1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên.

95 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 682,54 KB

Nội dung

Được sự nhất trớ của trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phỏt triển nụng thụn, tụi đó tiến hành thực hiện đề tài “Nghiờn cứu thực trạng và đề xuất giải phỏp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN THỊ PHƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CÂY THỊ - HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN khãa luËn tèt nghiệp đại học H o to Chuyờn ngnh Khoa Khoỏ học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Phát triển nông thôn : KT & PTNT : 2010 – 2014 : ThS Vũ Thị Hiền Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Bàn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn” trường chuyên nghiệp nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên cuối khóa Đây giai đoạn quan trọng nhằm củng cố kiến thức học ghế nhà trường đồng thời nâng cao kỹ thực hành Được trí trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Cây Thị huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thơn đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình giảng viên Th.S Vũ Thị Hiền, giúp đỡ tận tình các cán Ủy ban Nhân dân xã Cây Thị Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo tồn thể cán UBND xã Cây Thị Với trình độ thời gian có hạn, đề tài tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Bàn Thị Phương MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số quan niệm nghèo 2.1.2 Hộ nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Thực trạng nghèo giới khu vực 2.2.2 Thực trạng nghèo Việt Nam 2.2.3 Những thành tựu kinh nghiệm công tác giảm nghèo số nước giới 2.2.4 Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo nước 10 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 13 3.3.2 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 15 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 16 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 16 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 4.1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 22 4.1.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 27 4.2 Thực trạng nghèo đói địa bàn xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ 30 4.2.1 Cơ sở phân định nghèo xã 30 4.2.2 Tình hình nghèo xã năm từ 2011 – 2013 30 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghèo hộ địa bàn xã Cây Thị 33 4.2.4 Nguyên nhân nghèo hộ điều tra 41 4.3 Tìm hiểu chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương 52 4.3.1 Cách thức xây dựng tổ chức 52 4.3.2 Các chương trình xóa đói giảm nghèo 54 4.3.3 Kết đạt hạn chế chương trình giảm nghèo địa phương 57 4.4 Định hướng đề xuất số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ địa bàn xã Cây Thị 60 4.4.1 Mong muốn hộ gia đình nghèo 60 4.4.2 Phương hướng mục tiêu giảm nghèo xã 63 4.4.3 Các giải pháp giảm nghèo 65 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 76 5.2.1 Đối với quyền cấp, ban ngành đoàn thể 76 5.2.2 Đối với người dân 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Chuẩn nghèo đói xác định qua thời kỳ từ năm 1993 đến 2011 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Cây Thị qua năm 2011 - 2013 18 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt xã qua năm 20 Bảng 4.3: Tình hình chăn ni xã từ 2011 – 2013 21 Bảng 4.4: Tình hình dân số cấu lao động xã Cây Thị qua năm 2011 - 2013 23 Bảng 4.5: Tỷ lệ nam giới nữ giới xã Cây Thị 25 Bảng 4.6: Thực trạng sở hạ tầng xã Cây Thị năm 2013 26 