1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi Cục Hải quan Thái Bình

82 611 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 145,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬN GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI 4 1.1. Một số vấn đề chung về hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 4 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hàng gia công 4 1.1.2. Gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài 5 1.1.3. Một số quy định chung về hoạt động gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài 6 1.2. Mục đích và yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 7 1.2.1. Mục đích của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 7 1.2.2. Yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 9 1.3. Nội dung công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài. 11 1.3.1. Tiếp nhập thông báo cơ sở gia công 11 1.3.2. Kiểm tra cơ sở gia công, địa điểm lưu giữ nguyên liệu, vật tư và hàng hóa nhập khẩu 12 1.3.3. Kiểm tra, giám sát hải quan đối với lô hàng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công 14 1.3.4. Kiểm tra, giám sát đối với lô hàng xuất khẩu sản phẩm gia công 15 1.3.5. Báo cáo quyết toán 16 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU ĐỂ GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN THÁI BÌNH 21 2.1. Giới thiệu chung Chi Cục hải quan Thái Bình 21 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Hải quan Thái Bình 21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của Chi cục Hải quan Thái Bình 23 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của Chi cục hải quan Thái Bình……………………………………………….........………………25 2.2. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi Cục hải quan Thái Bình thời gian qua. 28 2.2.1. Công tác kiểm tra hồ sơ hải quan. 30 2.2.2. Công tác kiểm tra thực tế hàng hóa 32 2.2.3. Công tác giám sát hải quan . 33 2.2.4. Công tác kiểm tra, giám sát sản phẩm gia công xuất khẩu ...................... 34 2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát thanh khoản hợp đồng gia công …………...36 2.3. Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình .....................................................................................................................37 2.3.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 37 2.3.2. Những khó khăn trong công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài ..................................... 40 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬN GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN THÁI BÌNH ............................................................................................................................ 45 3.1. Định hướng phát triển của Chi cục Hải quan Thái Bình 45 3.1.1. Quan điểm phát triển của Chi cục Hải quan Thái Bình 45 3.1.2. Định hướng và mục tiêu công tác kiểm tra giám sát Hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình 49 3.2. Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình 51 3.2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lí đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài...........................................................................................51 3.2.1.1. Xây dựng định mức thực tế để gia công…………………........…….....51 3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra thực tế cơ sở gia công của doanh nghiệp 59 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra phát hiện sai phạm trong khâu kiểm tra định mức thực tế sử dụng nguyên liệu, vật tư do doanh nghiệp khai báo 62 3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài 64 3.2.5. Tăng cường sự phối hợp hoạt động của Chi cục Hải quan Thái Bình với các cơ quan chức năng khác có liên quan 66 3.2.6. Thực thi chính xác, đầy đủ chính sách quản lý hải quan mới ban hành 67 3.2.7. Nâng cao nguồn lực trong công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình 68 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 71 Nhận xét của đơn vị thực tập ............................................................................. 72 Nhận xét của người hướng dẫn khoa học .......................................................... 73 Nhận xét của người phản biện ........................................................................... 74

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Tác giả Luận văn

Ngô Tuấn Minh

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬN GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI 4

1.1 Một số vấn đề chung về hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 4

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hàng gia công 4

1.1.2 Gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài 5

1.1.3 Một số quy định chung về hoạt động gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài 6

1.2 Mục đích và yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 7

1.2.1 Mục đích của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 7

1.2.2 Yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 9

1.3 Nội dung công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 11

1.3.1 Tiếp nhập thông báo cơ sở gia công 11

1.3.2 Kiểm tra cơ sở gia công, địa điểm lưu giữ nguyên liệu, vật tư và hàng hóa nhập khẩu 12

Trang 3

1.3.3 Kiểm tra, giám sát hải quan đối với lô hàng nguyên liệu, vật tư nhập

khẩu để gia công 14

1.3.4 Kiểm tra, giám sát đối với lô hàng xuất khẩu sản phẩm gia công 15

1.3.5 Báo cáo quyết toán 16

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU ĐỂ GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN THÁI BÌNH 21

2.1 Giới thiệu chung Chi Cục hải quan Thái Bình 21

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Hải quan Thái Bình 21

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của Chi cục Hải quan Thái Bình 23

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của Chi cục hải quan Thái Bình……… ………25

2.2 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi Cục hải quan Thái Bình thời gian qua 28

2.2.1 Công tác kiểm tra hồ sơ hải quan 30

2.2.2 Công tác kiểm tra thực tế hàng hóa 32

2.2.3 Công tác giám sát hải quan 33

2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát sản phẩm gia công xuất khẩu 34

2.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát thanh khoản hợp đồng gia công ………… 36

2.3 Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình

37

2.3.1 Những kết quả đạt được 37

2.3.2 Những khó khăn trong công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 40

Trang 4

Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬN GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN THÁI BÌNH

45

3.1 Định hướng phát triển của Chi cục Hải quan Thái Bình 45

3.1.1 Quan điểm phát triển của Chi cục Hải quan Thái Bình 45

3.1.2 Định hướng và mục tiêu công tác kiểm tra giám sát Hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình 49

3.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình 51

3.2.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lí đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài 51

3.2.1.1 Xây dựng định mức thực tế để gia công……… …… 51

3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra thực tế cơ sở gia công của doanh nghiệp 59

3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra phát hiện sai phạm trong khâu kiểm tra định mức thực tế sử dụng nguyên liệu, vật tư do doanh nghiệp khai báo 62

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài 64

3.2.5 Tăng cường sự phối hợp hoạt động của Chi cục Hải quan Thái Bình với các cơ quan chức năng khác có liên quan 66

3.2.6 Thực thi chính xác, đầy đủ chính sách quản lý hải quan mới ban hành 67

3.2.7 Nâng cao nguồn lực trong công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình 68

KẾT LUẬN 70

Tài liệu tham khảo 71

Nhận xét của đơn vị thực tập 72

Nhận xét của người hướng dẫn khoa học 73

Trang 5

Nhận xét của người phản biện 74

Trang 6

GSQL : Giám sát quản lý.

KTCSSX : Kiểm tra cơ sở sản xuất.CBCC : Cán bộ công chức.CCHĐH : Cải cách hiện đại hóa.CNTT : Công nghệ thông tin.UBND : Ủy ban nhân dân

QPPL : Quy phạm pháp luật

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Thống kê số tờ khai và kim ngạch gia công tại Chi cục Hải quan Thái Bình 31 Bảng 2.2 : Kết quả phân luồng và kiểm tra thực tế hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình qua các năm 32 Bảng 2.3: Thống kê số hợp đồng gia công tồn đọng chưa thanh khoản tại Chi cục Hải quan Thái Bình qua các năm 36 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Chi Cục Hải quan Thái Bình giai đoạn 2014-2016 38 Bảng 2.5: Bảng số thuế thu nộp NSNN và kim ngạch XNK của Chi Cục Hải quan Thái Bình qua các năm 39

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướngvươn ra thị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và cácdoanh nghiệp Xuất khẩu, nhập khẩu là một trong những con đường quen thuộc

để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch phát triển, mở rộng thị trường của mình.Trong đó có hoạt động nhận gia công cho thương nhân nước ngoài Đối với cácnước đang phát triển như Việt Nam, sự thiếu thốn về vốn, trình độ quản lý, tiến

bộ khoa học công nghệ thì gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài làmột bước để tạo lập một nền công nghiệp hiện đại, phục vụ cho công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thông qua phương thức gia công quốc tế màcác nước đang phát triển với năng lực sản xuất hạn chế có cơ hội tham gia vàophân công lao động quốc tế, khai thác được nguồn tài nguyên lao động sẵn có,qua đó có thể giải quyết được vấn đề việc làm cho xã hội

Trong những năm gần đây, hoạt động nhận gia công cho thương nhânnước ngoài ngày càng trở nên phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển nền kinh tế của Việt Nam Do đó vai trò quản lý của Nhà nước về Hải quanngày càng được đề cao và không ngừng hoàn thiện Với vai trò quản lý Nhànước về Hải quan, Hải quan Việt Nam luôn đề cao việc quản lý các hoạt độngxuất nhập khẩu, hoạt động thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các hoạt động kiểmtra, giám sát về hải quan, hướng dẫn các doanh nghiệp trong nước thực hiệnđúng các quy định về pháp luật hải quan trong quy trình thông quan hàng hóa.Qua đó nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác, thương mại đầu tư, xuấtnhập khẩu và tăng cường hiệu quả công tác chống buôn lậu và gian lận thươngmại, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong

đó có hoạt động nhận gia công cho thương nhân nước ngoài

Trang 9

Để thông quan hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài mộtcách nhanh chóng, chính xác, không để tồn đọng hợp đồng gia công thì nhiệm

vụ trước mắt đối với cơ quan Hải quan hiện nay là đẩy mạnh và nâng cao hiệuquả công tác kiểm tra, giám sát Hải quan Bởi trong quá trình kiểm tra, giám sáthải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài hiện nay

có rất nhiều vướng mắc gây khó khăn cho cơ quan hải quan và bất lợi cho doanhnghiệp Nhận thức được điều đó, trong thời gian thực tập tại Chi cục Hải quanThái Bình và bằng những kiến thức đã học cùng với đó là sự hướng dẫn tận tìnhcủa cô giáo Nguyễn Thị Lan Hương, của các thầy cô trong khoa Thuế - Hảiquan, các cô chú cán bộ làm việc tại Chi cục Hải quan Thái Bình em đã tìm hiểucông tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương

nhân nước ngoài và lựa chọn đề tài: “Công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối

với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi Cục Hải quan Thái Bình” làm luận văn tốt nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng: Công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoánhận gia công cho thương nhân nước ngoài

 Phạm vi nghiên cứu: Chi cục Hải quan Thái Bình

Trang 10

 Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2014 – 2016.

4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp thu thập số liệu chủyếu sử dụng trong luận văn là thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo, một số tàiliệu được cung cấp từ Chi cục Hải quan Thái Bình,…

 Phương pháp phân tích số liệu: Luận văn sử dụng các phương phápphân tích chủ yếu là phương pháp so sánh, phương pháp phân tích qua hệ số, …

5 Nội dung chính của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì luận văn của em cónội dung chính gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kiểm tra, giám sát hải quan đốivới hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài

Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hànghóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quan Thái Bình

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hải quan đốivới hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quanThái Bình

Trang 11

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬN GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN

NƯỚC NGOÀI

1.1 Một số vấn đề chung về hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hàng gia công.

Gia công hàng hóa được hiểu là việc bỏ sức để làm ra một sản phẩm mớihay thực hiện một số công đoạn trong quá trình sản xuất trên cơ sở nguyên phụliệu hay các bán thành phầm nào đó

Theo nghĩa hẹp, hàng gia công là sản phẩm của quá trình gia công hànghoá Theo đó, hàng gia công bao giờ cũng phải trải qua ít nhất 1 công đoạn củaquá trình sản xuất

Theo nghĩa rộng: Hàng gia công được hiểu là toàn bộ hàng hóa được đưavào, đưa ra lãnh thổ hải quan nhằm thực hiện hoạt động gia công hàng hóa đượcthể hiện cụ thể trên hợp đồng gia công Bao gồm: nguyên liệu, phụ liệu giacông; sản phẩm gia công (bán thành phẩm hoặc thành phẩm); phế liệu, phếphẩm gia công;…

Từ khái niệm trên hàng gia công có các đặc điểm như sau:

- Hàng gia công kể cả nguyên liệu gia công và sản phẩm gia công đềuthuộc quyền sở hữu của bên đặt gia công

- Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công được hìnhthành trên cơ sở một hợp đồng cung ứng dịch vụ (hợp đồng gia công)

- Hàng gia công phải trải qua ít nhất một công đoạn trong quá trình sảnxuất hay nói cách khác hàng gia công là sản phẩm của quá trình gia công, cho dù

Trang 12

yếu tố đầu vào của quá trình gia công là nguyên liệu hay bán thành phẩm đượccung cấp bởi bên đặt gia công hay bên nhận gia công tự cung ứng.

- Hàng gia công có quy cách phẩm chất, có định mức nguyên vật liệuchính cấu thành nên hàng gia công theo yêu cầu của bên đặt gia công và đượcquy định trong hợp đồng gia công

- Việc xuất trả hàng gia công hoàn toàn tùy thuộc vào sự chỉ định của bênđặt gia công thông qua hợp đồng gia công

- Hàng hóa nhập khẩu để gia công được miễn thuế nhập khẩu và khi xuấttrả sản phẩm gia công được miễn thuế xuất khẩu

1.1.2 Gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài.

Gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài là việc thương nhân ViệtNam, kể cả thương nhân có vốn đầu tư của nước ngoài nhận gia công hàng hóatại Việt Nam cho thương nhân nước ngoài

Loại hình gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài ngày đang pháttriển và trở thành lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam Điều đó thể hiện bởicác ưu điểm của loại hình này:

- Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho hoạt động bán sảnphẩm xuất khẩu

- Vốn đầu tư cho sản xuất ít

- Giải quyết được một số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động

- Học hỏi được kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì

Cụ thể với ngành may mặc hiện nay kinh nghiệm kinh doanh quốc tế cònthấp, chưa tạo được mẫu mã, nhãn hiệu có uy tín riêng thì hình thức gia côngnày giúp cho ngành may mặc của Việt Nam đưa ngay ra thị trường thế giới,mạng lại lượng ngoại tệ cho đất nước

Trang 13

1.1.3 Một số quy định chung về hoạt động gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài.

Đối với hình thức gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài có một

số quy định sau:

Khi thương nhân Việt Nam nhận gia công hàng hóa cho thương nhânnước ngoài thì giữa hai bên phải kí kết một hợp đồng gia công Hợp đồng giacông hàng hóa cho thương nhân nước ngoài là sự thỏa thuận giữa hai bên đặt giacông và nhận gia công Trong đó, bên đặt gia công là một cá nhân hay một tổchức kinh doanh ở nước ngoài Còn bên nhận gia công Việt Nam được hiểu làthương nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép nhận gia côngcho các thương nhân nước ngoài, không hạn chế số lượng, chủng loại hàng giacông Đối với hàng gia công thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấmnhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, thương nhân chỉ được ký hợpđồng sau khi có sự chấp nhận bằng văn bản của Bộ Công Thương

Trên hợp đồng phải thể hiện đầy đủ các nội dung theo quy định Hợpđồng gia công là căn cứ để cơ quan hải quan làm thủ tục xuất, nhập khẩu và theodõi việc xuất khẩu, nhập khẩu liên quan tới hợp đồng gia công

Việc làm thủ tục hải quan đối với hợp đồng gia công được thực hiện tạimột Chi cục hải quan thuộc Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi có cơ sở sản xuấtđang thực hiện hợp đồng gia công hoặc nơi có trụ sở doanh nghiệp (trụ sở chínhcủa doanh nghiệp hoặc trụ sở của chi nhánh doanh nghiệp được thành lập theoquy định của pháp luật) Trong trường hợp tại địa phương đó không có cơ quanhải quan, doanh nghiệp được chọn một đơn vị Hải quan thuận tiện nhất để làmthủ tục hải quan

Tất cả hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của hợp đồng gia công đều phảilàm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra giám sát của Hải quan và nộp lệ phí Hảiquan theo quy định của pháp luật

Trang 14

Tùy theo từng hợp đồng gia công, doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thứcđăng kí tờ khai từng lần cho từng lô hàng xuất, nhập khẩu hoặc lựa chọn hìnhthức đăng ký tờ khai một lần để làm thủ tục Hải quan nhập khẩu nguyên liệu,xuất khẩu sản phầm cho cả hợp đồng và phụ kiện hợp đồng gia công Trườnghợp doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng nhận gia công cho thương nhânnước ngoài nhưng không trực tiếp gia công mà thuê doanh nghiệp Việt Namkhác gia công (gia công lại), thì doanh nghiệp ký kết hợp đồng gia công vớithương nhân nước ngoài là người làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, thanh khoảnhợp đồng gia công với cơ quan hải quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật vềviệc thực hiện hợp đồng gia công này Hàng hóa giao nhận giữa các doanhnghiệp Việt Nam không phải làm thủ tục hải quan

Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng giacông đã đăng ký được miễn thuế nhập khẩu và khi xuất trả sản phẩm gia côngcho phía nước ngoài được miễn thuế xuất khẩu

1.2 Mục đích và yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài.

1.2.1 Mục đích của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhận gia công cho thương nhân nước ngoài.

Công tác kiểm tra, giám sát hải quan là các bước công việc mà các côngchức Hải quan phải tiến hành để quản lý hợp hàng hóa nhập khẩu để gia công,đảm bảo cho việc thực hiện pháp pháp luật hải quan

Hiện nay, gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài đang là một lợithế của các doanh nghiệp Việt Nam Để quản lý đối với hàng gia công và đảmbảo cho môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp,bảo vệ sản xuất trong nước phát triển thì cần thiết phải có hệ thống pháp luật đầy

đủ để cơ quan Hải quan và các cơ quan quản lý áp dụng pháp luật một cách cóhiệu quả Trong quan hệ giữa các chủ thể tham gia hoạt động gia công, cơ quan

Trang 15

Hải quan cũng như các cơ quan quản lý có liên quan bị điều chỉnh bởi hệ thốngquy phạm pháp luật hải quan là cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp nhất đối vớihoạt động gia công, bao gồm hai quá trình: Nhập nguyên liệu từ nước ngoài vàoViệt Nam và xuất trả sản phẩm gia công cho nước ngoài đối với việc thươngnhân Việt Nam là người nhận gia công và quản lý xuất nguyên vật liệu, vật tư,máy móc và nhập khẩu sản phẩm đối với việc thương nhân Việt Nam thuê nướcngoài gia công Do vậy cần phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước về hảiquan và thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát đối với hàng hóa gia công chothương nhân nước ngoài Công tác kiểm tra giám sát thực hiện tốt và hài hòa đó

sẽ là một yêu tố tạo nên môi trường thuận lợi cho loại hình gia công phát triển.Việt Nam sẽ thu hút được nhiều đối tác, tăng kim ngạch xuất khẩu Ngược lại,nếu thực hiện không tốt công tác kiểm tra giám sát Hải quan đối với hàng giacông cho thương nhân nước ngoài sẽ tạo nên các kẽ hở cho gian lận thương mại,nhập lậu nguyên liệu vào thị trường Việt Nam để trốn thuế nhập khẩu và dẫn tớisản xuất trong nước không thể phát triển

Việc thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa gia công chothương nhân nước ngoài bao giờ cũng được dựa trên những cơ sở pháp lý nhấtđịnh Để phục vụ cho công tác kiểm tra giám sát Hải quan đối với hàng hóa giacông cho thương nhân nước ngoài nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bảnpháp quy Bao gồm:

- Luật hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014

- Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107-2016/QH13 ngày

Trang 16

- Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 qui định chi tiết thi hành luật thương mại về hoạt động mua, bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lí mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

- Nghị định 45/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 sửa đổi, bổ xung một số điều của nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 của chính phủ qui định

xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực Hải quan

- Nghị định 08/2015/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan

- Thông tư 38/2015/TT-BTC ban hành ngày 25 tháng 03 năm 2015 quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

- Các Hiệp định và cam kết quốc tế về trị giá Hải quan, phân loại hàng hóa, sở hữu trí tuệ

Và một số văn bản khác của Tổng cục Hải quan

1.2.2 Yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhận gia công cho thương nhân nước ngoài.

Gia công là hình thức kinh doanh xuất khẩu đặc thù, do đó chịu sự điềuchỉnh bởi nhiều ngành luật và dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định Vì vậy,các quy định của pháp luật trong quản lý hoạt động gia công đảm bảo việc thựcthi đúng những yêu cầu của các luật trên và phải phù hợp với luật pháp quốc tế

Và để thực hiện tốt vai trò quản lí nhà nước về hải quan đối với hàng hóa giacông cho thương nhân nước ngoài thì công tác kiểm tra giám sát phải đảm bảođược các yêu cầu như:

- Tạo điều kiện thông quan hàng hóa nhanh

Trang 17

- Ngăn chặn các hiện tượng gian lận thương mại đối với hàng hóa giacông cho thương nhân nước ngoài.

- Xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ công chức Hải quan có kỉ luật

- Trung thực, chuyên môn nghiệp vụ cao, chuyên nghiệp có tinh thầntrách nhiệm, có tinh thần phục vụ văn minh lịch sự

- Hoàn thành các phương án đầu tư, địa điểm thông quan theo quy hoạchchuẩn của mô hình quản lý hải quan hiện nay

Trước đây công tác quản lý Hải quan còn tiến hành quản lí bằng phươngpháp thủ công gặp rất nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian và công sức của côngchức hải quan và phái doanh nghiệp Hiện nay công tác hải quan điện tử đã được

áp dụng hầu hết ở các Cục và các Chi cục hải quan góp phần tạo điều kiện thuậnlợi, rút ngắn được thời gian tiến hành thủ tục và công tác kiểm tra giám sát hảiquan đối với hàng hóa gia công Hiện nay, số lượng chủng loại hàng hóa đòi hỏitrình độ tay nghề cao như các sản phẩm điện tử, sản phẩm cơ khí máy móc chođến các sản gia công xuất khẩu hết sức phong phú và đa dạng, bao gồm các mặthàng đòi phẩm đòi hỏi trình độ ở mức độ thấp như may mặc, da giày, thủy sản,

đồ gỗ, Chính sự đa dạng và phong phú về mặt hàng gia công đặt ra nhiều khókhăn trong công tác quản lý của cơ quan Hải quan trong việc xác định chính xácgiữa số nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đảm bảo phù hợp đúng với số sản phẩmxuất khẩu Vì thế, mục đích của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối vớihàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài là tiến hành một cách chính sáchminh bạch, chính xác, rõ ràng, tạo điều kiện cho các hợp đồng gia công đượctiến hành thuận lợi và hàng hóa được thông quan nhanh Kiểm soát được lượngnhập, lượng xuất của doanh nghiệp để phát hiện các sai sót, gian lận thương mạixảy ra và có các biện pháp sử lí ngăn chặn kịp thời Đồng thời giúp cho doanhnghiệp cũng có thể nắm được lượng nhập, lượng xuất của mình để tránh những

sơ xuất trong thực hiện hợp đồng gia công

Trang 18

1.3 Nội dung công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài.

Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóa gia công chothương nhân nước ngoài được thực hiện qua các công việc sau:

- Tiếp nhận thông báo cơ sở gia công

- Kiểm tra cơ sở gia công, địa điểm lưu giữ nguyên liệu, vật tư và hànghóa nhập khẩu

- Kiểm tra, giám sát đối với lô hàng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu

- Kiểm tra, giám sát đối với lô hàng xuất khẩu sản phẩm gia công

- Báo cáo quyết toán

1.3.1 Tiếp nhập thông báo cơ sở gia công

Thông báo cơ sở gia công là trách nhiệm của doanh nghiệp khi nhận giacông hàng hóa cho thương nhân nước ngoài

Trách nhiệm của cơ quan hải quan:

- Tiếp nhận thông báo cơ sở gia công, sản xuất, nơi lưu giữ nguyên liệu,vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu

- Trong thời hạn 02 giờ làm việc kể từ khi tiếp nhận văn bản thông báo,công chức hải quan kiểm tra các tiêu chí ghi trong văn bản thông báo; trườnghợp tổ chức, cá nhân thể hiện chưa đầy đủ các tiêu chí thì phản hồi thông tin trên

Hệ thống để tổ chức, cá nhân sửa đổi, bổ sung

- Thực hiện kiểm tra cơ sở gia công, sản xuất đối với các trường hợp phảikiểm tra theo qui định

- Thực hiện kiểm tra địa điểm lưu giữ nguyên liệu, vật tư và hàng hóaxuất khẩu ngoài cơ sở sản xuất trong trường hợp phát hiện có dấu hiệu tổ chức,

cá nhân khônglưu giữ nguyên liệu, vật tư và sản phẩm xuất khẩu tại địa điểm đãthông báo với cơ quan Hải quan

Trang 19

1.3.2 Kiểm tra cơ sở gia công, địa điểm lưu giữ nguyên liệu, vật tư và hàng hóa nhập khẩu.

a, Các trường hợp kiểm tra.

- Tổ chức, cá nhân thực hiện hợp đồng gia công lần đầu

- Tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng có dấu hiệu rủi ro thực hiện hợp đồnggia công

- Khi phát hiện có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân không có cơ sở sảnxuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu, vật tư tăng, giảm bất thường so với năng lựcsản xuất

b, Thủ tục kiểm tra.

