MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2 1.1. Giới thiệu chung 2 1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng 2 1.3. Các dự án hợp tác 7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 8 2.1. Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập 8 2.2. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 8 2.3. Phương pháp thực hiện chuyên đề 9 2.4. Kết quả chuyên đề 9 2.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Tỉnh Ninh Bình 9 2.4.2. Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại xã Thượng Kiệm và Thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. 12 2.4.3. Đề xuất một số biện pháp cho công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn xã Thượng Kiệm và Thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. 18 2.5. Bài học cho bản thân sau quá trình thực tập 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN KIM SƠN,
TỈNH NINH BÌNH
Địa điểm thực tập : Công ty TNHH MTV Dịch vụ Vệ sinh
Công nghiệp G24 Người hướng dẫn : Nguyễn Trọng Thanh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hương
Hà Nội ,tháng 3 năm 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN KIM SƠN,
TỈNH NINH BÌNH
Địa điểm thực tập : Công ty TNHH MTV Dịch vụ Vệ sinh
Công nghiệp G24 Người hướng dẫn : Nguyễn Trọng Thanh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trọng Thanh Nguyễn Thị Hương
Trang 3Hà Nội ,tháng 3 năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Để chuẩn bị hành trang tốt nhất cho mỗi sinh viên ra trường, để mỗi sinhviên không chỉ có kiến thức lý thuyết vững mà còn phải nắm được mọt số kinhnghiệm thực tế cho công viêc thì hàng năm nhà trường đều có một kì thực tập kéodài hơn 2 tháng để đáp ứng yêu càu vè chuẩn bị kiến thức lý thuyết và thực té chosinh viên mới ra trường Được sự nhất trí của lãnh đạo của Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội và được sự đồng ý của lãnh đạo Công ty TNHHMTV Dịch vụ vệ sinh công nghiệp mà em đã có được một kì thực tập đầy ý nghĩa
và hiệu quả Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường đã tạo diều kiệncho chúng em có được một kì thực tập thực tế này Em gửi lời cảm ơn đến lãnh đạoCông ty TNHH MTV Dịch vụ vệ sinh công nghiệp G24 là anh Phạm Thanh Tùng,đồng cảm ơn người hướng dẫn trực tiếp công việc tại công ty là anh Nguyễn TrọngThanh
Trong quá trình thực tập bên cạnh những nhiệm vụ đã hoàn thành, em cũngkhông tránh khỏi vẫn có những thiếu xót, rát mong được anh(chị) hướng dẫn và góp
ý để kì thực tập của em được hoàn thiện hơn
Em xin trân thành cảm ơn tới quý thầy cô và quý anh chị!
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5MỞ ĐẦU
Việt nam đang bước vào thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước,
xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người, song cũngdẫn tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăngcao Lượng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất của conngười ngày càng nhiều,và mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng
ở nhiều vùng khác nhau
Ngày nay các vấn đề liên quan đến môi trường đang được các cấp chínhquyền và người dân quan tâm Môi trường đóng vai trò cực kì quan tọng đối với sựsống của con người và sinh vật Cùng với sự phất triển của khoa học kỹ thuật, cuộcsống ngày càng được cải thiện, nhu cầu con người ngày càng cao, dẫn đến khốilượng rác thải ngày càng tăng lên về khối lượng và thành phần rác thải
Là một thành phố đang phát triển có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miềnBắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong những năm gần đây kinh tế NinhBình liên tục tăng trưởng, liên tục nằm trong nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc Cóđược kết quả như vậy là do những năm gần đây Ninh Bình không ngừng đẩy mạnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa để phát triển kinh tế hơn nữa Đóng góp vào sự pháttriển kinh tế chung của toàn tỉnh Những năm gần đây huyện Kim Sơn cũng có bướcchuyển mình mạnh mẽ về kinh tế Đó là do Kim Sơn là huyện ven biển