Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

99 88 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô  huyện Phú Lương  tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại xã Phú Đô huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NGỌC ÁNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ PHÚ ĐƠ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014-2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NGỌC ÁNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ PHÚ ĐƠ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014-2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lưu Thị Thùy Linh Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên cuối khóa, giai đoạn quan trọng nhằm cung cấp kiến thức học ghế nhà trường đồng thời nâng cao kỹ thực hành Được trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian tháng thực tập Ủy ban nhân dân xã Phú Đô , nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn giúp đỡ tận tình cán Ủy ban nhân dân xã Phú Đơ đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình giảng viên Th.S Lưu Thị Thùy Linh Với trình độ thời gian có hạn, đề tài tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên: Trần Thị Ngọc Ánh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo 2.1.2 Nghèo đa chiều 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Các hoạt động xóa đói giảm nghèo giới 17 2.2.2 Hoạt động XĐGN Việt Nam 21 2.3 Giảm nghèo bền vững 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 iii 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 27 3.4 Các tiêu nghiên cứu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 28 4.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.2 Khí hậu, thủy văn…………………………………………………… 28 4.1.3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên…………………………………………29 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Thực trạng nghèo chương trình giảm nghèo thực xã Phú Đô 38 4.2.1 Thực trạng nghèo xã Phú Đô 38 4.2.2 Các chương trình giảm nghèo thực xã giai đoạn 20152017………………………………………………………………………….58 4.3 Thực trạng hộ điều tra 57 4.3.1 Thông tin chung hộ 57 4.3.2 Thực trạng nghèo đa chiều hộ nghiên cứu xã Phú Đô……60 4.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo yếu tố ảnh hưởng tới nghèo 63 4.5 Nguyên nhân nghèo đói địa bàn nghiên cứu 65 4.5.1 Thiếu vốn sản xuất 66 4.5.2 Thiếu đất sản xuất 66 4.5.3 Thiếu phương tiện sản xuất 66 4.5.4 Đông người ăn theo, thiếu lao động 67 4.5.5 Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề, lười lao động 67 4.5.6 Thiếu kiến thức sản xuất 68 4.5.7 Ốm đau, bệnh tật, tệ nạn xã hội 68 4.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo địa bàn xã Phú Đô 69 iv 4.7 Định hướng giải pháp giảm nghèo bền vững xã Phú Đô 70 4.7.1 Định hướng giảm nghèo xã Phú Đô 70 4.7.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng nhóm hộ chiều nghèo 71 4.7.3 Các giải pháp giảm nghèo chiều nghèo 76 4.7.4 Giải pháp cụ thể 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 80 5.2.1 Đối với quyền cấp, ngành 80 5.2.2 Đối với người dân 81 5.2.3 Đối với hộ nghèo 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND Ủỷ ban nhân dân ESCAP Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc KV Khu vực DFID Bộ phát triển Quốc tế SLA Sinh kế bền vững UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc HPI Chỉ số nghèo người MPI Chỉ số nghèo đa chiều TP Thành phố LĐ & TBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội SXNN Sản xuất nông nghiệp THPT Trung học phổ thông CĐ Cao đẳng ĐH Đại học CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa XĐGN Xóa đói giảm nghèo FAO Tỏ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc ILO Tổ chức Lao Động Quốc Tế HTX Hợp tác xã PTSX Phương thức sản xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 2.2: Bảng số nghèo đa chiều 14 Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động xã Phú Đô năm 2017 30 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất đai xã năm 2017 31 Bảng 4.3: Nhà phương tiện sinh hoạt hộ năm 2017 34 Bảng 4.4 Tình hình phát triển số trồng xã Phú Đơ 36 Bảng 4.5 Tình hình phát triển chăn ni xã Phú Đô năm 2015-2017 37 Bảng 4.6 : Kết rà soát hộ nghèo cận nghèo xã Phú Đô năm 2017 39 Bảng 4.7 Kết giảm nghèo xã Phú Đô 40 Bảng 4.8 So sánh nghèo xã huyện Phú Lương giai đoạn 2015-2017 42 Bảng 4.9 Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ nghèo năm 2017 44 Bảng 4.10 Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo năm 2017 46 Bảng 4.11 : Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 48 Bảng 4.12 Phân tích hộ cận nghèo theo mức thiếu hụt dịch vụ xã hội 51 Bảng 4.13 Bảng phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 54 Bảng 4.14 Danh mục dự án triển trai phục vụ cơng tác giảm nghèo năm 2015-2017 56 Bảng 4.15 Tình hình nhân khẩu, lao độ trình độ học vấn hộ điều tra xã Phú Đô 57 Bảng 4.16 Ngưỡng thiếu hụt giáo dục hộ điều tra ( 60 hộ) 58 Bảng 4.17: Tình hình tiếp cận tham gia dịch vụ y tế hộ điều tra năm 2017 59 Bảng 4.18 Tình hình nhà diện tích hộ điều tra 60 vii Bảng 4.19 Tình hình tiếp cận thơng tin hộ điều tra 61 Bảng 4.20 Tình hình điều kiện sống hộ điều tra 62 Bảng 4.21 Trình độ văn hóa chủ hộ 63 Bảng 4.22 Bảng cấu dân tộc hộ điều tra 64 Bảng 4.23 Bảng Quy mơ hộ gia đình 64 Bảng 4.24 Nguyên nhân đói nghèo hộ điều tra 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Như biết đói nghèo lực cản phát triển kinh tế đất nước, muốn phát triển kinh tế khơng cách khác ngồi xóa đói giảm nghèo Đói nghèo tình trạng thiếu ăn, mặc nhu cầu khác người dẫn đến tình trạng yếu thể lực, trí lực làm giảm khả lao động, cải làm không đủ đáp ứng nhu cầu sống Vì vậy, thực giảm nghèo nhiệm vụ kinh tế trị trọng tâm tất quốc gia nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện sống cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, hướng tới việc thực công tiến xã hội Phú Đô xã nghèo thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, số hộ nghèo xã cao chiếm 23,61% (thống kê năm 2017 Ủy ban nhân dân xã Phú Đô) Phú Đô xã nằm phía Đơng huyện Phú Lương cách trung tâm huyện 20 km Địa bàn xã có 25 xóm, có 1.529 hộ với 6.125 nhân gồm có 361 hộ nghèo (thống kê UBND xã Phú Đơ năm 2017) Trình độ dân trí xã khơng đồng nhận thức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm, chơng chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước chưa trọng phát triển kinh tế hộ gia đình Thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp chưa quy hoạch thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nên cơng tác giảm nghèo xã vấn đề cấp thiết nan giải Vấn đề đặt là: với tình hình, thực trạng nghèo đói xã Phú Đô vậy, huyện Phú Lương xã Phú Đơ có sách gì, cách nào, thực giải pháp để đẩy mạnh trình xố đói giảm nghèo, bước ổn định đời sống hộ nghèo, từ tạo điều 76 4.7.3 Các giải pháp giảm nghèo chiều nghèo * Điều kiện sống Chỉ số sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh xã Phú Đơ cao 10 số tiếp cận dịch vụ xã hội bản, ta cần có giải pháp để giảm tỷ lệ biện pháp sau: - Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ người dân xây dựng nhà vệ sinh bán tự hoại, tự hoại, nhà vệ sinh đảm bảo chất lượng - Tuyên truyền người dân sử dụng hố xí hợp vệ sinh để người dân xóa bỏ thói quen coi nhà vệ sinh cơng trình phụ * Tiếp cận thông tin - Khắc phục hạn chế công tác khuyến nơng tình trạng thiếu thơng tin: phải tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ lẫn Điều khai thác