1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BÀI HOAN CHINH CƠ CHẾ QUẢN Ý DI TÍCH VĨNH PHÚC

115 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 182,83 KB

Nội dung

Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam (xuất bản năm 2006) định nghĩa: Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử Trong Hán Việt từ điển: Di là sót lại, rơi lại, để lại; Tích là tàn tích, dấu vết Di tích là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng về lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Di tích giúp cho con người biết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá của đất nước và do đó có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.

B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm sử dụng đề án - Di tích Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Việt Nam (xuất năm 2006) định nghĩa: Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Trong Hán Việt từ điển: Di sót lại, rơi lại, để lại; Tích tàn tích, dấu vết Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Di tích chứa đựng giá trị kinh tế to lớn (trị giá nhiều ngàn tỷ đồng) bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao không bù đắp Đồng thời, di tích mang ý nghĩa nguồn lực cho phát triển kinh tế, nguồn lực lớn, sẵn có khai thác, sử dụng tốt góp phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế đất nước có ý nghĩa to lớn đất nước cần phát huy tối đa nguồn nội lực để phát triển Hệ thống di tích Việt Nam phân thành loại hình di tích lịch sử, di tích kiến trúc - nghệ thuật, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh - Di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử - văn hoá công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học Di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí sau đây: + Công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, + Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích lịch sử Kim Liên Đền Kiếp Bạc + Công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến Các di tích tiêu biểu thuộc loại Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, Khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó, Khu rừng Trần Hưng Đạo Pháp lệnh di tích lịch sư năm 1984 lần đưa khai niệm ve di tích lích sư, văn hóa danh lam thắng canh Theo đó, di tích lịch sử, văn hóa hiểu sau: Di tích lịch sử, văn hóa công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học nghệ thuật, giá trị văn hóa có liên quan đến kiện lịch sử, trình phát triển văn hóa, xã hội; Như vậy, pháp luật quan niệm di tích lịch sử di tích có giá trị mặt lịch sử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật liên quan đến trình phát triển văn hoá, xã hội đất nước Tiếp đó, khái niệm di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Luật di sản văn hóa năm 2002 tiêp cận dươi khía cạnh thành tô phạm trù di sản văn hóa hiểu sau: Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học (Điều 4) So sánh với khái niệm di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh đề cập Pháp lệnh di tích lịch sứ năm 1984 khái niệm di tích lịch sử, văn hoá dược xác định Luật di sản văn hoá mang tính bao quát, đầy đủ Điều thể khía cạnh sau: +Thứ nhất, khái niệm di tích lịch sử, văn hoá quy định khái quát đầy đủ Luật di sản văn hoá Di tích lịch sử, văn hoá không công trình xây dựng, địa điểm mà bao gồm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia công trình, địa điểm + Thứ hai, khái niệm danh lam thắng cảnh Luật di sản văn hoá xác định hai phương diện: “định tính” (có giá trị mặt thẩm mỹ) “định lượng” (có giá trị lịch Sử khoa học) Như vậy, lần Luật di sản văn hoá tiếp cận khái niệm danh lam thắng cảnh mối quan hệ hài hòa cảnh quan thiên nhiên công trình kiến trúc - sải phẩm sáng tạo người Tóm lại, khái niệm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Luật di sản văn hóa đề cập phù hợp với huy định di sản văn hóa Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) phù hợp với đòi hỏi công tác quản lý nhà nước bảo vệ di sán văn hóa thời kỳ "công nghiệp hóa, đại hóa" đất nước Trong Đại từ điển tiếng Việt, di tích lịch sử văn hóa hiểu tổng thể công trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hóa lưu lại Luật di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2009 nêu rõ: Di tích lịch sử - văn hóa là: +Công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương; thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử +Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu +Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật - Quản lý Thuật ngữ quản lý định nghĩa theo nhiều cách khác sở cách tiếp cận khác Từ điển tiếng Việt (2005): Đặt quản lý vai trò động từ định nghĩa: “Quản lý trông coi giữ gìn theo yêu cầu định: tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” [4, 800] G.KH.PôPôp cho quản lý đòn bẩy để xã hội loài người phát triển Ông nói: “quản lý yếu tố thiếu đời sống Loài người không thê phát triển, không giảm bớt tốc độ bất định, không nâng cao tính tổ chức, không dùng đòn bây quản lý” Các nhà khoa học quản lý khẳng định “ hạt nhân quản lý người quản lý người thực chất xác định vị trí người xã hội, quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ vai trò xã hội họ” [28] Quản lý hoạt động tất yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành môi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân “ [24] Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [3] Quản lý tổng thẻ hoạt động (thao tác) người, chủ quản lý thực khách thể, nhằm cải tạo khách thể, đảm bảo cho vận động tới mục tiêu định” [53] “Quản lý trình lập kế hoạch, tố chức, hướng dẫn kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu cụ thể” “Quản lý cách khoa học tác động có mục đích tới hệ thống thê chế xã hội cụ thể, dù xã hội CNXH nói chung, kinh tế hay ngành kinh tế, tập thể lao động ”.