1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án tiên sĩ tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh nghệ an

30 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 311,76 KB

Nội dung

  Tổ chức lãnh thổ kinh tế là sự sắp xếp các thành phần trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm đạt hiệu quả cao nhất về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường và phát triển bền vững trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực. Cho đến nay, Nghệ An đã tiến hành điều tra nghiên cứu, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH cả theo ngành và theo không gian, một số hình thức TCLTKT chủ yếu đã hình thành và phát triển như trang trại, vùng chuyên môn hóa (CMH); KCN, trung tâm công nghiệp; điểm, khu, đô thị, tuyến du lịch; khu kinh tế, trung tâm kinh tế… Tuy nhiên, TCLTKT của tỉnh chưa thật sự hợp lí, các hình thức TCLTKT chưa phát huy hết hiệu quả theo thế mạnh của lãnh thổ cho phát triển kinh tế chung. Đây là một trong những nguyên nhân chính lý giải vì sao phát triển KT – XH của tỉnh Nghệ An còn ở trình độ thấp. Vì vậy, nghiên cứu một cách hệ thống về “ nhằm đánh giá một cách khách quan nguồn lực, thực trạng TCLTKT, làm cơ sở để TCLTKT hợp lý hơn, giúp phát huy tối đa các nguồn lực sẵn có, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH - HĐH), bắt kịp sự phát triển chung của quốc gia, sớm trở thành một tỉnh phát triển khá là nhiệm vụ cấp thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.   Đề tài làm sáng tỏ các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng TCLTKT theo ngành, theo không gian ở tỉnh Nghệ An. Từ đó, đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm TCLTKT của tỉnh hợp lý, có hiệu quả và bền vững trong tương lai.  - Tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLTKT; xác định các chỉ tiêu đánh giá thực trạng TCLTKT cho cấp tỉnh. - Đánh giá các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến TCLTKT tỉnh Nghệ An. - Phân tích thực trạng TCLTKT tỉnh Nghệ An theo ngành và theo không gian trong giai đoạn 2001 – 2010. - Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm phát triển và hoàn thiện các hình thức TCLTKT tỉnh Nghệ An một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững.  ! Luận án tập trung nghiên cứu một số hình thức TCLTKT tỉnh Nghệ An theo ngành (điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch, tuyến du lịch (TCLT du lịch), khu công nghiệp (TCLT công nghiệp), trang trại (TCLT nông nghiệp) và theo không gian (Khu kinh tế (KKT), trung tâm kinh tế và tiểu vùng kinh tế).  đề tàinghiên cứu toàn bộ lãnh thổ tỉnh Nghệ An với 17 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố, trong đó có chú ý so sánh với vùng BTB và cả nước. đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn 2001 – 2010 và tầm nhìn đến 2020. "#$%  !" Ngay từ đầu thế kỷ XIX, trên thế giới đã có những công trình mà sau này đã trở thành lý thuyết cơ sở để nghiên cứu và triển khai việc tổ chức nền sản xuất xã hội theo lãnh thổ, như: Lý thuyết  của V.Thunen, lý thuyết  ! "  của A.Weber, lý thuyết #$ %$ của W.Christaller Đến thế kỷ XX, các nghiên cứu về TCLT nền sản xuất được tiến hành sâu rộng hơn, điển hình là lý 1 thuyết: &'()* của Francoi Perroux với sự lý giải về phát triển kinh tế lãnh thổ theo hướng đầu tư có trọng điểm. Năm 1947, nhà bác học người Nga N.N. Koloxopski đã đưa ra lý thuyết về  +,-. /0trong đó ông đã đề xuất nhiều vấn đề lý luận và những giải pháp thực tiễn về TCLT cho những vùng lãnh thổ giàu tài nguyên. Ở Anh, trong các công trình tiêu biểu của Peter Haggett và các cộng sự như: “%12 !3” (1965), “&$4!3” (1967) và “#!356$7,'+ 8” (1975), TCLTKT được nghiên cứu theo hướng mô hình hóa, áp dụng các phương pháp định lượng. Nhìn chung, những nghiên cứu trên tập trung tìm các quy luật TCLTKT ở các cấp, quan tâm đến tính chất đúng đắn của việc bố trí các điểm dân cư trong sự tương quan với phát triển kinh tế để tạo ra một mạng lưới tối ưu các điểm đó. Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng những công trình này đã cơ bản đưa ra được những hướng nghiên cứu về tính kết cấu và các mối liên hệ để xác định quy luật khách quan của sự phân bố. Theo đó, Địa lý kinh tế mô tả được thay thế bởi Địa lý cấu trúc (Địa lý kinh tế hiện đại), đánh dấu một bước phát triển mới của Địa lý học [dẫn theo 31]. Cuối thế kỷ XX, nghiên cứu TCLTKT chú trọng đến việc định vị vùng. Đại diện cho hướng nghiên cứu này là Paul Krugman – một nhà kinh tế học người Mỹ [112]. Báo cáo phát triển thế giới 2009 – quan điểm địa kinh tế mới [38] cũng cho thấy tầm quan trọng và xu hướng TCLTKT hiện nay là sự tích tụ - tập trung ở các thành phố với sự di cư và chuyên môn hóa[38].  Bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX, Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu về phân bố và TCLTKT, chẳng hạn nghiên cứu xây dựng KCN Việt Trì, khu gang thép Thái Nguyên, KCN Biên Hòa, Quy hoạch vùng lúa Đồng Bằng sông Hồng, vùng bò sữa Ba Vì [theo 26] Trong những năm 70, nghiên cứu TCLTKT tiếp tục được triển khai mà kết tinh là ,9:%;<')+,-. /=$>4?@ABCDEEEvới sự giúp đỡ của Liên Xô. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nghiên cứu về TCLTKT được tiến hành rộng rãi và thu hút được sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học. Trong đó, tiêu biểu là GS. Lê Bá Thảo với đề tài độc lập và trọng điểm cấp nhà nước do ông làm chủ nhiệm: “&9,*25F&G=$”[59]. Cụ thể, các tác giả đã bàn về những khía cạnh ảnh hưởng đến sự phân bố và các mối liên hệ không gian giữa các ngành kinh tế, đưa ra sơ đồ định hướng TCLT Việt Nam trên cơ sở đảm bảo tính bền vững của môi trường, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng khác nhau. Trong cuốn “CHI6$7,</J3 "KL” [102] và cuốn “MJNO 2)>KPQ ,R[101],các tác giả đã giới thiệu một cách tổng quát các vấn đề cơ bản về tổ chức không gian KT - XH. Trong đó, quan trọng nhất là đã xác định được nội dung, các hình thức TCLTKT, đưa ra các giải pháp để đảm bảo phương án tổ chức không gian được thực hiện và phân tích các mối quan hệ giữa tổ chức không gian KT - XH với các vấn đề như: phát triển cơ cấu lãnh thổ, xóa bỏ những vùng nghèo, lạc hậu, CNH – HĐH đất nước, bảo vệ môi trường và đẩy mạnh sự tham gia vào phân công lao động quốc tế. 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLTKT nói chung và ở Việt Nam nói riêng cũng đã được một số nhà khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội trình bày trong các giáo trình như #!3SHI8)9 [80], #! 3C.7=$ [63,66]. Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về TCLTKT cũng đã thực hiện ở quy mô cấp vùng, liên tỉnh…, xác định các trung tâm kinh tế - cực phát triển và các tuyến trục kinh tế, như O 9,*25LL&GJ. /- .7T%UMVK)Q7FFUW9GX?Y0&G5 $$J =$XZEY0O &G$J[;OQ1MVL LCHI>\&ICI#I($DEDEN1KLG2&RXZ?Y0 &G#!;5$1$X40Y, &G:;],I:  U5$ [B?]… Một số đề tài luận án tiến sĩ đã bảo vệ cũng đề cập đến TCLTKT cả về mặt lý luận và thực tiễn với việc đi sâu nghiên cứu từng lĩnh vực ngành như &G :;,V* #$M7[56], TCLTCN [43], TCLT du lịch [35,62…] và TCLTKT trên địa bàn cấp tỉnh như “&G^2)Q;J_*=`[[50], “&GM4#!” [15]. #$% a U28CHI($DEDE[87] vạch ra bộ khung phát triển kinh tế theo lãnh thổ chung cho toàn tỉnh, bao gồm KCN, trang trại, khu du lịch, đô thị, tiểu vùng kinh tế .v.v ; #JSHI$J%U ($DE?EX@DYM22+J)+;[91] nghiên cứu TCLT theo không gian với hai vùng miền Tây và ven biển; a U28 #$[7] định hướng phát triển lãnh thổ trọng điểm vào khu vực ven biển của tỉnh; a U28SHI<=($DEDE vạch ra kế hoạch phát triển cho trung tâm kinh tế của tỉnh; các công trình còn lại nghiên cứu TCLTKT theo ngành: công nghiệp, nông nghiệp, du lịch… Nghiên cứu về Nghệ An dưới góc độ Địa lý học đã có một số luận án tiến sĩ, tiêu biểu là: #/:[J. /$4,bKL/2%$C N?E U$J[R[32], O 9,*25.%UK' U $K ! [16], [99],  [58]. Dựa trên những kết quả của các công trình nghiên cứu về TCLTKT trên thế giới và ở Việt Nam cũng như tỉnh Nghệ An, đề tài đã kế thừa hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTKT. Từ đó, vận dụng, bổ sung, cập nhật những vấn đề về TCLTKT, làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ, hệ thống TCLTKT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. &'()*+,*-* Đề tài sử dụng những quan điểm nghiên cứu như: tổng hợp lãnh thổ; hệ thống - cấu trúc; phát triển bền vững; lịch sử - viễn cảnh và các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: thu thập, xử lí và tổng hợp tài liệu; thống kê, so sánh; thực địa, khảo sát; chuyên gia; bản đồ,GIS và dự