PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề cải cách bộ máy nhà nước, cải cách nền hành chính quốc gia là một trong những yêu cầu cấp bách trong công cuộc đổi mới, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ta hiện nay. Đây là một trong những chương trình quan trọng của Chính phủ nhằm phát triển nhanh chóng nền kinh tế xã hội, phục vụ lợi ích nhân dân, hàng loạt điều kiện đảm bảo công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia đều được coi trọng, đặc biệt nhân tố con người đóng một vai trò có tính quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới. Xét đến cùng, hiệu lực của bộ máy nhà nước nói chung và hệ thống hành chính nhà nước nói riêng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu suất công tác của đội ngũ cán bộ công chức, chính là con người. Đây cũng chính là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả là nhiệm vụ cấp thiết của Đảng và Nhà nước ta. Bởi đất đai là vốn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai chiếm một vị trí quan trọng trong môi trường sống, các cơ sở kinh tế văn hoá xã hội an ninh và quốc phòng đồng thời mọi cư dân đều nhờ đất mà sinh sống và phát triển. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế của các nước trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đòi hỏi việc sử dụng tài nguyên đất sao cho có hiệu quả là một công việc hoàn toàn cần thiết hiện nay. Chính vì vậy trong Hiến pháp nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước quản lý”. Việc đưa ra những quyết định hành chính liên quan đến vấn đề đất đai trong quá trình quản lý đòi hỏi cũng phải rất thận trọng, chính xác trên cơ sở cân nhắc kỹ những vấn đề, nội dung liên quan; gắn liền với đó là việc tiến hành xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tham gia vào quá trình quản lý đất đai có trình độ chuyên môn cao để tham mưu kịp thời cho các cấp quản lý đưa ra những quyết định hành chính đúng đắn nhằm giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân liên quan đến vấn đề đất đai trong quá trình quản lý xã hội. Chính vì vậy, trong tiểu luận này tôi muốn đề cập tới một tình huống cụ thể về vấn đề quản lý đất đai và trật tự xây dựng của cấp quản lý hành chính tại chính quyền cơ sở, đó là việc xử lý xây dựng không phép, lấn chiếm đất công tại Phường Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đối với hộ gia đình bà Trần Lan P trú tại phố 83, Quỳnh Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Trang 1M C L CỤC LỤC ỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 2
I Nội dung tình huống 3
1 Hoàn cảnh xuất hiện 3
2 Mô tả tình huống 3
II Phân tích tình huống 4
1 Mục tiêu 4
2 Cơ sở pháp lý - lý luận 5
3 Phân tích nguyên nhân diễn biễn tình huống 14
4 Hậu quả tình huống 16
III Xử lý tình huống 16
1 Mục tiêu 16
2 Xây dựng, lựa chọn phương án
17 3 Kế hoạch thực hiện phương án đã lựa chọn
21 IV Kiến nghị 22
V Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
PHẦN MỞ ĐẦU
Vấn đề cải cách bộ máy nhà nước, cải cách nền hành chính quốc gia là một trong những yêu cầu cấp bách trong công cuộc đổi mới, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ta hiện nay Đây là một trong những chương trình quan trọng của Chính phủ nhằm phát triển nhanh chóng nền kinh tế xã hội, phục vụ lợi ích nhân dân, hàng loạt điều kiện đảm bảo công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia đều được coi trọng, đặc biệt nhân tố con người đóng một vai
Trang 2trò có tính quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới Xét đến cùng, hiệulực của bộ máy nhà nước nói chung và hệ thống hành chính nhà nước nói riêngđược quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu suất công tác của đội ngũ cán bộcông chức, chính là con người Đây cũng chính là vấn đề được Đảng và Nhà nước
ta đặc biệt quan tâm
Quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả là nhiệm vụ cấp thiết củaĐảng và Nhà nước ta Bởi đất đai là vốn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốcgia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai chiếm một vị trí quan trọng trong môitrường sống, các cơ sở kinh tế - văn hoá - xã hội - an ninh và quốc phòng đồng thờimọi cư dân đều nhờ đất mà sinh sống và phát triển
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế của các nước trên thế giới nói chungcũng như Việt Nam nói riêng đòi hỏi việc sử dụng tài nguyên đất sao cho có hiệuquả là một công việc hoàn toàn cần thiết hiện nay Chính vì vậy trong Hiến phápnước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàndân do Nhà nước quản lý”
Việc đưa ra những quyết định hành chính liên quan đến vấn đề đất đai trongquá trình quản lý đòi hỏi cũng phải rất thận trọng, chính xác trên cơ sở cân nhắc kỹnhững vấn đề, nội dung liên quan; gắn liền với đó là việc tiến hành xây dựng độingũ cán bộ, công chức tham gia vào quá trình quản lý đất đai có trình độ chuyênmôn cao để tham mưu kịp thời cho các cấp quản lý đưa ra những quyết định hànhchính đúng đắn nhằm giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân liên quan đến vấn
đề đất đai trong quá trình quản lý xã hội
Chính vì vậy, trong tiểu luận này tôi muốn đề cập tới một tình huống cụ thể
về vấn đề quản lý đất đai và trật tự xây dựng của cấp quản lý hành chính tại chínhquyền cơ sở, đó là việc xử lý xây dựng không phép, lấn chiếm đất công tại PhườngQuỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đối với hộ gia đình bà Trần Lan P trú tạiphố 8/3, Quỳnh Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
1 Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Trang 3Tình huống vụ việc xảy ra vào cuối năm 2006, hộ gia đình bà Trần Lan P ởphố 8/3, Quỳnh Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội đã lấn chiếm đất công, xây dựng tráiphép dẫn đến việc chính quyền cơ sở đã tiến hành cưỡng chế Trong quá trìnhcưỡng chế, các thành viên trong gia đình bà Trần Lan P đã có hành vi xô sát vàchống đối quyết liệt với đội Trật tự quản lý xây dựng đô thị, buộc chính quyền sởtại phải sử dụng đến lực lượng công an để phối hợp giải quyết và tiến hành xử phạt
vi phạm hành chính đối với một số thành viên trong gia đình bà Trần Lan P
Vụ việc mặc dù đã được giải quyết song vẫn còn có những ý kiến khác nhaucủa dư luận xã hội; qua tìm hiểu và nghiên cứu kết quả giải quyết, bản thân tôi vẫn cònthấy có vấn đề bất cập và theo suy nghĩ của tôi có thể đưa ra các cách giải quyết khác
có thể sẽ hợp lý đúng đắn hơn
2 Mô tả tình huống
Bản thân bà Trần Lan P nguyên là công nhân quốc phòng đã nghỉ chế độ,toàn bộ gia đình gồm ba thế hệ có 12 nhân khẩu sinh sống trên tổng diện tích 56m2,trong đó có 40 m2 nhà là được phân, 16 m2 lấn chiếm bao gồm sân, bếp ăn và khu
vệ sinh phía trước nhà được gia đình sử dụng ổn định trong thời gian dài không có
Ngôi nhà cấp 4 mà hiện gia đình bà đang sống đã được xây dựng thời gian
từ khá lâu, sau nhiều năm sử dụng không được tu sửa đã bị hư hỏng nặng tường đãxuất hiện nhiều vết rạn nứt, tình trạng ngôi nhà xuống cấp nghiêm trọng có nguy
cơ sụp đổ bất cứ lúc nào Chính vì vậy, gia đình bà đã quyết định dồn tiền và vaymượn thêm của người thân và bạn bè để phá dỡ nhà cũ và xây lại ngôi nhà để đảmbảo cho việc ăn ở và sinh hoạt của gia đình
Ngày 15/10/2006, bà Trần Lan P làm đơn gửi ra UBND phường sở tại xinsửa chữa nhà ở Sau khi nhận được đơn, UBND phường sở tại đã cử cán bộ đến
Trang 4kiểm tra thực tế hiện trạng ngôi nhà của gia đình của bà Trần Lan P Đây là ngôinhà được xây dựng từ khá lâu, nhà mái ngói cấp 4 diện tích 40 m2 đã bị xuống cấpnghiêm trọng có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng bất cứ lúc nào nên cán bộchuyên trách đã hướng dẫn gia đình bà tiến hành các trình tự, thủ tục xin cấp giấyphép xây dựng.
