tóm tắt kiến thức Hóa lớp 11,hóa 12 nâng cao
Trang 1PHẦN I: LỚP 11
CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI
SỰ ĐIỆN LI
- Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion
- Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion
• Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 các bazơ mạnh: KOH,NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 và hầu hết các muối
HCl → H+ + Cl
Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần
tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch
Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH
- Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4
Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính
Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 ¬ → Zn2+ + 2OH
-Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ¬ → ZnO + 2H2-2 +
Có thể viết Zn(OH)2 : kẽm hidroxit : dưới dạng H2ZnO2 : Axit zincic
4 Muối
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH ) và anion là+4gốc axit
( Chú ý : Nếu anion gốc axít còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp
tục phân li yếu ra ion H +
.
- Thí dụ: NH4NO3 → NH + +4
-3
NONaHCO3 → Na+ + HCO-3 HCO3- H+ + CO32-
Nâng cao : Định nghĩa theo Bronstet :
- Axit là chất nhường proton
Vd: CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO-
( Hằng số phân li axit [H 3 O + ][CH 3 COO - ]
[CH 3 COOH]
Giá trị K a chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ
K a càng nhỏ , lực axit của nó càng yếu )
- Bazơ là chất nhận proton
Vd: NH3 + H2O NH4+ + OH –
K a =
Trang 2( Hằng số phân li bazơ [NH4+][OH –]
[ NH3 ]
Giá trị K b chỉ phụ thuộc vào bản chất baz và nhiệt độ
K b càng nhỏ , lực bazơ của nó càng yếu )
III SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
Sự điện li của nước : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu:
H2O H+ + OH- (1)
Tích số ion của nước : [H+] [OH-] =10-14 M ( đo ở 25oC)
2 Ý nghĩa tích số ion của nước :
a) Môi trường axit: [H+] > [OH–] hay [H+] > 10–7M
b) Môi trường kiềm: [H+] < [OH–] hay [H+] < 10–7M
c) Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 10–7M
3 Khái niệm về pH – Chất chỉ thị màu
Nếu [H+] =10–a thì pH = a
Về mặt toán học pH = – lg [H+]Vd: [H+] = 10-3M ⇒ pH=3 : Môi trường axit
pH + pOH = 14
Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
- Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H + và pH dung dịch.
IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1 Điều kiện xãy ra phản ứng
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại vớinhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Ba2+ + SO2-4 → BaSO4↓ AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
Cl– + Ag+ → AgCl
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
3
2-CO + 2H+ → CO2↑ + H2O
a) Phản ứng tạo thành nước : HCl + NaOH → NaCl + H2O
H+ + OH– → H2O
b) Phản ứng tạo thành axit yếu :
HCl + CH3COONa → CH3COOH + NaCl
K b =
Trang 3H+ + CH3COO- → CH3COOH
Lưu ý: Trường hợp khơng xảy ra phản ứng trao đổi ion
Ví dụ: NaCl + KOH → NaOH + KCl
Na+ + Cl- + K+ + OH- → Na+ + OH- + K+ + Cl
-Đây chỉ là sự trộn lẫn các ion với nhau.
Nâng cao: Phản ứng thủy phân của muối
- Dung dịch muối tạo bởi acid mạnh, bazơ mạnh hoặc yếu tương
đương nhau không làm đổi màu giấy quỳ ( mơi trường trung tính) Vd: NaCl,
K2SO4…
Muối của axit mạnh và baz mạnh hoặc cĩ độ mạnh
tương đương khơng bị thủy phân trong nước.
