1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

XÂY DỰNG MODUL đào tạo CHUẨN môn vẽ kĩ THUẬT TRONG các TRƯỜNG CAO ĐẲNG

133 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHU ANH TUẤN XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN MÔN VẼ THUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH: CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN SÂU: CÔNG NGHỆ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Mục lục Trang Lời cam đoan Danh mục hình vẽ đồ thị Mở đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO 1.1 Định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình…… 12 12 1.1.1 Đổi mục tiêu đào tạo 12 1.1.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo 12 1.2 Đào tạo dựa lực thực 13 1.2.1 Khái niệm đặc điểm……………………………………… 13 1.2.2 Chương trình dạy học theo lực thực 17 1.3 Xây dựng chương trình đào tạo theo Modul 19 1.3.1 Một số thuật ngữ chương trình đào tạo 19 1.3.2 Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo 21 1.3.3 Modul đào tạo 27 1.3.4 Những thành phần cấu trúc chương trình……… 34 1.3.5 Qui trình xây dựng chương trình đào tạo kết hợp Modul…… 36 1.4 Thực trạng đào tạo theo Modul 40 1.4.1 Thực trạng đào tạo theo Modul giới 40 1.4.2 Thực trạng đào tạo theo Modul Việt Nam 41 Kết luận chương 43 ‐ 1 ‐  CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO MÔN VẼ THUẬT 2.1 Tổng quan phương pháp đào tạo môn Vẽ thuật… 45 2.1.1 Đặc điểm môn học phương pháp dạy học đặc biệt 45 2.1.2 Các phương pháp đào tạo môn Vẽ thuật 45 2.2 Phương pháp đào tạo môn Vẽ thuật…………………… 58 2.2.1 Vị trí môn học chương trình đào tạo nhà trường 58 2.2.2 Mục tiêu chương trình môn học 59 2.2.3 Phương pháp dạy học môn Vẽ thuật………… 61 Kết luận chương 62 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN MÔN VẼ THUẬT 3.1 Qui trình chia môn học thành Modul 63 63 3.1.1 Trình tự bước chia môn học thành Modul 63 3.1.2 Xác định mục tiêu 63 3.1.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập 64 3.2 Chia môn Vẽ thuật thành Modul 66 3.3 Nội dung chi tiết Modul 67 3.3.1 Modul 1: Vẽ thuật 67 3.3.2 Modul 2: Biểu diễn vật thể - Hình chiếu trục đo 73 3.3.3 Modul 3: Vẽ qui ước chi tiết tiêu chuẩnCác loại vẽ 79 Kết luận chương 84 ‐ 2 ‐  CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 85 II.1 Biểu diễn vật thể 92 II.1.1 Hình chiếu vật thể 92 II.1.2 Hình cắt 101 II.1.3 Mặt cắt 106 II.1.4 Hình trích 110 II.2 Hình chiếu trục đo 110 II.2.1 Khái niệm 110 II.2.2 Cách dựng hình chiếu trục đo 115 Kết luận chương 118 Kết luận kiến nghị 124 ‐ 3 ‐  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả quan tâm, góp ý Thầy giáo, Giáo sư – Tiến sĩ Trần Văn Địch Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo – GS TS Trần Văn Địch trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Viện Cơ khí, Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn Qua tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Cán bộ, Giáo viên Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giúp đỡ tác giả trình tác giả thu thập thông tin để hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình xây dựng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bọn đọc quan tâm Xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả Chu Anh Tuấn ‐ 4 ‐  LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan mà tác giả viết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thân, với hướng dẫn tận tình GS TS Trần Văn