Sau đó, gia đình bà đã tự động phá bỏ ngôi nhà cũ để xây dựng lại ngôi nhàmới nhưng không tiến hành các thủ tục xin giấy cấp phép xây dựng theo đúng trình
tự thủ tục như đã hướng dẫn của cán bộ chuyên trách
Việc phá bỏ nhà cũ của gia đình bà đã gây sự bức xúc và ảnh hưởng khôngnhỏ đến các hộ gia đình liền kề Vì vậy, ngày 20/10/2006 các hộ dân sống liền kề
đã gửi đơn ra UBND phường trình báo và yêu cầu UBND phường giải quyết
Ngày 25/10/2006, Tổ quản lý trật tự xây dựng phường đã đến kiểm tra tìnhhình thực tế và phát hiện gia đình bà Trần Lan P đã tự ý dỡ bỏ ngôi nhà cũ khichưa có giấy phép xây dựng nhà ở, đang làm móng để chuẩn bị xây dựng nhà mớivới diện tích 56 m2 (gồm 40 m2 đã được phân cấp và 16 m2 lấn chiếm).Tổ quản
lý trật tự xây dựng phường đã lập biên bản hình vi vi phạm hành chính về quản lýtrật tự xây dựng Đồng thời, Tổ quản lý trật tự xây dựng phường sở tại đã tiếnhành kiểm tra hồ sơ, giấy tờ nhà đất và phát hiện gia đình bà Trần Lan P có biểuhiện giả mạo, gian lận giấy tờ, làm sai lệch hồ sơ trong việc cấp giấy chứng nhậnquyền sở hữu đối với nhà ở vì vậy đã lập biên bản vi phạm và yêu cầu gia đình bàTrần Lan P ngừng ngay việc xây dựng để chính quyền xem xét xử lý Tuy nhiên,gia đình bà Trần Lan P đã phản kháng kịch liệt và có biểu hiện chống đối lạinhững người thi hành công vụ, dẫn đến xô sát giữa các thành viên trong gia đìnhvới Tổ quản lý trật tự xây dựng của phường Vụ việc kéo dài gần 03 giờ, cho đếnkhi chính quyền phải cử lực lượng công an đến để phối hợp giải quyết
II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
1 Mục tiêu phân tích tình huống
Việc tự ý phá dỡ nhà cũ để cải tạo, xây dựng nhà mới mà không xin phéptrình báo các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (mà trực tiếp là trình báo ra Uỷ ban
Trang 5trật tự xây dựng ở đô thị hiện nay Có những khu tập thể của cơ quan nhà nước, sốgia đình vi phạm quy định pháp luật theo hình thức này chiếm tới 85-90 %.
Việc phản kháng kịch liệt và có hành vi dùng bạo lực chống đối lại nhữngngười thi hành công vụ Đây là một vấn đề nan giải mà các cơ quan chức năng vàchính quyền sở tại gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc khi giải quyết các trường hợpnhư trên Cụ thể ở đây, những người thi hành công vụ đứng trước hai khả năng rấtkhó lựa chọn:
(1)- Nếu những người thi hành công vụ nếu cứ kiên quyết tiến hành lệnhcưỡng chế phá dỡ thì chắc chắn sẽ xảy ra xung đột
(2)- Nếu những người thi hành công vụ không kiên quyết cưỡng chế, lạingừng tiến hành lệnh cưỡng chế phá dỡ – Tức là huỷ bỏ quyết định cưỡng chế phá
dỡ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, dẫn đến tạo ra một tiền lệ là hễ ở đâu:công dân có biểu hiện chống đối gay gắt, kịch liệt đối với những người thi hànhcông vụ thì phải chăng chính quyền sẽ lùi bước, vô hình chung tự đánh mất vai trò
và hiệu lực của chính quyền cơ sở
Không những thế, dư luận từ nhân dân ở phường còn cho rằng: đã có nhữngbiểu hiện về cán bộ, công chức của Phường nhận hối lộ của nhân dân; nhân dân đềnghị cấp trên cần kiểm tra, để phát hiện, xử lý nghiêm khắc những trường hợp lợidụng chức quyền, nhận hối lộ, vi phạm những quy định pháp luật về vấn đề quản
lý nhà đất, về quyền sử dụng nhà ở của công dân, nhằm đảm bảo tính nghiêm minhcủa pháp luật
Vậy phải làm như thế nào để giải quyết một cách triệt để, vừa có tình vừa có
lý trong trường hợp vi phạm như vậy
Đây là một vấn đề nan giải mà chính quyền sở tại gặp rất nhiều khó khăn,vướng mắc khi giải quyết các trường hợp như trên ở khá nhiều nơi, chính quyềnđịa phương xem như không biết đến những vụ việc như vậy, nếu như thế lại là việcbuông lỏng quản lí trật tự xây dựng ở đô thị
Trang 6Vậy phải làm như thế nào để không buông lỏng công tác quản lí trật tự xâydựng đô thị, nhằm giải quyết một cách triệt để, vừa có tình vừa có lý trong nhữngtrường hợp vi phạm về trât tự xây dựng đô thị như vậy
2 Cơ sở pháp pháp lí - lý luận
- Luật nhà ở được Quốc hội Khoá XI ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Luật Xây dựng, đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003
- Luật Đất đai đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003
- Nghị định số 90/2006/NĐ-CP, Chính phủ ban hành ngày 06 tháng 9 năm
2006, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 29/10/2004hướng dẫn thi hành Luật đất đai
- Nghị định số 127/2005/NĐ-CP, của Chính phủ ban hành ngày 10 tháng
10 năm 2005, hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 23/2003/QH11, ngày 26 tháng
11năm 2003 của Quốc hội và Nghị quyết số 755/2005/QH -UBTVQH11 ngày 02tháng 4 năm 2005 của ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định việc giải quyết đối vớimột số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản
lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991;
- Luật Nhà ở năm 2005, Điều 8 “Những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnhvực nhà ở:
1.1- Xâm phạm, cản trở việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ về sở hữu, sửdụng nhà ở của tổ chức, cá nhân
1.2- Vi phạm các quy định của Luật này và pháp luật về xây dựng trong việcphát triển nhà ở
1.3- Giả mạo, gian lận giấy tờ, làm sai lệch hồ sơ trong việc cấp giấy chứngnhận quyền sở hữu đối với nhà ở
Trang 71.5- Chiếm dụng diện tích nhà ở trái pháp luật, lấn chiếm không gian vàcác bộ phận công trình thuộc sở hữu chung hoặc của các chủ sở hữu khác dưới mọihình thức.