- Dung dịch muối tạo bởi acid yếu và bazơ mạnh có pH >7, làm
quỳ tím hóa xanh ( mơi trường baz) Vd: Na2CO3, CH3COONa…
- Muối tạo bởi acid mạnh và bazơ yếu có pH < 7 làm quỳ tím hóa
đỏ( mơi trường baz)
Vd: NH4Cl, ZnCl2, Al2(SO4)3…
Tóm lại: Môi trường của dung dịch muối là môi trường của
chất (axit hoặc bazơ) mạnh hơn 2 Bản chất phản ứng
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion
V CÁC CƠNG THỨC KHI GIẢI BÀI TẬP
1 Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li
A
n [A] =
V
nA: Số mol của ion A
V: Thể tích dung dịch chứa ion A
2 Tính pH của các dung dịch axit - bazơ mạnh
−
CHUYÊN ĐỀ 2 NITƠ - PHOTPHO
I NITƠ
1 Vị trí - cấu hình electron nguyên tử
- Vị tí: Nitơ ở ơ thứ 7, chu kỳ 2, nhĩm VA của bảng tuần hồn
- Cấu hình electron: 1s22s22p3
2 Tính chất hĩa học
- Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hĩa học, nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động
nhiên tính oxi hĩa vẫn là chủ yếu
a Tính oxi hĩa (tác dụng với kim loại, H 2 ,…)
Trang 4- Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
a Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý
- Tính chất vật lý: NH3 là một chất khí, tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm yếu
- Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O…
NH4HCO3 →t 0 NH3 (k) + CO2 (k) + H2O (k)
NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh
Trang 5- Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric
NH4NO2 →t 0 N2 + 2H2O
NH4NO3 0
t
→ N2O + 2H2O Nhiệt độ lên tới 500oC , ta cĩ phản ứng: 2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O
Nâng cao : Khả năng tạo phức của dung dịch NH 3
Dung dịch NH3 cĩ khả năng hịa tan hidroxyt hay muối ít tan của 1 số kim loại , tạo thành các dungdịch phức chất
Cu(OH) 2 +4 NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2
- Phương trình ion : Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2++ 2OH
Màu xanh thẫm
* Với Zn(OH) 2 cũng tan trong dd NH3
III AXIT NITRIC
3.Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý
a, Cấu tạo phân tử
- Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ cĩ số oxi hố cao nhất là +5
b Tính chất vật lý
Axit nitric khơng bền lắm: khi đun nĩng bị phân huỷ một phần theo phương trình:
- Axit nitric là một axit mạnh Cĩ đầy đủ tính chất của một axit
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2OCa(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
b.Tính oxi hố
của nitơ
• Tác dụng với kim loại
Trang 6• Tác dụng với phi kim
NaNO3(r) + H2SO4(đặc) → HNO3 + NaHSO4
b Trong cơng nghiệp
- Quá trình sản xuất HNO3 được sản xuất từ NH3 gồm ba giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Oxi hĩa NH3 bằng oxi khơng khí tạo thành NO
IV MUỐI NITRAT
Muối nitrat là muối của axit nitric
Thí dụ : natri nitrat (NaNO3), đồng (II) nitrat (Cu(NO3)2),
2.Tính chất hố học: Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng
a) Muối nitrat của các kim loại hoạt động (tr ước Mg):
Nitrat → Nitrit + O 2
2KNO3 → 2KNO2 + O2
b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu:
Nitrat → Oxit kim loại + NO 2 + O 2
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) :
Nitrat → kim loại + NO 2 + O 2
3,
Nhận biết ion nitrat
chuyển thành P (đ) và ngược lại
Trang 7- P (t) kém bền hơn photpho đỏ Do vậy để bảo quản P (t) người ta ngâm vào nước.
3 Tính chất hóa học
- Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5
- Trong tự nhiên photpho không tồn tại dưới dạng tự do Hai khoáng vật quan trọng của photpho
là: photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
VI AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT
- Trong công nghiệp
- Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit hoặc photphoric
- Muối đihiđrophotphat NaH2PO4,NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2…
- Muối hiđrophotphat Na2HPO4, (NH4)2HPO4, CaHPO4…
- Muối photphat Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2…
b Nhận biết ion photphat
+
3Ag + PO Ag PO → ↓(màu vàng)
Trang 8VII PHÂN BÓN HÓA HỌC
nhằm nâng cao năng suất mùa màng
1 Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3− và ion amoni NH4+
- Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2…
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O
c Phân đạm urê
- (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay
- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao
2NH3 + CO t , p 0 → (NH2)2CO + H2O
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
2 Phân lân
- Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat (PO ).3-4
- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P
có trong thành phần của nó
a Supephotphat
- Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4
đặc
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓
- Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓
Ca3(PO4)2 + H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
3 Phân kali
- Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K+
1 Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử
- Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p2
- Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4
2 Tính chất vật lý
Trang 9- C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren
3 Tính chất hóa học
3C+ 4Al → Al C (nhôm cacbua)
II CACBON MONOXIT
thăng hoa, được dùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
2 Tính chất hóa học
- Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất
- CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic
Trang 10a ,Trong phòng thí nghiệm
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
b Trong công nghiệp
- Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than
IV AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT
1 Axit cacbonic
- Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
- Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc
cacbonat của kim loại khác thì không tan
- Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn)
- Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
SiO2 + 2NaOH →t 0 Na2SiO3 + H2O
- Tan được trong axit HF
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Note:
2 Axit silixic
- H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong nước Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là silicagen Dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa.
