hoạt động dịch vụ 3.2.2 Giải pháp đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng Nông Cống huyện có tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh Hệ thống giao thơng huyện Nơng Cống có vai trị quan trọng giao thƣơng với nhiều vùng khác nƣớc.Vì phát triển sở hạ tầng yếu tố hỗ trợ đắc lực để Nơng Cống có hoạt động cơng nghiệp Trên sở quy hoạch hình thức TCLTKT tƣơng lai, huyện kết hợp với Tỉnh Sở Giao thơng vận tải nên có kế hoạch lồng ghép nguồn vốn đầu tƣ chƣơng trình địa bàn huyện để phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh, coi trọng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, cấp xử lí nƣớc cụm , trang trại, thị, điểm công nghiệp, cụm công nghiệp Trên sở nguồn vốn ngân sách hạn hẹp cần phải đầu tƣ có trọng điểm, tránh dàn trải Các cơng trình hạ tầng thiết yếu cần đƣợc đầu tƣ là: Sớm hồn thiện nâng cấp quốc lộ 45, Tỉnh lộ 512… đảm bảo hàng hóa vận chuyển thông suốt từ cụm đến cảng quan trọng nhƣ: Nghi Sơn, Lễ Môn, cảng hàng không Thọ Xuân Cần phải đẩy nhanh đầu tƣ phát triển dự án giao thông nông thôn, vùng xa trung tâm, tạo điều kiện vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, vừa đảm bảo an ninh quốc phịng, gắn với xây dựng nơng thơn 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thực việc chuyển đổi chế quản lí nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu đáng nhà đầu tƣ doanh nghiệp - Coi trọng việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đủ lực tiếp cận với khoa học công nghệ cao mơ hình quản lí - Tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn, đầu tƣ xây dựng phát triển khuyến nông sở, hỗ trợ cho nông dân tiếp cận với thông tin sản xuất, thị trƣờng, đặc biệt tổ chức lớp bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho nơng hộ, chủ trang trại, mở rộng hình thức tƣ vấn (tƣ vấn đầu tƣ, pháp lí…), khuyến khích thành lập lạc (nhƣ câu lạc chủ trang trại, 86 nông hộ…) Để thực giải pháp giao cho Trung Tâm Giáo dục thƣờng xuyên & Dạy nghề phối hợp với phòng Lao động thƣơng binh&Xã hội, ban ngành có liên quan chịu trách nhiệm thông tin nhu cầu tuyển dụng làm cầu nối liên kết đào tạo với trƣờng đại học dạy nghề - Sử dụng hợp lí đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, cán quản lí kinh tế, tiếp nhận cán có trình độ đại học bổ sung cho đơn vị, đào tạo bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động Có sách thu hút lao động có tay nghề, có trình độ, đặc biệt nguồn lao động có tay nghề, có trình độ quê hƣơng 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ Đầu tƣ mạnh cho phịng, ban nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ kết nối với quan chức năng, trƣờng Đại học, Cao đẳng, trƣờng chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Áp dụng giống trồng cho suất chất lƣợng cao Các ban ngành cần trọng việc tiếp nhận chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ cho ngƣời sản xuất để tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu sức cạnh tranh hàng nơng sản mạnh địa bàn huyện Nông Cống Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp Chọn lọc đƣa vào sản xuất giống trồng, vật ni có xuất chất lƣợng, ứng dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), công nghệ sau thu hoạch Công nghiệp áp dụng tiên tiến, thân thiện với mơi trƣờng vào khai thác chế biến khống sản nông lâm thực phẩm 3.2.5 Giải pháp thị trường: Tiếp tục phát triển thị trƣờng hàng hóa dịch vụ, coi trọng thị trƣờng địa bàn thị trƣờng huyện Thị trƣờng yếu tố định chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tác động đến phát triển hình thức TCLTKT nhƣ nơng hộ, trang trại,cụm cơng nghiệp… Ủy Ban nhân dân Huyện ban chức cần phối hợp chặt chẽ để tạo lập đồng điều kiện vật chất, tổ chức mạng lƣới thị trƣờng (đầu mối giao thông, chợ đầu mối, siêu thị, kho bãi, khu du lịch…) để tăng cƣờng lƣu thông mở rộng thị trƣờng cho loại hàng hóa Tăng cƣờng nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trƣờng truyền thống, tìm thị trƣờng mới, đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu cho 87 hàng hóa dịch vụ Thu hút đào tạo sử dụng đội ngũ cán đáp ứng đƣợc yêu cầu 3.2.6 Giải pháp nguồn vốn Coi trọng thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tƣ Huyện Tăng cƣơng thu hút vốn đầu tƣ dân doanh nghiệp dƣới hình thức (bằng sức lao động tiền của), lồng ghép nguồn vốn nhà nƣớc với nguồn vốn khác để xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng thực sách xã hội Nguồn vốn xã hội hóa trọng điểm phát triển sở hạ tầng, xử lí mơi trƣờng Do cần phối hợp với ban ngành xây dựng dự án