- Quyết định kiểm tra theo mẫu số 13/KTCSSX/GSQL phụ lục V banhành kèm thông tư 38/2015/TT-BTC được gửi trực tiếp hoặc bằng thư bảo đảm,fax cho người khai hải quan trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký vàchậm nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành kiểm tra

- Việc kiểm tra được thực hiện sau 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hànhquyết định kiểm tra, thời hạn kiểm tra không qua 05 ngày làm việc

c, Nội dung kiểm tra

- Kiểm tra địa chỉ cơ sở gia công, sản xuất: Kiểm tra địa chỉ cơ sở giacông, sản xuất ghi trong văn bản thông báo cơ sở gia công, sản xuất hoặc ghitrên giấy chứng nhận kinh doanh

- Kiểm tra nhà xưởng, máy móc, thiết bị:

Kiểm tra chứng từ chứng minh quyền sử dụng hợp pháp về nhà xưởng,mặt bằng sản xuất; kho, bãi chứa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị

Kiểm tra quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp đối với máy mócthiết bị, số lượng máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện có tại cơ sở giacông, sản xuất, kiểm tra tình trạng hoạt động , công suất của máy móc, thiết bị

Khi tiến hành kiểm tra, cơ quan hải quan kiểm tra các tờ khai hải quanhàng hóa nhập khẩu (trong trường hợp nhập khẩu); hóa đơn, chứng từ mua máymóc, thiết bị hoặc đối chiếu sổ kế toán để xác định (trường hợp mua trong

Trang 20

nước); hợp đồng thuê tài chính (trường hợp thuê tài chính); hợp đồng thuê tàisản, nhà xưởng (trường hợp đi thuê) Đối với hợp đồng thuê tài chính, hợp đồngthuê tài sản, nhà xưởng thì thời hạn hiệu lực của hợp đồng thuê bằng hoặc kéodài hơn thời hạn hiệu lực của hợp đồng xuất khẩu sản phẩm.

- Kiểm tra tình trạng nhân lực tham gia dây chuyền sản xuất thông quahợp đồng ký với người lao động hoặc bảng lương trả cho người lao động;

- Kiểm tra thông qua Hệ thống sổ sách kế toán theo dõi kho hoặc phầmmềm quản lý hàng hóa nhập, xuất, tồn kho lượng nguyên liệu, vât tư, máy móc,thiết bị

d, Lập Biên bản kiểm tra cơ sở gia công, sản xuất.

Kết thúc quá trình kiểm tra công chức hải quan lập Biên bản ghi nhận kếtquả kiểm tra cơ sở gia công, sản xuất theo mẫu số 14/BBKT-CSSX/GSQL Phụlục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC Nội dung Biên bản ghi nhậnkết quả kiểm tra cơ sở gia công, sản xuất phản ánh đầy đủ, trung thực với thực tếkiểm tra và phải xác định rõ:

- Tổ chức cá nhân có hoặc không có quyền sử dụng hợp pháp về mặt bằngnhà xưởng, mặt bằng sản xuất;

- Tổ chức, cá nhân có hoặc không có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụnghợp pháp đối với máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất tại cơ sở gia công, sảnxuất (máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất do tổ chức, cá nhân trực tiếp đầutư) và phù hợp với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công;

- Số lượng máy móc, thiết bị, số lượng nhân công

Biên bản kiểm tra phải có đầy đủ chữ ký của công chức hải quan thựchiện việc kiểm tra và người đại diện theo pháp luật của tổ chức, cá nhân đượckiểm tra

e, Xử lý kết quả kiểm tra.

Trường hợp không có cơ sở gia công, sản xuất thì tổ chức, cá nhânphải nộp đầy đủ các loại thuế, tiền chậm nộp kể từ ngày đăng ký tờ khai hảiquan nhập khẩu đến ngày thực nộp thuế và bị xử phạt vi phạm theo quy định

Trang 21

đối với số lượng nguyên liệu, vật tư đã nhập khẩu không được ưu đãi thuếtheo quy định;

Trường hợp có đủ căn cứ xác định tổ chức, cá nhân nhập khẩu nguyên liệu,vật tư, máy móc, thiết bị vượt quá năng lực sản xuất hoặc không phù hợp vớingành nghề trên giấy phép kinh doanh thì cho phép tổ chức, cá nhân được giảitrình, chứng minh; trường hợp tổ chức, cá nhân không giải trình hoặc giải trình,chứng minh không hợp lý thì thực hiện kiểm tra sau thông quan, thanh trachuyên ngành theo quy đinh

Kết quả kiểm tra cơ sở gia công, sản xuất, năng lực gia công được cập nhậtvào hệ thống

1.3.3 Kiểm tra, giám sát hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công

Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công bao gồm: Nguyên liệu, bánthành phẩm, linh kiện, cụm linh kiện trực tiếp tham gia vào quá trình gia công;nguyên liệu, vật tư trực tiếp tham gia vào quá trình gia công; hàng mẫu nhậpkhẩu để gia công…

Thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công vớithương nhân nước ngoài thực hiện theo các quy trình thủ tục Hải quan đối vớihàng hóa nhập khẩu thương mại (trừ việc kiểm tra tính thuế) Đối với việc nhậpkhẩu nguyên liệu vật tư nếu áp dụng hình thức chuyển cửa khẩu thì thực hiệntheo hướng dẫn tại quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan đối với hàng hóa nhậpkhẩu chuyển cửa khẩu

Sau khi doanh nghiệp làm thủ tục Hải quan, nộp và xuất trình chứng ttừ

cơ quan hải quan tiến hành kiểm sự đồng bộ, đầy đủ, hợp lệ của các chứng

từ Ngoài ra công chức hải quan kiểm tra đối chiếu các tiêu chí về tên gọinguyên liệu vật tư nhập khẩu để gia công; mã số theo danh mục HS; loạinguyên liệu, vật tư; số lượng từng loại nguyên liệu vật tư; đơn vị tính; hìnhthức cung cấp; xuất xứ ghi trên hợp đồng gia công với thực tế lo hàngnguyên liệu, vật tư nhập khẩu

Trang 22

- Nếu hồ sơ đầy đủ, đồng bộ, hợp lệ thì thực hiện đăng ký hợp đồnggia công và thông quan lô hàng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia côngcho thương nhân nước ngoài Vào sổ tiếp nhận và theo dõi thực hiện hợpđồng gia công.

- Nếu hồ sơ không đầy đủ, không đồng bộ, không hợp lệ thì trả hồ sơ chodoanh nghiệp kèm phiếu ghi rõ lý do để doanh nghiệp thực hiện

1.3.4 Kiểm tra, giám sát đối với lô hàng xuất khẩu sản phẩm gia công.

Sau kết thúc quá trình gia công hàng hóa, tùy theo các hình thức doanhnghiệp xuất trả thành phẩm ra nước ngoài cho bên đặt gia công, xuất khẩu tạichỗ để làm nguyên liệu, kinh doanh nội địa hay gia công chuyển tiếp mà tiếptục thực hiện các thủ tục hải quan khác nhau

Khi xuất khẩu sản phẩm gia công được thực hiện theo quy định về thủ tụchải quan đối với hàng hóa xuất khẩu thương mại, trừ việc kiểm tra tính thuế(riêng trường hợp sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư tự cung ứng mua tạithị trường Việt Nam thì phải tính thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu, vật tư này(nếu có) Đối với việc xuất khẩu sản phẩm gia công nếu áp dụng hình thứcchuyển cửa khẩu thì việc thực hiện theo hướng dẫn tại quy trình nghiệp vụ quản

lý Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu chuyển cửa khẩu

Sau khi doanh nghiệp nộp, xuất trình cho cơ quan Hải quan các giấy tờ cầnthiết để làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công, công chức hải quan kiểm tra,đối chiếu hàng hóa với những mà hàng ghi trong tờ khai hàng hóa xuất khẩu.Đối với các lô hàng xuất khẩu phải kiểm tra thực tế hàng hóa, công chứchải quan ngoài việc kiểm tra tên hàng, số lượng hàng, các chủng loại hàng hóa như đối với một lô hàng xuất khẩu kinh doanh thương mại còn phải lấy mẫu đốichiếu thực tế nguyên liệu cấu thành trên sản phẩm xuất khẩu với nguyên liệu dodoanh nghiệp đã thông báo trừ trường hợp nguyên liệu cấu thành trên sản phẩm

bị biến đổi trong quá trình gia công thì không phải đối chiếu

Trang 23

Đối với trường hợp kiểm tra lô hàng xuất khẩu bằng máy soi container thìđối chiếu mẫu nguyên liệu, bảng định mức do doanh nghiệp xuất trình nếu pháthiện lô hàng có nghi vấn thì chuyển sang kiểm tra thủ công.

