1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo ở xã Thượng Cửu huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ

104 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HÀ THỊ ĐAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ THƢỢNG CỬU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Phát triển nông thôn : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HÀ THỊ ĐAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ THƢỢNG CỬU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Phát triển nông thôn : K44 - PTNT : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2012 - 2016 : PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, thầy giáo hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp PGS.TS Dương Văn Sơn, tiến hành thực khóa luận với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Khóa luận hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tế Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư suốt trình thực khóa luận Nhân dịp hoàn thành khóa luận xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn thầy cô giáo trường nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình bảo, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo xã Thượng Cửu, bác trưởng thôn nhân dân khu Sinh Tàn, Cáp Chanh toàn thể người dân xã tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn bạn sinh viên đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài hoàn thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hà Thị Đan ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Thượng Cửu qua năm (2013 - 2015) 40 Bảng 4.2 Hiện trạng sở hạ tầng xã Thượng Cửu 42 Bảng 4.3 Tình hình biến động dân số lao động xã Thượng Cửu năm 2015 45 Bảng 4.4 Thống kê tiêu KTXH xã Thượng Cửu 2015 46 Bảng 4.5 Tình hình phát triển số trồng địa bàn xã Thượng Cửu qua năm (2013 - 2015) 49 Bảng 4.6 Tình hình chăn nuôi xã Thượng Cửu 2015 51 Bảng 4.7 Tình hình đói nghèo địa bàn xã Thượng Cửu 53 Bảng 4.8 Nhà phương tiện sinh hoạt hộ điều tra năm 2015 54 Bảng 4.9 Phương tiện sản xuất hộ điều tra năm 2015 55 Bảng 4.10 Tỷ lệ người sống phụ thuộc phân theo thu nhập hộ điều tra năm 2015 56 Bảng 4.11 Cơ cấu dân số ngành nghề nhóm hộ điều tra năm 2015 57 Bảng 4.12 Trình độ học vấn chủ hộ hộ điều tra xã Thượng Cửu năm 2015 58 Bảng 4.13 Các nguồn thu nhập bình quân nhóm hộ điều tra/năm 59 Bảng 4.14 Chi phí nhóm kinh tế hộ năm 2015 60 Bảng 4.15 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo xã Thượng Cửu 61 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BHYT : Bảo hiểm y tế GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ESCAP : Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương HDI : Chỉ số phát triển người FAO : Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc ILO : Tổ chức Lao động quốc tế KT - XH : Kinh tế xã hội KH - KT : Khoa học kĩ thuật LĐ - TB&XH : Lao động Thương binh Xã hội MDG1 : Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ NN : Nông nghiệp PQLI : Chỉ số chất lượng sống UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc ODC : Tổ chức Hội đồng phát triển hải ngoại XĐGN : Xóa đói giảm nghèo CNVN : Công nghiệp Việt Nam iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm nghèo đói 2.1.2 Khái niệm, tiêu, chuẩn mực đánh giá nghèo đói giới 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói giới 2.1.2.3 Chuẩn mực xác định nghèo đói giới 2.1.3 Khái niệm, tiêu, chuẩn mực đánh giá nghèo đói Việt Nam 10 2.1.3.1 Khái niệm 10 2.1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo Việt Nam 10 2.1.3.3 Xác định chuẩn mực đói nghèo Việt Nam: 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Thực trạng chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 12 v 2.2.1.1 Thực trạng đói nghèo 12 