báo. ./011*2(34- - Kế thừa, bổ sung và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLTKT để vận dụng vào địa bàn cấp tỉnh, lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thực trạng TCLTKT cấp tỉnh theo ngành và theo không gian; 3 - Làm rõ được những thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTKT tỉnh Nghệ An; - Phân tích, đánh giá được một số hình thức TCLTKT tỉnh Nghệ An, trong đó vận dụng hệ thống chỉ tiêu để làm rõ thực trạng của một số hình thức theo góc độ ngành (đô thị du lịch) và không gian (KKT, trung tâm kinh tế, tiểu vùng kinh tế) trong giai đoạn 2001 – 2010; - Đề xuất định hướng và một số giải pháp TCLTKT tỉnh Nghệ An đến 2020, bao gồm hệ thống giải pháp chung và các giải pháp cụ thể đối với từng hình thức TCLTKT. 567892(34- Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung của luận án gồm 155 trang, được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLTKT; Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng TCLTKT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010; Chương 3: Định hướng và giải pháp TCLTKT tỉnh Nghệ An đến 2020. 6+,6:;<=/>?@AB6@CD/>E@6@F@(gồm 42 trang) 6:;<=/ 6-3GH13I( &'(!)*+ ,-(./0"1)2345363được luận án đề cập bao gồm: Lý thuyết định vị công nghiệp; Lý thuyết vị trí trung tâm; Lý thuyết cực phát triển; Quan điểm phát triển phi cân đối; Quan điểm địa kinh tế mới. '(JK+LJM2(@6@F@ 7Tổ chức lãnh thổ kinh tế là sự “sắp xếp” và “phối hợp” các thành phần (đã, đang và dự kiến sẽ có) trong mối lên hệ đa ngành, đa vùng nhằm sử dụng một cách hợp lý các tiềm năng tự nhiên, lao động, vị trí địa lý kinh tế, chính trị và cơ sở vật chất kỹ thuật đã và sẽ được tạo dựng để đạt hiệu quả cao nhất về các mặt: kinh tế, xã hội, môi trường và phát triển bền vững của một lãnh thổ [80,101]. 8-9 NTCLTKT theo các đối tượng quản lý và xây dựng kế hoạch phát triển của Nhà nước gồm: vùng kinh tế, các đơn vị hành chính (tỉnh, các thành phố tương đương cấp tỉnh, huyện, thị…). - TCLTKT theo các khu vực đặc biệt là các đối tượng trọng điểm đầu tư, gồm có: theo không gian (vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, tam giác tăng trưởng, KKT…), theo ngành (KCN, khu du lịch, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên…). # Kiểm kê, đánh giá các đối tượng mang tính chất nguồn lực của TCLTKT (vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện KT – XH); Lựa chọn các phương án TCLTKT tối ưu; Đề xuất giải pháp thực hiện phương án TCLTKT  TCLTKT dự báo về mặt phát triển (mục tiêu, phương hướng phát triển theo quan điểm thống nhất đối với các ngành, lĩnh vực trên phạm vi lãnh thổ nghiên cứu – nghĩa là sẽ sản xuất gì, quy mô bao nhiêu, cơ cấu thế nào); TCLTKT luận chứng các phương án kiến thiết lãnh thổ (dự kiến phân bố ở đâu cho có hiệu quả nhất) – tức là lựa chọn các hình thức TCLTKT cho tương lai. 6-OKP+QH@6@F@ TCLTKT chịu ảnh hưởng bởi các các nhân tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, khí hậu,đất đai, nguồn nước, sinh vật, khoáng sản) và các nhân tố KT - XH trong cũng như ngoài lãnh thổ (dân cư, nguồn lao động, tiến bộ khoa học kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn đầu tư, đường lối chính sách phát triển kinh tế, thị 4 trường và mối quan hệ kinh tế liên vùng, các hoạt động kinh tế - chính trị, xã hội trong khu vực và quốc tếc "6-R@6@F@ 4:;<345363=!" cC%$CFU,-0gồm có một số hình thức:Hộ gia đình (nông hộ) ,trang trại, hợp tác xã nông nghiệp, vùng CMH,vùng nông nghiệp. ;c&0gồm có: Điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. cd!L6Đối với du lịch, TCLT biểu hiện tương đối rõ nét dưới các hình thức: điểm, tuyến, khu, trung tâm, vùng du lịch…[79] "6-R@6@F@STU(Jgồm có một số hình thức tiêu biểu khu kinh tế, trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm và vùng kinh tế. &6-V--@6@F@7*V4V/W Việc xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của một số hình thức TCLTKT trên địa bàn cấp tỉnh được tổng hợp dựa trên các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển kinh tế theo ngành cũng như theo không gian của Chính phủ, Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới và sự góp ý quý báu của các chuyên gia về tổ chức lãnh thổ. >3=!" Trong khuôn khổ luận án, chúng tôi tập trung đánh giá một số