nội lực nhân dân đảm bảo cho việc phát triển bền vững Để hộ nơng dân giúp đỡ chỗ việc xóa đói giảm nghèo tốn chi phí thấp, hiệu cao - Bổ sung nhân lực thông tin truyền thơng sở có đầu tư chun mơn - Đầu tư xây nhà trạm phát truyền hình - Hỗ trợ thiết bị thu tín hiệu, thiết bị nghe - xem thiết bị phụ trợ - Nâng cao nhân lực đội ngũ cán dân tộc sở * Nhà Chiều nghèo nhà xã Phú Đô chiều thiếu hụt lớn cần tập trung nhiều giải pháp để giải chất lượng nhà diện tích bình quân đầu người sau: - Thực sách xóa bỏ ngơi nhà tạm, nhà đơn sơ, đẩy mạnh chương trình xây dựng nhà đại đồn kết cho hộ đặc biệt khó khăn Thay vào ngơi nhà tình thương, giúp cho họ có nơi vững chắc, kiên cố 77 - Tập trung nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo hộ sách nhằm rút ngắn khoảng cách hộ giàu nghèo - Nâng cao nhận thức cho người dân để họ biết quan tâm tu sửa hay xây dựng nhà có dấu hiệu xuống cấp, bên cạnh đẩy mạnh sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống 4.7.4 Giải pháp cụ thể 4.7.4.1 Đối với nhóm hộ thiếu vốn - Huy động tạo điều kiện cho nhóm đặc biệt nhóm hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, 100% hộ có nhu cầu vay vốn sản xuất vay nhiều hình thức như: tiền mặt, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, công cụ sản xuất,… - Hướng dẫn hộ sử dụng nguồn vốn phù hợp, mục đích - Hỗ trợ cơng cụ sản xuất máy cày bừa, bình phun thuốc, máy bơm, ống dẫn nước… 4.7.4.2 Đối với hộ thiếu đất - Hỗ trợ khai hoang, phục hoá đất xấu, đất bạc màu - Thâm canh tăng vụ, nâng cao suất trồng - Phát triển ngành nghề phụ xưởng sản xuất gỗ,… Dịch vụ vận tải, bán hàng… 4.7.4.3 Hộ nghèo thiếu thông tin, kiến thức khoa học kĩ thuật - Mở lớp tập huấn khuyến nông – khuyến lâm, chuyển giao tiến KHKT - Hướng dẫn kinh nghiệm thơng qua mơ hình điểm sản xuất, làm ăn giỏi - Cung cấp tài liệu làm ăn cho người dân, phát tờ rơi, áp phích cho người dân biết thêm thơng tin - Tăng cường cán có chun mơn xuống sở 78 4.7.4.4 Hộ nghèo bệnh tật - Vận động tổ chức đồn thể, cá nhân có lòng hảo tâm, quan tâm, giúp đỡ, trọ cấp thường xuyên - Tổ chức thăm khám miễn phí, thường xuyên để phát chữa trị kịp thời - Cử cán y bác sĩ xuống sở để thăm khám kịp thời - Có sách giúp họ có động lực để làm kinh tế vươn lên thoát nghèo 4.7.4.5 Hộ nghèo đông con, lười lao động cách làm ăn - Giao cho tổ chức đoàn thể, chi hội vận động, thuyết phục để họ có ý chí vươn lên XĐGN, trơng tình trạng trơng chờ vào Nhà nước - Phối hợp chi hội phụ nữ y tế xã, thôn thực vận động kế hoạch hố gia đình, sử dụng biện pháp tránh thai, tuyên truyền, vận động hộ gia đình khơng sinh thứ - Vận động tham gia chương trình, lớp học khuyến nơng – khuyến lâm 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu thực trạng nghèo xã Phú Đô theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều cho thấy: Tình hình nghèo phổ biến, hộ nghèo tụt hậu xa so với mức độ trung bình tồn xã Ngưỡng thiếu hụt hố xí hợp vệ sinh chất lượng nhà cao Số hộ nghèo 361 hộ chiếm 23,61% toàn xã, chủ yếu nghèo theo đa chiều Hộ cận nghèo 287 hộ chiếm 18,77% tồn xã Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nghèo Quy mô hộ gia đình hộ đơng đúc nhân dao hai lưỡi làm cho kinh tế hộ khó khăn nhiều Làm cho gia đình gặp nhiều khó khăn chỗ nhiều mặt đời sống xã hội Trình độ văn hóa chủ hộ yếu tố học vấn có liên quan tới nghèo người am hiểu vấn đề học vấn khơng dám tự tin để định đến vấn đề đưa cách giải tìm hướng phương hướng tăng thu nhập cho thân gia đình Dân tộc hộ nghèo hộ cận nghèo dân tộc thiểu số nhiều nhiều hủ tục phong kiến đời sống hộ thường hay sống khép kín giao lưu, không giao lưu trao dồi kinh nghiệp canh tác làm ăn buôn bán tác nhân ảnh hường lớn tới nghèo Giảm nghèo nhóm hộ Nhóm nghèo thực sách bù đắp chiều thiếu hụt nhóm nghèo nghiêm trọng Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm sách làm tăng thu nhập cho hộ gia đình tiếp cận vay vốn, dạy nghề, giới thiệu việc làm tăng thêm thu nhập 80 Nhóm cận nghèo thực sách hỗ trợ tiếp cận thị trường để trợ giúp bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo nghề giúp nâng cao tay nghề, giới thiệu việc làm tạo thu nhập cho người lao động giúp hộ tăng thu nhập giúp thoát nghèo Giảm nghèo chiều nghèo Giáo dục: Khuyến khích trẻ em độ tuổi học tới trường, thực miễn giảm học phí cho trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn, thương binh liệt sỹ, em gia đình sách… Y tế: Nâng cao trình độ chun mơn cho cán y tế địa phương nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân Tuyên truyền, vận động người dân tham gia khám sức khỏe định kì Điều kiện sống: Tuyên truyền, người dân sử dụng nước tiết kiệm hợp vệ sinh Nhà nước hỗ trợ, chuyển giao khoa học kĩ thuật đến người dân Mở lớp tập huấn sử dụng vốn kỹ thuật canh tác cho người dân Tiếp cận thông tin: Khắc phục hạn chế cơng tác khuyến nơng tình trạng thiếu thông tin, phải tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ lẫn Nhà ở: Thực sách xóa bỏ ngơi nhà tạm, nhà đơn sơ, tập trung nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền cấp, ngành Tập trung chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật ni theo hướng hàng hóa Chú trọng phát triển làng nghề Tranh thủ hết sức, hình thức biện pháp mở rộng ngành nghề, tăng chỗ làm việc hướng dẫn cách làm việc cho người nghèo Khuyến khích có sách để người nghèo thoát khỏi nghèo bền vững Tránh ỷ lại khơng muốn phấn đấu khỏi đói nghèo để hưởg sách ưu đãi 81 Mở rộng tăng cường nguồn vốn để người nghèo vay vốn sản xuất, có tính đến hiệu vốn vay Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường, trọng đến hoạt động dự báo nhu cầu thị trường cho người nghèo Đào tạo chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật mới, hỗ trợ kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Xây dựng điển hình vượt đói nghèo hộ gia đình, xã làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo để nhân rộng toàn xã Hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ cho sống người dân nghèo phát triển, nên tập trung xóm nhiều khó khăn để người nghèo có điều kiện thuận lợi phát triển Triển khai chương trình phòng chống tệ nạn xã hội cách đồng có hiệu Hồn thiện máy đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo từ xã đến thơn Kiên từ bỏ hình thức tham nhũng, tiêu cực công tác 5.2.2 Đối với người dân - Phải thật thay đổi tư cách nghĩ cách làm theo hướng đại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, với xu công nghiệp hóa đại hóa đất nước - Chủ động sáng tạo việc tìm hiểu nghiên cứu khoa học kỹ thuật,các mơ hình sản xuất có hiệu - Mạnh dạn, giám nghĩ giám làm, chăm chịu khó nỗ lực hết mình, ham học hỏi công việc, sinh hoạt sản xuất - Thẳng thằn nhìn nhận vào khuyết điểm vào khó khăn hạn chế khơng bảo thủ cách nghĩ cách làm - Nói khơng với tệ nạn xã hội sẵn sàng đấu tranh lại tệ nạn ấy, đồng sức đồng lòng sống tốt đẹp xã hội phồn vinh giàu mạnh 82 5.2.3 Đối với hộ nghèo - Phải nhận thức đắn XĐGN không trách nghiệm cộng đồng mà phải có nỗ lực tự giác vươn lên thân hộ nghèo tránh tự ti, mặc cảm, cần chủ động tối đa giúp đỡ nắm bắt hội tốt để nghèo - Khơng ngừng học hỏi kinh nghiêm sản xuất, cách thức làm ăn hay, đạt hiệu - Phát huy tính tự lực, tự chủ, khơng ỷ lại vào trợ giúp, tự vươn lên sản xuất đời sống sức lao động để khỏi cảnh đói nghèo - Trong cơng XĐGN, muốn nghèo người dân nghèo phải thực trở thành người lao động Tức họ phải có đủ điều kiện: Có sức khỏe, có kiến thức, có vốn, có nghề nghiệp, có mơi trường pháp lí cơng Để làm điều đó, người nghèo cần: + Rèn luyện sức khỏe cho thân cách tham gia hoạt động công cộng như: Thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ…những hoạt động vừa giúp người nghèo nâng cao thể lực, vừa giúp họ vượt qua tự ti, mạnh dạn hòa nhập cộng đồng + Nâng cao tầm nhìn hiểu biết: Người nghèo nên tham gia buổi tập huấn, chương trình khuyến nơng đề biết cách vận dụng kiến thức vào sản xuất gia đình + Người nghèo nên tham gia lớp dạy nghề, lớp bổ túc văn hóa + Người nghèo nên biết cách sử dụng vốn cách có hiệu quả, tránh lãng phí vốn, sử dụng vốn vào việc bất + Người nghèo nên phát huy động lực thân, chủ động sáng tạo cơng thốt, khơng trơng chờ ỷ lại vào quyền địa phương nhà nước 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo KTXH xã Phú Đô từ năm 2015- 2017 Ngân hàng Thế giới Việt Nam, (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 Nguyễn Vũ Phúc (2012), Nghèo đói Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Trường Đại học Thương Mại Nguyễn Thị Vòng, Vũ Thị Bình, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2015-2020 Trần Tiến Khai, (2013), “Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nông thôn Việt Nam Từ điển Xã hội học Oxford 2010 (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 370 – 373 II Tài liệu Internet 8.http://www.cantholib.org.vn/DataLibrary/Images/Xac%20dinh%20cac%20c hi%20bao%20do%20luong%20ngheo.pdf 9.http://www.ou.edu.vn/ncktxh/Documents/Seminars/Khai_bao%20cao%20to m%20luoc_TTKhai%20va%20gop%20y.pdf 10.http://http//giamngheo.molisa.gov.vn/VN/NewsDetail.aspx?ID=70&CateI D=75 11 https://voer.edu.vn/m/nhung-ket-qua-xoa-doi-giam-ngheo-tren-the-gioiva-bai-hoc-kinh-nghiem/cbe071d4 BẢNG PHỎNG VẤN HỘ Mẫu vấn số: …… Ngày vấn: ./ ./.2018 Xóm:……………………… xã Phú Đơ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên A Thông tin chung hộ: I Thông tin hộ Tên chủ hộ:………………………………………… Dân tộc: …… …… Tuổi: ………… Giới tính………………………… Trình độ học vấn :………………………………………………………… Tổng số nhân khẩu: ……………………………………………………… Tổng số người độ tuổi lao động: ……………………………………… Trong đó: Lao động Nam người Lao động Nữ người 8.Thu nhập bình quân người/ năm:………………………… triệu đồng Tình hình sử dụng đất hộ - Tổng diện tích đất:………………… Trong + Đất thổ cư:…………… + Đất chăn nuôi:………………… + Đất trồng trọt:……………………… II Phân loại hộ theo chuẩn nghèo Hộ gia đình thuộc diện nào? Thu nhập đầu người gia đình 700.000 đồng/ tháng thiếu từ số tiếp cận đa chiều? Các số tiếp cận đa chiều thiếu gì? …………………………………………………………………… Hộ cận nghèo? Các số tiếp cận đa chiều hộ thiếu? …………………………… III Hộ nghèo thuộc nhóm đối tượng DTTS Số người đối tượng 67 ĐTCS bảo trợ xã hội Số người cao tuổi Số người có cơng Số người học B Thông tin chi tiết I Nghèo thu nhập Nghèo thu nhập 1.1 Chính sách hỗ trợ a Miễn giảm học phí : Có b Hỗ trợ tiền ăn bán trú: Có ; Khơng c Trợ cấp xã hội: Có ; Khơng d Hỗ trợ chi phí học tập Có ; Khơng Có ; Khơng 1.2 Hỗ trợ thẻ BHYT: ; Không Số thẻ hỗ trợ ……………………………… .……… 1.3 Hỗ trợ tiền điện : Có ; Khơng Số tiền hỗ trợ ……………………………………………………… 1.4 Hỗ trợ trực tiếp chi phí sản xuất: Có Số tiền hỗ trợ …… Nguyên nhân nghèo thu nhập Thiếu vốn sản xuất Đông nhân ăn theo Thiếu nhân lực lao động Thiếu đất canh tác Lười lao động ; Không Giá thị trường bấp bênh Thiếu việc làm Bệnh tật ốm đau Ốm đau có bệnh xã hội Nguyên nhân khác …………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguyện vọng hộ Được hỗ trợ vay vốn ưu đãi Được hỗ trợ đất sản xuất Được hỗ trợ phương tiện sản xuất Được hỗ trợ đào tạo nghề Được giới thiệu việc làm Được giới thiệu cách làm ăn Được hỗ trợ xuất lao động Được trợ cấp xã hội II Các tiêu chí thiếu hụt xét nghèo theo tiếp cận đa chiều (1) Trình độ giáo dục người lớn (2) Tình trạng học trẻ em (3) Tiếp cận dịch vụ y tế (4) Bảo hiểm y tế (5) Chất lượng nhà (6) Diện tích nhà bình qn đầu người (7) Nguồn nước sinh hoạt (8) Loại hố xí/nhà tiêu (9) Sử dụng dịch vụ viễn thông (10) Tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin Giáo dục 1.1 Có từ 15-30 tuổi chưa học hết lớp hay khơng? Có Khơng Có người? người Nam ; Nữ 1.2 Có 5-14 tuổi mà khơng học hay khơng? Có Khơng Số người khơng học: …….người Nam ; Nữ - Tại không học? Nhà cách xa trường, khơng có phương tiện lại, đưa đón Do chi phí cho việc học tập cao Do khơng thích học,lười học Do phong tục tập qn,lập gia đình sớm, tảo Hồn cảnh kinh tế khó khăn Khơng thể theo kịp chương trình học Khác………… Y tế 2.1 Tiếp cận dịch vụ y tế - Các thành viên gia đình có thường xuyên đến sở y tế để khám định kì khơng? Có Khơng Số lần khám định kì năm : .lần 2.2 Bảo hiểm y tế a Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên tham gia bảo hiểm y tế………người b Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên khơng tham gia bảo hiểm y tế? người c Có bị ốm đau (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học khơng tham gia hoạt động bình thường) mà khơng chữa hay khơng? Có Khơng - Ngun nhân nghèo y tế Chưa thực quan tâm đến sức khỏe Do khoảng cách tới trạm y tế Do phong tục tập quán,cúng bái hết bệnh Do chi phí chi trả cho việc khám, điều trị cao,khơng có điều kiện Chưa thấy lợi ích tham gia BHYT Thủ tục rườm rà,chất lượng khám, chữa bệnh chưa tốt Thủ tục toán phức tạp Khác…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhà 3.1 Nhà thuộc loại nào? + Nhà kiên cố + Nhà bán kiên cố + Nhà thiếu kiên cố + Nhà đơn sơ 3.2 Diện tích nhà gia đình: ………………….m2 - Ngun nhân nhà thiếu kiên cố/đơn sơ: Thiếu tiền chưa xây Ở tạm để chuẩn bị chuyển Rủi ro thiên tai Khác …………………………………………………………………….…… Điều kiện sống 4.1 Gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nào? Giếng đào Giếng khoan Nước máy Khác………… Sông, suối Nước mưa Nguồn nước sinh hoạt có hợp vệ sinh khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.2 Nhà vệ sinh Tự hoại Bán tự hoại Khơng tự hoại Vì lại sử dụng nhà vệ sinh khơng tự hoại? Khơng có tiền xây Thói quen Khác ……… Tiếp cận thơng tin Gia đình có sử dụng điện thoại khơng? Có Là loại nào? Cố định Khơng di động Điện thoại có vào mạng khơng Có Khơng Nếu có xin trả lời câu sau: Có thường sử dụng điện thoại để vào mạng khơng ? Có Khơng Có sử dụng máy tính khơng? Có Khơng Máy tính có kết nối mạng internet khơng ? Có Khơng Gia đình có tivi khơng? Có Khơng Có radio khơng? Có Khơng 5.Xóm, xã có đài phát khơng? Có Khơng 6.Có gặp mặt, giao lưu trao đổi thông tin hội, ban tổ chức (hội niên , phụ nữ, nơng dân, cựu chiến binh) khơng : Có Về tiếp cận thông tin - Tại không sử dụng internet? Hộ gia đình khơng có nhu cầu Do điều kiện kinh tế Khơng Khó khăn việc lắp đặt Khơng biết sử dụng - Tại không sử dụng điện thoại? Do gia đình khơng có nhu cầu,khơng cần thiết Do điều kiện kinh tế Do chưa phủ sóng điện thoại Không biết sử dụng III Mong muốn - Điều kiện sống - Vốn - Tiếp cận thông tin, KHKT - Giáo dục - Y tế Bác có dự định, kế hoạch thời gian tới để có sống vươn lên không ? ………………………………………………………………………… Chữ ký chủ hộ Người điều tra ... trạng đề xuât giải pháp giảm nghèo xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nghèo xã Phú Đô, từ đưa giải pháp giảm nghèo cho... thôn, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Trong thời gian tháng thực tập Ủy ban nhân dân xã Phú Đô , nhận giúp... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NGỌC ÁNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ PHÚ ĐƠ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 21/04/2019, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan