Đánh giá việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa và đề xuất giải pháp xử lý tại xã Hải Phúc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa và đề xuất giải pháp xử lý tại xã Hải Phúc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa và đề xuất giải pháp xử lý tại xã Hải Phúc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa và đề xuất giải pháp xử lý tại xã Hải Phúc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa và đề xuất giải pháp xử lý tại xã Hải Phúc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa và đề xuất giải pháp xử lý tại xã Hải Phúc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
VŨ THỊ LOAN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO CANH TÁC LÚA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ HẢI PHÚC,
HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - -
VŨ THỊ LOAN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHO CANH TÁC LÚA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ TẠI XÃ HẢI PHÚC,
HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đàm Xuân Vận
Thái Nguyên, năm 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản than tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo của khoa Quản lí tài ngu9
yên, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đàm Xuân Vận, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
Khóa luận này sẽ không thể hoàn thành được nếu không có lòng tốt và hiếu khách của người dân xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cán bộ nhân viên của Viện Môi trường Nông nghiệp và UBND xã Hải Phúc đã ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cho tôi thực hiện đề tài này
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ, khích lệ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 29 tháng 11 năm 2015
Sinh viên
Vũ Thị Loan
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây lương thực chính ở Việt
Nam 6
Bảng 2.2: Số lượng chất thải hữu cơ ở Trung Quốc 7
Bảng 2.3: Số lượng chất thải hữu cơ ở Mỹ 7
Bảng 2.4: Giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam 8
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Hải Phúc 22
Bảng 4.2: Tổng hợp dân số các xóm của xã Hải Phúc 25
Bảng 4.3: Nguồn phát sinh phụ phẩm nông nghiệp 28
Bảng 4.4: Khối lượng phụ phẩm các loại cây trồng 28
Bảng 4.5: Kết quả điều tra lượng phế thải đồng ruộng của các thôn địa bàn xã Hải Phúc 29
Bảng 4.6: Các hình thức xử lý phụ phẩm nông nghiệp 30
Bảng 4.7: Thành phần TSH đốt trực tiếp và gián tiếp từ rơm rạ 35
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Hiện trạng sử dụng rơm 9
Hình 2.3: Hiện trạng sử dụng than ngô 9
Hình 4.1: Sơ đồ vị trí xã Hải Phúc 19
Hình 4.2: Rơm rạ được đốt ngay trên mặt ruộng 31
Hình 4.3: Rơm rạ được ủ làm phân bón 31
Hình 4.4: Rơm rạ sau khi thu hoạch bỏ lại trên bờ ruộng, bờ mương 32
Hình 4.5: Sơ đồ xử lý rơm rạ bằng phương pháp đốt gián tiếp Hình 4.6: Than sinh học 34 Hình 4.7: Chiều cao cây lúa tại ruộng 1
Hình 4.8: Chiều cao cây lúa tại ruộng 2
Hình 4.9: Chiều cao cây lúa tại ruộng 3
Hình 4.10: Năng suất lúa qua các công thức
Hình 4.11: Sơ đồ xử lý phụ phẩm nông nghiệp làm phân hữu cơ
Trang 7MỤC LỤC
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3 Yêu cầu của đề tài 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài 3
1.4.1 Đối với việc học tập 3
1.4.2 Với thực tiễn xã hội 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu 4
2.1.1 Khái niệm và một số thuật ngữ về nông nghiệp 4
2.1.2 Khái niệm phụ phẩm nông nghiệp 5
2.2 Cơ sở thực tiễn 5
2.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 5
2.2.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng của một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam 6
2.2.3 Hiện trạng sử dụng và những tác hại của phế phụ phẩm trồng trọt đến môi trường 8
2.3 Các biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng hiện nay 10
2.3.1 Phương pháp đốt 10
2.3.2 Phương pháp đổ trực tiếp ra sông ngòi 10
2.3.3 Phương pháp vùi trực tiếp vào đất 11
2.3.4 Phương pháp dùng làm thức ăn gia súc 11
2.3.5 Phương pháp ủ làm phân 12
2.3.6 Phương pháp sinh học 12
Trang 82.4 Tình hình ứng dụng công nghệ xử lí phụ phẩm nông nghiệp trên thế giới
và ở Việt Nam 12
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16
3.2 Phạm vi nghiên cứu 16
3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16
3.4 Nội dung nghiên cứu 16
3.4 Phương pháp nghiên cứu 17
3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 17
3.4.2 Phương pháp đánh giá khảo sát thực tế về xử lý phụ phẩm nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu 17
3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 18
3.4.4 Phương pháp biểu đạt thông tin thu thập được 18
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23
4.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của xã Hải Phúc 27
4.2 Hiện trạng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa của xã Hải Phúc 28
4.2.1 Nguồn phát sinh phụ phẩm nông nghiệp 28
4.2.2 Khối lượng phụ phẩm nông nghiệp 28
4.2.3 Các phương pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp phục vụ canh tác lúa tại xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 30
4.3 Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa tại xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 32
4.3.1 Thuận lợi 32
4.3.2 Khó khăn 32
Trang 94.4 Xử lý rơm rạ theo phương pháp đốt gián tiếp (than sinh học) 33
4.4.1 Xây dựng mô hình đốt 33
4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho canh tác lúa tại xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 35
4.5.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 38
4.5.2 Giải pháp về quản lý 38
4.5.3 Giải pháp về công nghệ xử lý 39
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43
5.1 Kết luận 43
5.2 Kiến nghị 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC
Trang 101
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp lâu đời, phần lớn dân cư sống bằng nghề trồng lúa nước Trong đó, vùng lúa chính của nước ta là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Cho đến nay, Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới với sản lượng lúa năm 2013, ước đạt 44 triệu tấn
Bên cạnh những lợi thế về sản xuất nông nghiệp, hàng năm lượng phế thải
dư thừa trong quá trình chế biến các sản phẩm nông nghiệp như rơm rạ, vỏ trấu, thân lá mía,… là nỗi lo về các bãi chứa, đe dọa ô nhiễm môi trường với những địa phương có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp
Ngày nay, đời sống con người ngày càng tiến bộ hơn, các sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày càng nhiều Con người không còn chú trọng đến việc tái sử dụng phế phẩm nông nhiệp, vì thế những phế phẩm nông nghiệp thường bị
bỏ lại ngay tại đồng ruộng sau khi thu hoạch, thậm chí bị đốt ngay tại ruộng gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường đất, môi trường không khí và ảnh hưởng các vấn đế nhân sinh xã hội khác Theo điều tra đánh giá của Viện Môi trường Nông nghiệp, trên 80% phụ phẩm lúa như rơm rạ trấu đang bị đốt hoặc xả thải ra môi trường bừa bãi Do đó, nếu được xử lí một cách hợp lý thì đây là một nguồn vật liệu hữu cơ có giá trị, vừa cung cấp dinh dưỡng, vừa giúp cải tạo lý, hóa tính của đất, đảm bảo duy trì nền sản xuất bền vững
Trong bối cảnh các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt thì việc tận thu, tái
sử dụng phụ phẩm nông nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng hiện nay
Xã Hải Phúc là một xã ven biển thuộc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, tuy nhiên dân cư vẫn sống chủ yếu bằng nghề nông Vì vậy, số lượng phế thải nông
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full