Địch Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả Chu Anh Tuấn ‐ 5 ‐  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mối quan hệ mục tiêu Hình 1.2 Mối liên hệ lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực học tình học tập Hình 1.3 Kiểu chương trình đào tạo theo cấu trúc môn học Hình 1.4 Kiểu chương trình đào tạo theo Modul hành nghề Hình 1.5 Kiểu cấu trúc chương trình đào tạo kết hợp Hình 1.6 Mô hình phát triển chương trình Hình 1.7 Cấu trúc Modul đào tạo Hình 1.8 Mô hình cấu trúc Modul đào tạo Hình 1.9 Mối quan hệ thành phần CTM Hình 1.10 Các giai đoạn xây dựng chương trình đào tạo Hình 2.1 Bản chất công nghệ dạy học đại Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc tư thuật Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc phương pháp mô dạy học Hình 2.4 Sơ đồ quy trình soạn giáo án môn Vẽ thuật theo phương pháp mô Hình 2.5 Sơ đồ biên soạn giảng theo phương pháp mô phòn Hình 2.6 Mô phép chiếu xuyên tâm Hình 2.7 Mô phép chiếu song song Hình 2.8 Mô hình công nghệ dạy học Hình 2.9 Sơ đồ bước thiết kế Bài giảng điện tử Hình 2.10 Giao diện chương trình PowerPoint Hình 2.11 Giao diện chương trình Frontpage Hình 2.12 Giao diện chương trình AutoCad Hình 2.13 Giao diện chương trình SolidWorks ‐ 6 ‐  Hình 2.14 Giao diện ban đầu giảng E -Learning Hình 2.15 Hướng dẫn sử dụng E - Learning Hình 2.16 Website trường Đại học Sư phạm Hà nội Hình 4.1 Tính chất phép chiếu song song Hình 4.2 Tính chất phép chiếu vuông góc Hình 4.3 Tiêu chuẩn kích thước khổ giấy Hình 4.4 Khung tên vẽ chi tiết khổ giấy A4 Hình 4.5 Ví dụ tiêu chuẩn đường nét Hình 4.6 Ví dụ tiêu chuẩn chữ viết Hình 4.7 Ví dụ tiêu chuẩn ghi kích thước Hình 4.8 Hình chiếu vuông góc vật thể Hình 4.9 Qui ước bố trí hình chiếu Hình 4.10 Gối đỡ ba hình chiếu Hình 4.11 Hình chiếu phụ Hình 4.12 hiệu hình chiếu phụ Hình 4.13 Hình chiếu riêng phần Hình 4.14a Hình chiếu vật thể Hình 4.14b Ba hình chiếu thẳng góc vật thể Hình 4.15 Vẽ hình chiếu thứ vật thể Hình 4.16 Ứng dụng phần mềm AutoCad vẽ ba hình chiếu vật thể Hình 4.17 Hình cắt – Mặt cắt Hình 4.18 Hình cắt đứng Hình 4.19 Hình cắt Hình 4.20 Hình cắt cạnh ‐ 7 ‐  Hình 4.21 Hình cắt nghiêng Hình 4.22 Hình cắt bậc Hình 4.23 Hình cắt nửa Hình 4.24 Hình cắt cục Hình 4.25 Góc độ hiệu gạch mặt cắt Hình 4.26 Mặt cắt rời Hình 4.27 Mặt cắt chập Hình 4.28 Hai hình chiếu vật thể Hình 4.29 Vẽ hình chiếu thứ vật thể Hình 4.30 Vẽ hình cắt – Mặt cắt Hình 4.31 hiệu qui ước hình trích Hình 4.32 Nội dung hình chiếu trục đo Hình 4.33 Góc độ hình chiếu trục đo vuông góc Hình 4.34 Vẽ hình chiếu trục đo đường tròn Hình 4.35 Vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình 4.36 Vẽ hình chiếu trục đo vật thể Hình 4.37 Ứng dụng phần mềm SolidWorks để vẽ hình chiếu trục đo vật thể ‐ 8 ‐  MỞ ĐẦU Tên đề tài “ Xây dựng modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật trường Cao đẳng” Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nhà trường Đổi phương pháp dạy học phải triển khai đồng từ trang thiết bị phục vụ giảng dạy đến nội dung chương trình dạy học Với yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng người lao động, đáp ứng dòng chảy tiên tiến khoa học thuật, trường đào tạo nghề tưng bừng đổi mới, điều chỉnh trình mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện cho người học bước nâng cao trình độ (Hình thức Liên thông, bồi dưỡng nghiệp vụ) học suốt đời Qua 20 năm (Từ năm 1986 – 2008) nghiên cứu, thử