thuần khiếtđồng bằng, nên đã đầu tư phát triển kinh tế biển, tạo ra sự đang dạng trong ngànhnghề sản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất Kinh tế ngày càng phát triển, kéo theonhu cầu tiêu dùng và sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinhhọat phát sinh nhiều, gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh Hiện nay huyện Kim Sơnvẫn chưa có đầy đủ các biện pháp quản lý chất thải rắn triệt để nên tình trạng ngườidân xả rác bừa bãi vẫn diễn ra thường xuyên gây ảnh hưởng xấu đén môi trường vàsức khỏe người dân Tại một số nơi trong huyện như tại thị trấn Bình Minh, xãThượng Kiệm người dân đang tỏ ra rất bức xúc về vấn đề vệ sinh môi trường Vìvậy vấn đề quả lý chất thải rắn sinh hoạt đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu chung
Tên cơ sở thực tập : CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ VỆ SINH CÔNGNGHIỆP G24
Địa điểm : Số nhà 04, Ngõ 166, Đường Ngọc Khánh, Phường Giảng Võ,Quận Ba Đình, Thành Phố Hà Nội
Đại diện pháp luật: Phạm Thanh TùngTên giao dịch: G24 HIS CO.,LTD
Mã số thuế: 0107361640Ngày cấp phép: 17/03/2016Ngày hoạt động : 17/03/2016Gmail: vesinhcongnghiep@g24.com
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng
GIÁM ĐỐCPhạm Thanh Tùng
Trang 7Phòng kinh doanh
Chức năng:
- Tham mưu, giúp đỡ giám đốc về toàn bộ kế hoạch kinh doanh của công ty
- Chịu trách nhiệm về công tác chào đón sản phẩm và dịch vụ của công ty (tư vấn cácthiết bị môi trường, các giải pháp quản lý và xử lý chất thải,…)
- Huy động các nguồn vốn cho công ty : góp vốn, kêu gọi đầu tư, vay vốn thế chấp
- Tìm kiếm, phát triển và mở rộng thị trường
- Phân tích kế hoạch tài chính của công ty
- Xây dựng, phát triển và mở rộng mối quan hệ với khách hàng và các đối tác
- Đề xuất các phương án mũi nhọn, đẩy mạnh sự phát triển của công ty
- Theo dõi sự phát triển của công ty
- Thực hiện các kế hoạch dự án mà giám đốc giao cho
- Xây dựng các chiến lược kế hoạch bán hàng như giá cả, các chương trình khuyếnmại, các chương trình quà tặng kích thích sự mua hàng của khách hàng
- Ký kết các hợp đồng cho công ty
- Tìm kiếm khách hàng: Tiếp cận thị trường, tìm nguồn khách hàng mới, chăm sóckhách hàng cũ
- Thực hiện các chương trình quảng bá thông tin của công ty tới thị trường
- Lập hồ sơ lưu trữ thông tin khách hàng tiềm năng
- Lên kế hoạch và phân công chăm sóc các khách hàng
- Phát triển sản phẩm: Tìm kiếm các nguồn sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu củakhách
Trang 8- Chiến lược làm mới sản phẩm đã có: Thay đổi bao bì, lên danh sách các sản phẩmtặng kèm
- Phối hợp với các phòng ban để hoàn thành các dự án của công ty
- Chịu sự giám sát trực tiếp của giám đốc và tuân thủ các điều lệ của công ty
- Kiểm tra, xác định khối lượng, chất lượng, quy cách vật tư, mức hao phí lao độngtrên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật được duyệt; Xây dựng phương án thi công,phương án PCCN, phương án an toàn lao động và vệ sinh môi trường đối với cáccông trình lớn trọng điểm; Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập và duyệt phương ánthi công, phương án PCCN, phương án an toàn lao động, vệ sinh môi trường đối vớicác công trình nhỏ
- Phối hợp cùng với phòng Kinh doanh, phòng Phát triển dự án lập hồ sơ dự thầu cáccông trình công ty tham gia đấu thầu
- Hướng dẫn, giám sát và kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong quá trình sản xuất vềmặt kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, máy móc thiết bị và vệ sinh môitrường
- Hướng dẫn và cùng các đơn vị trực thuộc lập hồ sơ nghiệm thu công trình, phối hợpvới chủ đầu tư nghiệm thu bàn giao công trình
- Quản lý, bảo quản, sửa chữa, điều động toàn bộ xe máy thiết bị thi công trong toànCông ty Lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị máy móc hàng quý, năm Phốihợp cùng phòng Kinh doanh, phòng Tài chính kế toán khoán quản ca xe, máy cácloại tại các đơn vị trực thuộc công ty và các đối tác ngoài công ty
Trang 9- Trực tiếp tổ chức thi công công trình do Giám đốc Công ty quyết định.