Khi quá trình kiểm tra hải quan lô hàng xuất khẩu nếu có nghi vấn vềnguyên liệu cấu thành trên sản phẩm xuất khẩu (chất liệu, phẩm chất, xuất xứ)không phù hợp với nguyên liệu nhập khẩu hoặc nguyên liệu cấu thành trên sảnphẩm xuất khẩu không phù hợp về tên gọi, chủng loại với nguyên liệu trongbảng định mức do doanh nghiệp xuất trình thì lấy mẫu sản phẩm hoặc chụp ảnhmẫu sản phẩm, lập biên bản chứng nhận ghi rõ kích thước, trọng lượng sảnphẩm và niêm phong mẫu sản phẩm theo quy định; thực hiện tiếp tục thủ tụcxuất khẩu cho lô hàng; đề xuất ý kiến trình lãnh đạo để có chỉ đạo xử lý, nếu cần

có thế trưng cầu giám định của cơ quan quản lý chuyên ngành

1.3.5 Báo cáo quyết toán

Định kỳ hàng năm, chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc nămtài chính, người khai hải quan nộp báo cáo quyết toán tình hình sử dụngnguyên liệu, vật tư, máy móc và hàng hóa xuất khẩu trong năm tài chính cho

cơ quan Hải quan

-Trách nhiệm của cơ quan Hải quan:

Thứ nhất, tiếp nhận báo cáo quyết toán tình hình sử dụng nguyên liệu, vật

tư, máy móc, thiêt bị nhập khẩu do người khai Hải quan nộp

Thứ hai, kiểm tra báo cáo quyết toán

- Các trường hợp kiểm tra báo cáo quyết toán:

- Báo cáo quyết toán của tổ chức, cá nhân nộp lần đầu

- Báo cáo quyết toán có sự chênh lệch bất thường về số liệu so với Hệthống của cơ quan Hải quan

Trang 24

- Kiểm tra sau khi ra quyết định hoàn thuế, không thu thuế tại trụ sởngười nộp thuế.

- Kiểm tra báo cáo quyết toán trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro, đánhgiá tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân

- Đối với doanh nghiệp ưu tiên, việc kiểm tra báo cáo quyết toán thựchiện theo quy định của Bộ Tài chính về hướng dẫn áp dụng chế độ ưu tiên trongviệc thực hiện thủ tục xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp

Trường hợp tại thời điểm kiểm tra báo cáo quyết toán phát sinh việc kiểmtra trước khi ra quyết định hoàn thuế, không thu thuế tại trụ sở người nộp thuế,Cục trưởng Cục Hải quan quyết định kiểm tra báo cáo quyết toán kết hợp kiểmtra hoàn thuế, không thu thuế

Thẩm quyền, trình tự, thủ tục và xử lý kết quả kiểm tra thực hiện theothẩm quyền, trình tự, thủ tục kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máymóc, thiết bị tại trụ sở người khai Hải quan được thực hiện như sau:

a, Thẩm quyền quyết định kiểm tra

Cục trưởng Cục Hải quan ban hành quyết định kiểm tra Chi cục trưởngChi cục Hải quan quản lý tổ chức thực hiện việc kiểm tra

b, Nội dung kiểm tra

- Kiểm tra hồ sơ hải quan, hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế (đối vớitrường hợp kết hợp kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế), báo cáo quyếttoán, chứng từ kế toán, sổ kế toán, chứng từ theo dõi nguyên liệu, vật tư, máymóc, thiết bị nhập kho, xuất kho và các chứng từ khác người khai Hải quan phảilưu theo quy định

- Kiểm tra định mức sản phẩm xuất khẩu và các chứng từ khác liên quanđến việc xây dựng định mức

Trang 25

- Kiểm tra tính phù hợp của sản phẩm xuất khẩu với nguyên liệu, vật tư

đã nhập khẩu

- Trường hợp qua kiểm tra các nội dung trên mà cơ quan hải quan pháthiện có dấu hiệu vi phạm nhưng chưa đủ cơ sở kết luận thì thực hiện:

Kiểm tra nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bi trên dây chuyền sản xuất

Kiểm tra số lượng hàng hóa còn tồn trong kho

Kiểm tra số lượng thành phẩm chưa xuất khẩu

c, Thời gian kiểm tra

Việc kiểm tra được thực hiện không quá 05 ngày làm việc tại cơ sở sảnxuất, trụ sở của tổ chức cấ nhân Đối với trường hợp phức tạp, Cục trưởng CụcHải quan ban hành quyết định gia hạn thời hạn kiểm tra nhưng không quá 05ngày làm việc

d, Trình tự, thủ tục kiểm tra

Việc kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư hoặc kiểm tra tồn khonguyên liệu, vật tư tại trụ sở người khai hải quan được thực hiện theo Quyếtđịnh của Cục trưởng Cục hải quan giao cho Chi cục hải quan quản lý kiểm tra vàgửi cho tổ chức, cá nhân biết trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký vàthực hiện kiểm tra chậm nhất trước 05 ngày làm việc kể từ ngày gửi quyết định;

Trường hợp tổ chức, cá nhân có nhiều cơ sở sản xuất hoặc thuê gia cônglại tại một hoặc nhiều cơ sở sản xuất thì thực hiện kiểm tra tình hình sử dụng,tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hóa xuất khẩu tại tất cảcác cơ sở sản xuất để xác định số lượng hàng hóa tồn kho;

Việc kiểm tra được thực hiện đúng đối tượng, đúng thời gian quy định,không làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của tổ chức, cá nhân;

Các nội dung kiểm tra được ghi nhận bằng các biên bản kiểm tra giữa đạidiện có thẩm quyền của tổ chức, cá nhân và đoàn kiểm tra

Trang 26

e, Xử lý kết quả kiểm tra

Trường hợp kiểm tra xác định việc sử dụng nguyên liệu, vật tư, máymóc, thiết bị nhập khẩu phù hợp với sản phẩm sản xuất xuất khẩu, phù hợp vớithông tin thông báo cơ sở sản xuất, năng lực sản xuất; kiểm tra xác định thôngtin, chứng từ, tài liệu, số lượng hàng hóa còn tồn (trong kho, trên dây chuyền sảnxuất, bán thành phẩm, thành phẩm dở dang…) phù hợp với chứng từ kế toán, sổ

kế toán, phù hợp với hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhânthì chấp nhận số liệu cung cấp, ban hành kết luận kiểm tra và cập nhật kết quảkiểm tra vào Hệ thống;

Trường hợp kiểm tra xác định việc sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc,thiết bị nhập khẩu không phù hợp với sản phẩm sản xuất xuất khẩu, không phùhợp với thông tin thông báo cơ sở sản xuất, năng lực sản xuất; kiểm tra xác địnhthông tin, chứng từ, tài liệu, số lượng hàng hóa còn tồn (trong kho, trên dâychuyền sản xuất, bán thành phẩm, thành phẩm dở dang…) không phù hợp vớichứng từ kế toán, sổ kế toán, không phù hợp với hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu thì yêu cầu tổ chức, cá nhân giải trình

- Trường hợp cơ quan hải quan chấp nhận nội dung giải trình của tổ chức,

cá nhân thì thực hiện theo quy định của pháp luật

- Trường hợp cơ quan hải quan không chấp nhận nội dung giải trình của

tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp tổ chức, cá nhân không giải trình thì cơ quancăn cứ quy định pháp luật về thuế, pháp luật về hải quan và hồ sơ hiện có đểquyết định xử lý về thuế và xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặckiến nghị người có thẩm quyền quyết định xử lý theo quy định pháp luật

Trường hợp kiểm tra báo cáo quyết toán kết hợp việc kiểm tra hồ sơhoàn thuế, không thu thuế đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sảnxuất hàng xuất khẩu tại trụ sở người khai hải quan, ngoài trình tự, thủ tụckiểm tra theo quy định, cơ quan hải quan phải thực hiện kiểm tra và kếtluận về tính chính xác, trung thực của hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế và

Trang 27

việc đáp ứng các điều kiện quy định về các trường hợp được hoàn thuế,không thu thuế của tổ chức, cá nhân.