hình thức TCLTKT do vai trò quan trọng của chúng trong quá trình CNH – HĐH như: Trang trại, KCN, đô thị du lịch… ?Hình thức trang trại được đánh giá theo các chỉ tiêu sau: - W<)+9/ 8 - d10270< -44,-. /K26 Giá trị sản xuất hàng hóa và dịch vụ của các trang trại; Tỉ lệ giá trị sản xuất hàng hóa và dịch vụ của các trang trại so với GTSX NLTS toàn tỉnh; Năng suất lao động SI e -,-. /K26Giá trị tăng thêm của các trang trại; Thu nhập bình quân theo lao động và theo diện tích; Tỉ lệ lợi nhuận của các trang trại @4?KCN được đánh giá với các chỉ tiêu được xác định như sau: - Các chỉ tiêu về sử dụng đất: Diện tích đất tự nhiên và diện tích đất có thể cho thuê; Tỉ lệ lấp đầy S&O f )276W<K'0<f )0<f );4e %OK' OK1/2 Og W<)+27 S&O J,-. /K2: Giá trị sản xuất, tốc độ gia tăng và cơ cấu; Tỉ lệ giá trị sản xuất KCN trong tổng GTSX công nghiệp của toàn tỉnh; Năng suất lao động; Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu; Giá trị xuất khẩu; Tỉ trọng giá trị xuất khẩu. - Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Lợi nhuận và tốc độ gia tăng lợi nhuận; Tỉ suất lợi nhuận. A(BHình thức đô thị du lịch được đánh giá theo các chỉ tiêu sau: Sh$O  UOK !9,*8f6 Tài nguyên du lịch (Khí hậu: nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa, độ ẩm, số giờ nắng; các hiện tượng thời tiết bất thường và thời gian du lịch hợp lý nhất; Địa hình: đặc điểm hình thái địa hình, giá trị của địa hình với du lịch, các dạng địa hình đặc biệt có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch; Di tích văn hoá lịch sử: tổng số di tích các loại trên lãnh thổ và số di tích được xếp hạng quốc gia;Lễ hội: tổng số lễ hội trên lãnh thổ và lịch lễ hội diễn ra trong năm; Các loại tài 5 nguyên du lịch khác: phân tích đặc điểm và chỉ ra được những nét hấp dẫn riêng có khả năng khai thác du lịch); Cơ sở hạ tầng: Đặc điểm mạng lưới giao thông (loại hình giao thông, chiều dài, chất lượng đường sá), khả năng cung cấp điện, nước (mạng lưới, công suất), thông tin liên lạc (loại hình, số máy điện thoại/100 dân…) của lãnh thổ đối với hoạt động du lịch… Sh$O '8bao gồm:Thị trường khách du lịch ( Số lượng, tốc độ gia tăng, tỉ trọng khách so với tổng lượng khách toàn tỉnh,cơ cấu khách du lịch theo lãnh thổ, thời gian lưu trú, mức chi tiêu); Cơ sở lưu trú (số lượng, chất lượng, quy mô trung bình); Doanh thu (số lượng, tốc độ gia tăng, cơ cấu); Lao động (số lượng, thu nhập bình quân); Năng suất lao động du lịch; Doanh thu du lịch/tổng GTSX của đô thị du lịch, tỉ trọng GDP du lịch trong tổng GDP của đô thị >3=! 60 - Các chỉ tiêu về sử dụng đất: Diện tích đất tự nhiên và diện tích đất có thể cho thuê; Tỉ lệ lấp đầy. - Các chỉ tiêu về thu hút đầu tư, lao động: Số dự án, vốn đầu tư, vốn đầu tư bình quân trên dự án; Quy mô vốn đầu tư/doanh nghiệp; Vốn đầu tư/diện tích đất cho thuê; Số lượng lao động; Số lượng lao động/doanh nghiệp S&O J,-. /K26 Giá trị sản xuất và tốc độ gia tăng và cơ cấu; Năng suất lao động; Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu, Cơ cấu doanh thu theo khu vực doanh nghiệp, Tỉ lệ doanh thu trên GTSX; Giá trị xuất khẩu, Tỉ trọng giá trị xuất khẩu,cán cân xuất nhập khẩu S&O J e -,-. /K26 Lợi nhuận và tốc độ gia tăng lợi nhuận, Tỉ suất lợi nhuận. @3C'0 S &O J8 6 GDP và đóng góp GDP của trung tâm trong nền kinh tế của tỉnh, Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình, Cơ cấu kinh tế theo ngành, Năng suất lao động, GDP bình quân đầu người, Sự lan tỏa, liên kết. S&O J86Công nghiệp (GTSX, tốc độ tăng GTSX công nghiệp, Tỉ trọng GTSX công nghiệp trong tổng GTSX công nghiệp ở lãnh thổ lớn hơn, Cơ ngành công nghiệp, Các hình thức TCLTCN trong trung tâm); Dịch vụ (GTSX và tốc độ tăng giá trị sản xuất dịch vụ, Các hình thức TCLT dịch vụ của trung tâm); Nông nghiệp (GTSX, tốc độ tăng GTSX nông nghiệp, Các hình thức TCLTNN của trung tâm) 32D0 &O e 6Diện tích tự nhiên, Cơ cấu sử dụng đất, Số dân và mật độ dân số, Lao động: số lượng, cơ cấu, tỉ lệ qua đào tạo, Vốn đầu tư sản xuất, Cơ sở hạ tầng và hệ thống đô thị) S&O J86GDP, tỉ lệ GDP so với toàn tỉnh và tốc độ tăng GDP, Cơ cấu kinh tế theo ngành, Năng suất lao động, GDP bình quân đầu người, các sản phẩm đặc trưng (CMH) của tiểu vùng, Các hình thức TCLTKT trong tiểu vùng, Trung tâm (hạt