- Phối hợp với phòng Tổ chức hành chính xây dựng kế hoạch kiểm tra tay nghề, đàotạo, đào tạo lại, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực của công ty
- Quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, mạnglưới an toàn viên, vệ sinh viên, lực lượng phòng chống cháy nổ đến các đơn vị trựcthuộc trên phạm vi toàn công ty
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch, phương án đổi mới công nghệ, trang thiết bị đápứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật, các sáng kiến, sáng chế vào sản xuất kinh doanh của công ty
- Đề xuất với lãnh đạo công ty về các biện pháp tăng cường công tác quản lý nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, áp dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật và tiến bộKHKT vào trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Đình chỉ thi công đối với đội trưởng, cá nhân và công trình khi phát hiện có sự viphạm nghiêm trọng trong công tác quản lý kỹ thuật, an toàn lao động, an toànPCCN và báo cáo Giám đốc công ty có biện pháp xử lý kịp thời
- Phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ khác để cùng hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao
- Đề nghị lãnh đạo Công ty về việc khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc vàcác quyền lợi khác đối với tập thể và các cá nhân thuộc phòng quản lý
Phòng tài chính – kế toán
Chức năng:
- Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế toán thống kê; Quản lý tàichính, tài sản theo Pháp lệnh của Nhà nước, Điều lệ và quy chế tài chính của Côngty;
- Đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytheo kế hoạch; Bảo toàn và phát triển vốn của Công ty và các cổ đông
Trang 10hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm của Công ty phù hợp với yêu cầu sản xuấtkinh doanh.
- Đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của Công ty
- Tổ chức hạch toán, thống kê kế toán, phản ánh chính xác, đầy đủ các số liệu, tìnhhình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty
- Kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ cho các bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc,kiểm tra việc thanh quyết toán các công trình, các sản phẩm, hợp đồng kinh tế,thanh toán thu hồi công nợ của Công ty
- Phân tích hiệu quả kinh tế của các dự án, công trình và sản phẩm của Công ty
- Cân đối kế hoạch tài chính của Công ty, điều hoà các loại vốn trong Công ty, quan
hệ với Tổng công ty, ngân hàng và tài chính, cũng như các cổ đông là pháp nhân đểtạo nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh khi có nhu cầu
- Đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo kế toán thống kê của các đơn vịtrực thuộc, thực hiện báo cáo các cơ quan hữu quan khi có yêu cầu
- Thiết lập và kiện toàn bộ máy kế toán từ Công ty đến cơ sở tinh thông, gọn nhẹ,đảm bảo hoạt động có hiệu quả
- Nghiên cứu và phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để tập hợp, xây dựng cácđơn giá nội bộ về xây lắp, các loại hình sản xuất kinh doanh khác của Công ty; Xáclập các phương án giá cả, dự thảo các quyết định về giá cả, phương án khoán chocác đơn vị trực thuộc và người lao động trình Giám đốc Công ty quyết định
- Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ công tác báo cáo tài chính, kiểm kê, đánh giátài sản trong Công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng, kém chất lượng,không có nhu cầu sử dụng
- Đề xuất kiến nghị với Giám đốc về việc thực hiện các quy chế quản lý tài chính, kếhoạch tài chính, sử dụng các loại vốn vào sản xuất kinh doanh đảm bảo nâng caohiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, dự thảo đệ trìnhphương án phân phối lợi nhuận hàng năm theo Điều lệ của Công ty trình Giám đốc
và Hội đồng quản trị phê duyệt
- Phối hợp với các phòng chức năng khác về việc khai thác, sử dụng các tài sản, máymóc, vật kiến trúc của Công ty một cách có hiệu quả nhất
- Phối hợp với các phòng ban trong Công ty để cùng hoàn thành công việc được giao
Trang 11- Đề nghị lãnh đạo Công ty: Khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc và cácquyền lợi khác đối với tập thể và các cá nhân thuộc phòng quản lý.