Trang 28

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU ĐỂ GIA CÔNG CHO THƯƠNG NHÂN

NƯỚC NGOÀI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN THÁI BÌNH

2.1 Giới thiệu chung Chi cục Hải quan Thái Bình.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Hải quan Thái Bình.

Chi cục Hải quan Thái Bình tiền thân là Phòng Hải quan Diêm Điền thuộc

Sở Hải quan Hải Phòng theo Nghị định số 87/BTC-NĐ-KB ngày 14 tháng 4năm 1955 của Bộ Công thương, tiếp đến là Hải quan Diêm Điền - Thái Bìnhtrực thuộc Cục Hải quan Thành Phố Hải Phòng được thành lập theo Quyếtđịnh số 345/TCHQ-TCCB ngày 20/9/1993 của Tổng cục hải quan với nhiệm

vụ cơ bản là quản lý hàng hoá XNK tiểu ngạch qua Cảng Diêm Điền – TháiBình Kể từ khi triển khai Luật Thương mại, Hải quan Diêm Điền chủ yếuthực nhiện nhiệm vụ làm thủ tục cho các doanh nghiệp XNK của Tỉnh TháiBình và của các doanh nghiệp khác khi có yêu cầu Do trụ sở của Hải quanDiêm Điền cách thị xã Thái Bình (nay là Thành Phố Thái Bình) 40km trongkhi phần lớn các doanh nghiệp XNK của Tỉnh có trụ sở đóng tại thị xã TháiBình nên gặp nhiều khó khăn khi đến Diêm Điền làm thủ tục

Để hỗ trợ hoạt động gia công, đầu tư, XNK của Tỉnh Thái Bình, đồngthời duy trì hoạt động của Hải quan Diêm Điền, Cục Hải quan TP Hải Phòng

đã đề xuất với Tổng Cục hải quan bố trí một tổ công tác 5-7 CBCC của Hảiquan Diêm Điền tại thị xã Thái Bình để làm thủ tục đối với hàng hoá XNKcủa các doanh nghiệp Tỉnh Thái Bình và các doanh nghiệp khác khi có yêucầu Đồng thời để lại một tổ công tác tại Hải quan Diêm Điền chuyên tráchlàm nhiệm vụ tuần tra chống buôn lậu và đảm bảo trụ sở làm việc Cũng tạithời điểm này tại Cảng Diêm Điền các hoạt động buôn bán tiểu ngạch vớiTrung quốc đã bị hạn chế, do đó nhiệm vụ quản lý hàng hoá XNK tiểu ngạch

Trang 29

cũng giảm bớt nhiều Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng đã kiến nghị vớiTổng Cục hải quan và được Tổng cục hải quan cho phép đổi tên Hải quanDiêm Điền – Thái Bình thành Hải quan Thái Bình thuộc Cục Hải quanThành phố Hải Phòng.

Từ năm 2007 do số phương tiện XNC qua cảng Diêm Điền giảm hẳn, saukhi báo cáo và được Lãnh đạo Cục đồng ý, Chi cục chỉ thực hiện kế hoạch tuầntra kiểm soát định kỳ hàng tháng để nắm tình hình và bố trí tổ công tác tại cảngkhi có phương tiện xuất nhập cảnh

Năm 2006, được sự chấp thuận của Bộ tài chính, Tổng cục Hải quan,UBND Tỉnh Thái Bình, Tỉnh Thái Bình đã cấp đất cho xây dựng mới trụ sở làmviệc Chi cục Hải quan Thái Bình tại địa chỉ số 340 đường Long Hưng – phườngHoàng Diệu – TP Thái Bình và toạ lạc tại địa chỉ đó đến nay

Chi cục Hải quan Thái Bình là Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu làđơn vị trực thuộc Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng có chức năng trực tiếpthực hiện các quy định quản lý về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; tổ chứcthực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu; phòng, chống buôn lậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển tráiphép hàng hóa qua biên giới, phòng, chống ma túy trong phạm vi địa bànhoạt động hải quan theo quy định của pháp luật trên địa bàn Tỉnh Thái Bình

Chi cục Hải quan Thái Bình có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tàikhoản riêng tại Kho bạc Nhà nước Tỉnh Thái Bình theo quy định của pháp luật

Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Hải quan, các quyđịnh khác của pháp luật có liên quan

Trang 30

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Chi Cục Hải quan Thái Bình.

Theo Quyết định số 1169/QĐ-TCHQ ngày 09/06/2010 của Tổng cục hảiquan thì cơ cấu tổ chức Chi cục Hải quan Thái Bình gồm có:

- Chi cục trưởng phụ trách đơn vị và 02 (hai) Phó Chi cục trưởng giúpviệc, mỗi Phó Chi cục trưởng phụ trách một Đội công tác

Đội Tổng hợp phụ trách quản lý nợ thuế, kiểm tra các báo cáo quyết toáncác hợp đồng gia công, sản xuất hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nhập khẩu, quyếttoán việc sử dụng nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu của doanhnghiệp chế xuất, kiểm tra sau thông quan, công tác xử phạt vi phạm hành chính,lưu trữ hồ sơ, công tác nội vụ và công tác khác của cơ quan

Hiện nay tổng số CBCC của Chi cục Hải quan Thái Bình gồm 26 công chức,

04 hợp đồng lao động (HĐ 68) và 02 nhân viên tạp vụ Trong đó gồm 01 Chi cụctrưởng, 02 Phó Chi cục trưởng, 02 Đội trưởng phụ trách hai Đội công tác, 02 phóĐội trưởng giúp việc cho 02 Đội trưởng các Đội công tác, Đội nghiệp vụ được biênchế 09 công chức, Đội Tổng hợp được biên chế 10 công chức

Có thể nhận thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi cục Hải quanThái Bình qua sơ đồ sau đây:

Trang 31

LÃNH ĐẠO CHI CỤC

ĐỘI TỔNG HỢP ĐỘI NGHIỆP VỤ

Xử lý

vi phạm

ĐỘI TRƯỞNG ĐỘI NGHIỆP VỤ

Tổng hợp, thống

kê báo cáo

Tàu XNC, , kiểm soát hải quan, QLRR

Hàng đầu tư miễn thuế

Kiểm tra thực tế

Quản trị mạng

PHÓ ĐỘI TRƯỞNG

Thu nộp

lệ phí

PHÓ ĐỘI TRƯỞNG PHỤ TRÁCH

ĐỘI TRƯỞNG ĐỘI TỔNG HỢP

Kế toán

thuế

Quản trị mạng

Quyết toán HĐ gia công, SXXK, chế xuất

Kiểm tra sau thông quan

Bảo vệ, tạp vụ.

Lưu trữ

hồ sơ

Các mảng công tác khác

Mô hình tổ chức theo từng Đội công tác

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy của Chi cục Hải quan Thái Bình. (Theo Quyết định số 1169/QĐ- TCHQ ngày 09/6/2010 của Tổng cục hải quan)

Trang 32

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của Chi cục Hải quan Thái Bình

Nhiệm vụ:

- Thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóaxuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quácảnh theo quy định của pháp luật

- Thực hiện kiểm soát hải quan để phòng, chống buôn lậu, chống gian lậnthương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phòng, chống ma túytrong phạm vi địa bàn hoạt động của Chi cục

Phối hợp với các lực lượng chức năng khác để thực hiện công tác phòng,chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biêngiới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động hải quan

- Tiến hành thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luậtđối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thực hiện việc ấn định thuế, theo dõi,thu thuế nợ đọng, cưỡng chế thuế và phúc tập hồ sơ hải quan; đảm bảo thu đúng,thu đủ, nộp kịp thời vào ngân sách nhà nước

- Thực hiện thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu,

Trang 33

nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnhthuộc phạm vi quản lý của Chi cục.

- Tổ chức triển khai thực hiện việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ

và phương pháp quản lý hải quan hiện đại vào các hoạt động của Chi cục

- Thực hiện cập nhật, thu thập, phân tích thông tin nghiệp vụ hải quan theoquy định của Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng và của Tổng cục Hải quan

- Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật

- Thực hiện việc lập biên bản, ra quyết định tạm giữ người theo thủ tụchành chính, tạm giữ hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính về hảiquan và xử lý vi phạm hành chính về hải quan; giải quyết khiếu nại quyết địnhhành chính, hành vi hành chính và giải quyết tố cáo theo thẩm quyền Chi cụcHải quan được pháp luật quy định

- Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung

về chính sách QLNN về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu, các quy định, quy trình thủ tục hải quan và những vấn đề vượt quá thẩmquyền giải quyết của Chi cục Hải quan

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan trên địabàn hoạt động Hải quan để thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về Hảiquan cho các tổ chức, cá nhân có hoạt động XNK trên địa bàn Tỉnh Thái Bình

- Thực hiện hợp tác quốc tế về Hải quan theo phân cấp hoặc ủy quyền của

Bộ trưởng Bộ Tài chính và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan

- Thực hiện các quy định về quản lý CBCC và quản lý tài chính, tài sản,các trang thiết bị của Chi cục Hải quan theo phân cấp của Tổng cục Hải quan vàCục Hải quan Thành phố Hải Phòng

- Thực hiện các chế độ báo cáo và cung cấp thông tin về hoạt động củaChi cục Hải quan theo quy định của Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng vàTổng cục Hải quan

Trang 34

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Hải quan Thành phốHải Phòng giao.