nhân) kinh tế của tiểu vùng. - &O + Tđược sử dụng là ,<,bKL Công thức tính: I TV = = = = = i i W d + Trong công thức trên: G TV là giá trị sản xuất của tiểu vùng (tỉ đồng) S TV là diện tích của tiểu vùng (km 2 ) 6 D TV là dân số của tiểu vùng (người) 6:;@AB6@CD/ @6@F@QM$KIK(8HXYT>/( Đề tài nghiên cứu TCLTKT của một số quốc gia trên thế giới như Hàn Quốc, Trung Quốc, một số nước Đông Nam Á (Thái Lan, Malaixia), từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. M$KR@6@F@Q>/( ,-;<345363=!" cC%$CFU,- SI74theo kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản cả nước năm 2011 có trên 10,36 triệu hộ NLTS, giảm 106 nghìn hộ so với năm 2006 [76]. S8 cả nước có gần 145,9 nghìn TT (năm 2010). Trong đó, gần 55% là TT trồng cây hàng năm và TT nuôi trồng thủy sản. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là hai vùng có số lượng trang trại nhiều nhất cả nước. S=T&jI* Việt Nam đã hình thành và phát triển bao gồm: vùng CMH lúa, cao su, cà phê, chè, mía đường, dứa, điều, nguyên liệu giấy, hay vùng chăn nuôi bò sữa, vùng nuôi trồng thủy sản,… - =T6Ở Việt Nam hiện nay có 7 vùng nông nghiệp sinh thái. Mỗi vùng có điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, cơ cấu sản xuất nông nghiệp khác nhau và các sản phẩm chuyên môn hóa cũng khác nhau. Đó là các vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Đối với không gian nhỏ cấp tỉnh, hình thức tương ứng với vùng nông nghiệp mà là tiểu vùng nông nghiệp. Trong mỗi tiểu vùng nông nghiệp, có các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương đồng nhau và có một vài sản phẩm chuyên môn hóa đặc trưng cho tiểu vùng đó. ;c& S " 6Tính đến 2010, cả nước đã có 254 KCN được thành lập tại 57 tỉnh, thành với tổng diện tích đất tự nhiên là 68.800 ha (diện tích đất CN có thể cho thuê là trên 45.000 ha, chiếm khoảng 60% tổng diện tích đất tự nhiên). Trong đó, có 171 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên là 43.375 ha và 83 KCN đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản [116]. S %$N&R Căn cứ vào vai trò của TT CN trong sự phân công lao động theo lãnh thổ, nước ta có các TTCN có ý nghĩa quốc gia (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội), các TTCN có ý nghĩa vùng (Hải Phòng Đà Nẵng, Cần Thơ…), các TTCN có ý nghĩa địa phương như Việt Trì, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang… Dựa vào GTSX CN, nước ta có TTCN rất lớn (TP.HCM gần 600 nghìn tỉ đồng, 2010), TTCN lớn (từ 200 – 500 nghìn tỉ đồng: Biên Hòa,Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Hà Nội), TTCN khá lớn (50 – 100 nghìn tỉ đồng: Bình Sơn (Quảng Ngãi), Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Cần Thơ, Long An…), các TTCN trung bình (từ 20 – 50 nghìn tỉ đồng: Hạ Long, Đà Nẵng, Tân An, Mỹ Tho, Hưng Yên, Hải Dương… cd!L - #$K !6Có ý nghĩa hàng đầu là những điểm du lịch quốc gia – quốc tế, bao gồm các di sản thế giới và các di tích quốc gia đặt biệt. Đến nay, cả nước có 13 di sản thế giới và 7 23 di tích quốc gia đặt biệt được công nhận. Ngoài ra, còn có hàng trăm điểm du lịch có ý nghĩa vùng và địa phương. S K !6Đến năm 2010, cả nước có 10 KDL trọng điểm quốc gia đã hình thành, trải đều từ Bắc vào Nam. Dự kiến đến năm 2020 trên cả nước sẽ có 24 KDL quốc gia và đến 2030 sẽ là 45 KDL. -  %$K !6Hiện nay, trên địa bàn cả nước đã hình thành 4 trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia, bao gồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng. Ngoài ra, còn một loạt các trung tâm có ý nghĩa vùng như Hạ Long, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần Thơ,… Trên địa bàn cấp tỉnh, trung tâm du lịch thường được biểu hiện dưới hình thức đô thị du lịch. Đó là nơi có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị [32] -  UK !cũng phát triển rất đa dạng, bao gồm cả tuyến du lịch liên vùng quốc gia – quốc tế, tuyến du lịch nội vùng quốc gia và tuyến du lịch nội vùng. - =TK !6Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 11/2011, nước ta sẽ có 7 vùng du lịch (ranh giới trùng với vùng kinh tế tổng hợp). 