1.3 Các dự án hợp tác
Các dự án đã thực hiện:
- Vệ sinh các căn hộ khu chung cư Thanh Hà, Xa La, Hà Đông
- Lắp đặt hệ thống điện cho các hộ gia đình, khu chung cư Thanh Hà, Xa La, HàĐông
Trang 12CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1 Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập
Đối tượng thực hiện:
Đánh giá về thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải phápcho huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Phạm vi thực hiện:
- Về không gian: tại 2 xã: Thượng Kiệm và thị trấn Bình Minh, huyện KimSơn, tỉnh Ninh Bình
- Về thời gian: Thực hiện từ ngày 26/02/2016 đến ngày 05/03/2017
2.2 Mục tiêu và nội dung của chuyên đề
Mục tiêu của chuyên đề
- Mô tả và đánh giá được hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địabàn xã Thượng Kiệm và thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
- Trên cơ sở thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn, từ đó đềxuất một số giải pháp đối với một số vấn đề còn tồn tại, chưa được giải quyết
- Nâng cao kiến thức, hiểu biết của người dân vè tác hại của chất thải rắn, từ
đó người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung và quản lýchất thải rắn nói riêng
- Góp phần giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh và quản lý chặt chẽ hơnlượng chất thải rắn đã, đang và sẽ phát sinh nhằm nâng cao chất lượng đời sống,góp phần bảo vệ sức khỏe con người và sinh vật Bảo vệ cảnh quan môi trườngchung trên địa bàn
Nội dung của chuyên đề
- Điều tra, phân tích hiện trạng phát sinh, phân lại, thu gom, vận chuyển và xử lý chấtthải rắn sinh hoạt tại xã Thượng Kiệm và Thị trấn Bình Minh của Huyện Kim Sơn,Tỉnh Ninh Bình
- Từ tình hình hiện trạng trên bước đầu có những nhận xét, đánh giá về ưu và nhượcđiểm trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của khu vực
- Từ hiện trạng và những đánh giá trên, tiến hành đề xuất một số giải pháp để quản lýchất thải rắn sinh hoạt tốt hơn và phù hợp hơn trong điều kiện kinh tế xã hội hiệnnay
Trang 132.3 Phương pháp thực hiện chuyên đề
Thu thập bằng số liệu thông tin:
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng quản lý rácthải sinh hoạt của xã Thượng Kiệm và thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn, tỉnhNinh Bình từ những nguồn đáng tin cậy
- Tham khảo các tài liệu khác trên internet, báo điện tử,… đã công bố chính thức
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: từ các số liệu thu thập được phântích thành các dạng bảng, liệt kê số liệu, thông tin, chuyển đổi dữ liệu
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các thầy cô ngành môitrường, các cán bộ môi trường hiện đang công tác trong ngành môi trường, các cán
bộ nhân viên tại cơ sở thực tập là công ty TNHH MTV dịch vụ vệ sinh công nghiệpG24
2.4 Kết quả chuyên đề
2.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Tỉnh Ninh Bình
2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý:
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc bộ Có dãy núi TamĐiệp chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, làm ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnhNinh Bình và Thanh Hoá Phía Đông và Đông Bắc có sông Đáy bao quanh, giáp vớihai tỉnh Hà Nam và Nam Định, phía Bắc giáp tỉnh Hoà Bình, phía Nam là biểnĐông
Địa hình:
Trang 14Địa hình Ninh Bình có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từvùng núi Nho Quan, Tam Điệp tới miền đồng bằng Hoa Lư, Yên Khánh rồi thấp dần
ra vùng biển Kim Sơn Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, vùng núi chỉ chiếmkhoảng 20% diện tích toàn tỉnh
Khí hậu:
Ninh Bình nằm trong đới khí hậu gió mùa chí tuyến á đới có mùa đông lạnhkhô Vùng cũng chịu ảnh hưởng gió mùa và khí hậu ven biển Khó khăn lớn nhất vềmặt thời tiết đối với sản xuất của Ninh Bình là mùa mưa bão thường xảy ra úng lụt,ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp giao thông vận tải và sinh hoạtcủa nhân dân
Thủy văn:
Hệ thống sông ngòi ở Ninh Bình bao gồm hệ thống sông Đáy, sông HoàngLong, sông Bôi, sông Ân, sông Vạc, sông Lạng, sông Vân Sàng, phân bố rộng khắptrong toàn tỉnh