[3] Henri Fayol (1841-1925), người Pháp, người đặt móng cho lý luận tổ chức cổ điển cho rằng: “Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra” Khái niệm xuất phát từ khái quát chức quản lý Quản lý tổng thẻ hoạt động (thao tác) người, chủ quán lý thực khách thể, nhằm cải tạo khách thể, đảm bảo cho vận động tới mục tiêu định”[9] Quản lý tập hợp hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, nguồn lực (hiện hữu tiềm năng) vật chất tinh thần, hệ thống tổ chức thành viên thuộc hệ thống, hoạt động để đạt mục đích định (Phan Văn Kha, 2007 ” Gíao trình Quản lý nhà nước giáo dục” nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội) Các nhà khoa học quản lý khẳng định “ hạt nhân quản lý người quản lý người thực chất xác định vị trí người xã hội, quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ vai trò xã hội họ”.[8] Nguyễn Ngọc Quang cho quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch thể quản lý dẫn đến tập thể người lao động nhằm thực mục tiêu dự kiến Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định.[14] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho “Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằin trì tính trồi hệ thống, sử dụng cách tốt tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện môi trường biến động”.[20] Dựa phân tích đặc trưng quản lý, tác giả Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn số tác động có, dựa thông tin tình trạng đối tượng môi trường, nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục đích định” [33] Ngày nay, thuật ngữ quản lý trở lên phổ biến chưa có định nghĩa thống Tuy nhiên với tư cách họat động, định nghĩa: Quản lý tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống người, nhằm đạt mục tiêu kinh tế- xã hội Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức dựa thông tin tình trạng đối tượng môi trường nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định phát triển tới mục tiêu định[9] Hiểu cách ngắn gọn quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (tập thể người lao động) nhằm thực mục tiêu đề Quản lý có chức bản: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Trong bốn chức lập kế hoạch tảng quản lý; chức tổ chức công cụ; chức lãnh đạo trình tác động điều hành; phấn đấu đạt mục tiêu tổ chức; chức kiểm tra đánh giá kết việc thực mục tiêu tổ chức nhằm tìm mặt ưu điểm, hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu Đối tượng quản lý H.1.1: Sơ đồ thể khái niệm quản lý - Quản lý lĩnh vực di tích lịch sử,văn hóa Quản lý lĩnh vực di tích lịch sử, văn hóa mối tương tác chủ thể quản lý lĩnh vực văn hóa lên đối tượng quản lý lĩnh vực văn hóa nhằm thực định hướng văn hóa Các góc độ tầm chế quản lý nhà nước lĩnh vực di tích lịch sử, văn hóa Góc tầm chế quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa phạm vi ảnh hưởng hệ thống tác động mà chủ thể quản lý tạo nên để điều khiển đối tượng quản lý Với quan niệm tầm góc độ quản lý lĩnh vực văn hóa thấ chế sau đây: + Cơ chế vĩ mô: Đó tác động đồng thời nhiều nguyên tắc quản lý Chẳng hạn quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, có nhiều nguyên tắc cần phải tuân thủ đồng thời Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành, theo lãnh thổ tạo hai tuyến quản lý, tuyến giải vấn đề quan trọng định, đồng thời nảy sinh vấn đề khác cần giải khiến tuyến cần thực giải vấn đề + Cơ chế trung mô: Đó tác động đồng thời nhiều phương thức quản lý Ví dụ, quản lý nhà nước văn hóa thường áp dụng đồng thời phương thức cưỡng chế, khuyến khích, động viện, thuyết phục Mỗi phương thức giải khía cạnh vấn đề cần giải quyết, áp dụng số trường hợp Vì vậy, quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa phải đồng thời áp dụng tất phương thức + Cơ chế vi mô: Là tác động đồng thời nhiều biện pháp quản lý Chẳng hạn: quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa có sử dụng nhiều biện pháp, công cụ quản lý sách, quy định, hỗ trợ…Sự tác động đồng thời biện pháp tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giải vấn đề đạt kết cao Quản lý nhà nước văn hoá hoạt động máy nhà nước lĩnh vực hành pháp nhằm giữ gìn, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam (1) Hay nói cách khác, quản lý nhà nước văn hoá quản lý hoạt động văn hoá sách pháp luật (2) Hoạt động quản lý nhà nước văn hoá bao gồm mảng sau: + Quản lý nhà nước văn hoá nghệ thuật; + Quản lý nhà nước văn hoá - xã hội; + Quản lý nhà nước di sản văn hoá 1.1.2 Nội dung chủ yếu công tác quản lý di tích Hoạt động quản lý nhà nước văn hoá bao gồm nội dung sau: + Hoạt động xây dựng, ban hành sách văn pháp luật văn hoá Chính sách văn hoá hiểu tổng thể nguyên tắc thể tư tưởng chủ đạo Nhà nước đường lối, phương hướng xây dựng phát triển văn hoá Chính sách văn hoá đặt nguyên tắc chung nghiệp phát triển văn hoá phù hợp với mục tiêu phát triển văn hoá chung đất nước Các sách quản lý phát triển văn hoá kể đến: sáng tạo giá trị văn hoá; bảo tồn, phát huy tài sản văn hoá; phát triển văn hoá sở; giao lưu văn hoá quốc tế; đại hoá kỹ thuật phương thức sản xuất, phân phối sản phẩm văn hoá; đào tạo, phát triển đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ; đảm bảo ngân sách, điều kiện pháp lý cho phát triển văn hoá; nâng cao tính tự quản phân cấp quản lý văn hoá Chính sách văn hoá có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý nhà nước văn hoá song sách văn hoá thay pháp luật Nhà nước ban hành văn pháp luật văn hoá nhằm phát huy tác dụng văn hoá tới hình thành nhân cách, nâng cao chất hượng sống tinh thần người Chẳng hạn: Trong quản lý nhà nước văn hoá nghệ thuật, nhà nước ban hành sách phát triển văn hoá sâu rộng quần chúng nhân dân, phát huy khả sáng tạo Hay, nhà nước thực sách bảo trợ vật chất mức độ khác cho loại hình văn hoá nghệ thuật không tự tồn phát triển quan hệ kinh tế thị trường sân khấu tuồng cổ, nghệ thuật chèo… Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho công dân có quyền bình đẳng nghiên cứu khoa học kỹ thuật sáng tạo nghệ thuật phải quy định rõ luật Cụ thể, Điều 60 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật… Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp”…; Trong quản lý nhà nước văn hoá – xã hội, nhà nước ban hành sách nhằm ổn định trật tự xã hội, giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống, xây dựng nếp sống văn hoá mới… Bên cạnh ban hành nhiểu văn pháp luật quy định khuôn mẫu ứng xử xã hội Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình; hay Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25/11/2005…; Trong quản lý nhà nước di sản văn hoá: nhà nước ban hành sách pháp luật để phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Luật Di sản văn hoá năm 2001 văn pháp lý quan trọng + Hoạt động tổ chức thực máy quan quản lý nhà nước văn hoá Cơ quan có chức quản lý nhà nước văn hoá Chính phủ; Bộ văn hoá, thể thao du lịch (cấp trung ương); UBND quan hành nhà nước địa phương thực chức quản lý nhà nước văn hoá địa phương theo quy định pháp luật Hoạt động bao gồm công việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; xây dựng đạo quy hoạch, kế hoạch; ban hành tổ chức thực văn pháp quy; hướng dẫn, tuyên truyền; thẩm định; cấp giấy phép, giấy chứng nhận… Đây hoạt động thực tế để thực chức quản lý nhà nước văn hoá theo mục đích nhiệm vụ đặt Ngoài ra, hoạt động đầu tư tài cho văn hoá đóng vai trò đặc biệt quan trọng Trong đầu tư tài cho văn hoá, xuất phát từ vấn đề quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực nên nhà nước trọng đầu tư ngân sách cho giáo dục Đẩu tư cho hoạt động văn hoá với tư cách đầu tư cho hoạt động sản xuất cần tính toán đến hiệu quả, cần xem văn hoá làm lợi nhuận cho nhà nước, cho nhân dân, đồng thời cần tận dụng chế thị trường cho phát triển văn hoá hướng +Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực văn hoá Đây hoạt động có vai trò quan trọng công tác quản lý nhà nước văn hoá, tác động trực tiếp quan kiểm duyệt tra có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với trị, có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách người Trong xu hướng xã hội hoá văn hoá nay, tác động tiêu cực nảy sinh ngày nhiều, vậy, hoạt động tra, kiểm tra xử lý cần phải quan tâm thực cách nghiêm túc, có kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động cách chặt chẽ với bộ, ngành khác Như có khả thực tốt chức nhiệm vụ mà công tác quản lý nhà nước văn hoá đề Di tích lịch sử văn hóa phận quan trọng văn hóa dân tộc, hiểu: Quản lý di tích lịch sử văn hóa định hướng, tạo điều kiện tổ chức, điều hành việc bảo vệ, gìn giữ di tích, làm cho giá trị di tích phát huy theo chiều hướng tích cực Việc quản lý di tích thực chủ thể quản lý (cơ quan quản lý, cộng đồng có di tích…) tác động nhiều cách thức khác đến đối tượng quản lý (các di tích) nhằm gìn giữ, bảo vệ khai thác giá trị di tích phục vụ phát triển xã hội, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho cộng đồng Sự cần thiết phải đổi công tác quản lý lĩnh vực văn hóa: Do đối tượng quản lý nhà nước thay đổi nhiều phương diện khác lĩnh vực văn hóa, cụ thể công tác hỗ trợ, tu bổ, tôn tạo di tích Mặt khác, môi trường quản lý nhà nước lĩnh vực có nhiều thay đổi, ví dụ thời đại môi trường hội nhập văn hóa, xã hội hóa văn hóa, tác động, ảnh hưởng kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Những thay đổi khiến nhà nước phải thay đổi cách bố trí yếu tố cấu thành hệ thống tác động vào đối tượng Bên cạnh đó, tồn tại, hạn chế chế quản lý tôn tại, tu bổ, bảo tồn di tích Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Những sách, hành lang pháp lý quản lý liên quan tới lĩnh vực chồng chéo, bộc lộ nhiều khó khăn trình thực thực tế Điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan, giá trị, …của di tích lịch sử văn hóa Công tác tu bổ, tôn tạo di tích phải tuân thủ quy định di sản văn hóa, xây dựng, đầu tư công nhiều nghị định, thông tư chuyên ngành Không thể phủ nhận là, sau hệ thống quy phạm pháp luật