Trang 11- Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓
3 Muối silicat
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
dán thủy tinh và sứ
CHUYÊN ĐỀ 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
I MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
1 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
2 Phân loại hợp chất hữu cơ
3 Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
a) Đặc điểm cấu tạo:
- Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị
b) Tính chất vật lý:
- Nhiệt độ nóng chãy, nhiệt độ sôi thấp
c) Tính chất hóa học:
khác nhau, nên tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm
4 Sơ lược về phân tích nguyên tố
- Sau đó xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất tạo thành
2
CO C
Trang 12II CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1 Công thức đơn giản nhất
- Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên
tố trong phân tử
- Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOz là thiết lập tỉ lệ
Cách1 Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố (ít dùng)
Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệ
y =1.100
z =16.100
Cách 2 Dựa vào công thức đơn giản nhất (thường dùng)
Trang 13 iso - tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai có nhánh -CH3).
neo - tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai có hai nhánh -CH3)
a Phản ứng thế bởi halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no)
CH4 + Cl2 →askt CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 →askt CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 →askt CHCl3 + HClCHCl3 + Cl2 →askt CCl4 + HCl
CH3-CH2-CH2Cl1-clopropan (43%)
CH3-CHCl-CH32-clopropan (57%)
Trang 14CH3COONa + NaOH →CaO, t CH4↑ + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O → 3CH4↑ + 4Al(OH)3
b Trong công nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ
II XICLOANKAN ( Tham khảo)
1 Khái niệm - Danh pháp
Ngoài ra còn được điều chế từ ankan tương ứng
CHUYÊN ĐỀ 6 HIDROCACBON KHÔNG NO - HIDROCACBON THƠM
Các chất C2H4, C3H6, C4H8 CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken
b Đồng phân: Có hai loại đồng phân
Đồ ng phân c ấ u t ạ o: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi)
Đồ ng phân hình h ọ c (cis - trans):
- Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d
Thí d ụ:
-CH3
C=CH
Trang 15trans - but-2-en cis - but-2-en
c Danh pháp:
Danh pháp th ườ ng: Giống tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen.
- Ví d ụ : C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen)
Danh pháp qu ố c t ế (tên thay th ế ):
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en
CH3-CH2-CH2Br (spp) 1-brompropan
CH3-CHBr-CH3 (spc)2-brompropan
nCH2=CH2 ( CH2-CH2 )n Etilen Polietilen (P.E)
Trang 16• Oxi hóa không hoàn toàn:
b Phân loại: Có ba loại:
- Ankadien có hai liên kết đôi liên tiếp
- Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (ankadien liên hợp)
- Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên
Trang 172C4H6 + 11O2 →t 8CO2 + 6H2O
• Oxi hóa không hoàn toàn
- Chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết C C≡ )
xt
→ C6H6
Trang 18b Phản ứng thế bằng ion kim loại:
Điều kiện: Phải có liên kết 3 ở đầu mạch.
- Số mol anken = số mol CO 2 – số mol H 2 O
Oxi hóa không hoàn toàn:
thuốc tím Phản ứng này dùng để nhận biết ankin
- Ví dụ: Viết đồng phân benzen của C8H10
c Danh pháp:
Số chỉ vị trí nhóm ankyl + tên ankyl + benzen.
chủ yếu vào vị trí ortho và para.
+ HBr
+ HBr
CH3
Br
Trang 19p-bromtoluen
Note:
- Phản ứng này dùng để nhận biết Toluen.
Tham gia phản ứng thế và tham gia phản ứng cộng
CHUYÊN ĐỀ 7: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOl - PHENOl
DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON
- Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C
Ví dụ:
Bậc I: CH3CH2Cl (etyl clorua)
Bậc II: CH3CHClCH3 (isopropyl clorua)
Bậc III: (CH3)C-Br (tert - butyl bromua)
2 Tính chất hóa học:
a Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH:
RX + NaOH →t 0 ROH + NaX
CH3CH2Br + NaOH →t 0 CH3CH2OH + NaBr
b Phản ứng tách hidro halogenua:
Trang 20- PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở)
nguyên tử C tăng lên
4 Tính chất hóa học
a Phản ứng thế H của nhóm OH
- Tính chất cung của ancol
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
- Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề
Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol
-OH
Trang 21- Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dd màu xanh lam
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
- Ancol bậc I khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là andehit
RCH2OH + CuO →t 0 RCHO + Cu↓ + H2O
- Ancol bậc II khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là xeton.