Do là Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu, sau khi không được làm thủ tụcđối với hàng kinh doanh tiểu ngạch với Trung quốc qua Cảng Diêm Điền, Chicục Hải quan Thái Bình chủ yếu thực hiện các hoạt động nghiệp vụ liên quanđến thủ tục hải quan cho hàng hoá XNK thuộc đối tượng được chuyển cửa khẩu

cụ thể là: thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa là máy móc, thiết bị, phươngtiện vận tải tạo tài sản cố định cho Doanh nghiệp hoặc để thực hiện dự án đầu tưtại tỉnh Thái Bình; nguyên liệu, vật tư phục vụ gia công, sản xuất hàng xuấtkhẩu; nguyên liệu nhập để sản xuất hàng hóa kinh doanh trong nước của cácdoanh nghiệp có trụ sở hoặc có sơ sở sản xuất đóng trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Các hoạt động nghiệp vụ trong lĩnh vực kiểm soát chống buôn lậu đượcthực hiện bởi một tổ công tác (tổ kiểm soát - chống buôn lậu) thuộc Đội nghiệp

vụ Tổ có trách nhiệm kiểm soát, chống buôn lậu trên địa bàn và khu vực CảngDiêm Điền, đồng thời phối hợp cùng các lực lượng thành viên Ban chỉ đạo127/ĐP Thái Bình, đặc biệt là Biên phòng, công an thực hiện các phương án,

kế hoạch tuần tra kiểm soát chống buôn lậu trên biển Đối với thủ tục phươngtiện xuất nhập cảnh: Khi có thông báo của Cảng vụ Thái Bình về phương tiệnxuất cảnh, nhập cảnh tại cảng Diêm Điền, Chi cục Hải quan Thái Bình triểnkhai tổ công tác gồm các bộ phận: thủ tục phương tiện xuất nhập cảnh, kiểmtra giám sát phương tiện hàng hóa XNK cùng các lực lượng chức năng khácquản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập cảnh, XNK tại cảng Diêm Điền

Chi cục cũng được trang bị các dụng cụ, thiết bị để thực hiện công táckiểm tra thực tế hàng hoá, dụng cụ thiết bị thử nhanh chất ma tuý để kịp thờiphát hiện, xử lý các trường hợp vi phạm

Tất cả hoạt động nghiệp vụ của Chi cục Hải quan Thái Bình đều được hỗtrợ bởi khối các phòng, ban tham mưu thuộc Cục Hải quan TP Hải Phòng Trong

đó, hỗ trợ về công tác hậu cần phục vụ, kinh phí hoạt động có Văn phòng Cục và

Trang 35

Phòng Tài vụ - quản trị; hỗ trợ về quản lý, đào tạo nhân lực có phòng Tổ chức cánbộ; hỗ trợ về công tác nghiệp vụ hải quan có Phòng giám sát quản lý về hải quan,Phòng Thuế XNK, Phòng chống buôn lậu và xử lý vi phạm, Phòng quản lý rủi ro;

hỗ trợ về hệ thống thông quan tự động Vnaccs/Vcis và các hệ thống hỗ trợ quản

lý của ngành, thực hiện CCHĐH Hải quan có Trung tâm Dữ liệu & CNTT và BanHiện đại hóa Bên cạnh đó, các công tác nghiệp vụ của Chi cục cũng được kiểmsoát bởi Phòng Thanh tra

2.2 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi Cục hải quan Thái Bình thời gian qua

Với vai trò là cơ quan trung ương quản lý chuyên ngành về Hải quan đóngtrên địa bàn tỉnh Thái Bình nên Chi cục Hải quan Thái Bình có những biện phápquản lý chặt chẽ để duy trì đơn vị hoạt động ổn định, đạt hiệu quả cao Vềnghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa gia công cho thươngnhân nước ngoài cũng được Chi cục Hải quan Thái Bình chú trọng Trong giaiđoạn trước và sau ngày 01 tháng 04 năm 2015 (Thông tư 38/2015/TT-BTC cóhiệu lực từ 01/4/2015) quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan đối với hàng hóa giacông cho thương nhân nước ngoài có những thay đổi tích cực, tạo điền kiệnthuận lợi hơn cho doanh nghiệp; công tác kiểm tra, giám sát đối với loại hìnhnày luôn được Chi cục thực hiện đúng theo quy định của Luật Hải quan năm

2014, Nghị định 08/2015/NĐ-CP, Thông tư 38/2015/TT-BTC và quy trình banhành kèm theo Quyết định 1966/QĐ-TCHQ ngày 10/7/2015 do Tổng cục trưởngTổng cục Hải quan ban hành

Cụ thể, công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhận giacông cho thương nhân nước ngoài từ khi thông tư Thông tư 38/2015/TT-BTCngày 25/3/2015 có hiệu lực bao gồm các nội dung sau:

1/ Về kiểm tra hải quan:

- Công tác kiểm tra hồ sơ hải quan

Trang 36

- Công tác kiểm tra thực tế hàng hóa.

Sau khi doanh nghiệp thực hiện các bước thông báo cơ sở sản xuất đã nêutại mục 1.3.2 và đã được cơ quan Hải quan ra Kết luận kiểm tra cơ sở gia công :

“Doanh nghiệp đủ điều kiện để thực hiện Hợp đồng gia công cho thương nhânnước ngoài”, doanh nghiệp thực hiện đăng ký tờ khai nhập khẩu nguyên liệu giacông theo loại hình E21 thông qua việc khai báo (24/7) trên Hệ thống Hải quanđiện tử Ecustom5; Hệ thống Vnaccs/vcis của cơ quan hải quan tự động tiếpnhận, cấp số và phân luồng tự động tờ khai

Trường hợp tờ khai được phân luồng xanh: miễn kiểm tra hồ sơ, miễnkiểm tra thực tế (thông quan ngay), doanh nghiệp in tờ khai từ Hệ thốngEcustom5 ra cảng lấy hàng

Trường hợp tờ khai được Hệ thống phân luồng vàng: doanh nghiệp chuẩn

bị hồ sơ hải quan (theo Điều 24 Luật Hải quan năm 2014, Điều 16 Thông tư38/2015/TT-BTC) giấy mang đến Chi cục để kiểm tra hoặc sử dụng hồ sơ điện

tử gửi bằng file HYS thông qua Hệ thống Ecustom5 Sau khi cơ quan hải quankiểm tra, chấp nhận thông quan, doanh nghiệp in tờ khai và đi lấy hàng

Trường hợp Tờ khai được Hệ thống phân luồng đỏ: doanh nghiệp thựchiện tương tự như trường hợp hồ sơ luồng vàng cộng thêm việc sau khi kiểm tra

hồ sơ công chức hải quan co chỉ thị yêu cầu doanh nghiệp đi lấy hàng về công ty(trong trường hợp được công nhận địa điểm kiểm tra tại nơi sản xuất) hoặc manghàng về Chi cục hải quan Thái Bình để kiểm tra thực tế Kết quả kiểm tra hàngđúng khai báo sẽ được thông quan; trường hợp không đúng khai báo sẽ bị xửphạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khác tùy thuộc vào mức độ

vi phạm…

2/ Về giám sát hải quan:

- Công tác giám sát hải quan

Trang 37

- Công tác kiểm tra, giám sát bước đăng ký nguyên liệu, vật tư và địnhmức sử dụng nguyên liệu, vật tư.