bước hoàn thiện, di tích bảo tồn, phát huy giá trị tốt hơn, “phong trào” làm di tích giảm hẳn Chỉ tiếc rằng, số quy định không phù hợp với tình hình thực tế, lại chồng chéo, vênh nhau, khiến cho công tác tu bổ, tôn tạo di tích chồng chất bất cập Ngoài luật, việc tiến hành dự án tu bổ, tôn tạo di tích quy định rõ Nghị định số 70/2012/NĐ-CP, ngày 18-9-2012 Chính phủ thẩm quyền, vi vi phạm di tích Số lượng cán làm công tác quản lý mỏng việc kiểm tra, giám sát di tích gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên cần tiến hành tổ chức tra, kiểm tra thường xuyên địa bàn Quá trình kiểm tra cần ý tới số vấn đề: - Thực việc phân cấp, phân công rõ ràng quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích để mặt tổ chức cá nhân nhận thức thực thi trách nhiệm, quyền hạn việc bảo vệ phát huy giá trị di tích, mặt khác, quan quản lý có pháp luật rõ ràng việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm - Thực có chất lượng hiệu phối hợp đồng quan liên quan, cấp trình kiểm tra định kỳ đột xuất nhằm phát huy mạnh mẽ có hiệu vai trò quản lý nhà nước việc thực dự án tu bổ, tôn tạo di tích ngăn chặn, giải vi phạm di tích Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích, di sản cần thực đồng công việc phát biểu dương kịp thời tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đồng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật DSVH Cần chọn trường hợp làm mẫu, gương điển hình hay trường hợp xâm phạm di tích, trùng tu sai nguyên tắc Chùa Sơn Tích, trình trùng tu đình Tiên Canh (hay gọi Tiên Hường), thuộc Cụm đình Tam Canh tiếng Thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, để tuyên truyền, phổ biến cho địa phương công tác quản lý di tích - Xây dựng chế giám sát hai chiều, quan quản lý di tích, phòng Văn hóa Thông tin cấp huyện, thị xã có chức năng, nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo tồn, khai thác giá trị di tích, lễ hội Đồng thời nâng cao vai trò tự giác người dân, cộng đồng dân cư việc giám sát quan, tổ chức, cá nhân thực quyền hạn nghĩa vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa Để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích cần ý đến phối hợp liên ngành, cần ý đến liên kết chặt chẽ công tác quản lý di tích với đơn vị thực quản lý phát triển công nghiệp, quản lý đô thị trình CNH, ĐTH Khi tiến hành quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, sở vật chất, phát triển đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, có phối hợp chặt chẽ, khoanh vùng địa điểm di tích tồn tại, cần bảo tồn công trình xây dựng không làm ảnh hưởng đến di tích Theo đó, di tích di tích đối tượng đồng thời bảo tồn khai thác, tránh điều chỉnh quy hoạch tương lai gây tốn kém, lãng phí Sự bàn thuận, thống bên cách nhanh chóng, hợp lý làm cho di tích tránh nguy bị xâm hại, ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị di tích 2.4.5 Huy động nguồn lực toàn xã hội cho công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng - Xây dựng chế sách nhằm huy động, khuyến khích tham gia cộng đồng vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích Kết hoạt động trùng tu, tu bổ di tích Vĩnh Phúc năm qua cho thấy vai trò cộng đồng thể rõ: với nguồn kinh phí hỗ trợ từ Nhà nước nguồn lực lớn huy động từ nhân dân tham gia vào việc bảo vệ, trùng tu, khôi phục di tích Nhờ có nguồn lực mà nhiều di tích thoát khỏi tình trạng xuống cấp, tránh nguy xâm hại người, thiên nhiên Đây việc làm quý, đáng trân trọng, cần phát huy chế phù hợp Do đó, vấn đề cần quan tâm huy động tham gia toàn dân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Cần tiếp tục đổi pháp luật, thể chế nhằm phát huy sáng kiến tinh thần làm chủ người dân việc quản lý xã hội cộng đồng coi giải pháp có hiệu thu hút tham gia ngƣời dân trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường Khuyến khích, huy động tổ chức, đoàn thể, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ đóng góp kinh phí, vật chất, nhân công cho việc trùng tu, tu bổ di tích, công đức vật, trang thiết bị phù hợp để sử dụng di tích Trong năm qua, phải ghi nhận tổ chức, doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh có đóng góp lớn vào trình tu bổ, tôn tạo di tích cần có tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Cần có sách như: cụ thể hóa lĩnh vực ưu đãi đầu tư văn hóa dân tộc; có sách thuế, phí, lệ phí khuyến khích đầu tư (thuế thu nhập doanh nghiệp; sách vốn, tín dụng bảo lãnh); ưu đãi sử dụng đất; giải kịp thời khó khăn, vướng mắc đất đai, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Cần nghiên cứu để xây dựng sách quản lý sử dụng nguồn tài di tích (tiền công đức, bán vé, tiền tài trợ, tiền kinh doanh dịch vụ …) theo hướng ưu tiên Sử dụng nguồn thu đầu tư cho việc tái đầu tư việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích Việc xây dựng sách quản lý sử dụng nguồn lực tài cần đượcc thực nguyên tắc minh bạch, công khai, khoa học có hiệu quả, nhà nước không nắm giữ nguồn tài có quyền giám sát nguồn thu - chi, BQL di tích phải có chế độ báo cáo thường xuyên cho quan quản lý số lượng, mục đích sử dụng kinh phí đóng góp người dân Trong năm qua, việc quản lý, sử dụng nguồn lực từ cộng đồng BQL Vĩnh Tường, Tam Đảo…thực tốt Tuy nhiên, số BQL chưa thực tốt công