2.2.1.2 Một số quan điểm xóa đói giảm nghèo Việt Nam 13 2.2.1.3 Các sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước 15 2.2.1.4 Các chương trình xóa đói giảm nghèo 16 2.2.1.5 Những thành tựu công xóa đói giảm nghèo Việt Nam 22 2.2.2 Những đặc điểm chủ yếu người nghèo 24 2.2.2.1 Nhân học hộ nghèo 24 2.2.2.2 Trình độ văn hóa chủ hộ 25 2.2.2.3 Đặc điểm tài sản, nhà ở, đời sống tinh thần 25 2.2.2.4 Người nghèo thường dễ bị tổn thương 25 2.2.3 Những ảnh hưởng người nghèo đến phát triển kinh tế xã hội 26 2.2.3.1 Về kinh tế 26 2.2.3.2 Về xã hội 26 2.2.4 Kinh nghiêm xóa đói giảm nghèo số nước giới số địa phương Việt Nam 27 2.2.4.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số nước giới 27 2.2.4.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số địa phương nước 29 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 32 3.2.1 Địa điểm 32 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 vi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 32 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 33 3.4.3 Phương pháp chọn mẫu (lấy mẫu cụm) 34 3.4.4 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 34 3.4.5 Phương pháp tiếp cận hệ thống 35 3.4.6 Phương pháp phân tích số liệu xử lí thông tin 35 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 36 3.5.1 Chỉ tiêu phản ánh trình độ chủ hộ 36 3.5.2 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh hộ 36 3.5.3 Chỉ tiêu phản ánh khoản thu chi hộ nông dân 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thượng Cửu 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.1.1 Vị trí địa lý 37 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 37 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 38 4.1.1.4 Các tài nguyên khác 39 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 4.1.2.1 Sơ lược tình hình sử dụng đất tài nguyên xã Thượng Cửu năm 2015 40 4.1.2.2 Tình hình trang thiết bị sở hạ tầng 41 4.1.2.3 Tình hình văn hóa xã hội 44 4.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế xã Thượng Cửu năm 2015 46 4.1.3 Tình hình giáo dục đào tạo, văn hóa xã 52 4.2 Thực trạng nghèo đói cộng đồng người dân xã Thượng Cửu 53 4.2.1 Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt nhóm hộ điều tra 54 vii 4.2.2 Phương tiện sản xuất hộ điều tra năm 2015 55 4.2.3 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra năm 2015 56 4.2.4 Tình trạng làm việc 57 4.2.5 Trình độ học vấn 58 4.2.6 Tình hình sản xuất thu nhập nhóm hộ năm 2015 59 4.2.6.1 Tình hình sản xuất thu nhập 59 4.2.6.2 Chi phí nhóm hộ điều tra 60 4.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo người dân xã 61 4.4 Tìm hiểu thực trạng đánh giá người nghèo chương trình xóa đói giảm nghèo thực xã Thượng Cửu 65 4.4.1 Tìm hiểu thực trạng chương trình xóa đói giảm nghèo xã 65 4.4.1.1 Chương trình xóa đói giảm nghèo thực xã 65 4.4.1.2 Đánh giá chương trình 68 4.4.2 Đánh giá người nghèo chương trình XĐGN 71 4.4.2.1 Những mặt đạt 71 4.4.2.2 Hạn chế 72 4.5 Các giải pháp chủ yếu xóa đói giảm nghèo 73 4.5.1 Các giải pháp trước mắt 73 4.5.1.1 Giải pháp tổ chức 73 4.5.1.2 Giải pháp tuyên truyền 74 4.5.1.3 Giải pháp tập huấn khoa học kỹ thuật hỗ trợ sản xuất 75 4.5.2 Giải pháp xóa đói giảm nghèo lâu dài nhằm phát triển ổn định bền vững chống tái nghèo 76 4.5.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch định hướng phát triển 76 4.5.2.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 76 4.5.2.