4:;<345363=! c 6 hiện nay có 18 KKT được phê duyệt trong Quy hoạch phát triển KKT của cả nước đến năm 2020 với tổng diện tích là 730,6 nghìn ha, bằng khoảng 2,2% tổng diện tích của cả nước. Trong đó, hết năm 2011, đã có 15 KKT được thành lập với tổng diện tích hơn 662,2 nghìn ha. ;c %$NR6 có 2 TTKTquốc gia – là 2 đô thị đặc biệt: thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; 3 TTKTvùng – những đô thị loại 1, thành phố trực thuộc trung ương: Hải Phòng (vùng duyên hải Bắc Bộ), Đà Nẵng (miền Trung), Cần Thơ (vùng Tây Nam Bộ). Ngoài ra, nước ta còn có các TTKT– đô thị loại 1 khác: Thái Nguyên, Nam Định, Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn và Buôn Ma Thuột; Trong đó, thành phố Vinh đang được xây dựng để trở thành TTKTvùng BTB; M$KR@6@F@QZ[\@8[M #4:;<345363=!" cC%$CFU,- * 86 đến năm 2010, vùng BTB có 10.303 trang trại, chiếm gần 7,1% tổng số trang trại cả nước. k=T&jI gắn với công nghiệp chế biến và hàng xuất khẩu, như: vùng CMH lạc, vùng CMH mía, vùng CMH cao su, vùng sản xuất hồ tiêu, vùng cây ăn quả đặc; vùng chăn nuôi trâu, bò thịt; vùng nuôi trồng thủy sản tập trung … ;c&O k 6 Tính đến năm 2010,BTB có 16 KCN đang hoạt động với tổng diện tích khoảng 3,7 nghìn ha, quy mô trung bình đạt 228,9ha/KCN, tỉ lệ lấp đầy 53,6%, cao hơn mức trung bình cả nước (49,9%). * %$: thành phố Vinh (thực phẩm đồ uống, vật liệu xây dựng, cơ khí, dệt may – gia dày; thành phố Thanh Hóa (cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng, thực phẩm đồ uống), Nghi Sơn (vật liệu xây dựng, cơ khí, sản phẩm dầu mỏ; thành phố Huế vừa là trung tâm du lịch, vừa là trung tâm công nghiệp (dệt may – gia dày, thực phẩm đồ uống,vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, lâm sản). cd!LK ! 8 - Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia, quốc tế bao gồm: thành nhà Hồ, ngã ba Đồng Lộc, khu lưu niệm Nguyễn Du, thành cổ Quảng Trị, VQG Bạch Mã, thành phố Đồng Hới. - Một số đô thị - trung tâm du lịch cấp vùng, tỉnh đã, đang hình thành và phát huy vai trò như Sầm Sơn, Cửa Lò, Huế. Bên cạnh đó, một hình thức TCLTDL mới cũng đang được xây dựng và phát triển ở vùng đó là KDL, gồm có: Kim Liên, Thiên Cầm, Phong Nha – Kẻ Bàng, Lăng Cô – Cảnh Dương - Trong vùng cũng đã hình thành được một số tuyến du lịch quốc gia, như: tuyến Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế đến TP Hồ Chí Minh hoặc ra Hà Nội theo quốc lộ 1A; tuyến Huế - Đông Hà – Đồng Hới – Phong Nha; tuyến Huế - Đông Hà – Lao Bảo dọc theo quốc lộ 1 và 9. #4:;<345363=! c 6 Nghi Sơn (Thanh Hóa), Đông Nam Nghệ An, Vũng Áng (Hà Tĩnh), Hòn La (Quảng Bình), Đông Nam Quảng Trị, Chân Mây – Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) có tổng diện tích hơn 121 nghìn ha, chiếm 16,6% tổng diện tích các KKT trên cả nước. Năm 2010, tỉ lệ lấp đầy của các KCN trong các KKT đã đi vào hoạt động của vùng là 53,6%, cao hơn mức trung bình cả nước (49,9%)[121]. ;c %$: Vinh, Thanh Hóa, Huế. 6+,6]6/A^/@_`/AAa/b>?@AB6@cd/b@6@F@@e/A /bAfW/gh5i8(Jj&YPhJj.Y)hYPY)k 6]6/A^/@_`/AAa/bl/@6@F@ >#8m#(3 Nghệ An là tỉnh thuộc vùng BTB, lãnh thổ trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nằm trong toạ độ: từ 18 0 35' đến 20010'10'' vĩ độ Bắc và từ 103 0 50'25'' đến 105 0 40'30'' kinh độ Đông. Phía Bắc, Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hoá (196 km), phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh (92,6 km), phía Tây chung đường biên giới với CHDCND Lào 419km, phía Đông trông ra biển Đông với chiều dài đường bờ biển là 82km. Nghệ An có vị trí địa lý dễ dàng thiết lập các mối liên hệ kinh tế với các địa phương trong cả nước cũng như mở rộng mối giao lưu kinh tế quốc tế, là nhân tố quan trọng để TCLTKT, đặc biệt là nông nghiệp, công nghiệp và những lãnh thổ trọng điểm, các cực phát triển. TnG 8B;Nghệ An có địa hình đa dạng, phức tạp, vừa có núi cao, trung bình vừa có đồng bằng ven biển. Địa hình đa dạng là cơ sở xác định TCLTKT. Ở khu vực đồi núi quỹ đất rộng, có khả năng phát triển các trang trại, vùng CMH lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi đại gia súc hay bố trí các điểm công nghiệp khai khoáng và thủy điện; các điểm, tuyến, khu du lịch sinh thái ; Ở khu vực đồng bằng, thuận lợi cho việc bố trí các trang trại, vùng CMH cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, các điểm, khu, cụm công nghiệp và dịch vụ; Khu vực ven biển, đảo có thể phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: du lịch, cảng