1.6- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu tráchnhiệm trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về nhà ở
1.7- Những hành vi khác bị nghiêm cấm trong lĩnh vực nhà ở theo quy địnhcủa pháp luật
Như vậy, theo kết quả kiểm tra được ghi trong Biên bản kiểm tra của Tổquản lý trật tự xây dựng phường sở tại thì gia đình bà Trần Lan P đã vi phạm cácquy định của Luật Nhà ở năm 2005 tại khoản 2, khoản 3, khoản 5, Điều 8 và phápluật về xây dựng trong việc phát triển nhà ở:
- Hành vi xây dựng nhà ở không có giấy phép;
- Có biểu hiện giả mạo, gian lận giấy tờ, làm sai lệch hồ sơ trong việc cấpgiấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở;
- Chiếm dụng diện tích nhà ở trái pháp luật, lấn chiếm không gian và các bộphận công trình thuộc sở hữu chung
Điều 24, Nghị định số 90/2006/NĐ-CP, của Chính phủ ban hành ngày
06 tháng 9 năm 2006, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Lụât Nhà ở đã quy định:
“Đối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội”
1 Cán bộ, Công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, côngchức
2 Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dânhưởng lương từ ngân sách nhà nước
3 Công nhân làm việc tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao
Điều 25, Nghị định số: 90/2006/NĐ-CP, quy định:
Trang 8Điều kiện được thuê, thuê mua nhà ở xã hội; Người được thuê, thuê mua nhà
ở xã hội phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
1 Thuộc đối tượng quy định tại Điều 24 Nghị định này
2 Chưa có sở hữu nhà ở và chưa được thuê hoặc thuê mua nhà ở thuộc sởhữu nhà nước; có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích bình quân trong
hộ gia đình dưới 5m2 sàn/người; có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng là nhà ởtạm, hư hỏng hoặc dột nát
3 Có mức thu nhập bình quân hàng tháng của hộ gia đình không vượt qúa 5lần tổng số tiền thuê nhà ở xã hội phải trả hàng tháng đối với căn hộ cũ diện tích tối đa
là 60 m2 sàn và không thấp hơn 4 lần số tiền thuê phải trả đối với căn hộ cũ diện tíchtối thiểu là 30 m2 sàn, tính theo mức giá thuê do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định
4 Người được thuê mua quỹ nhà ở xã hội ngoài các điều kiện qui định tạikhoản 1, 2 và khoản 3 Điều này cũng phải thanh toán lần đầu 20% giá trị của nhà ởđược thuê mua
5 Việc lựa chọn các đối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội được thựchiện theo thứ tự ưu tiên sau đây:
a) Nhu cầu bức thiết về nhà ở (chưa có nhà ở, mới lập gia đình, diện tích nhà
xã hội trên địa bàn
6 Căn cứ quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 và khoản 5 Điều này và điều kiện củatừng địa phương, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể và công bố công khai
về đối tượng và điều kiện được thuê, thuê mua quỹ nhà ở xã hội trên phạm vi địabàn trong từng thời kỳ và từng dự án cụ thể
Trang 9Bà Trần Lan P là người có đủ điều kiện thuê, thuê mua nhà ở xã hội theoquy định của Điều 25, khoản 2, 3, 4 Nghị định số 90/2006/NĐ-CP của Chính phủban hành ngày 06/9/2006:
“Người được thuê, thuê mua nhà ở xã hội phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
1 Thuộc đối tượng quy định tại Điều 24 Nghị định này
2 Chưa có sở hữu nhà ở và chưa được thuê hoặc mua thuê mua nhà ở thuộc
sở hữu nhà nước; có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích bình quân trong
hộ gia đình dưới 5m2 sàn/người; có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng là nhà ởtạm, hư hỏng hoặc dột nát
3 Có mức thu nhập bình quân hàng tháng của hộ gia đình không vượt quá
5 lần tổng số tiền thuê nhà ở xã hội phải trả hàng tháng đối với căn hộ có diệntích tối đa là 60m2 sàn và không thấp hơn 4 lần số tiền thuê phải trả đối với căn
hộ có diện tích tối thiểu là 30m2 sàn, tính theo mức giá thuê do Uỷ ban Nhândân cấp tỉnh quy định
4 Người được thuê mua quỹ nhà ở xã hội ngoài các điều kiện quy định tạikhoản 1, 2 và khoản 3 Điều này còn phải thanh toán lần đầu 20% giá trị của nhà ởđược thuê mua