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 77 4.5.2.4 Chính sách đất đai 77 viii 4.5.2.5 Chính sách tín dụng 78 4.5.2.6 Chính sách hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo 78 4.5.2.7 Công tác y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình 78 4.5.2.8 Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế tự vươn lên xóa đói giảm nghèo 79 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 81 5.2.2 Kiến nghị với địa phương 81 5.2.3 Đối với người nghèo 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt II Tài liệu Internet 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Giảm nghèo chủ trương, sách lớn quán Đảng Nhà nước Chủ trương hình thành từ ngày đầu khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa ngày hoàn thiện trình phát triển Nó đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân mà phù hợp với xu hướng chung thời đại, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc đề Vấn đề giảm nghèo quốc gia, địa phương, chí hộ gia đình có khác Tùy theo đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo khác mà có cách giải đói nghèo khác Với đặc thù xã miền núi nằm phía Đông Nam huyện Thanh Sơn, điều kiện sở hạ tầng nhiều hạn chế, trình độ dân trí người dân thấp, Thượng Cửu gặp nhiều khó khăn công phát triển kinh tế giảm nghèo cho người dân Hiện tỷ lệ hộ nghèo xã chiếm 30,45% Giảm nghèo thách thức to lớn chiến lược phát triển kinh tế xã hội quyền người dân xã Thượng Cửu Những nguyên nhân gây nên tình trạng đói nghèo xã bao gồm: Thiếu vốn, tỷ lệ sống phụ thuộc cao, thiếu đất sản xuất,thiếu thông tin khoa học kỹ thuật dẫn đến cách làm ăn trình độ học vấn thấp Trong nguyên nhân quan trọng cách làm ăn 85% trình độ học vấn thấp Trình độ dân trí không đồng đều, số phận không nhỏ nhân dân mang tính trông chờ, ỷ lại nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực chủ trương đường lối Đảng, 81 sách pháp luật Nhà nước; đặc biệt việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất số phận nhân dân gặp nhiều khó khăn phong tục tập quán bám sâu vào người dân; thời tiết phức tạp dịch bệnh, thị trường biến động ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp địa phương Để giảm tỷ lệ hộ nghèo năm tới, cần phải có nỗ lực cấp, ngành đặc biệt cố gắng thân hộ nghèo Đó giải pháp thiết thực cho công giảm nghèo Thượng Cửu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước - Cần có hệ thống tổ chức máy làm công tác XĐGN từ Trung ương đến sở - Nhà nước cần có sách hỗ trợ, trợ giá đầu vào thu mua trợ giá đầu để nông dân sản xuất có lãi - Tăng cường hỗ trợ đầu tư xây dựng điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao dân trí cho người dân - Kiện toàn tổ chức khuyến nông, xây dựng dự án chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho hộ nghèo Trong khuyến khích tạo điểu kiện cho người nghèo tham gia nêu lên ý kiến khó khăn thuận lợi họ gặp phải sản xuất từ có biện pháp thích hợp - Thể chất hóa vai trò người nghèo công giảm nghèo, người nghèo phải tự vươn lên thoát nghèo sở giúp đỡ cộng đồng hỗ trợ hỗ trợ Nhà nước 5.2.2 Kiến nghị với địa phương - Phối hợp chặt chẽ với cán sở, đặc biệt trưởng thôn để nắm bắt tình hình đời sống nhu cầu người dân, thông qua đề kế hoạch, mục tiêu giảm nghèo hiệu 82 - Củng cố ban giảm nghèo xã, cử cán chủ chốt trực tiếp làm trưởng ban, có đoàn thể tham gia - Tăng cường tập huấn, hướng dẫn giúp nông dân, đặc biệt dân nghèo có điều kiện tiếp thu, đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo tổ chức trị, xã hội địa phương hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn niên - Đánh giá mức thu nhập đời sống hộ gia đình xã, thôn Xác định xác hộ nghèo địa phương, nguyên nhân dẫn đến nghèo để xây dựng kế hoạch có biện pháp hỗ trợ cụ thể - Dành lượng vốn cho diện nghèo vay qua chương trình đầu tư vật nuôi (trâu, bò, lợn ) có kỹ thuật đơn giản thu lại vốn sản phẩm để tiếp tục đầu tư mở rộng - Tập trung nguồn vốn hỗ trợ người nghèo, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hộ nghèo hoàn cảnh đặc biệt: trí tuệ, hạn chế, tàn tật - Thượng Cửu xã dân cư sống chủ yếu nghề nông cần phải phá sản xuất nông, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời, tìm kiếm thị trường tiêu thụ hút lao động nông thôn lúc nhàn rỗi - Làm cho người dân xã nhận thức rõ đói nghèo liền với lạc hậu, giảm nghèo tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội - Tăng cường tuyên truyền, vận động đóng góp ủng hộ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn tham gia vào chiến lược giảm nghèo 5.2.3 Đối với người nghèo Phải nhận đắn giảm nghèo không trách nhiệm cộng đồng mà phải có nỗ lực tự vươn lên thân hộ nghèo Tránh tự ti, mặc cảm, cần chủ động tối đa giúp đỡ nắm bắt hội tốt để thoát nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo phát triển Việt Nam (2007), “Nghèo”, Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2006), “Nghèo đói XĐGN Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp 2007 Nguyễn Thị Châu (2007), “Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Ngọc Hải (2008), “XĐGN, ưu tiên hàng đầu Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Việt Nam Nguyễn Hữu Hồng (2007),“Bài giảng phát triển cộng đồng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Lê (2007), “Tiến công mạnh mẽ nghèo đói”, Thời báo Kinh tế Việt Nam UBND xã Thượng Cửu (2013), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2013 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2014” UBND xã Thượng Cửu (2014), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2014 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2015” UBND xã Thượng Cửu (2015), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2015 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2016” II Tài liệu Internet www.baophutho.org.vn www.chinhphu.vn www.giamngheo.molisa.gov.vn www.vietbao.vn BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN A THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi giới tính Số hộ gia đình: Số lao động chính: B PHÂN LOẠI HỘ THEO NGHỀ NGHIỆP  Thuần nông Nông nghiệp kiêm ngành nghề  Ngành nghề chuyên  Kiêm dịch vụ buôn bán  Nghề khác  I Thành viên gia đình lao động 1.1 Giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, chuyên môn, thành viên gia đình TT Họ tên Nam (Nữ) Tuổi Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Tình trạng hôn nhân Định cƣ gia đình - Anh (chị) sinh làng có phải không ? (Điền dấu X vào ô trống đồng ý)  Có  Không Nếu không anh chị cho biết ? - Anh chị đến từ đâu: - Anh chị định cư rồi: - Tại gia đình lại định cư đây: II Kinh tế - Xã hội (tính đến tháng 5/2016) 2.1 Nhà cửa phƣơng tiện sinh hoạt hộ Chỉ tiêu Đơn vị tính Nhà m2 - Kiên cố m2 - Bán kiên cố m2 - Tạm m2 Phƣơng tiện sinh hoạt m2 - Tivi Cái - tủ lạnh Cái - xe máy Cái Số lƣợng Giá trị(1.000đ) - tủ - quạt điện 2.2 Máy móc công cụ phục vụ sản xuất Chỉ tiêu ĐVT Máy móc công cụ - ô tô, máy kéo Cái - máy bơm nước Cái - máy tuốt lúa Cái - máy cày, máy bừa Cái - máy khác Cái - xe trâu, xe bò Cái Nhà xưởng sản xuất Cái Vốn sản xuất lưu đông 1000đ Nguồn khác 1000đ Chia Số lƣợng Giá trị 2.3 Kết sản xuất hộ STT Chỉ tiêu ĐVT Thu từ nông nghiệp 1000đ Lúa Tạ Ngô tạ Khoai tạ Sắn tạ Rau kg Cây Số lƣợng Đơn giá Cây khác Chăn nuôi Trâu Lợn kg Gia cầm kg Khác Thủy sản Cá thịt 1000đ Cá giống 1000đ thủy sản khác 1000đ Công nghiệp- TTCN Xây dựng Dịch vụ Thu khác 2.4 Chi tiêu cho gia đình năm 2015 - Chi tiêu cho ăn uống .1000VNĐ/tháng - Chi phí tiền học cho 1000VNĐ/tháng - Chi phí cho ăn mặc .1000VNĐ/tháng - Chi phí xã hội (tiền bảo hiểm, từ thiện) .1000VNĐ/tháng - Chi phí cho đồ dùng gia đình .1000VNĐ/tháng - Thuế đất, thủy lợi 1000VNĐ/tháng - Chi tiêu cho sản xuất nông nghiệp .1000VNĐ/tháng + Phân bón .1000VNĐ/năm +Thuốc trừ sâu 1000VNĐ/năm + Thuế khoán 1000VNĐ/năm - Chi khác 1000VNĐ/năm 2.5 Nguồn đất việc sử dụng đất nông nghiệp 2.5.1 Nguồn đất sử dụng - Tổng diện tích đất nông nghiệp Đơn vị tính - Tổng diện tích đất lâm nghiệp .