tác quản lý di tích Hàng năm thu lượng kinh phí lớn từ cộng đồng việc thu, chi sử dụng kinh phí gây nhiều tranh cãi Các quan chức nhà nước phải đứng cuộc, chưa đưa giải pháp quản lý hợp lý cho địa điểm di tích Do vậy, cần hoàn thiện phương thức quản lý tài BQL di tích, xác định rõ nội dung quản lý, nguồn thu, chi…Việc quản lý dựa vào cộng đồng với vai trò giám sát, phản ứng sử dụng nguồn kinh phí Chúng ta suy nghĩ đến việc thành lập Qũy bảo tồn DSVH có vai trò quan trọng bảo tồn, phát huy giá trị di tích nói riêng, toàn DSVH nói riêng Quỹ bảo tồn di sản tìm nguồn tài trợ, huy động nguồn lực, tài từ cộng đồng (tập thể, tổ chức, cá nhân) để phục vụ cho hoạt động liên quan tới bảo tồn, phát huy giá trị DSVH địa bàn địa phương Việc xây dựng Quỹ bảo tồn di sản địa phương tuân thủ theo quy định Nghị định số 30/2012/NĐCP việc tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện - Có sách trợ cấp cho người trực tiếp trông coi, quản lý di tích, đồng thời có sách cụ thể để tôn vinh, ưu đãi người có công bảo vệ, truyền dạy phát huy giá trị di tích Trên thực tế, tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Qui định chế độ thù lao người trông coi, bảo vệ di tích lịch sử cách mạng Đây văn có ý nghĩa quan trọng việc khuyến khích động viên người trông coi, bảo vệ di tích lịch sử cách mạng Tuy nhiên, nhiều đối tượng trực tiếp tham gia bảo vệ di tích thủ từ, thủ nhang đình, đền, miếu, văn chỉ… chủ sở hữu nhà cổ dân gian, nhà thờ họ…thì chưa có sách quan tâm Đây di tích có nguồn thu từ khách tham quan nên người trông coi, bảo vệ cho di tích không hưởng quyền lợi Vì vậy, quyền cấp cần xây dựng sách, có khoản hỗ trợ định cho đối tượng tùy khả ngân sách nhằm động viên, khuyến khích họ tham gia, nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di tích Ở di tích gắn với tín ngưỡng có đồ thờ cúng cho phép người quản lý hưởng phần đồ thờ cúng đó, coi hình thức động viên cho họ Để khuyến khích người có thành tích quản lý tốt di tích, cấp quyền địa phương cần áp dụng hình thức ghi công thích hợp khen thưởng (cả vật chất lẫn tinh thần), ưu tiên xét gia đình văn hóa… Tiểu kết: Từ thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa nay, sở thành tựu đạt được, nhận thức hạn chế, tác giả luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Những giải pháp trọng tới vai trò quản lý nhà nước, đề cao vai trò tham gia cộng đồng cư dân nơi di tích tồn Cơ chế phối hợp bên tham gia yếu tố đưa lại thành công quản lý Ngoài giải pháp chế sách, tăng cường hoạt động chuyên môn, tổ chức khai thác giá trị di tích cách hợp lý, có hiệu quả…cũng luận án đề cập tới Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 3.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Là đơn vị chủ trì xây dựng thực đề án Phân công trách nhiệm thực đề án cho các phòng chuyên môn trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thường trực; chủ trì, phối hợp với sở, ngành, quan, đơn vị, địa phương có liên quan địa bàn tỉnh thực nhiệm vụ sau: +Triển khai nội dung, nhiệm vụ đề án đảm bảo chất lượng, tiến độ mục tiêu đề ra; +Trên sở đề án phê duyệt, lập kế hoạch thực dự án thành phần, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt tổ chức thực hiện; + Xây dựng chế, sách huy động nguồn lực, nhà đầu tư, tổ chức xã hội đầu tư thực đề án 3.1.2 Sở Kế hoạch Đầu tư + Sở Kế hoạch Đầu tư xem xét cân đối phần vốn thuộc ngân sách nhà nước để thực đề án; + Phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thẩm định dự án xây dựng, cải tạo công trình nằm khu vực bảo vệ di tích mà có khả ảnh hưởng xấu tới di tích công trình cải tạo, xây dựng trình xây dựng mà phát có di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Tổng hợp cân đối nguồn vốn đầu tư hàng năm cho dự án Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt 3.1.3 Sở Tài Căn khả ngân sách tỉnh quy định quản lý tài hành đảm bảo kinh phí phục vụ cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia địa bàn tỉnh + Kiểm kê việc cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích theo quy định pháp luật 3.1.4 Sở Tài nguyên Môi trường + Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy hoạch quỹ đất di tích, cắm mốc giới bảo vệ di tích, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di tích theo quy định pháp luật + Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng triển khai dự án bảo vệ môi trường di tích; tra, xử lý vi phạm lĩnh vực đất di tích theo thẩm quyền 3.1.5 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh đoàn thể trị - xã hội + Phối hợp với Sở VHTTDL hỗ trợ thực đề án phạm vi, quyền hạn 3.1.6 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã tỉnh có trách nhiệm phối hợp với sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để thực đề án phạm vi, quyền hạn 3.2 Tiến độ thực đề án Đề án thực năm (2016 – 2020) chia làm giai đoạn: 3.2.1 Từ năm 2016 đến 2017 3.2.2 Từ năm 2018 – 2020 3.3 Dự trù kinh phí thực hoạt động đề án 3.3.1 Tổng kinh phí dự kiến thực đề án là: Tổng kinh phí dự kiến: 98 tỷ đồng 3.3.2 Nguồn kinh phí: - Ngân sách nhà nước (Ngân sách tỉnh, Ngân sách huyện) - Nguồn xã hội hóa (nếu có) - Các nguồn vốn huy động hợp pháp khác 3.3.3 Dự toán kinh phí thực giai đoạn: 3.3.2.1 Từ năm 2016 đến 2017 - Giai đoạn 2016 – 2017: 40 tỷ đồng 