biển, thủy sản, đóng tàu, khai thác khoáng sản biển Khu vực đồng bằng ven biển với nhiều lợi thế hơn cả có thể hình thành và phát triển các KCN, các KKT, KDL biển; Có nhiều cửa sông có thể thiết lập cảng vận tải và các cảng cá: Cửa Lò, Đông Hồi, Cửa Hội đây sẽ là những vùng động lực, tạo sức hút, sự lan tỏa đối với các khu vực lân cận, tạo thế và lực mới cho phát triển KT - XH của tỉnh. 9 6EFNghệ An thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến, á đới có mùa đông lạnh. Khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam, chiều Đông – Tây và theo độ cao của địa hình tạo điều kiện thuận lợi cho việc TCLT nông, lâm, thủy sản theo thế mạnh của từng tiểu vùng sinh thái và tạo thế liên hoàn trong TCLTKT. #3"/  c :)Q$l có khoảng 42 tỷ m 3 với hệ thống sông suối dày đặc, mật độ lưới sông từ 0,6 - 0,7 km/km 2 . Sông Cả là hệ thống sông lớn nhất tỉnh, dài 375 km (chỉ tính đoạn chảy trong địa phận tỉnh Nghệ An), có diện tích lưu vực 17.730 km 2 , với 82 phụ lưu cấp 1, 2, chiếm 80% diện tích mặt nước toàn tỉnh. Nhìn chung, sông ngòi có giá trị lớn đối với việc TCLTKT, đặc biệt là trong lĩnh vực NLNN, giao thông vận tải đường thủy, công nghiệp thủy điện phục vụ nội tỉnh. ;c :)Qf$ của tỉnh được đánh giá là khá phong phú. Trừ vùng đất bazan Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, khả năng nước ngầm ở các nơi còn lại đều đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt và sản xuất. 3"/)Gtự nhiên toàn tỉnh có 1.649 nghìn ha. Trong đó, diện tích sông suối và núi đá là 76,2 nghìn ha (chiếm 4,6%), còn lại 1.572,8 ha thuộc hai hệ đất chính: đất feralit ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng, tạo điều kiện để tổ chức sản xuất và bố trí các hình thức TCLTKT. >3"/CHcủa tỉnh có 876,5 nghìn ha (đứng đầu cả nước, chiếm khoảng 6,5% diện tích rừng toàn quốc), độ che phủ đạt 53,15% (đứng thứ 8/63 tỉnh, thành phố). Trong đó, diện tích rừng tự nhiên chiếm 84,2%, có tổng trữ lượng gỗ khoảng 50 triệu m 3 , trữ lượng tre, nứa, mét có khoảng trên 1 tỷ cây, cho phép tỉnh tổ chức sản xuất lâm nghiệp hàng hóa trên quy mô lớn. I3"/!:,Jcủa tỉnh có 113 mỏ với trữ lượng khá lớn, 171 điểm quặng và đá vôi được phân bố khá đồng đều ở các địa phương. Trong đó, các loại khoáng sản chủ yếu có điều kiện khai thác bao gồm: thiếc, đá trắng, đá vôi, đá sét, đá quý, cuội sỏi, quặng sắt, nước khoáng…Trữ lượng và sự phân bố các loại khoáng sản đã tác động tới sự hình thành và phát triển của các điểm công nghiệp khai thác và cả công nghiệp chế biến, tạo nên sự phong phú trong bức tranh TCLTCN của tỉnh. K3"/@2 Nghệ An có bờ biển dài 82 km, diện tích vùng biển là 4.230 hải lý vuông và được đánh giá là nhiều tiềm năng để phát triển ngành thủy sản (trữ lượng hải sản có khoảng 80 nghìn tấn, khả năng khai thác cho phép khoảng 35 - 37 nghìn tấn/năm và 3,5 nghìn ha nước lợ), du lịch biển (nhiều bãi tắm đẹp: Cửa Lò, Nghi Thiết, Nghi Yên, Cửa Hiền, Diễn Thành, Hòn Câu, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lập ), cảng biển (Cửa Hội, Cửa Lò, Nghi Thiết, Đông Hồi…) và là địa bàn thuận lợi để bố trí các KCN, KKT. 6-OKTHopqM #A'"L(!) cd%)Nghệ An đông dân thứ tư trong cả nước và thứ hai trong vùng BTB (sau Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Thanh Hoá) với tổng dân số gần 2,93 triệu người. Hiện nay, Nghệ An đang có “cơ cấu dân số vàng”, là điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong phát triển KT – XH nói chung, TCLTKT nói riêng. ;cG27của tỉnh có 1,85 triệu người, chiếm 63,6% dân số. Lực lượng lao động phần lớn là trẻ và sung sức: độ tuổi từ 15 - 24 chiếm 22,5%; từ 25 - 34 chiếm 15%, từ 35 - 44 chiếm 12,7% và từ 45 - 54 chiếm 8,7% [2]. Tuy nhiên, trình độ lao động còn thấp (năm 2010, tỉ lệ lao động qua đào tạo chung là 14,7%). Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch 10 [...]... phát triển CN tỉnh Nghệ An đến năm 2020 UBND tỉnh Nghệ An (2006), Đề án Phát triển khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 UBND tỉnh Nghệ An (2008), Đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển các KCN Nghệ An đến năm 2020 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo định... Nam và các KCN Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển KT – XH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tổng hợp về chiến lược biển Nghệ An 29 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 UBND tỉnh Nghệ An (2005), Đề án "Phát triển KT - XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010" UBND TX Cửa Lò (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển... kinh tế, tổ chức không gian kinh tế tỉnh Nghệ An cũng có sự phân hóa theo các tiểu vùng dựa trên cơ sở phân hóa của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của từng khu vực Hiện nay, trên lãnh thổ của tỉnh đã hình thành 3 tiểu vùng kinh tế, đó là tiểu vùng phía Đông tiểu vùng Tây Bắc và tiểu vùng Tây Nam Bảng 2.24 Tổng hợp một số chỉ tiêu của 3 tiểu vùng kinh tế tỉnh Nghệ An năm 2010 Đơn vị Chỉ tiêu... dự án đầu tư các năm 2008 – 2010 Ban quản lí KKT Đông Nam, Kết quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp KKT Đông Nam và các KCN tỉnh Nghệ An 2005 - 2010 Ban quản lí KKT Đông Nam, Thống kê dự án đầu tư trong các khu công nghiệp Nghệ An đang còn hiệu lực 2008, 2009, 2010 Ban quản lí KKT Đông Nam (2008), Quy hoạch phát triển KKT Đông Nam Lê Thanh Bình (1997), Phân tích chuyển biến không gian kinh tế –xã... tự nhiên Hà Nội Lê Thu Hoa (2003), Mối quan hệ giữa phát triển có trọng điểm và phát triển toàn diện các vùng lãnh thổ nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam – Từ lý luận đến thực tiễn, NXB lao động, Hà Nội Hội địa lý Việt Nam (1995), Tổ chức lãnh thổ, Hội thảo khoa học, Hà Nội Lưu Đức Hồng... hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến 2020 Trịnh Thanh Sơn (2004), TCLT trồng và chế biến sắn ở các tỉnh Đông Nam Bộ Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Đào Duy Tân (2008), Phát triển nguồn thủy điện miền Tây Nghệ An: hiệu quả và dự báo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những giải pháp thực hiện có hiệu quả đề án phát triển KT – XH miền Tây Nghệ An , trang 105 - 113 Nguyễn Thị Trang Thanh... dịch sang nền kinh tế thị trường, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lí đô thị, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng trong quá trình CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc Gia Phan Thanh Tịnh (2011), Thực trạng phát triển CCN trên địa bàn Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển các khu, CCN Nghệ An: thực... tư Sở Công Thương Thanh Hóa (2010), Đề án điều chỉnh quy hoạch các KCN Thanh Hóa đến năm 2020 Sở du lịch Nghệ An (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2020 Sở Du lịch Nghệ An (2010), Báo cáo hoạt động du lịch tỉnh Nghệ An hàng năm Sở KH - CN (2009), Những giải pháp thực hiện có hiệu quả đề án phát triển KT XH miền Tây Nghệ An, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sở Thể thao,... triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc dưới tác động của thủy điện Sơn La, Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐL-2005/11, Viện Chiến lược phát triển Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Nghệ An (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2010: các kết quả chủ yếu Ban quản lý KKT Đông Nam, Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh các KCN, KKT của tỉnh Nghệ An các năm 2005 – 2010 Ban quản lí KKT Đông Nam, Danh... dựng Nghệ An (2009), Thuyết minh điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ Lương Thị Thành Vinh (2011), TCLT công nghiệp tỉnh Nghệ An, luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lý học, Trường ĐHSP Hà Nội Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam – Học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (nghiên . nghiệp), trang trại (TCLT nông nghiệp) và theo không gian (Khu kinh tế (KKT), trung tâm kinh tế và tiểu vùng kinh tế) .  đề tàinghiên cứu toàn bộ lãnh thổ tỉnh Nghệ An với 17. tâm kinh tế, tổ chức không gian kinh tế tỉnh Nghệ An cũng có sự phân hóa theo các tiểu vùng dựa trên cơ sở phân hóa của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của từng khu vực. Hiện nay, trên lãnh.   Tổ chức lãnh thổ kinh tế là sự sắp xếp các thành phần trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm đạt hiệu quả cao nhất về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường

Ngày đăng: 19/12/2014, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w