Đơn vị tính - Diện tích nhà Đơn vị tính - Diện tích đất ao Đơn vị tính -Diện tích cấp bìa đỏ Đơn vị tính * Các loại trồng thời vụ Loại trồng Lúa nƣớc Lúa vụ Lúa vụ Ngô Sắn Đỗ tƣơng Rau Cây khác Diện tích (sào) Thời vụ Năng suất (Kg/sào) Nơi trồng 2.5.2 Ý kiến nông dân vấn đề đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp gia đình có đủ để sản xuất không ? (điền dấu x vào ô trống đồng ý)  Có  Không - Gia đình có cần thêm đất nông nghiệp không ? (điền dấu x vào ô trống đồng ý)  Có  Không + Nếu có lại cần thêm đất ? Gia đình có muốn thay đổi cách sử dụng đất hay không ? (điền dấu x vào ô trống đồng ý)  Có  Không - Nếu có lại muốn thay đổi ? (1) Do yêu cầu thị trường (2) Đất xấu (3) Cơ sở hạ tầng (4) Sản phẩm trồng không đủ (5) Nghe theo trưởng thôn lãnh đạo khác (6) Chính sách nhà nước (7) Khác 2.6 Chăn nuôi Loại vật Số lƣợng Trọng Mục đích Số lƣợng Thu nhập nuôi (con) lƣợng sử dụng theo năm 2015 (MĐSL) (1000đ) (kg/con) 2.7 Thủy sản Gia đình có ao cá không diện tích m2 Thu nhập từ ao cá năm 2015 2.8 Chế biến Gia đình có chế biến sản phẩm trồng trọt không ? Ví dụ: Hãy kể tên sản phẩm chế biến,bao nhiêu kg/năm,chi phí cho xay xát, thu nhập thu từ sản phẩm chế biến 2.9 Tài gia đình Gia đình có vay mượn không (1) có (2) không + Nếu có đề nghị trả lời tiếp: Nguồn vay vốn (1) Ngân hàng nông nghiệp (2) Ngân hàng công thương (3) Bạn bè, họ hàng (4) Người cho vay nặng lãi (5) Khác - Tổng số tiền mà gia đình vay năm ngoái 1000đ/năm - Tỉ lệ lãi suất %tháng/triệu - Anh chị sử dụng để chấp ? (1) Đất (2) Tín nhiệm (3) Nhà (4) Có người đảm bảo (5) Khác Anh chị vay vốn để làm ? (1) Mua thuốc chữa bệnh (2) Để sản xuất nông nghiệp (5) Mua quần áo lương thực (6) Cho phát triển rừng (7) Đồ dùng cho gia đình (3) Tiền học cho (4) Phương tiện (8) Khác Hiện gia đình có cần vay vốn đề phát triển sản xuất không (1) có (2) không - Nếu có mở rộng kinh doanh ? Với số vốn triệu đồng, với lãi xuất Trong thời gian .để đầu tư cho 2.10 Thu nhập năm 2015 Thu nhập từ làm ngoài, làm nghề phụ tất thành viên gia đình/năm .1000VNĐ/năm - Thu nhập từ sản phẩm lâm nghiệp ? + Thu nhập từ bán gỗ 1000VNĐ/năm + Thu nhập từ bán củi sản phẩm gỗ (nấm,măng) 1000VNĐ/năm - Thu nhập từ bán sản phẩm trồng trọt 1000VNĐ/năm - Thu nhập từ bán sản phẩm chăn nuôi 1000VNĐ/năm - Nguồn thu khác 1000VNĐ/năm 2.11 Sức khỏe vấn đề chăm sóc sức khỏe - Gia đình có mua bảo hiểm y tế không ? - Nếu có,ai gia đình bị ốm chăm sóc cách ? (1) Mua thuốc uống (2) Đến bác sĩ (3) Đến thầy mo (4) Khác - Trong năm 2015 gia đình tiền chữa bệnh (1000VNĐ/năm): III Nhu cầu tiếp cận thông tin hộ gia đình 3.1 Tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật - Nguồn thông tin: (1) Đài (2) Vô tuyến (3) Từ cán khuyến nông (4) Tập huấn (5) Bạn bè, láng giềng (6) Khác - Mức độ quan trọng nguồn thông tin việc định chuyển đổi gia đình STT Nguồn thông tin Đài Vô tuyến Cán khuyến nông Tâp huấn Bạn bè, láng giềng Khác Mức độ quan trọng Áp dụng tốt vào thông tin thực tiễn Ghi chú: - Mức độ quan trọng thông tin: (1) Ít quan trọng (2) Quan trọng (3) Rất quan trọng - Áp dụng vào thực tiễn: (1) cũ (2) Thành công (3) Áp dụng thành công Những thông tin mà bác quan tâm lĩnh vực KHKT va đời sống ? (1) Trồng trọt (2) Chăn nuôi (3) Lâm nghiệp (4) Thông tin thị trường,giá (5) Thông tin sức khỏe, y tế (6) Thông tin giáo dục (7) Khác - Cán khuyến nông có thường xuyên đến thăm gia đình không - Lĩnh vực họ thường trao đổi với gia đình - Địa phương có tổ chức tập huấn nông nghiệp không ? (1) Có (2) Không - Gia đình có tập huấn không ? (1) Có (2) Không - Nếu có, kể tên chương trình tập huấn mà gia đình tham gia - Trong trình canh tác trồng gia đình có gặp khó khăn không (1) Có (2) Không - Nếu cung cấp thông tin đầy đủ, bác có tự giải khó khăn không ? (1) Có (2) Không 3.3 Tiếp cận thông tin thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 3.3.1.Các sản phẩm nông lâm gia đình bán đâu ? 3.3.2 Các sản phẩm nông nghiệp gia đình bán nhà ? 3.3.3 Các sản phẩm nông nghiệp gia đình bán chợ 3.3.4 Bao lâu anh, chị chợ lần kể mua thức ăn bán sản phẩm nông nghiệp ? 3.3.5 Khoảng cách từ nhà đến chợ địa phương ? - Gia đình cần thông tin thị trường (1) Khả tiêu thụ sản phẩm (2) Giá đầu vào, đầu (3) Thi trường cung cấp giống trồng, vật nuôi (4) Vật tư nông nghiệp (5) Thức ăn gia súc (6) Khác Tiếp cận thông tin y tế, giáo dục vấn đề khác - Gia đình có khám sức khỏe định kỳ không ? - Bác có tiếp nhận thông tin y tế, giáo dục không (1) có (2) Không - Anh chị có dự định sinh thêm không ? (1) có (2) Không Anh chị có sử dụng biên pháp để kế hoach hóa gia đình không ? (1) có (2) Không Nếu có biện pháp ? - Anh chị có tuyên truyền phổ biến biện pháp kế hoạch hóa gia đình không ? (1) có (2) Không - Cơ sở vật chất địa phương có đáp ứng nhu cầu người dân không ? Ngày tháng năm 2016 ĐIỀU TRA VIÊN NGƢỜI ĐƢỢC ĐIỀU TRA (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ... với xã huyện Trước thực tế đó, đòi hỏi phải có đánh giá thực trạng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ... tốt nghiệp PGS.TS Dương Văn Sơn, tiến hành thực khóa luận với tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Khóa luận hoàn thành kết... HỌC NÔNG LÂM  - HÀ THỊ ĐAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở XÃ THƢỢNG CỬU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo

Ngày đăng: 07/07/2017, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo phát triển Việt Nam (2007), “Nghèo”, Trung tâm thông tin và phát triển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghèo”
Tác giả: Báo cáo phát triển Việt Nam
Năm: 2007
2. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2006), “Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam”
Tác giả: Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp 2007
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Châu (2007), “Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn”
Tác giả: Nguyễn Thị Châu
Năm: 2007
4. Bùi Ngọc Hải (2008), “XĐGN, một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “XĐGN, một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam”
Tác giả: Bùi Ngọc Hải
Năm: 2008
5. Nguyễn Hữu Hồng (2007),“Bài giảng phát triển cộng đồng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Bài giảng phát triển cộng đồng”
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng
Năm: 2007
6. Trần Lê (2007), “Tiến công mạnh mẽ nghèo đói”, Thời báo Kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiến công mạnh mẽ nghèo đói
Tác giả: Trần Lê
Năm: 2007
7. UBND xã Thượng Cửu (2013), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2013 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2013 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2014
Tác giả: UBND xã Thượng Cửu
Năm: 2013
8. UBND xã Thượng Cửu (2014), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2014 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2014 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2015
Tác giả: UBND xã Thượng Cửu
Năm: 2014
9. UBND xã Thượng Cửu (2015), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2015 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2016”.II. Tài liệu Internet 1. www.baophutho.org.vn 2. www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2015 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2016”
Tác giả: UBND xã Thượng Cửu
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w