giao thông nông thôn, vệ sinh môi trƣờng để thu hút nguồn vốn Trong điều kiện khả huy động nguồn vốn đầu tƣ Huyện hạn hẹp việc tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ trongTỉnh nƣớc đặc biệt cần thiết để phát triển công nghiệp dịch vụ Huy động vốn cho đầu tƣ phát triển: Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn 2020-2030 32.000,0 tỉ đồng Các giải pháp cho huy động vốn đầu tƣ: Cần tăng cƣờng phối hợp với sở ban ngành Tỉnh từ khâu xây dựng, quy hoạch kế hoạch hàng năm, đảm bảo cơng trình, dự án huyện Các dự án lớn giao thông thủy lợi xây dựng sở hạ tầng công nghiệp Tăng cƣờng công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ, tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ tổ chức quốc tế Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, vốn ngân sách Tỉnh, nguồn hỗ trợ trung ƣơng Mặt khác huyện cần trì kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao, bền vững để tăng khả tích lũy từ nội kinh tế 3.2.7 Cơ chế sách Triển khai thực tốt chế sách hành nhà nƣớc Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích thành phần đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh vào ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, thƣơng mại, dịch vụ địa bàn huyện Nông Cống 3.2.8 Bảo vệ môi trường Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, tổ chƣc doanh nghiệp bảo vệ môi trƣờng Coi bảo vệ môi trƣờng 88 trách nhiệm chung tồn xã hội, rà sốt bổ sung hồn chỉnh quy định bảo đảm khác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế xã hội môi trƣờng Tiểu kết chƣơng Mục tiêu xây dựng huyện Nơng Cống đến năm 2045 trở thành vùng có vai trò liên kết vùng kinh tế động lực tỉnh, Khu kinh tế Nghi Sơn (KKT) thị Lam Sơn – Sao Vàng; vùng phụ trợ đắc lực KKT Nghi Sơn Tăng cƣờng giao thƣơng, kết nối hiệu với địa phƣơng lân cận, hƣớng Đông – Tây; Huyện Tĩnh Gia – Nông Cống – Nhƣ Thanh; kết nối KKT Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia với huyện đồng trung du tỉnh nhƣ: Huyện Triệu Sơn, Thọ Xuân Để thực mục tiêu địi hỏi Nơng Cống phải thực đồng nhiều nhóm giải pháp, nhóm giải pháp quan trọng tổ chức lãnh thổ, bao gồm: Giải pháp quy hoạch quản lí lãnh thổ; Giải pháp đầu tƣ hoàn thiện kết cấu hạ tầng; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp khoa học công nghệ; Giải pháp thị trƣờng; Giải pháp nguồn vốn; Cơ chế sách; Bảo vệ môi trƣờng: 89 KẾT LUẬN TCLTKT hoạt động ngƣời gắn với tự nhiên xã hội TCLTKT đƣợc hình thành sở phân công lao động theo ngành theo lãnh thổ Các hình thức TCLTKT hình thành phát triển dựa sở, theo nguyên tắc định có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ tạo thành khung lãnh thổ kinh tế Trong giai đoạn tại, số hình thức TCLTKT phù hợp cho nghiên cứu TCLTKT cấp huyện là: TCLT kinh tế theo không gian (tiểu vùng kinh tế, đô thị hành lang kinh tế) TCLT theo ngành, gồm TCLT công nghiệp (điểm công nghiệp cụm cơng nghiệp); TCLT nơng nghiệp (hộ gia đình, trang trại, xí nghiệp nơng - cơng nghiệp vùng chun canh; TCLT thƣơng mại (chợ, siêu thị trung tâm thƣơng mại) Nơng Cống có nhiều tiềm phát triển TCLTKT: nơi kết nối kinh tế huyện đồng bằng, ven biển với trung du miền núi Thanh Hóa; có điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội đa dạng với mạnh khoáng sản, đất đai, nguồn nhân lực, hệ thống giao thông sách phát triển Hiện nay, huyện Nơng cống có hình thức TCLTKT dạng bao gồm: 04 tiểu vùng kinh tế, 02 hành lang kinh tế, 01 đô thị; 04 điểm công nghiệp quy mô lớn, 04 cụm công nghiệp, 41 HTX, 89 trang trại nông nghiệp (trong có 23 trang trại đạt tiêu chí Bộ NN –PTNT), 05 vùng chuyên canh, 03 siêu thị 01 trung tâm thƣơng mại 30 chợ Các hình thức TCLTKT huyện Nông Cống năm qua phát huy hiệu quả, góp phần tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, tăng nguồn thu ngân sách,…Tuy nhiên TCLT huyện số tồn nhƣ: chênh lệch tiểu vùng trình độ phát triển; TCLT ngành cơng nghiệp cịn chƣa hợp lí, hiệu kinh tế hình thức TCLTKT chƣa cao Để tổ chức lãnh thổ kinh tế huyện Nông Cống tốt hơn, hiệu cần phải thực đồng nhiều nhóm giải pháp, nhóm giải pháp quan trọng tổ chức lãnh thổ, bao gồm: giải pháp quy hoạch quản lí lãnh thổ; giải pháp đầu tƣ hồn thiện kết cấu hạ tầng; giải pháp phát triển nguồn nhân lực; giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp thị trƣờng; giải pháp nguồn vốn; giải pháp chế sách; giải pháp bảo vệ môi trƣờng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boston Consulting Group (2017),Báo cáo rà soát, cập nhật, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, quy hoạch giai đoạn 2021, tầm