3.3.2.2 Từ năm 2018 – 2020: - Giai đoạn 2018 - 2020: 58 tỷ đồng Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án + Đề án triển khai thực tốt góp phần đổi chế quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, cụ thể quyền tỉnh Vĩnh Phúc + Góp phần nâng cao trình độ quản lý, công tác bảo tồn, tu bổ tôn tạo di tích địa tỉnh Vĩnh phúc + Góp phần nâng cao nhận thức nhân dân tỉnh, quyền địa phương việc bảo tồn, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích địa bàn + Góp phần nâng cao giá trị lịch sử, văn hóa di tích, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế du lịch, thu hút khách tham quan nước, nâng cao đời sống nhân dân kinh tế toàn tỉnh + Tạo điều kiện, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh nhân dân địa phương 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 4.2.1 Đối tượng hưởng lợi trực tiếp - Nhân dân khu vực có di tích: + Tạo điều kiện thuận lợi phục vụ sinh hoạt tâm linh, văn hóa cho cư dân nơi có di tích thực đề án + Tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phương (kinh tế du lịch), góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân - Nhân dân huyện tỉnh, tỉnh bạn bè quốc tế thăm quan di tích… + Tạo điều kiện thuận lợi phục vụ sinh hoạt tâm linh, văn hóa cho nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc + Tạo điều kiện phát triển kinh tế chung cho toàn tỉnh + Tạo điều kiện cho du khách nước tham quan di tích lịch sử, văn hóa đa dạng, phong phú với chất lượng phục vụ tốt 4.2.2 Đối tượng hưởng lợi gián tiếp - Cơ quan quản lý nhà nước: Đề án thực tốt tạo điệu kiện thuận lợi cho chế quản lý Nhà nước công tác quản lý tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi để hoạch định sách phát triển kinh tế, kinh tế du lịch gắn với di tích lịch sử văn hóa - Ban quản lý di tích: Nếu đề án triển khai thực tốt tạo điều kiện thuận lợi cho BQL di tích thực tốt công tác quản lý phát huy giá trị di tích địa bàn, di tích, đơn vị quản lý(công tác tu bổ, kiểm kê, bảo vệ…di tích) 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án * Những thuận lợi: + Sự đạo, quan tâm cấp quyền địa phương, đặc biệt UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Sở VHTTDL Vĩnh Phúc + Sự quan tâm, tận tình giúp đỡ, phối hợp Ban quản lý di tích cấp, Phòng quản lý di sản, nhà nghiên cứu, chuyên gia lĩnh vực di sản, khảo cổ, lịch sử… + Sự ủng hộ, quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân địa phương phù hợp với nguyện vọng cư dân + Những kinh nghiệm, thành công tác quản lý bảo vệ tu bổ, tôn tạo di tích học, tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai đề án * Những khó khăn: + Nguồn kinh phí trùng tu khó khăn lớn thực đề án Để trùng tu di tích kiến trúc theo quy định hành bảo tồn di sản, kinh phí bỏ thường gấp từ - lần so với xây dựng nhà theo kiến trúc đại (tính theo diện tích m2 sàn sử dụng), đó, người dân/chủ di tích khó khăn đầu tư với nguồn kinh phí lớn hiệu quả, diện tích sử dụng bị hạn chế Trong năm qua, quan tâm Bộ, ngành Trung ương, quyền Vĩnh Phúc cố gắng tập trung nguồn lực tài chính, kêu gọi đầu tư nước để có nguồn kinh phí hỗ trợ người dân công tác tu bổ di tích (người dân, tổ chức chủ sở hữu di tích triển khai tu bổ di tích nhà nước hỗ trợ từ 40 75% kinh phí tùy thuộc vào giá trị kiến trúc di tích đó), nhiên để thực tốt đề án cần nguồn kinh phí lớn, phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí xã hội hóa Điều kiện kinh tế nhiều xả khó khăn nên khó vận động Tuy nhiên, kinh phí từ nhiều nguồn sẵn có công tác tổ chức tu bổ chưa thực Vấn đề quyền sở hữu, quyền sử dụng gây không khó khăn cho quyền người dân sống di tích cần tu bổ + Nguồn vật liệu truyền thống phục vụ cho tu bổ công trình dự án khan Vật liệu truyền thống phục vụ cho công tác tu bổ khó khăn phải kể đến Yếu tố tính chân xác đòi hỏi tuân thủ nguyên vật liệu sử dụng tu bổ Để tu bổ di tích, số lượng lớn ngói, gạch, gỗ, vôi vữa truyền thống cần đến Hiện nay, địa bàn thành phố, gạch, ngói (ngói âm dương đất nung truyền thống) không đảm bảo số lượng, chất lượng kích thước vật liệu Ngói sử dụng tu bổ thường có kích thước 16 x 16 x 0,7 (cm), ngói cũ thường có kích thước độ dày lớn Nguyên liệu để sản xuất ngói đất sét khan hiếm, bị pha lẫn cát nhiều tạp chất, viên ngói thành phẩm sau nung thường có độ cong không đồng đều, chất lượng thấp, chí số lượng lớn ngói tự phân hủy sau từ - năm sử dụng Nguồn gỗ để phục vụ cho tu bổ bị khan cấm khai thác rừng Vữa vôi truyền thống không sản xuất nên thay vữa ba-ta (pha trộn xi măng, cát vôi bột có bán sẵn thị trường), công tác trát vữa, lợp mái ngói âm dương vữa vôi với vật liệu pha trộn nói, cho dù ủ kỹ trước sử dụng thực tế không đảm bảo cho công tác tu bổ, yêu cầu độ dẻo kết dính, co dãn vật liệu (giữa vữa vôi ngói hệ mái) không đồng trình sử dụng dẫn đến tượng co nhót, ngày xuất nhiều vết nứt, hở, kéo theo thấm dột mái vào mùa mưa dẫn đến nhanh xuống cấp di tích Kinh nghiệm, chuyên môn đội ngũ thợ thi công tu bổ, đội ngũ cán kỹ thuật quản lý trùng tu nhiều hạn chế Nhận thức, hiểu biết giá trị di tích chưa đủ tác nhân gây trở ngại, khó khăn cho công tác tu bổ, chí làm sai lệch giá trị di tích sau tu bổ + Trong trình thực đề án, nhiều di tích ngày xuống cấp trầm trọng, gây khó khăn nhiều mặt cho công