nghiệm, kiểm tra đánh giá Tổng cục Dạy nghề thấy rõ ưu việt đào tạo theo Modul mang lại hiệu cao giáo dục: Cách tổ chức mang tính đại, linh hoạt, đào tạo theo kiểu tích lũy dần kiến thúc Các kiến thức bố trí thành giai đoạn có tính phân tích thành Modul lắp ghép với Học đến đâu người học sử dụng tới (dựa chuẩn đánh giá hành nghề), tạo điều kiện cho người học bước nâng cao trình độ (hình thức liên thông, bồi dưỡng nghiệp vụ) học suốt đời Do vậy, xây dựng Modul đào tạo chuẩn cho môn học hướng đắn, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đưa đào tạo nghề nước ta bắt kịp với trình tổ chức tiên tiến giới Xuất phát từ nhu cầu tình hình thực tế, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật trường Cao đẳng” cần thiết, giúp trường chủ động việc tổ chức đào tạo nghề theo Modul môn Vẽ thuật, làm tiền đề triển khai đào tạo theo Modul cho môn học khác chương ‐ 9 ‐  KẾT LUẬN CHƯƠNG Cô đọng lí thuyết, phân tích lí thuyết qua hình vẽ minh họa theo trình tự logic khoa học giúp sinh viên dễ tiếp thu hệ thống kiến thức Modul Sau phần lí thuyết có hệ thống dạng toán thường gặp có hướng dẫn cụ thể (6 tập) Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ thiết lập vẽ Modul như: AutoCAD, SolidWorks Như vậy, xây dựng Modul đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho giáo viên, sinh viên dễ dàng tổng hợp kiến thức dễ áp dụng cho chương trình đào tạo môn học trường Cao Đẳng Tạo tính tích cực chủ động học tập, tính tự học tự nghiên cứu học tập thông qua phần mềm hỗ trợ cho Modul môn học ‐ 118 ‐  TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁN BỘ CHUYÊ GIA, GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN I Tổng hợp ý kiến cán chuyên gia giáo viên Vì thời gian bị hạn chế nên tác giả tiến hành xin ý kiến 15 cán chuyên gia từ cấp phòng khoa trở lên 30 giảng viên, giáo viên giảng dạy chuyên ngành thuật khí trường Đại học Công nghiệp Hà nội Về quan điểm xây dựng chương trình Các ý kiến có thống cao cần thiết đào tạo theo Modul giáo dục nghề nghiệp trường Đại học Công nghiệp Hà nội - Có 43/45 = 95, % ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn cần thiết - Có 2/45 = 4,44 % ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn cần thiết - Không có ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn không cần thiết - Có 41/45 = 91,1 % ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật trường Cao đẳng cần thiết - Có 4/45 = 8.9 % ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật trường Cao đẳng cần thiết - Không có ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật trường Cao đẳng không cần thiết Bảng ý kiến quan điểm xây dựng Modul đào tạo chuẩn Câu hỏi Ý kiến trả lời a b c d 43 0 41 0 ‐ 119 ‐  Mức độ % 100 % Ý kiến thăm dò 91.10% 95.60% 80 60 40 20 4.44% a 8.90% 0% 0% b 0% c 0% d Về nội dung đề tài nghiên cứu - Có 42/45 = 93,3% ý kiến tán thành cách đặt vấn đề, cách lý giải sở lý luận có tính khoa học có tính thuyết phục cao - Có 40/45 = 88,9% ý kiến nhận xét sở thực tiễn đề tài phản ánh xác, đầy đủ thực tiễn - Có 41/45 = 91,1% ý kiến nhận xét cấu trúc Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật thể tính khoa học có tính sáng tạo - Có 44/45 = 97,8% ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật xây dựng phù hợp với thực tiễn - Có ý kiến khuyến nghị bổ xung kinh nghiệm đào tạo theo Modul áp dụng trường đào tạo nghề Bảng ý kiến nội dung đề tài nghiên cứu ‐ 120 ‐  Ý kiến