Điều 77 Nghị định số 90/2006/NĐ-CP: Trách nhiệm quản lý nhà nước về nhà ở của địa phương
1 Uỷ ban Nhân dân các cấp có trách nhiệm:
a) Thực hiện quản lý nhà nước về nhà ở trên địa bàn;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, thanh tra công tác quản
lý và phát triển nhà ở trên địa bàn theo chức năng, nhiệm vụ được giao;
c) Tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân chấp hành các quy định củapháp luật về công tác quản lý và phát triển nhà ở;
d) Định kỳ báo cáo cấp trên về tình hình triển khai Luật Nhà ở trên địa bàn Qua những vụ việc kể trên, chúng ta thấy: UBND các cấp và các cơ quanchuyên môn thuộc UBND đã thự hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về nhà ở
Trang 10trên địa bàn; đã chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, thanh tra công tácquản lý và phát triển nhà ở trên địa bàn theo chức năng nhiệm vụ được giao; đãtuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân chấp hành các quy định của pháp luật
về công tác qủan lý và phát triển nhà ở;
Luật Đất đai đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003
Điều 138, Luật Đất đai quy định về: “Giải quyết khiếu nại về đất đai
1 Người sử dụng đất có quyền khiếu nại quyết định hành chính hoặc hành vihành chính về quản lý đất đai
2 Việc giải quyết khiếu nại được thực hiện như sau:
a) Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản
lý đất đai do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnhgiải quyết lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết thì
có quyền khởi kiện tại Toà án nhân dân hoặc tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Uỷban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong trường hợp khiếu nạiđến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì quyết địnhcủa Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết địnhgiải quyết cuối cùng;
b) Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản
lý đất đai do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giảiquyết lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết thì cóquyền khởi kiện tại Toà án nhân dân;
c) Thời hiệu khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lýđất đai là ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biếtđược có hành vi hành chính đó Trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngàynhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng
ý thì có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tạiTòa án nhân dân
Trang 11Gia đình bà Trần Lan P “có nhu cầu bức thiết về nhà ở”, gia đình có 12 nhânkhẩu, bà Trần Lan P lại thuộc diện đối tượng được hưởng lương từ ngân sách nhànước, gia đình bà lại thuộc diện đối tượng khó khăn, cần được hưởng chính sách xãhội Nhưng không phải từ việc gia đình đông nhân khẩu, phải chịu cảnh chật chội(12 nhân khẩu/40 m2) mà gian lận, lấn đất của công
Điều 3, Nghị đinh số 181/2004/NĐ-CP: Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với đất được giao để quản lý.
1 Người đứng đầu của tổ chức chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối vớiviệc quản lý đất trong các trường hợp sau:
a) Tổ chức được giao quản lý công trình công cộng quy định tại khoản 3Điều 91 của Nghị định này;
b) Tổ chức kinh tế được giao quản lý diện tích đất để thực hiện các dự ánđầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) theo quy định tại khoản 1 Điều
5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và khoản 12 Điều 38 của Luật Đất đai, đất chưa giao, đất chưacho thuê tại địa phương
3 Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệmtrước Nhà nước đối với việc quản lý đất chưa sử dụng tại các đảo chưa có người ởthuộc địa phương
4 Người đại diện của cộng đồng dân cư chịu trách nhiệm trước Nhà nướcđối với đất lâm nghiệp được giao cho cộng đồng dân cư để bảo vệ, phát triển rừngtheo quy định của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
Trang 12Như vậy, mặc dù các quy định pháp luật của Nhà nước, mà cụ thể ở đây làLuật Nhà ở, Luật Đất đai, Nghị định số 90/2006/ NĐ-CP, Quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP do Chính phủ banhành ngày 29/10/ 2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai đã định ra những quy định
về thủ tục hành chính, về phân cấp quản lí nhà - đất giữa các cơ quan quản lí hànhchính các cấp, những quy định ràng buộc về trách nhiệm giữa các bên rất chặt chẽ,nhưng vẫn còn một số người trong đó có cả một số cán bộ, công chức nhà nướctìm mọi sơ hở trong các văn bản pháp luật để vụ lợi
Điều 4, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP: Những bảo đảm cho người sử dụng đất
Việc giải quyết đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có công trìnhxây dựng trên đất do Nhà nước quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiệncác chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày01/7/1991 được thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số 23/2003/QHH 11 củaQuốc hội và văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Nghị quyết này
Luật Xây dựng, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Điều 10 Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạtđộng xây dựng:
“Trong hoạt động xây dựng nghiêm cấm các hành vi sau đây:
1 Xây dựng công trình nằm trong khu vực cấm xây dựng; xây dựng côngtrình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình giao thông, thuỷ lợi, đê điều, nănglượng, khu di tích lịch sử văn hoá và khu vực bảo vệ các công trình khác theo quiđịnh của pháp luật; xây dựng công trình ở Khu vực có nguy cơ lở đất, lũ quét, trừnhững công trình xây dựng để khắc phục những hiện tượng này;
2 Xây dựng công trình sai quy hoạch, vi phạm chỉ giới, cốt xây dựng; không
có giấy phép xây dựng đối với công trình theo quy định phải có giấy phép hoặcxây dựng công trình không đúng với giấy phép xây dựng được cấp;
Trang 133 Nhà thầu hoạt động xây dựng vượt quá điều kiện năng lực hành nghề xây
dựng, năng lực hoạt động xây dựng; khọn nhà thầu Không đủ điều kiện năng lực
hành nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng để thực hiện công việc ;
4 Xây dựng công trình không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;
5 Vi phạm các quy định về an toàn tính mạng con người, tài sản và vệ sinhmôi trường trong xây dựng;
6 Cơi nới, lấn chiếm không gian, khu vực công cộng, lối đi và các sân bãikhác đã có quy hoạch xây dựng được duyệt và công bố;
7 Đưa và nhận hối lộ trong hoạt động xây dựng; dàn xếp trong đấu thầunhằm vụ lợi, mua bán thầu, thông đồng trong đấu thầu, bỏ giá thầu dưới giá thànhxây dựng công trình trong đấu thầu;
8 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về xây dựng; dung túng,bao che cho hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng;
9 Cản trở hoạt động xây dựng đúng pháp luật;
10 Các hành vi khác vi phạm pháp luật về xây dựng
Ngay trong ngày 25/10/2006, Tổ quản lý trật tự xây dựng phường sở tại đãđến kiểm tra và phát hiện gia đình bà Trần Lan P đã tự ý dở bỏ ngôi nhà cũ trongkhi chưa có giấy phép xây dựng nhà ở, đang làm móng để chuẩn bị xây dựng nhàmới với diện tích tổng cộng 56 m2 (16 m2 chiếm đất công), tổ công tác đã lập biênbản hành vi phạm hành chính về quản lý trật tự xây dựng Gia đình bà Trần Lan P
đã có hành vi vi phạm khoản 2, khoản 6, Điều 10, Luật Xây dựng năm 2003; về
“Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng”
Việc dỡ bỏ ngôi nhà cũ trong khi chưa có giấy phép xây dựng nhà ở, đang
làm móng để chuẩn bị xây dựng nhà mới và cơi nới, lấn chiếm không gian, khu vực công cộng, lối đi tới 16 m2
Nếu những người thi hành công vụ của Phường không kiên quyết cưỡngchế, lại ngừng việc tiến hành lệnh cưỡng chế phá dỡ, thì sẽ tạo ra một tiền lệ xấu,
họ đã vi phạm vào khoản 6, Điều 10, Luật Xây dựng năm 2003: “ dung túng, bao
Trang 14che cho hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng”; Việc không kiên quyết cưỡng chếphá dỡ nhà xây dựng trái phép chính là một hành vi tương tự như dung túng, baoche cho hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng;
Căn cứ theo Nghị định số 127/2005/NĐ-CP, của Chính phủ ban hành ngày
10 tháng 10 năm 2005 quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể
về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sáchcải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991
Điều 4, Nghị định số 127/2005/NĐ-CP: “Đối với nhà đất tuy thuộc diện phảithực hiện các chính sách quy định tại Điều 2 của Nghị quyết số 23/2003/QH11,Nhà nước chưa có văn bản quản lý, chưa bố trí sử dụng nhà đất đó thì Nhà nướckhông tiếp tục thực hiện việc quản lý theo các chính sách trước đây Việc côngnhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định sauđây:
1 Trường hợp người đang trực tiếp sử dụng nhà đất là chủ sở hữu thì phải
có giấy tờ hợp lệ chứng minh là chủ sở hữu nhà đất đó làm cơ sở để cơ quan cóthẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyền sửdụng đất Nếu người đang trực tiếp sử dụng nhà đất không đứng tên trong các giấy
tờ về sở hữu nhà thì phải kèm theo giấy tờ về mua bán, tặng cho, đổi hoặc nhậnthừa kế nhà đất đó
2 Trường hợp người đang trực tiếp sử dụng nhà đất không có các giấy tờquy định tại khoản 1 Điều này thì phải có xác nhận của ủy ban nhân dân xã,phường, thị trấn (sau đây gọi chung là ủy ban nhân dân cấp xã) về việc không cótranh chấp về sở hữu và phù hợp với quy hoạch đối với những khu vực đã có quyhoạch chi tiết được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trước khi được cơ quan cóthẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyền sửdụng đất
Trong trường hợp có tranh chấp về sở hữu thì chỉ thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã giải quyết xong tranh chấp……
Điều 5, Nghị định số 127/2005/NĐ-CP: “Đối với nhà đất mà Nhà nước
Trang 15sử dụng theo quy định tại Điều 5 của Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 thì giải quyết như sau:
1 Trường hợp người đang trực tiếp sử dụng nhà đất là chủ sở hữu thì phải
có giấy tờ chứng minh là chủ sở hữu nhà tại thời điểm Nhà nước có văn bản quản
lý làm cơ sở để được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với nhà đất đó.…….
Điều 9, Nghị định số 127/2005/NĐ-CP: “Việc tạo điều kiện hỗ trợ cải thiện nhà ở đối với những trường hợp chủ sở hữu có nhà đất mà Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng theo quy định tại Điều 10 của Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 được thực hiện như sau:
1 Người được tạo điều kiện hỗ trợ cải thiện nhà ở quy định tại Điều 10 củaNghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 phải là chủ sở hữu có nhà đất mà Nhànước đã quản lý, bố trí sử dụng theo các chính sách quản lý và cải tạo nhà đất trướcđây và đang thường trú tại tỉnh, thành phố có nhà đất mà Nhà nước đã quản lý, bố trí
sử dụng trước ngày Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 có hiệu lực thi hành
2 Trên cơ sở đơn đề nghị hỗ trợ cải thiện nhà ở, ủy ban nhân dân cấp tỉnhchỉ đạo cơ quan có chức năng quản lý nhà cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ gốc về việc Nhànước đã quản lý, bố trí sử dụng nhà đất của người có đơn và chủ trì phối hợp với
ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó sinh sống để kiểm tra, xác nhận thực trạng
chỗ ở của họ và đối chiếu với quy định tại Điều 10 của Nghị quyết số
755/2005/NQ-UBTVQH11
3 Việc xác định thực trạng về chỗ ở của người có đơn phải căn cứ vào nhà ở
mà người đó đang trực tiếp sử dụng tại thời điểm có đơn đề nghị hỗ trợ cải thiệnnhà ở và phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:
a) Nhà ở mà người thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này đang trực tiếp
sử dụng là nhà thuê, mượn hoặc ở nhờ của người khác không phải là thành viêntrong hộ gia đình (nhà ở này không thuộc quyền sở hữu riêng của các đối tượngquy định tại khoản 1 Điều này)