tác tu bổ Các di sản lịch sử văn hóa Vĩnh Phúc có niên đại lâu đời hầu hết cấu kiện chịu lực chủ yếu gỗ, mái lợp ngói âm dương đất nung theo thời gian, tuổi thọ vật liệu “tới hạn” Bên cạnh đó, tác động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt khu vực nắng nóng, mưa nhiều, lũ lụt năm nên di tích xuống cấp trầm trọng, có nguy bị sụp đổ lúc Theo thống kê Phòng quản lý di sản, số lượng di tích cần chống đỡ năm trước mùa mưa bão lên đến hàng trăm, hàng chục di tích (thường nhà khu phố cổ) khuyến cáo, chí yêu cầu người dân phải di dời đến nơi khác để đảm bảo an toàn thời gian có bão, cá biệt có trường hợp phải hạ giải khẩn cấp di tích (nhưng tuân thủ quy định công tác bảo tồn - trùng tu) để tránh nguy bị sụp đổ + Khó khăn khách quan từ thiên tai: Lũ lụt xảy năm với tần suất ngày cao, tình trạng biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến di tích VĨnh Phúc, gây khó khăn cho trình thực đề án + Trình độ chuyên môn người thực Đề án hạn chế + Nhận thức phận cán bộ, nhân dân chưa tầm với vai trò công tác quản lý tu bổ, tôn tạo di tích + Sự phối hợp Ban, Ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân tirnh2 thực đề án + Công tác giải phóng mặt bằng, đền bù… * Tính khả thi đề án: Để kiểm định tính khả thi Đề án, Đề án tiến hành kiểm nghiệm, xin ý kiến chuyên gia, người có kinh nghiệm sâu sắc lĩnh vực quản lý bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích + Đánh giá tính khả thi mặt định tính Đa số chuyên gia khảo sát đánh giá cao tính khả thi đề án, đặc biệt giải pháp mà đề án đưa Khó khăn mà chuyên gia nghĩ ảnh hưởng đến tính khả thi đề án nguồn kinh phí thực hiện, lẽ thực tế cho thấy, nguồn ngân sách trung ương hạn chế, nguồn ngân sách xã hội hóa vận động khó khăn, địa phương có trình độ phát triển kinh tế nghèo + Đánh giá tính khả thi mặt định lượng STT Nội dung đánh giá Số lượng đồng Tỷ lệ % ý tính khả thi Cơ chế hỗ trợ tu bổ, tôn tạo di tích địa bàn 17/20 tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020 Tổ chức thực đề án 17/20 Tiến độ thực đề án 16/20 Kinh phí thực hoạt động đề án 15/20 Dự kiến hiệu đề án 16/20 Những thuận lợi, khó khăn thực tính 19/20 khả thi đề án Giải pháp Đề án đưa 18/20 85 85 80 75 80 95 90 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Với Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Với Chính phủ + Đề nghị Chính phủ có chế đặc thù phát triển du lịch trọng điểm quốc gia, có tỉnh Vĩnh Phúc + Đề nghị Chính phủ cho phép Vĩnh Phúc triển khai số dự án đầu tư liên quan đến hoạt động kinh doanh cá cược (cụ thể Trường Đua Ngựa Vĩnh Phúc Khu du lịch Đại Lải – thị xã Phúc Yên) - Đối với Bộ văn hóa thể thao du lịch cần: + Tăng cường công tác kiểm tra quản lý di tích, cần gắn trách nhiệm cụ thể Chính quyền tỉnh, Đoàn thể xã hội việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích Tăng cường giám sát chuyên môn để nâng cao chất lượng dự án trùng tu, tôn tạo di tích Ban hành quy định cụ thể quản lý tài di tích + Tiếp tục kiện toàn nâng cao trách nhiệm máy quản lý, trông nom trực tiếp di tích, không khoán trắng công tác quản lý, bảo vệ di tích cho cá nhân + Tham mưu với Chính phủ, quyền cấp tỉnh, đạo cấp, ngành, chủ đầu tư dự án thực hiệm nghiêm túc quy định pháp luật di sản văn hóa quy định đầu tư xây dựng triển khai tu bố di tích + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý di tích cho đội ngũ làm công tác quản lý, bảo tồn di tích + Đánh giá thực mục tiêu Chương trình quốc gia di sản văn hóa để rút học kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch bảo tồn di tích cấp quốc gia đặc biệt năm 1.2 Với UBND tỉnh Vĩnh Phúc Đề nghị UBND tỉnh tập trung nguồn lực riêng phân bổ cho dự án bảo vệ, tôn tạo, phục hồi di tích, phát triển hạ tầng phục vụ du lịch, dịch vụ mà trách nhiệm nhà nước phải đầu tư - Chỉ đạo Ngành Văn hóa Thể thao Du lịch: + Xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo, quản lý di tích, phát triển du lịch gắn với di tích LSVH địa bàn tỉnh; + Triển khai xây dựng đề án về công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo, quản lý di tích; quảng bá hình ảnh phát triển dịch vụ, du lịch Vĩnh Phúc phương tiện thông tin đại chúng hàng năm (Đây giải pháp hiệu quan trọng vấn đề quảng bá hình ảnh Vĩnh Phúc phát triển du lịch, dịch vụ) - Sớm phê duyệt quy hoạch bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích quốc gia xuống cấp, di tích xuống cấp nghiêm trọng, phê duyệt chi tiết dự án phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa như: đề án phát triển khu du lịch: Đại lải, Tam Đảo I, II; Khu Đầm Vạc Vĩnh Yên Kết luận Vĩnh Phúc có kho tàng di sản văn hóa phong phú, đa dạng Trong di tích lịch sử văn hóa giữ vị trí quan trọng, gồm nhiều loại hình khác Những di tích chứa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học thẩm mỹ Đây tiềm lớn để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, gắn với việc phát triển du lịch địa phương Sự phát triển kinh tế trình CNH, ĐTH mang lại tác động đến lĩnh vực văn hóa, mô hình làng xã có thay đổi so với trước đây, di tích lịch sử văn hóa nhiều chịu tác động Các di tích gìn giữ góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, điều kiện phát triển di tích cần phải khai thác nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội Việc khai thác phải mang tính hợp lý, phải hài hòa với trình phát triển, đảm bảo tính bền vững Tu bổ di tích không đơn giản khôi phục lại công trình kiến trúc cổ truyền, mà tổng hợp nhiều mặt hoạt động phức tạp có quan hệ qua lại chặt chẽ như: Nghiên cứu, sáng tạo nghệ thuật trình thi công, sản xuất v.v Công tác tu bổ di tích phải đáp ứng nhu cầu: Giải phóng, tước bỏ khỏi di tích tất lớp bổ sung xa lạ, gây ảnh hưởng xấu tới mặt giá trị di tích; giữ lại tối đa yếu tố nguyên gốc di tích; sở khoa học đáng tin cậy khôi phục lại cách xác yếu tố bị thiếu hụt, mát trình tồn di tích; trả lại cho di tích hình dáng vốn có nó; làm cho di tích có độ bền vững mặt kết cấu để tồn lâu dài trước tác động điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thử thách thời gian Về chất công tác tu bổ di tích trình sản xuất, sáng tạo, môn khoa học độc lập trình sản xuất cần có tiền đề sở khoa học, ngược lại thành tựu, phát trình tu bổ có ảnh hưởng lớn tới phát triển khoa học Mục tiêu bao trùm phải xác định xác giá trị di tích mặt lịch sử, văn hoá, khoa học tìm biện pháp bảo tồn nguyên trạng di tích để phát huy giá trị, phục vụ nhu cầu xã hội đặt Muốn thực mục tiêu đó, kiến trúc sư can thiệp vào công trình sẵn có cần phải hiểu ý tưởng sáng tạo kiến trúc sư thiết kế công trình đó, kiện lịch sử văn hoá diễn di tích Tính chất đặc thù buộc kiến trúc sư tu bổ phải tôn trọng ý tưởng kiến trúc, yếu tố nguyên gốc giá trị văn hoá hàm chứa vỏ kiến trúc công trình Thứ nữa, công tác tu bổ đặt yêu cầu phải tước bỏ khỏi di tích phần bổ sung không đáng sau làm ảnh hưởng sai lệch mặt giá trị di tích, nhằm tạo điều kiện cho khách tham quan tiếp cận hưởng thụ mặt giá trị chân văn hoá Đối với chế quản lý nhà nước công tác tu bổ, tôn tạo di tích Vĩnh Phúc cho thấy: Chính quyền Nhà nước giữ vai trò chủ đạo quản lý di sản văn hóa thể việc phân cấp quản lý: cấp quy định quyền hạn, nghĩa vụ cụ thể việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản Việc phân cấp quản lý đến cấp xã, phường thể thống nhất, đồng thể chuyên biệt quản lý Ở địa phương, thành phần tham gia BQL di tích có quyền đại diện cộng đồng Trên thực tế, qua khảo sát, Vĩnh Phúc tồn ba mô hình quản lý bao gồm mô hình nhà nước quản lý, mô hình cộng đồng tự quản mô hình tư nhân quản lý Trong mô hình tự quản cộng đồng tồn hầu hết di tích công nhận xếp hạng Vai trò cộng đồng thể rõ nét qua mô hình này, người dân chủ động việc bảo vệ di tích làng, xóm, tổ chức huy động nguồn lực xã hội để thực việc tu bổ, tôn tạo cho di tích, đồng thời tiến hành hoạt động nhằm giới thiệu quảng bá, phát huy giá trị di tích địa phương Tuy nhiên, với mô hình tự quản cộng đồng, trường hợp di tích đạt hiệu mong muốn, nhiều tồn nảy sinh trình quản lý Để mô hình quản lý đạt hiệu cần hội tụ nhiều yếu tố khác nhau, vấn đề đạo đức, tự giác, minh bạch người lựa chọn tham gia tiến hành hoạt động quản lý, vấn đề có liên quan đến tài Việc thực trách nhiệm, ứng xử quyền địa phương việc quản lý di tích, với cộng đồng địa phương yếu tố góp phần tạo thành công hay thất bại quản lý di sản văn hóa Trong bối cảnh phát triển nay, quyền nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cần quan tâm đầu tư tới việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương chế, sách nhiều hành động cụ thể Hoạt động quản lý di tích đạt hiệu cao sở để tiến hành việc triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đưa di tích trở thành sản phẩm đặc thù thu hút du khách nước đến với Vĩnh Phúc Xuất phát từ thực trạng chế quản lý di tích tỉnh Vĩnh Phúc từ mục tiêu công tác quản lý tu bổ, tôn tạo di tích, Đề án đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích địa phương hoàn thiện máy quản lý, xây dựng sách đầu tư cho bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đầu tư nâng cao nguồn nhân lực trọng quản lý, huy động nâng cao vai trò cộng đồng khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên di tích phục vụ phát triển du lịch, góp phần vào phát triển địa phương Nội dung nghiên cứu Đề án quản lý di tích thực theo nội dung quy định Luật di sản văn hóa quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH Việt Nam Hiệu cụ thể hoạt động quản lý di tích thể nội dung luận án góp phần thực hóa tinh thần mà Nghị 33 BCH TW Đảng khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Hoạt động quản lý di tích Vĩnh Phúc thời ký thể cụ thể quan điểm “văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước”, bước đầu thực nhiệm vụ “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống” “Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch”… ... chức lãnh đạo Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu Đối tượng quản lý H.1.1: Sơ đồ thể khái niệm quản lý - Quản lý lĩnh vực di tích lịch sử,văn hóa Quản lý lĩnh vực di tích lịch sử, văn hóa... huy theo chiều hướng tích cực Việc quản lý di tích thực chủ thể quản lý (cơ quan quản lý, cộng đồng có di tích ) tác động nhiều cách thức khác đến đối tượng quản lý (các di tích) nhằm gìn giữ,... thể quản lý tạo nên để điều khiển đối tượng quản lý Với quan niệm tầm góc độ quản lý lĩnh vực văn hóa thấ chế sau đây: + Cơ chế vĩ mô: Đó tác động đồng thời nhiều nguyên tắc quản lý Chẳng hạn quản

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w