trả lời Câu hỏi a b c d 42 0 40 0 41 0 44 0 120.00% 100.00% 97.80% 93.30% 91.10% 88.90% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 11.10% 0% 0% 6.70% 0% 0% 8.90% 0% 0% 2.20% 0% 0% 0.00% a b c 10 11 12 13 14 15 16 d Về tổ chức giảng dạy theo Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật - Tổ chức giảng dạy theo Modul đào tạo chuẩn cần thiết hoàn toàn áp dụng được: Có 91,2% đồng ý, 4,4% % không đồng ý, 4,4% ý kiến - Quản lý trình đào tạo: 88,9% quản lý được, 6,7% quản lý khó, 4,4% không quản lý - Những khó khăn triển khai + Cơ sở vật chất, trang thiết bị: 6/45 = 13,3% + Kinh phí in ấn tài liệu: 35/45 = 77,8% ‐ 121 ‐  + Đội ngũ giảng viên: 4/45 = 8,9% Bảng ý kiến tổ chức giảng dạy theo Modul đào tạo chuẩn Câu hỏi Ý kiến trả lời a b c 41 2 40 3 35 100.00% 91.2% 88.9% 90.00% 77.80% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 4.4% 4% 10.00% 13.0% 6.7% 8.9% 4% 0.00% a b 10 11 12 13 14 15 16 c Tổng hợp ý kiến Trên sở thăm dò ý kiến 68 sinh viên Cao Đẳng Cơ Điện K 11, sinh viên tham gia học Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ thuật, ý kiến tổng hợp sau: - 100% sinh viên hứng thú với môn học ‐ 122 ‐  - 65/68 = 95,6% sinh viên cho học theo Modul đào tạo chuẩn nhanh, hiểu bài, dễ dàng hệ thống lại trình tự kiến thức học, dễ đạt mục tiêu - 60/68 = 88,2% sinh viên cho học theo phương pháp Modul người học tốn thời gian vận dụng vào thực tế - 56/68 = 82,4% sinh viên cho học theo phương pháp Modul giúp sinh viên nâng cao tính tự học, phát huy khả độc lập tư liên hệ cho môn học khác (khả ứng dụng phần mềm thực tiễn) ‐ 123 ‐  A KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • KẾT LUẬN   Luận văn xác định sở lí luận thực tiễn đào tạo theo Modul, thông qua chất đào tạo nghề theo lực thực tính ưu việt đào tạo theo Modul Bộ Lao động – Thương binh xá hội thử nghiệm, đánh giá đưa vào áp dụng   Chỉ rõ phương pháp dạy học môn Vẽ thuật trường Cao đẳng nói riêng hệ Cao đẳng qui trường Đại học nói riêng Qua phương pháp dạy học có nhiều hướng đổi tư duy, song có nhiều hạn   chế Vì cần chuẩn hóa đào tạo Từ cở sở lí luận thực tiễn, luận văn tiến hành “ Xây dựng Modul đào tạo   chuẩn môn Vẽ thuật” cho hệ Cao đẳng, luận văn tác giả giảng dạy thử nghiệm đạt kết khả quan có tính ứng dụng cao thực tiễn • KIẾN NGHỊ Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu đê triển khai Modul đào tạo đạt tiêu chuẩn theo mục tiêu Tăng cường bồi dưỡng cho cán quản lí đào tạo, giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phát huy tính hiệu phương thức đào tạo theo chuẩn Modul đào tạo ‐ 124 ‐  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2002) Danh mục nghề đào tạo công nhân thuật nước CHXHCN VN Quyết định số 129/2002/QĐ – BLĐTBXH [2] Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2003) Qui định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề Quyết định số 212/2003/QĐ – BLĐTBXH Hà Nội [3] Nguyễn Quang Cự Bài tập Hình học họa hình – NXB Giáo dục năm 1993 [4] Nguyễn Văn Hiến Hình học họa hình – NXB Giáo dục 2003 [5] Trần Hữu Quế Giáo trình Vẽ thuật, tập 1, – NXB Giáo dục năm 2002 [6] Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn Bài tập Vẽ thuật khí, tập 1, – NXB Giáo dục năm 2003 [7] Nguyễn Minh Đường (1993) Modul nghề - phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng – NXB Khoa học thuật Hà nội [8] Chu Văn Vượng Giáo trình điện tử Vẽ thuật – Năm 2009 – Đại học Sư phạm Hà nội [9] Nguyễn Văn Tiến Bài giảng Hình học họa hình – Bộ môn Hình họa – Vẽ thuậtTrường ĐHBK Hà Nội [10] Chu Văn Vượng Vẽ thuật – NXB Đại học Sư phạm Hà nội – Năm 2004 ‐ 125 ‐  Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC VẬN DỤNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN VÀO GIẢNG DẠY MÔN VẼ THUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG (Thực thăm dò Trường Đại học Công nghiệp Hà nội) (Dùng cho sinh viên) Sau học xong môn Vẽ thuật theo Modul đào tạo chuẩn, Anh (Chị) cho biết nhận xét cá nhân vấn đề sau: (Xin vui lòng tích chọn (x) vào ô phù hợp) Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học: a Dễ đạt mục tiêu học tập b Khó đạt mục tiêu học tập c Không thể đạt mục tiêu học tập Để học Modul, người học phải có điều kiện tiên nào: a Kiến thức b c Thái độ d Cả điều kiện Học xong Modul, người học: a Có khả ứng dụng kiến thức học vào thực tế b Chưa đủ khả c Không có khả ứng dụng vào thực tế Học theo Modul đào tạo chuẩn, hướng giáo viên, người học: a Có khả thiết kế chương trình học tập riêng b Khó có khả ‐ 126 ‐  c Không có khả Học theo Modul đào tạo chuẩn, cần chuyển sang ngành khác, người học có khả sử dụng Modul phù hợp ghép thêm vào Modul để đạt tới mục tiêu mà không cần học lại: a Đúng b Sai Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học tiếp cận nhiều với: a Sách giáo khoa b Tài liệu học tập c Dụng cụ trang thiết bị thực nghiệm d Cả điều kiện Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học phát huy tính: a Học tập độc lập b Độc lập tư c Cả tính Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học phát huy tính3 a Nghe phân tích lí thuyết b Hướng dẫn luyện tập thực hành c Cả hai điều kiện Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học sẽ: a Tốn thời gian b Tốn nhiều thời gian 10 Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học áp dụng kiến thức: ‐ 127 ‐  a Đạt hiệu cao b Đạt hiệu thấp c Không đạt hiệu 11 Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học phát hut khả hệ thống kiến thức so với học theo phương pháp truyền thống a Đúng b Sai 12 Anh (Chị) thấy khó khăn tham gia học tập theo Modul đào tạo chuẩn: a Trang thiết bị học tập b Tài liệu phụ vụ học tập c Phương pháp giảng dạy d Thời gian đầu tư cho việc học tập * Xin Anh (Chị) cho biết thêm số thông tin nhân: - Họ tên:…………………………… Năm sinh:……………………… - Lớp: ……………………………………………………………………… - Ngành học: Công nghệ thuật Cơ khí Chế tạo phụ tùng Cơ khí Công nghệ thuật Ô tô Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh (Chị) ! Địa liên hệ: Chu Anh Tuấn Trung tâm Cơ khí – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tel: 0914 260 620 Email: chutichxa.haui@gmail.com ‐ 128 ‐  Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC VẬN DỤNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN VÀO GIẢNG DẠY MÔN VẼ THUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG (Thực thăm dò Trường Đại học Công nghiệp Hà nội) (Dùng cho giáo viên) Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu, mong Ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân việc vận dụng Modul đào tạo chuẩn vào giảng dạy môn Vẽ thuật trường vấn đề sau: [Xin vui lòng đánh dấu tích chọn (x) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng (…) có ý kiến khác] I Về quan điểm xây dựng Modul đào tạo: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá đào tạo theo Modul giáo dục nghề nghiệp nước ta là: a Rất cần b Cần c Không cần d Ý kiến khác……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đào tạo Vẽ thuật trường theo Modul là: a Rất cần b Cần c Không cần d Ý kiến khác……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ‐ 129 ‐  Trong dạy học môn Vẽ thuật, xin Ông (Bà) cho biết ứng dụng phần mềm dạy học thiết thực sinh viên: Powerpoint eDrawings Cabri3Dv2 Frontpage SolidWorks AutoCad Flash SketchUp Ý kiến khác II Về đề tài nghiên cứu: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến nhận xét sở lý luận việc dụng Modul đào tạo chuẩn vào giảng dạy môn Vẽ thuật cho hệ Cao đẳng trường trình bày đề tài là: a Khoa học, có tính thuyết phục cao b Chấp nhận c.Chưa khoa học, chưa có tính thuyết phục cao d Cần bổ xung, điều chỉnh:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét Ông (Bà) sở thực tiễn vấn đề: a Phản ánh xác, đầy đủ, sâu sắc, thực tiễn b Phản ánh thực tiễn, chưa đầy đủ c Phản ánh không thực tiễn d Cần bổ xung, điều chỉnh:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ý kiến chung Ông (Bà) việc cấu trúc xây dựng Modul đào tạo môn Vẽ thuật trường: a Thể tính khoa học, sáng tạo b Đảm bảo yêu cầu ‐ 130 ‐  c Không đạt yêu cầu đề d Cần bổ xung, điều chỉnh:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo Ông (Bà) cấu trúc Modul đào tạo xây dựng đề tài so với thực tiễn là: a Phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp d Ý kiến khác:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… III Về tổ chức triển khai đào tạo môn Vẽ thuật theo Modul Theo Ông (Bà) khả tổ chức đào tạo môn Vẽ thuật theo Modul là: a Áp dụng b Khó áp dụng c Không áp dụng Quản lí trình đào tạo theo Modul là: a Quản lí b Khó quản lí c Không quản lí Những lí sau ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai đào tạo: a Điều kiện sở vật chất b Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học c Đội ngũ giáo viên ‐ 131 ‐  * Xin Ông (Bà) cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên:………………………………… Chức vụ:………………………… - Đơn vị công tác:………………………………………………………………… - Điện thoại:………………………………….Email:…………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) ! Địa liên hệ: Chu Anh Tuấn Trung tâm Cơ khí – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tel: 0914 260 620 Email: chutichxa.haui@gmail.com ‐ 132 ‐  ... hành xây dựng Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ kĩ thuật trường Cao đẳng nói chung Trường Đại học Công nghiệp Hà nội nói riêng Giả thiết khoa học Nếu việc xây dựng Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ kĩ thuật trường. .. dựng Modul đào tạo Chương 2: Nghiên cứu tổng quan phương pháp dạy học môn Vẽ kĩ thuật Chương 3: Xây dựng Modul đào tạo chuẩn môn Vẽ kĩ thuật Chương 4: Ứng dụng xây dựng Modul đào tạo chuẩn, xây. .. VẼ KĨ THUẬT 2.1 Tổng quan phương pháp đào tạo môn Vẽ kĩ thuật 45 2.1.1 Đặc điểm môn học phương pháp dạy học đặc biệt 45 2.1.2 Các phương pháp đào tạo môn Vẽ kĩ thuật 45 2.2 Phương pháp đào tạo

Ngày đăng: 24/07/2017, 23:13

Xem thêm: XÂY DỰNG MODUL đào tạo CHUẨN môn vẽ kĩ THUẬT TRONG các TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Mục lục

    XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN

    CHƯƠNG 1Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNĐÀO TẠO

    CHƯƠNG 2ƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

    CHƯƠNG 3ĐÀO TẠO CHUẨN

    CHƯƠNG 4ĐÀO TẠO CHUẨN XÂY DỰNG BÀI GIẢNGĐO

    TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN