Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
NGUYỄN THỊ KHÂM
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LĂNG CAN –
HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016
Thái Nguyên - 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
NGUYỄN THỊ KHÂM
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LĂNG CAN –
HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : Phát triển nông thôn
Trang 3em trong quá trình thực tập Thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho em những kiến thức
lý thuyết và thực tế cũng như các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ cho em những thiếu sót của mình, để em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết quả tốt nhất Thầy luôn động viên và theo dõi sát sao quá trình thực tập và cũng là người truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập của mình
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới các phòng ban, cán bộ UBND xã Lăng Can đã tạo mọi điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phục vụ bài báo cáo Ngoài ra, các cán bộ xã còn chỉ bảo tận tình, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác, đó là những ý kiến hết sức bổ ích cho em sau khi ra trường
Em cũng xin cảm ơn người dân xã Lăng Can đã tạo điều kiện cho em trong thời gian ở địa phương thực tập
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
Sau nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh động viên em trong những lúc khó khăn
Thái Nguyên, Ngày 26 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Khâm
Trang 4ii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Cơ cấu nhóm hộ điều tra của xã Lăng Can 18
Bảng 3.2 Cơ cấu mẫu được chọn để điều tra 19
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của toàn xã năm 2015 23
Bảng 4.2 Tình hình sản xuất nông – lâm nghiệp của xã Lăng Can 23
Bảng 4.3 Tình hình chăn nuôi của xã từ 2013-2015 24
Bảng 4.4 Tình hình dân số và cơ cấu lao động của xã Lăng Can 25
Bảng 4.5 Tỷ lệ nam giới và nữ giới tại xã lăng Can 26
Bảng 4.6 Thực trạng cơ sở hạ tầng của xã Lăng Can năm 2015 27
Bảng 4.7 Tiêu chí phân loại hộ của xã Lăng can năm 2015 31
Bảng 4.8 Tình hình nghèo tại xã Lăng Can giai đoạn 2013 – 2015 32
Bảng 4.9: Cơ cấu các nhóm hộ xã Lăng can năm 2015 33
Bảng 4.10 Phương tiện sản xuất của các hộ điều tra 35
Bảng 4.12 Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra 36
Bảng 4.13 Số khẩu trung bình của một hộ điều tra 37
Bảng 4.14 Tỷ lệ người sống phụ thuộc tại các hộ điều tra 38
Bảng 4.15 Trình độ học vấn của các nhóm hộ điều tại xã Lăng Can năm 2015 39
Bảng 4.16 Tình hình vay vốn sản xuất của các hộ điều tra 40
Bảng 4.17 Bình quân thu nhập của hộ điều tra 41
Bảng 4.18 Các nguyên nhân nghèo tại xã Lăng Can Năm 2015 42
Trang 6hàng nông nghiệp
Trang 7v
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở lí luận 4
2.1.1 Một số quan điểm về nghèo và giảm nghèo 4
2.1.2 Cơ sở phân định hộ nghèo, cận nghèo tại xã giai đoạn 2010 - 2015 7
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 8
2.2.1 Thực trạng nghèo trên thế giới và khu vực hiện nay 8
2.2.2 Thực trạng nghèo tại Việt Nam 11
2.2.3 Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo ở nước ta 14
PHẦN 3 : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17
3.1.2 Phạm vi, thời gian nghiên cứu 17
3.2 Nội dung nghiên cứu 17
3.3 Phương pháp nghiên cứu 17
3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 17
3.3.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 20
Trang 8vi
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 21
4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21
4.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội 23
4.1.3.Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 29
4.2 Thực trạng nghèo tại xã Lăng Can 31
4.2.1 Cơ sở phân định nghèo của xã 31
4.2.2 Thực trạng nghèo của xã trong 3 năm từ 2013 - 2015 31
4.2.3 Tình hình chung của nhóm hộ điều tra 34
4.3 Nguyên nhân nghèo tại địa bàn nghiên cứu 42
4.3.1 Do thiếu vốn và sử dụng vốn không hiệu quả 42
4.3.2 Do thiếu kiến và tư duy trong cách làm nông nghiệp hạn chế 43
4.3.3 Do thiếu phương tiện sản xuất 43
4.3.4 Do thiếu lao động 43
4.3.5 Do thiếu đất sản xuất 44
4.3.6 Do đông người ăn theo 44
4.3.7 Do sản xuất còn mang nặng tính truyền thống 44
4.3.8 Chính sách hỗ trợ sản xuất người dân chưa nhiều 45
4.3.9 Do thiếu việc làm 45
4.3.10 Do thiên tai 45
4.3.11 Do ốm đau, bệnh tật, tệ nạn xã hội 45
4.4 Những vấn đề cần giải quyết 46
4.5 Giải pháp giảm nghèo tại xã 47
4.5.1 Giải pháp chung 48
4.5.2 Giải pháp cụ thể 50
PHẦN 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 52
5.1 Kết luận 52
Trang 9vii
5.2 Đề nghị 53
5.2.1 Đối với Đảng và Nhà nước 53
5.2.2 Đối với cấp tỉnh, huyện 54
5.2.3 Đối với xã, các đoàn thể, các tổ chức cộng đồng 54
5.2.4 Đối với hộ nông dân nghèo 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
I Tài liệu tiếng Việt 56
II.Tài liệu Internet 57
Trang 10Ngày nay, việc giảm bớt nghèo đói đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu ở các nước đang phát triển Mặc dù tăng trưởng có thể đem lại lợi ích cho tất cả các thành viên trong xã hội nhưng người nghèo bao giờ cũng nhận được phần ít hơn trong thành quả tăng trưởng của nền kinh tế Thiên tai, nạn đói và bệnh tật vẫn thường xuyên đe dọa cuộc sống của người nghèo, cho nên, việc nghiên cứu tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến sự nghèo đói để cải thiện đời sống của người nghèo đã trở thành ưu tiên hàng đầu cho chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia
Đói nghèo là nỗi ám ảnh thường trực đối với loài người Thế giới đã chứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa của thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế nhưng hậu quả do những nạn đói gây ra cũng vô cùng khủng khiếp Nếu như các cuộc chiến tranh dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau cũng được giải quyết, nếu như những thảm họa do thiên tai, dịch bệnh gây ra từng bước cũng
sẽ được khắc phục thì vấn đề nghèo đói của nhân loại lại là một vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại như một căn bệnh kinh niên khó bề chạy chữa
Đói nghèo diễn ra trên tất cả các châu lục với những mức độ khác nhau Đặc biệt ở các nước đang phát triển, sự đói nghèo của dân cư đang là một vấn đề nhức nhối rất cấp bách phải tháo gỡ nhưng cũng vô cùng khó khăn trong việc thực hiện xóa đói giảm nghèo
Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình rất quan trọng Đặc biệt là vào năm 2006
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full