RCH(OH)R’ + CuO →t 0 R-CO-R’ + Cu↓ + H2O
- Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH2=CH-CH3
b Phương pháp sinh hóa:
Trang 22- Tác d ụ ng v ớ i dung d ịch Brom (làm mất màu dd Br 2)
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr
Note:
3 Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau:
nguyên tử C hoặc nguyên tử H
• Tên thông thường :
Andehit + tên axit tương ứng
Ví dụ: HCHO (andehit fomic)
CH3CHO (andehit axetic)
2 Tính chất hóa học
- Vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
a Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 (tạo thành ancol bậc I):
CH3-CO-CH3 (đimetyl xeton),
CH3-CO-C6H5 (metyl phenyl xeton)
Trang 233 Điều chế
• Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II.
CH3CH(OH)CH3 + CuO→t 0 CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
nguyên tử C hoặc nguyên tử H
b Danh pháp
Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic
a Tính axit: Có đầy đủ tính chất của một axit.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑
b Phản ứng thế nhóm -OH (phản ứng este hóa):
4 Điều chế axit axetic
a Lên men giấm
C2H5OH + O2 men giÊm→ CH3COOH + H2O
b Oxi hóa andehit axetic
Trang 24I- ESTE:
1- Khái niệm: khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR’ ta thu được este.
RCOOH + R’OH ← →H2SO4đ RCOOR’ + H2O (p/ứ este hóa)
3- CTC este no, đơn chức : CnH2nO2 CTC este đơn chức : CxHyO2 ; RCOOR’
Công thức phân tử của este no đơn chức : CnH2nO2 có đồng phân là axit no đơn chức
Tính số đp este no đơn chức = 2n-2
( 1<n<5)Tính số đp axit no đơn chức = 2n-3
( 2<n<7)
Đều tác dụng vớikiềm (NaOH, KOH)
1) Gọi tên RCOOR’
Ví dụ:
HCOOCH(CH3)2 : isopropyl
fomiat
CH2 =CHCOOCH3 : metyl acrylat CH3COOC6H5 : phenyl axetat
3)Tính chất vật lý : -So với axit và ancol thì este có nhiệt độ sôi thấp hơn :
axit > ancol> este
axit > nước> ancol> este
- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối
Vd :Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T) Dãy gồm các chất được
sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: T , Z , Y, X
4)Tính chất hóa học :
*Phản ứng thủy phân:
-Môi trường axit: phản ứng thuận nghịch, thu được axit và ancol
-Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) : phản ứng một chiều, thu được muối và ancol
R-COO-R’ + Na-OH →t0 R –COONa + R’OH
Phản ứng của một số este đặc biệt:
-Khi thủy phân các este của phenol: thu được 2 muối
Trang 25R-COO-C6H5 + 2NaOHdư →t R-COO-Na + C6H5ONa + H2O
-Khi thủy phân một số este đặc biệt:
Tính chất khác: *Các este cĩ gốc hidrocacbon khơng no cĩ thể tham gia phản ứng cộng
( với H 2 ; halogen) và cĩ phản ứng trùng hợp tại gốc hidrocacbon
* Các este của axit fomic HCOOR cịn cĩ tính chất của andehyt
(Phản ứng tráng gương (HCOOR → 2Ag)
• Đốt cháy một chất hữu cơ X chỉ cho CO2 và H2O với n CO2 =n H O2 thì X là CnH2nOx
• Nếu biết X là este thì X là este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 ( với n≥2)
• Đốt cháy một este khơng no đơn chức(1 nối đơi)mạch hở C2H2n-2O2 thì
neste= nCO2 –nH2O.
neste
nOH−
• Khi cho chất hữu cơ t/d với dd kiềm mà khơng t/d với kl kiềm thì chất đĩ là este
• Khi đề bài cho este t/d với kiềm cho muối và ancol Đem muối trên với vơi tơi xut cho một chất khí thì muối đĩ là của axit no đơn chức
naxit = nO2 trong CO2 + 1/2nH2O – nO2đem đốt.