nhìn đến năm 2040 Bộ Chính trị (2020),Nghị số 58 NQ/TW ngày 05-8-2020 xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Ngân hàng giới (2016),Việt Nam 2035Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo công dân chủ Trịnh Văn Chiến (2020),Diễn văn Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa 29/7/1930 - 29/7/2020 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hoá năm 2010, 2015, 2017, 2018 NXB Thống kê 14 Đảng huyện Nông Cống, Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Nơng Cống khóa XVIII (nhiệm kỳ 2010-2015) Đảng huyện Nông Cống, Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Nơng Cống khóa XIX (nhiệm kỳ 2015-2020).6 Nguyễn Thị Hoài (2016),Tổ chức lãnh thổ kinh tế, Một số vấn đề lý luận, thực tiễn ứng dụng cho tỉnh Nghệ An, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.7 Huyện ủy- HĐND, UBND huyện Nơng Cống (1998),Địa chí huyện Nông Cống, NXB Khoa học xã hội.8 10 Krugman, P.R, 1991b, Increasing returns and economic geography Journal ofPoliticalEconomy.Website:http://www.jstor.org/discover/10.2307/3739 32).9 11 Ngân hàng giới (2009), Báo cáo phát triển giới: Tái định dạng địa kinh tế Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.10 12 Phịng thống kê huyện Nơng Cống, Số liệu thống kê 2010 – 2019 15 13 Lê Bá Thảo (1995) Địa lí học Việt Nam thử nghiệm tổ chức lãnh thổ, Hội thảo Tổ chức lãnh thổ kinh tế Hội Địa lí Việt Nam, Hà Nội 11 14 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (tập 1), NXB Giáo Dục – Hà Nội 12 91 15 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000),Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb, Giáo dục, Hà Nội.13 16 19 Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh Thanh Hóa (2010), Địa chí Thanh Hố, Tập III Phần Kinh tế NXB trị Quốc gia.19 17 18 Lê Văn Trƣởng (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Chính trị quốc gia 18 18 17 Lê Văn Trƣởng (2008), Phân hoá lãnh thổ kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hố Kỷ yếu Hội nghị địa lý tồn quốc lần thứ III, Hà Nội 2008 Tr 806817 17 19 16 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2005), Địa lí KT - XH Đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm.16 20 27 UBND huyện Nơng Cống, Báo cáo tình hình KT - XH huyện Nông Cống năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.27 21 22 UBND tỉnh Thanh Hoá (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020.22 22 26 UBND tỉnh Thanh Hoá (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT XH huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.26 23 21 UBND tỉnh Thanh Hoá (2010), Quyết định phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020.21 24 24 UBND tỉnh Thanh Hoá (2015), Báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.24 25 25 UBND tỉnh Thanh Hoá (2016), Quyết định Số 1252/QĐ-UBND Phê duyệt Chương trình phát triển thị tỉnh Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn 2021 – 2030.25 26 23 UBND tỉnh Thanh Hoá (2018), Quyết định phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2018, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố.23 27 20 UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Quyết định số 1306/QĐ-UBND việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch xây dựng vùng huyện Nơng Cống, 92 tỉnh Thanh Hóa đến 2045, tầm nhìn đến 2070.20 28 28 Viện Ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2005 28 29 29 Viện Quy hoạch thiết kế công nghiệp (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp – vùng Bắc Trung Bộ.29 30 30 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tê-xã hội Việt nam - học hỏi sáng tạo NXB CTQG, Hà Nội 30 31 31 Yu.G Xauskin (1982),Những vấn đề địa lý kinh tế ngày giới NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Các trang Web 32 32 http://nongcong.thanhhoa.gov.vn 32 33 33 http://qppl.thanhhoa.gov.vn 33 93 ... đề cụ thể luận văn Từ đó, có nhìn trung thực TCLT Nông Cống với thông tin đƣợc tinh lọc có độ tin cậy cao 4.2.5 Khai thác hệ thống thơng tin địa lí Các thơng tin, số liệu luận văn đƣợc xử lí... [19] Các lãnh thổ kinh tế đặc thù Các lãnh thổ kinh tế đặc thù lãnh thổ Thanh Hoá gồm khu kinh tế, trung tâm kinh tế hành lang kinh tế [17] [24] Khu kinh tế: Thanh Hóa có Khu kinh tế tổng hợp Nghi... trƣớc bao gồm hình thức TCLT kinh tế-hành hình thức TCLTKT đặc thù a) Vùng kinh tế: Vùng kinh tế thực thể khách quan, tồn yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia Vùng kinh tế đƣợc xem nhƣ phần lãnh

Ngày đăng: 03/12/2020, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w