- Công tác kiểm tra, giám sát sản phẩm gia công xuất khẩu

- Công tác kiểm tra, giám sát thanh khoản hợp đồng gia công

Tại mỗi nội dung kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa nhậngia công cho thương nhân nước ngoài các công chức hải quan tại Chi CụcHải quan Thái Bình đều thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Cụ thểnhư sau:

2.2.1 Công tác kiểm tra hồ sơ hải quan

Đăng kí hợp đồng gia công là bước công việc đầu tiên mà doanh nghiệpphải thực hiện khi tiến hành gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài.Hợp đồng gia công thường là hợp đồng dài hạn, thông thường hàng hóa gia côngđược tiếp nhận nhiều lần cho một hợp đồng Do đó, đây là một bước quan trọngđối với cả doanh nghiệp và các công chức hải quan Sau khi tiếp nhận hợp đồnggia công, các công chức hải quan tại Chi cục Hải quan Thái Bình tiến hành kiểmtra tỉ mỉ sự đầy đủ, hợp lệ của hợp đồng gia công, đảm bảo hợp đồng quy định

rõ rang, chi tiết quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia để tránh trườnghợp xảy ra tranh chấp sau này

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu sắc với nềnkinh tế thế giới thì hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhận giacông hàng hóa cho thương nhân nước ngoài nói riêng ngày càng trở nên phổbiến và mở rộng Do đó trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệpđăng ký hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục Hải quanThái Bình ngày càng phát triển cả về qui mô và số lượng Với một số lượng lớncác doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài vàlàm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan Thái Bình nên khối lượng công việc

Trang 38

cũng như số tờ khai gia công và giá trị kim ngạch gia công tại Chi cục Hải quanThái Bình là tương đối lớn Điều đó được thể hiện trong Bảng 2.1.

Bảng 2.1: Thống kê số tờ khai và kim ngạch gia công tại Chi Cục Hải quan Thái Bình giai đoạn 2014-2016.

Năm

Tờ khai Giá trị kim ngạch gia công

Số tờ khaigia công

(tờ khai)

Chiếm tỷ lệ sovới tổng số tờkhai(%)

Giá trị kimngạch giacông(triệu USD)

Chiếm tỷ lệ sovới tổng trịgiá kim ngạchXNK (%)

(Nguồn: Chi Cục Hải quan Thái Bình)

Qua bảng trên có thể thấy số lượng TK gia công có sự tăng lên nhanhchóng và chiếm tỉ lệ chủ yếu trong lượng TK làm thủ tục tại chi cục Từnăm 2014 đến năm 2016, lượng TK cho loại hình gia công đều chiếm từ90% trở lên, chiếm phần lớn trong tổng số TK qua chi cục Cùng với đố là

sự tăng lên nhanh chóng về số lượng nếu năm 2014 lượng TK là 38773 TKthì đến năm 2015 là 43333 tăng 11% và năm 2016 tăng đến 49355 TK (vượt22% so với năm 2014) Từ số liệu trên có thể nhận xét các DN XNK làmthủ tục thông quan hàng hóa chủ yếu là loại hình mặt hàng gia công, Đâyđược cho là hợp lý, bời trên địa bàn của chi cục DN thực hiện hoạt động giacông cho thương nhân nước ngoài chiếm tỉ lệ khá cao cũng như địa bàn cónhững điều kiện thuận lợi nhất định đối với loại hình gia công

Số lượng hàng hóa gia công không chỉ tăng lên về số lượng thôngquan mà trị giá mặt hàng cho loại hình gia công này cũng tăng cao về mặttrị giá, điều đó được thể hiện rõ ở năm 2015, kim ngạch tăng từ 996.6 năm

Trang 39

2014 lên 1496.4 vào năm này (vượt 34%), tăng 5% trong tỉ lệ chiếm giá trịkim ngạch XNK qua chi cục Tuy nhiên, đến năm 2016 có sự chậm lại vềmặt trị giá kim ngạch của loại hình này Mặc dù số lượng TK gia công tănglên xong kim ngạch của từng mặt hàng là nhỏ do vậy tổng giá trị kim ngạchcủa loại hình gia công so với năm 2015 là ít hơn Tuy nhiên xét về tổng thểlượng giá trị kim ngạch của mặt hàng gia công vẫn chiếm chủ yếu so vớigiá trị kim ngạch của các mặt hàng kinh doanh khác làm thủ tục tại chi cục,các mặt hàng gia công chủ yêu là: quần áo, da giầy… Với sự gia tăng nhanhchóng loại hình này trên địa bàn chi cục đòi hỏi chi cục cần có sự quản lý,giám sát chặt chẽ bới đây là loại hình khá nhạy cảm, rất dễ lợi dụng sựthông thoáng của phảp luật về thuế quan cho loại hình này để chuộc lợi chocác cá nhân, tổ chức thực hiện gia công.

2.2.2 Công tác kiểm tra thực tế hàng hóa

Trong trường hợp tờ khai Hải quan bị phân vào luồng đỏ, bắt buộc hànghóa thuộc tờ khai Hải quan đó phải thực hiện kiểm tra thực hiện kiểm tra thực tếhàng hóa Kết quả phân luồng và kiểm tra thực tế hàng hóa được thể hiện trongbảng sau (bảng 2.2):

Bảng 2.2: Kết quả phân luồng và kiểm tra thực tế hàng hóa nhận gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi Cục Hải quan Thái Bình qua các năm:

Năm Kết quả phân luồng tờ khai hải quan (%)

Số vụ phát hiện

vi phạm khi kiểmtra thực tế hànghóa

Trang 40

Từ kết quả phân luồng đối với loại hình gia công cho thương nhân nướcngoài có thế thấy tỷ lệ phân luồng có sự thay đổi rõ rệt, luồng xanh có xu hướngtăng lên trong khi luồng vàng, luồng đỏ lại giảm xuống Cụ thể, luồng xanh tăng

từ 75% (năm 2014) lên 79% (năm 2015) và đến năm 2016 thì tăng tới 81%,trong khi đó luồng vàng giảm từ 20% (năm 2014) xuống 17% (năm 2015) vàđến năm 2016 chỉ còn 15% còn luồng đỏ giảm từ 5% (năm 2014) xuống còn 4%năm 2015, 2016 Có thể thấy, công tác kiểm tra giám sát hải quan tại chi cụcđược xây dựng trên cơ sở tạo thuận lợi tối đa cho DN, rút ngắn thời gian thôngquan hàng hóa tại chi cục, áp dụng quản lý rủi ro trong nghiệp vụ, nhằm tậptrung hóa việc kiểm tra sao cho đạt hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, không vì việckiểm tra được đơn giản hóa, tránh rườm rà mà chi cục lơ là việc quản lý, giámsát mà việc giám sát sẽ được xây dựng một cách tập trung trong mối quan hệthống nhất, hài hóa Điều đó được thể hiện qua số vụ vi phạm khi kiểm tra thực

tế hàng hóa có sự giảm đi qua các năm từ năm 2014 đến năm 2016 Theo đó, số

vụ phát hiện là 4 (năm 2014) giảm xuống còn 2 (năm 2016) Từ đó, có thể thấy

DN làm thủ tục hải quan có sự chấp hành tốt trong việc thực hiện pháp luật vềthuế, pháp luật về hải quan cũng như công tác hướng dẫn DN tuân thủ pháp luật

mà chi cục thực hiện qua hàng năm thu được kết quả khả quan Đó vừa là điểmthuận lợi vừa là động lực để chi cục hoàn thiện tốt hơn nữa trong công tác giúp

DN chấp hành tốt pháp luật về thuế, HQ cũng như đảm bảo nguồn thu choNSNN

2.2.3 Công tác giám sát hải quan

Để đảm bảo có hiệu quả công tác quản lý nhà nước về Hải quan, gắn liềnvới công tác kiểm tra Hải quan thì công tác giám sát Hải quan cũng là lĩnh vựcchuyên môn nghiệp vụ được Chi cục Hải quan Thái Bình rất chú trọng Nhậngia công cho thương nhân nước ngoài là loại hình được miễn thuế đồng thời lại

có nhiều cải cách về thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục hải quan, do đóbên cạnh những doanh nghiệp ý thức chấp hành tốt pháp luật hải quan thì vẫn

Ngày đăng: 25/07/2017, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật hải quan năm 2014 ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 Khác
2. Luật Thuế xuất nhập khẩu năm 2016 ban hành ngày 06 tháng 04 năm 20163 Luật hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Khác
4. Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2008 và luật sửa đổi, bổ sung luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2014 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Khác
5. Các Hiệp định và cam kết quốc tế về trị giá Hải quan, phân loại hàng hóa, sở hữu trí tuệ Khác
8. Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 qui định chi tiết một số diều và biện pháp thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w