Các nguồn tài nguyên:
- Khoáng sản: Ninh Bình có nhiều loại khoáng sản, nhưng đáng kể nhất là đá vôi, trữlượng hàng chục tỉ mét khối và hàng chục triệu tấn đôlômít Đây là nguồn nguyênliệu lớn cho sản xuất vật liệu xây dựng và một số hóa chất Ngoài ra, Ninh Bình còn
có đất sét dùng để sản xuất gạch ngói và than bùn dùng để sản xuất phân vi sinh
- Đất: diện tích đất tự nhiên tương đối lớn như: đất phù sa mới, đất phù sa cũ, đấtchua, đất mặn
- Rừng: Rừng chiếm diện tích chủ yếu là trong khu Vườn quốc gia Cúc Phương.Rừng ở đây thuộc loại rừng mưa nhiệt đới điển hình với cấu trúc thảm thực vậtnhiều tầng Ngoài ra còn một diện tích nhỏ rừng phòng hộ mới triển khai
2.4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội
Tình hình kinh tế:
-Ninh Bình ưu tiên cho việc phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặcbiệt là xi măng, đá, gạch Bên cạnh đó, điạ phương còn phát triển đa dạng ngànhkinh tế thuỷ sản, trong đó nuôi thuỷ, hải sản là trọng tâm Với các khu du lịch, danhlam thắng cảnh nổi tiếng, đặc biệt khu cố đô Hoa Lư, Tam Cốc – Bích Động, Khuchùa Bái Đính, Tràng An, quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm là thế mạnh củatỉnh trong phát triển du lịch
-Trong những nằm gần đây, kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng ở mức cao Ninh
Trang 15Bình cũng là một trong những tỉnh có vốn đầu tư nước ngoài lớn của Việt Nam Vớiquy mô dân số là hơn 900 nghìn người, Ninh Bình đang nằm trong “thời kỳ dân sốvàng”, là lợi thế không nhỏ để cung cấp nguồn lao động, thuận lợi trong quản lý vàkhông gây sức ép lớn đối với phát triển kinh tế Với nguồn nhân lực dồi dào, chấtlượng khá là một lợi thế để phát triển kinh tế, nhất là đối với các ngành, lĩnh vực thủcông mỹ nghệ và công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.
Thực trạng phát triển cơ sợ hạ tầng
-Ninh Bình có 3 hệ thống đường giao thông, gồm đường bộ, đường thủy và đườngsắt Hệ thống giao thông đường bộ gồm có quốc lộ 1A, 10, 45, 12B với tổng chiềudài trên 110 km; tỉnh lộ gồm 19 tuyến và các đường chính của thành phố NinhBình và thị xã Tam Điệp với tổng chiều dài hơn 293,6 km; huyện lộ dài 79 km vàđường giao thông nông thôn 1.338 km Cùng với, đường cao tốc Bắc - Nam đangxây dựng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh trong phát triển, đặc biệt là du lịch Hệ thốngđường thuỷ gồm 22 tuyến sông trong đó Trung ương quản lý 4 tuyến (sông Đáy,sông Hoàng Long, sông Vạc và kênh nhà Lê) với tổng chiều dài gần 364,3 km Có 3cảng chính do trung ương quản lý là cảng Ninh Bình, cảng Ninh Phúc và cảng K3(thuộc nhà máy nhiệt điện Ninh Bình) cũng đã được nâng cấp Hàng loạt các bếnxếp dỡ hàng hoá, ụ tàu, khu neo tránh tàu thuyền nằm trên các bờ sông và cửa sông,phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địabàn tỉnh có chiều dài 19 km với 4 ga (ga Ninh Bình, ga Cầu Yên, ga Gềnh và ĐồngGiao), thuận lợi trong vận chuyển hành khách và hàng hoá, nhất là vận chuyển vậtliệu xây dựng Hệ thống đường sắt cao tốc đang được quy hoạch, thiết kế, khi đi vàohoạt động sẽ tạo thuận lợi lớn trong phát triển của tỉnh
-Hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt là cáp quang, Internet đã được nâng cấp toàndiện trong thời gian qua, tạo bước đột phá phục vụ phát triển Đây là các hạng mục
hạ tầng kỹ thuật rất quan trọng cần được quan tâm trong tương lai
2.4.1.3. Đánh giá chung
Thuận lợi
-Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đang có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh,tạo điều kiện thuận lợi giao lưu thông thương hàng hoá với các địa bàn trong tỉnh vàtrong cả nước Trong thời gian tới huyện được đầu tư xây dựng mới và nâng cấpnhiều công trình hạ tầng cơ sở, mở rộng, phát triển đô thị và tiếp nhận các dự án pháttriển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch…
-Là huyện có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi phù hợp với nghề trồng lúa
Trang 16nước Bên cạnh đó ngành chăn nuôi cũng có điều kiện phát triển Nông nghiệp pháttriển thuận lợi.