5) Điều chế
a) Phản ứng của ancol với axit cacboxylic, cĩ axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ( phản ứng este hố )
RCOOH + R’OH →H t+,0 RCOOR’ + H2O
Nâng cao
b) Phản ứng của ancol với anhiđrit axit hoặc clorua axit thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và một
CH3COCl + C2H5OH →CH3COOC2H5 + HCl
c) Điều chế các este của phenol từ phản ứng của phenol với anhiđrit axit hoặc clorua axit (vì phenol
khơng tác dụng với axit cacboxylic)
(CH3CO)2O + C6H5OH →CH3COOC6H5 + CH3COOH
CH3COCl + C6H5OH →CH3COOC6H5 + HCl
d) Phản ứng cộng vào hiđrocacbon khơng no của axit cacboxylic
Giảm tải: CH3COOH + CH≡CH xt, t 0→CH3COOCH=CH2
II-CHẤT BÉO:
1. Khái niệm :Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi
chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
C15H31COOH C17H35COOH C17H33COOH C17H31COOH C17H29COOHaxit panmitic axit stearic axit oleic axit linoleic axit linolenic
* CTCT chung của chất béo : (RCOO)3C3H5
Trang 26R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.
Thí dụ:(C17 H 35 COO) 3 C 3 H 5: tristearin.(C17 H 33 COO) 3 C 3 H 5: triolein
(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5: tripanmitin
lỏng.
• Đồng phân tri este = n 2 (n+1)/ 2 Nếu đề cho đồng phân giữa glixerol với 1 axit béo: Thì cĩ 2
đp đơn este, 2 đp đi este và 1 đp tri este
2 axit béo 6 trieste ; 3 axit béo 18 trieste
Axit béo
+ glixerol [C 3 H 5 (OH) 3 ]
C 17 H 33 COOH
axit oleic
(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 triolein
C 15 H 31 COOH
axit panmitic
(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 tripanmitin
2. Tính chất hoá học : - Phản ứng thuỷ phân chất béo trong mơi trường
axit hoặc kiềm đều thu được glixerol
a Phản ứng thủy phân: chất béo + H 2 O ← →H2SO4đ axit béo + glixerol
(RCOO)3C3H5 + 3H2O ←→H+ 3RCOOH + C3H5(OH)3
[CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O o
H t
+
→ 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3
Tristearin axitstearic glixerol
b Phản ứng xà phịng hĩa: chất béo + NaOH →t o muối của axit béo + glixerol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH ←→H+ 3RCOONa + C3H5(OH)3
[CH3(CH2)16COO]3C3H5+3NaOH→t0 3[CH3(CH2)16COONa]+C3H5(OH)3
tristearin natri stearat glixerol
Vì muối này được dùng làm xà phịng nên phản ứng trên được gọi là phản ứng xà phịng hố.
c Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)
(C17H33COO)3C3H5+3H2 175 1950
Ni C
-CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
A Cấu trúc phân tử : Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chất và thường cĩ cơng thức
C n (H 2 O) m Được chia thành 3 nhĩm chính
− Monosaccarit là nhĩm cacbohiđrat đơn giản nhất, khơng thể thuỷ phân được
Thí dụ : glucozơ, fructozơ.: C6H12O6 là đồng phân của nhau
− Đisaccarit là nhĩm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit
Thí dụ : saccarozơ, mantozơ: C12H22O11 là đồng phân của nhau
− Polisaccarit là nhĩm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tửmonosaccarit
Thí dụ : tinh bột, xenlulozơ: (C6H10O5)n khơng là đồng phân của nhau.
B Phân loại:
I) Glucozơ và fructozơ (C 6 H 12 O 6 )
* Glucozơ ( gọi là đường nho) là monosaccarit, trong phân tử cĩ 1 nhĩm anđehit và 5 nhĩm OH :
Để xác định cấu tạo của glucozơ, người ta căn cứ vào các dữ kiện thí nghiệm sau :
− Glucozơ cĩ phản ứng tráng bạc và bị oxi hố bởi nước brom tạo thành axit gluconic, chứng tỏ phân tử
− Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử glucozơ cĩ nhiều
nhĩm −OH ở vị trí kề nhau