Bảng 4.7: Tiêu chí phân loại nhóm hộ theo tài sản xã Cây Thị 30 Bảng 4.8 Tình hình nghèo xã Cây Thị giai đoạn 2011 – 2013 31 Bảng 4.9: Cơ cấu nhóm hộ xã Cây Thị tính đến 2013 32 Bảng 4.10: Tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra 34 Bảng 4.11: Tài sản nhóm hộ 35 Bảng 4.12: Tình hình sử dụng đất nhóm hộ nghiên cứu xã Cây Thị năm 2013 36 Bảng 4.13: Các khoản chi phí nhóm hộ điều tra xã Cây Thị năm 2013 37 Bảng 4.14 Thu nhập cấu thu nhập nhóm hộ điều tra xã Cây Thị năm 2013 40 Bảng 4.15: Danh mục nguyên nhân gây nghèo xã Cây Thị năm 2013 42 Bảng 4.16 Trình độ học vấn chủ hộ nhóm hộ địa bàn xã Cây Thị 43 Bảng 4.17 Các yếu tố hạn chế hộ nghèo tiếp cận tín dụng 48 Bảng 4.18: Tình hình triển khai thực số chương trình giảm nghèo xã Cây Thị 55 Bảng 4.19: Danh mục chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất đời sống 56 Bảng 4.20: Tình hình thu nhập tỉ lệ hộ nghèo xã Cây Thị giai đoạn 2010-2013 58 Bảng 4.21: Xếp hạng thứ tự ưu tiên nguyện vọng mong muốn hộ gia đình nghèo xã Cây thị 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 4.1: Cơ cấu nhóm hộ xã Cây Thị năm 2013 33 Hình 4.2: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình nghèo xã Cây Thị năm 2013 41 Hình 4.3 Trình độ học vấn chủ hộ nhóm hộ nghèo 44 Hình 4.4: Vịng luẩn quẩn đói nghèo 52 Hình 4.5: Sự tăng lên tổng thu nhập toàn xã Cây Thị giai đoạn 2011-2013 58 Hình 4.6: Tình hình biến động tỷ lệ hộ nghèo xã Cây Thị giai đoạn 2011-2013 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp DTTS : Dân tộc thiểu số ĐTND : Đoàn thể nhân dân KHHGD : Kế hoạch hóa gia đình KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày đói nghèo trở thành vấn đề cấp bách nhiều quốc gia khu vực toàn giới Muốn thực phát triển xã hội bền vững không giải vấn đề đói nghèo Nghèo đói tượng phổ biến kinh tế, tồn khách quan Ngày giới khoảng tỷ người sống cảnh nghèo khổ, tập trung chủ yếu nước chậm phát triển thuộc khu vực châu Á, Châu Phi…Trong điều kiện tồn cầu hóa đem lại hiệu to lớn phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, song mặt trái tỷ lệ gia tăng thất nghiệp, nghèo đói hàng loạt vấn đề cộm cần giải thuộc quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung Ở nước ta qua trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường với xuất phát điểm thấp khơng thể tránh khỏi chí trầm trọng gay gắt Tình trạng nghèo đói khơng cịn cá biệt mà trở nên phổ biến nông thôn, vùng khó khăn, trung du miền núi Đói nghèo xem lực cản phát triển xóa đói giảm nghèo đường phá vỡ rào lực cản, tạo điều kiện cho phát triển Đói nghèo khơng thể tạo đầy đủ nhu cầu ăn, mặc, giải trí, dẫn tới hậu yếu thể lực trí lực làm giảm khả lao động, tạo cải vật chất xã hội tạo cho kinh tế phát triển cách bền vững Xóa đói giảm nghèo ghóp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, tạo môi trường xã hội sạch, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Đói nghèo nguy không tiếng ồn lại nguyên nhân gây nên tội phạm, tệ nạn xã hội, bạo lực an ninh xã hội Vì vậy, xóa đói giảm nghèo trở thành chủ đề quan tâm toàn nhân loại mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề nhiều tổ chức 72 - Nâng cấp trang bị dụng cụ y tế, thuốc men để đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân -Chính sách thuế nơng nghiệp Chính sách thuế phải khuyến khích nơng dân sử dụng đất tiết kiệm, đẩy mạnh thâm canh, tạo việc làm, kích thích sản xuất hàng hóa, hộ dân sử dụng đất phải đóng thuế, đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp phải đóng thuế cao đất nông nghiệp Tuy nhiên hộ nông dân nghèo cần miễn giảm 100% thuế sử dụng đất nơng nghiệp Một số sách cụ thể khác: Tiếp tục hỗ trợ em học sinh thuộc gia đình có hồn cảnh khó khăn Thực sách kế hoạch hóa gia đình, vận động tun truyền ưu tiên hộ nghèo tham đảm bảo trẻ em tiêm chủng đầy đủ, phòng chống suy dinh dưỡng Bài trừ tệ nạn xã hội Nhà nước nên xóa bỏ sách cho khơng hỗ trợ tiền điện nước có nhiều hộ có tâm lí ỷ lại mà thay việc tập trung đầu tư vốn tín dụng, xây dựng sở hạ tầng Cần có sách khuyến khích cho hộ dân nghèo để họ có thêm niềm tin, động lực cho sống * Thúc đẩy tinh thần ý trí vươn lên thoát nghèo người dân Hãy họp dân, dựa vào đưa cán địa phương chuyên trách tới sở kết hợp với quyền cấp sở để tuyên truyền vận động cho họ làm theo chương trình, mơ hình cách làm tốt Báo, đài, tư liệu sách, tạp chí, phương tiện truyền thơng gần gũi với bà có hiệu tích cực việc nâng cao nhận thức họ 73 Tổ chức buổi tập giao lưu văn nghệ, thể thao sau lồng ghép chương trình đưa cách làm kinh tế, giới thiệu mơ hình vào Đây thật phương pháp hữu ích làm việc với người nơng dân nói chung hộ nghèo nói chung Họ thích vui vẻ thích tự nhiên thứ gần gũi phù hợp với đời sống họ xa xơi viển vơng Các mơ hình điểm, hội thảo đầu bờ, họp dân trao đổi kinh nghiệm làm ăn hộ giàu hộ nghèo việc làm thiết thực để giúp người dân tự giác ngộ tìm điều mà họ cần Thành lập trung tâm học tập cộng đồng bao gồm người nhóm sở thích, nhu cầu Mỗi thơn, nhóm lập lớp học Họ trao đổi kinh nghiệm thực tế lẫn nhau, học cách thức làm ăn, sản xuất Bên cạnh cán chuyên môn, cán sở dựa vào lớp học truyền đạt những chủ trương sách, kinh nghiệm cách làm kinh tế hay tới người dân Tổ chức nhiều hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, sau lồng ghép kế hoạch hoạt động với phương châm “Từ người học, người học”, “Cần học nấy”, “Học để làm ngay”, sở mở lớp học cho bà Muốn thức tỉnh người nghèo phải cho họ thấy hay tốt khơi dậy họ tinh thần lỗ lực phấn đấu vươn lên Muốn làm điều phải có người có uy tín để nói với họ gần gũi với họ Các Trưởng thơn, Chủ tịch xã, Bí thư người có uy tín tác dụng lớn với họ Do mà cán địa phương, người đứng đầu nên trực tiếp xuống gần gũi với nhân dân lắng nghe tâm tư nguyện vọng nhân dân, vận động giúp đỡ họ Một lời nói, cử thân thiện gần gũi thể quan tâm họ với người dân có dụng lớn việc khích lệ tinh thần vươn lên người nghèo 74 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghèo đói vấn đề nhức nhối phức tạp xã hội liên quan ảnh hưởng tới nhiều vấn đề khác xã hội Việc giảm nghèo ln ưu tiên nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta năm vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng lỗ lực cơng tác giảm nghèo nhìn chung bên cạnh nhiều vấn đề phát sinh cần giải Dường vấn đề sống có liên quan tới nghèo Việc nghiên cứu giải vấn đề nghèo phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố tùy theo quốc gia vùng lãnh thổ tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên mà có giải pháp cách làm khác Và đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường với nhiều biến động xã hội việc giảm nghèo ln có nhiều hội song song với hàng loạt hội thách thức bắt tay vào làm công việc Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Cây Thị - Đồng Hỷ - Thái Nguyên” xin rút số kết luận sau: Thứ nhất: Về điều kiện tự nhiên thiên nhiên địa phương đa dạng phong phú, kinh tế nhân dân xã chủ yếu dựa vào nông lâm nghiệp với 80,85% diện tích đất đất lâm nghiệp Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm >80% cấu kinh tế, người dân chủ yếu người dân tộc Dao, Sán Dìu với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc song tồn nhiều vấn đề tệ nạn xã hội cờ bạc rượu chè, sở hạ tầng tuyến sở đặc biệt vấn đề giao thông trở ngại lớn Thứ hai: Về thực trạng nghèo địa phương cho thấy tỷ lệ nghèo cao ba năm gần năm 2011 68,84%, năm 2012 50,06% 75 năm 2013 giảm 39,8% Người dân nghèo làm cho sống họ trở lên khó khăn khổ cực việc trả cho thân gia đình nhiều khoản chi sống mức thu nhập lại hạn chế khiến nhiều dịch vụ xã hội nhiều nhu cầu không đáp ứng Thứ ba: Nguyên nhân nghèo hộ gia đình tập trung chủ yếu vào việc họ thiếu vốn sản xuất, thiếu việc làm thiếu diện tích đất canh tác, thiếu khoa học kỹ thuật, vốn sản xuất, bệnh tật tệ nạn xã hội ngun nhân gây đói nghèo Thứ tư : Các chương trình chủ chương trình sách giảm nghèo địa phương quan tâm trọng triển khai sâu rộng đảm bảo tính dân chủ nhân dân hưởng ứng mang lại thay đổi sống cho nhiều hộ gia đình Nhưng bên cạnh phải nhìn nhận chương trình dự án cịn tồn số bất cập cơng tác tuyên truyền vận động không tốt dẫn đến nhiều hộ gia đình chưa hiểu hết chương trình, hay chương trình nhiều triển khai cịn mang tính phía, tính bền vững chưa thể nhiều Thứ năm: Những giải pháp để giảm nghèo địa phương phải đáp ứng nguyện vọng người dân giải pháp vay sử dụng nguồn vốn, nâng cao trình độ văn hóa, truyền đạt kinh nghiệm làm ăn có hiệu cho người dân, cần thúc đẩy tinh thần ý trí vươn lên thoát nghèo người dân đặc biệt chương trình nơng thơn triển khai sâu rộng địa bàn xã ban cơng tác xóa đói giảm nghèo phải kết hợp với chương trình NTM để hồn thiện cơng tác quy hoạch, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn cách đồng đồng thời cần nâng cao lực quản lý kỹ chuyên môn cho cán ban ngành, đoàn thể địa phương 76 Việc triển khai chương trình dự án kế hoạch giải pháp giảm nghèo phải có tham gia sâu rộng nhiều thành phần máy tổ chức đầy đủ ban ngành, đảm bảo tính dân chủ phải có đồng tình, trí cao người dân 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền cấp, ban ngành đồn thể Tập trung chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật ni theo hướng hàng hóa Chú trọng phát triển làng nghề Tranh thủ hết sức, hình thức biện pháp mở rộng ngành nghề, tăng chỗ làm việc hướng dẫn cách làm việc cho người nghèo Khuyến khích có sách để người nghèo khỏi nghèo bền vững Tránh ỷ lại khơng muốn phấn đấu khỏi đói nghèo để hưởng sách ưu đãi Mở rộng tăng cường nguồn vốn để người nghèo vay vốn sản xuất, có tính đến hiệu vốn vay Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường, trọng đến hoạt động dự báo nhu cầu thị trường cho người nghèo Đào tạo chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật mới, hỗ trợ kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Xây dựng điển hình vượt đói nghèo hộ gia đình, xã làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo để nhân rộng tồn xã Hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ cho sống người dân nghèo phát triển, nên tập trung xóm cịn nhiều khó khăn để người nghèo có điều kiện thuận lợi phát triển Triển khai chương trình phịng chống tệ nạn xã hội cách đồng có hiệu Hồn thiện máy đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo từ xã đến thơn Kiên từ bỏ hình thức tham nhũng, tiêu cực công tác 77 5.2.2 Đối với người dân Phải thật thay đổi tư cách nghĩ cách làm theo hướng đại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, với xu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chủ động sáng tạo việc tìm hiểu nghiên cứu khoa học kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu Mạnh dạn, giám nghĩ giám làm, chăm chịu khó nỗ lực hết mình, ham học hỏi cơng việc, sinh hoạt sản xuất Thẳng thằn nhìn nhận vào khuyết điểm vào khó khăn hạn chế khơng bảo thủ cách nghĩ cách làm Nói không với tệ nạn xã hội sẵn sàng đấu tranh lại tệ nạn ấy, đồng sức đồng lịng sống tốt đẹp xã hội phồn vinh giàu mạnh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ngô Thanh Bùi (2009), Nghèo giải pháp tháo gỡ, Tạp chí lao động xã hội Báo cáo phát triển Việt Nam (2004 ) vấn đề Nghèo, trung tâm thông tin phát triển Việt Nam 63, Lý Thái Tổ, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2008), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã cấp thôn Nguyễn Thanh Hiền (2011), Những Giải Pháp kinh tế để giảm nghèo cho người nơng dân, Nhà xuất tạp chí khoa học cơng nghệ, Hà Nội Bùi Thế Nhân (2009 ), Sự tuyệt vọng người nghèo, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Phương (2004), Sổ tay thành lập quản lý trung tâm học tập cộng đồng, Vụ giáo dục thường xuyên giáo dục đào tạo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 800/QD-TTg ngày 04 tháng năm 2010 thủ tướng Chính phủ nội dung xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020 Thông báo số 238 – TB/tw tháng 4-2009 xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn ban bí thư trung ương Đảng 10 Nguyễn Đình Tùng (2012): Kinh nghiệm giảm nghèo Bắc Giang, Nhà xuất trị quốc gia 11 UBND xã Cây Thị báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2011 phương hướng phát triển năm 2012 12 UBND xã Cây Thị báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng phát triển năm 2013 13 UBND xã Cây Thị báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng phát triển năm 2014 79 II Tài liệu từ trang web 14 Nghèo http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o 09/03/2014 15 Nguyên nhân đói nghèo http://www.baomoi.com/Somalia-Nguyennhan-cua-nan-doi-la-o-con-nguoi/119/6847710.epi 12/03/2014 16 http://www.baomoi.com/Bao-dong-tinh-trang-doi-ngheo-o-chauAu/119/7901974.epi 28/02/2014 17 http://www.baothainguyen.org.vn/tin-tucsong/kinh-nghiem-giam-ngheo-ophu- 03/03/2014 18 Cổng thông tin điện tử: http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-day-manhxoa-doi-giam-ngheo/122/7640893.epi 29/03/2014 19 http://www.molisa.gov.vn/others/faq/faqdetail/tabid/211/newsid/40452/se o/Bai-hoc- kinh-nghiem-ve-Giam-ngheo-theo-dinh-huong-phat-trien-cuaHan-Quoc-va-Tru 25/03/2014 20 http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang-bo-tinhlan-thu-xviii-vao-cuoc-song/kinh-nghiem-giam-ngheo-o-phu-binh107455-198.html 14/04/2014 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ Ngày tháng năm 2014 Số phiếu: Người điều tra: Chức vụ: I THƠNG TIN CHUNG Tên chủ hộ:…………………………Dân tộc:………Tuổi:…………… Trình độ học vấn…….Nghề nghiệp:……………………Tơn giáo:…… Giới tính:……… Địa điểm điều tra:……………………………………………………… II THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Thơng tin trồng trọt Loại đất STT Loại trồng Diện tích Lúa Ngơ Đất trồng hàng năm Đỗ loại Lạc Sắn Đất lâm nghiệp Đất ao cá - Lương thực sản xuất hàng năm gia đình là: thừa đủ ăn thiếu - Nếu thừa gia đình sử dụng làm gì? Bán chăn ni dự trữ - Thu nhập trồng trọt hộ gia đình:……………đồng/năm - Chi phí trồng trọt: ………………………………đồng/năm Năng suất - Gia đình hỗ trợ trồng trọt? ………………………………………………………………………………… Về chăn nuôi STT Loại gia súc Số lượng (con) * Lợn - Lợn nái: - Lợn thịt Trâu Bò * Gia cầm - Gà: - Vịt Vật nuôi khác: - - Nguồn giống gia đình lấy từ đâu? Tự sản xuất mua thị trường - Nguồn thức ăn lấy từ đâu? Tự