-Kim Sơn có lực lượng lao động dồi dào, các làng nghề cói, đan lát truyền thống vẫnđược duy trì và ngày càng mở rộng là nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế củahuyện phát triển, hơn thế nữa trình độ dân trí ngày được nâng cao, thuận lợi choviệc tiếp thu khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất
Khó khăn
Lực lượng lao động chủ yếu của huyện là lực lượng lao động nông nghiệp,trình độ chưa cao, nên trong thời kì hội nhập quốc tế sẽ vấp phải những khó khănnhất định về phát triển kinh tế, quản lý nhân khẩu do người dân dời làng xóm lênthành phố làm thêm
2.4.2. Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại xã Thượng Kiệm và Thị trấn Bình
Minh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Là một trong 4 tỉnh (Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) nằm tronglưu vực sông Nhuệ - Đáy Nình Bình đang cùng với các tỉnh này góp phần biến lưuvực sông Nhuệ - Đáy trở thành một trong ba lưu vực sông đang bị ô nhiễm nghiêmtrọng nhất nước ta Bãi chôn lấp lộ thiên Thung Quèn Khó, xã Đông Sơn có diệntích 6 ha đang phải tiếp nhận toàn bộ rác thải thu gom được của cả tỉnh bao gồm rácthải sinh hoạt và cả rác thải công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp dự đoán đếnnăm 2030 là 59.325 tấn/năm Một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt từ hơn 900ngàn người dân đã và đang ngày càng khiến cho môi trường trong tỉnh ngày càng cónguy cơ bị ô nhiễm hơn
Trang 172.4.2.2 Thành phẩn chất thải rắn sinh hoạt
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế đang ngày càng phát triển nhanhchóng, đặc biệt là các ngành công nghiệp, dịch vụ Cùng với đó là sự gia tăng dân
số, bùng nổ dân số càng khiến cho khối lượng rác tăng nhanh đáng kể, thành phầnrác ngày càng đa dạng
Tại xã Thượng Kiệm và Thị trấn Bình Minh đều mang đặc điểm của vùngsản xuất nông nghiệp nên thành phần rác thải sinh hoạt có tỷ lệ hữu cơ cao XãThượng Kiệm có nghề làm nông nghiệp chiếm đa số hơn, ngoài ra có nghề phụ làđan lát nên thành phần rác thải có tỷ lệ hữu cơ dễ phấn hủy cao hơn Thị trấn BìnhMinh Tại thị trấn Bình Minh, dịch vụ và cơ quan công sở nhiều hơn nên có lượng
vỏ đồ hộp, đồ nhựa và thủy tinh cao hơn, có thể đem đi tái chế
Từ thành phần các loại chất thải ta có thể thấy rằng nếu đầu tư tái chế thì ta
đã giảm được chất thải hữu cơ dễ phân hủy nhờ biện pháp sản xuất phân vi sinhphục vụ sản xuất nông nghiệp tại nhà máy xử lý CTR Tam Điệp và nhà máy xử lýchất thải rắn Ninh Bình đi vào hoạt động từ tháng 6/2014 Các chất thải có thể táichế có thể nhập cho các công ty sản xuất giấy trên địa bàn, kim loại có thể thể nhậplại cho công ty cán thép Tam Điệp,…Nhờ vậy có thể giảm sức ép cho bãi chôn lấp.2.4.2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh
Chất thải rắn
Dịch vụCông sở, cơ
quan
Chợ