sản xuất mua - Thu nhập chăn ni hộ gia đình là:………………đồng/năm - Chi phí chăn ni: ……………………………………đồng/năm - Gia đình có hộ trợ chăn ni khơng? hỗ trợ nào? ………………………………………………………………………………… - Xã có chương trình tập huấn kỹ thuật chăn ni khơng? Gia đình có nhận xét buổi tập huấn này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nguồn chất thải từ vật ni gia đình xử lý nào? ………………………………………………………………………………… - Trong chăn ni có hay xảy dịch bệnh hay khơng? Có khơng - Chính quyền địa phương có thường xuyên kiểm tra giám sát phòng chống dịch bệnh hay không? Thường xuyên không thường xuyên không thực III THÔNG TIN VỀ XÃ HỘI Tin chung hộ STT Chỉ tiêu Số nhân hộ Số lao động gia đình Số lao động phụ thuộc gia đình Số lượng Số người tham gia bảo hiểm xã hội - Ai người định hoạt động kinh tế hộ? ………………………………………………………………………………… - Trẻ em có tiêm chủng thời gian hay khơng? Có Khơng - Cơng tác giáo dục cho trẻ em thơn có đáp ứng nhu cầu gia đình hay khơng? Có Khơng - Thu nhập hộ gia đình từ nguồn khác:………………… đồng/năm - Chi phí khác:…………………………………………………… đồng/năm - Nguồn thu nhập từ:………………………………… Lao động trình độ học vấn hộ Câu hỏi Họ tên Tuổi STT Giới tính Trình độ học vấn Tình hình vay vốn hộ Nguồn vốn Ngân hàng: NN&PTNT: NH CSXH: Quỹ tín dụng: Bạn bè: Tư nhân: Các nguồn khác: - Nguyên nhân hạn chế hộ tiếp cận nguồn vốn + Khơng có nhu cầu vay vốn + Khơng thể trả lãi hàng tháng + Số vốn vay + Khơng biết làm với vốn + Việc cấp vốn ngân hàng không thường xuyên + Thiếu thông tin dịch vụ tài Nguồn nước gia đình dùng là: Giếng khoan: Nước máy: Việc làm - Hộ có hệ thống xử lý nước ăn, uống khơng? Có Khơng - Hộ xử lý rác thải sinh hoạt cách nào? Có người đến thu gom Mang hố rác chung Chôn, đốt Vứt chỗ - Hộ sử dụng loại chất đốt nào? Củi Than Ga công nghiệp Bioga Điện Nguồn khác - Hộ sử dụng loại nhà tắm chính? Nhà tắm xây Nhà tắm khác Khơng có nhà tắm - Hộ sử dụng khu vệ sinh nào? Khu vệ sinh tự hoại Khu vệ sinh thấm dội nước Khu vệ sinh khác Khơng có khu vệ sinh Một số thiết bị sinh hoạt chủ yếu hộ STT Loại Xe máy Ti vi màu Đầu video/VCD/DVD Radio Dàn nhạc Điện thoại cố định Điện thoại di động Máy điều hòa May giặt 10 Tủ lạnh 11 Quạt điện loại 12 Bình nóng lạnh 13 Số lượng Máy vi tính Phương tiện sản xuất chủ yếu STT Loại Ơ tơ Máy phát điện Máy gặt đập liên hoàn Máy gặt khác Máy cắt xén 10 Máy bơm nước dùng nông ngiệp 11 Bình phun thuốc sâu 12 Máy chế biến gỗ 13 Số lượng Máy khác… - Gia đình có khó khăn sản xuất đời sống? Vốn: Kỹ thuật: Dịch bệnh: Điều kiện tự nhiên bất lợi: Vật tư nông nghiệp, giống trồng: Lao động: - Nguyên nhân nghèo hộ: + Kiến thức tư làm nơng nghiệp cịn hạn chế + Thiếu KHKT sản xuất + Thiếu vốn sản xuất + Thiếu nhân lực lao động + Bệnh tật + Diện tích đất canh tác + Lười lao động, sản xuất + Tệ nạn xã hội + Giá thị trường bấp bênh - Nguyện vọng hộ gia đình nghèo + Hỗ trợ vay vốn ưu đãi + Hỗ trợ phương tiện sản xuất + Giúp học nghề + Giới thiệu việc làm + Hướng dẫn cách làm ăn + Hỗ trợ xuất lao động Trợ cấp xã hội Nguyện vọng khác:………………………………………………………… - Kiến nghị người dân quyền địa phương: ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ...LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đề tài sử dụng thông... phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ gia đình nghèo địa bàn xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Phạm vi không... giảm nghèo xã Cây Thị - Đồng Hỷ - Thái Nguyên” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghèo đói hộ nơng dân đưa giải pháp

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w