1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng modul đào tạo chuẩn môn hình họa vẽ kỹ thuật cho hệ cao đẳng ở trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

139 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU THIẾT NGUYỄN HỮU THIẾT LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐIỀU XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN MƠN HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT CHO HỆ CAO ĐẲNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOÁ: 2009 2011 HÀ NộI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU THIẾT XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN MƠN HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT CHO HỆ CAO ĐẲNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÍNH: TS HỒNG VĂN GỢT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHỤ : GS TS TRẦN VĂN ĐỊCH HÀ NỘI – 2011 - Trang Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu 10 Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Modul 13 1.1 Định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình 13 1.1.1 Đổi mục tiêu đào tạo 13 1.1.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo 13 1.2 Đào tạo dựa lực thực 14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 14 1.2.2 Chương trình dạy học theo lực thực 17 1.3 Xây dựng chương đào tạo theo Modul 19 1.3.1 Một số thuật ngữ chương trình đào tạo (CTĐT) 19 1.3.2 Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo 20 1.3.3 Modul đào tạo 25 1.3.4 Những thành phần cấu trúc chương trình 31 1.3.5 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo kết hợp Modul 33 36 1.4 Thực trạng đào tạo theo Modul 1.4.1 Thực trạng đào tạo theo Modul giới 36 1.4.2 Thực trạng đào tạo theo Modul Việt Nam 37 Kết luận chương 39 Chương 2: Tổng quan phương pháp đào tạo 40 mơn hình họa – vẽ kỹ thuật 2.1 Tổng quan phương pháp đào tạo mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật 40 2.1.1 Đặc điểm môn học phương pháp dạy học đặc trưng 40 2.1.2 Các phương pháp đào tạo mơn Hình học -Vẽ kỹ thuật 40 2.2 Phương pháp đào tạo mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật 59 2.2.1 Vị trí mơn học chương trình đào tạo nhà trường - 59 2.2.2 Mục tiêu chương trình mơn học 59 2.2.3 Phương pháp dạy học mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật 61 Kết luận chương 62 Chương 3: Xây dựng Modul đào tạo chuẩn 63 mơn Hình họa -Vẽ kỹ thuật 3.1 Quy trình chia mơn học thành Modul 63 3.1.1 Trình tự bước chia môn học thành Modul 63 3.1.2 Xác định mục tiêu 63 3.1.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập: 64 3.2 Chia mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật thành Modul 66 3.3 Nội dung chi tiết Modul 66 3.3.1 Modul I: Hình họa – Vẽ kỹ thuật 66 3.3.2 Modul II: Biểu diễn vật thể - Hình chiếu trục đo 71 3.3.3 Modul III: Vẽ quy ước chi tiết tiêu chuẩn - Các loại vẽ 75 Kết luận chương 79 Chương 4: Bài giảng Modul 80 biểu diễn vật thể - hình chiếu trục đo 80 II.1 Biểu diễn vật thể II.1.1 Hình chiếu vật thể 85 II.1.2 Hình cắt 93 II.1.3 Mặt cắt 99 II.1.4 Hình trích 106 106 II.2 Hình chiếu trục đo (HCTĐ) II.2.1 Khái niệm 106 II.2.2 Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 107 II.2.3 Cách dựng hình chiếu trục đo 109 Kết luận chương 115 Kết luận kiến nghị 120 Lời cảm ơn - Để hồn thành luận văn này, tác giả ln quan tâm, góp ý thầy giáo TS Hồng Văn Gợt GS TS Trần Văn Địch Nhân dịp tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Gợt Địch, hai người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn Qua xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên giúp đỡ nhiệt tình q trình tác giả thu thập thơng tin để hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Hữu Thiết - lời cam đoan Tơi xin cam đoan, mà tác giả viết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thân với hướng dẫn tận tình TS Hồng Văn Gợt GS TS Trần Văn Địch Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Hữu Thiết - Danh mục hình vẽ đồ thị: Hình 1.1: Mối quan hệ mục tiêu Hình 1.2: Mối liên hệ lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực học tình học tập Hình 1.3: Kiểu chương trình đào tạo theo cấu trúc mơn học Hình 1.4: Kiểu chương trình đào tạo theo Modul kỹ hành nghề Hình 1.5: Kiểu cấu trúc chương trình đào tạo kết hợp Hình 1.6: Mơ hình phát triển chương trình Hình 1.7: Cấu trúc Modul đào tạo Hình 1.8: Mơ hình cấu trúc Modul đào tạo Hình 1.9: Mối quan hệ thành phần CTM Hình 1.10: Các giai đoạn xây dựng chương trình đào tạo Hình 2.1: Bản chất cơng nghệ dạy học đại Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc tư kỹ thuật Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc phương pháp mơ dạy học Hình 2.4: Sơ đồ quy trình soạn giáo án môn Vẽ kỹ thuật theo phương pháp mơ Hình 2.5: Sơ đồ biên soạn giảng theo phương pháp mơ Hình 2.6: Ví dụ mơ phép chiếu xun tâm Hình 2.7: Ví dụ mơ phép chiếu song song Hình 2.8: Ví dụ mơ Hình cắt - Mặt cắt Hình 2.9: Mơ hình cơng nghệ dạy học Hình 2.10: Sơ đồ bước thiết kế Bài giảng điện tử Hình 2.11: Giao diện chương trình Powerpoint Hình 2.12: Giao diện chương trình Macromedia Flash Hình 2.13 Giao diện chương trình Frontpage Hình 2.14: Giao diện chương trình Hot Potatoes Hình 2.15: Giao diện chương trình AutoCad Hình 2.16: Giao diện chương trình Solidworks Hình 2.17: Đồ thị (graph) tương tác - Hình 2.18: Giao diện chương trình eDrawings Hình 2.19: Giao diện chương trình Cabri3Dv2 Hình 2.20 : Giao diện khởi động chương trình Google SketchUp Hình 2.21: Giao diện khởi động chương trình Google SketchUp Hình 2.22: Hội thảo chun mơn Bộ mơn Hình họa & Vẽ kỹ thuật Hình 2.23: Hướng dẫn sử dụng BkeL Hình 2.24: Website Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hình 2.5: Video minh họa phương pháp vẽ hình chiếu vật thể Hình 2.6:Chương trình quản lý liệu chi tiết máy Hình 2.7: Giao diện chương trình Misumi Hình 2.8: Hướng dẫng ký sử dụng phần mềm Misumi 3D Cad Library Hình 2.9: Hình ảnh 2D 3D chi tiết máy thư viện Hình 2.10: Hình dạng vật thật, vẽ 2D trị số kích thước tương ứng chi tiết máy Hình 4.1: Tính chất phép chiếu song song Hình 4.2: Tính chất phép chiếu vng góc Hình 4.3: Tiêu chuẩn kích thước khổ giấy Hình 4.4: Khung tên vẽ chi tiết khổ giấy A4 Hình 4.5: Khung tên vẽ lắp khổ giấy A4 Hình 4.6: Ví dụ tiêu chuẩn đường nét Hình 4.7: Ví dụ tiêu chuẩn chữ viết Hình 4.8: Ví dụ tiêu chuẩn ghi kích thước Hình 4.9: Hình chiếu vng góc vật thể Hình 4.10: Quy ước bố trí hình chiếu Hình 4.11: Vị trí ba hình chiếu Hình 4.12: Gối đỡ hình chiếu Hình 4.13: Hình chiếu phụ Hình 4.14: Hình chiếu riêng phần Hình 4.15a: Hình chiếu vật thể - Hình 4.15b: Ba hình chiếu vật thể Hình 4.16: Vẽ hình chiếu thứ ba vật thể Hình 4.17a: Hình chiếu trục đo vật thể Hình 4.17a: Hình chiếu trục đo vật thể Hình 4.17b: ứng dụng phần mềm AutoCad Vẽ hình chiếu vật thể Hình 4.18: Hình cắt - Mặt cắt Hình 4.19: Hình cắt đứng Hình 4.20: Hình cắt Hình 4.21: Hình cắt cạnh Hình 4.22: Hình cắt nghiêng Hình 4.23: Hình cắt bậc Hình 4.24: Hình cắt xoay Hình 4.25: Hình cắt nửa (hình cắt kết hợp) Hình 4.26: Hình cắt cục (hình cắt riêng phần) Hình 4.27: Ký hiệu vật liệu Hình 4.28: Góc đường gạch gạch Hình 4.29: Đường gạch gạch miền nhỏ so le Hình 4.30: Đường gạch gạch gân trợ lực nan hoa Hình 4.31: Mặt cắt Hình 4.32: Mặt cắt rời - Mặt cắt chập Hình 4.33: Quy ước ký hiệu nét cắt mũi tên Hình 4.34: Quy ước vị trí mặt phẳng cắt Hình 4.35: Quy ước vị trí mặt phẳng cắt qua lỗ trịn Hình 4.36: Quy ước vị trí mặt phẳng cắt qua mặt cong Hình 4.37, hình 4.38: Dùng hình biểu diễn thích hợp biểu diễn vật thể Hình 4.39a: Hai hình chiếu vật thể Hình 4.39b: Vẽ hình chiếu thứ ba vật thể Hình 4.39c: Vẽ hình cắt - Mặt cắt Hình 4.40a: Hình chiếu trục đo vật thể - Hình 4.40b: ứng dụng phần mềm Solidworks biểu diễn hình Cắt - mặt cắt vật thể Hình 4.41: Ký hiệu quy ước hình trích Hình 4.42: Nội dung hình chiếu trục đo Hình 4.43: Thơng số góc trục đo hình chiếu trục đo Hình 4.44: Thơng số góc trục đo HCTD vng góc Hình 4.45: Hệ số biến dạng HCTD vng góc Hình 4.46: Thơng số góc trục đo HCTD xiên góc cân Hình 4.47: Hệ số biến dạng HCTD xiên góc cân Hình 4.48: Đặc điểm vật thể dạng hộp Hình 4.49: Đặc điểm vật thể dạng mặt đối xứng Hình 4.50: Vẽ HCTD vật thể biết hình chiếu Hình 4.51: Hai hình chiếu vật thể Hình 4.52a: Vẽ hình chiếu thứ khối Hình 4.52b: Vẽ hình chiếu thứ khối Hình 4.52c: Vẽ hình chiếu thứ khối Hình 4.52d: Ba hình chiếu vật thể Hình 4.52e: Hình chiếu trục đo vật thể Hình 4.53: Hình chiếu vật thể Hình 4.54: ứng dụng phần mềm Solidworks Vẽ hình chiếu trục đo vật thể - Trong chương 4, tác giả tập trung vào việc xây dựng Modul đào tạo cụ thể cho Modul II theo chuẩn nội dung khung chương trình đào tạo nhà trường ứng dụng phần mềm đồ họa thiết lập vẽ, làm cho giảng tích hợp thêm sinh động Modul đào tạo có ưu điểm sau: Cơ đọng lý thuyết, phân tích lý thuyết qua hình vẽ minh họa theo trình tự logic khoa học giúp sinh viên dễ tiếp thu hệ thống kiến thức Modul Sau phần lý thuyết có hệ thống dạng tốn thường gặp có hướng dẫn cụ thể (6 toán) Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ thiết lập vẽ Modul như: AutoCad, Solidworks Như vậy, xây dựng Modul đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên, sinh viên dễ dàng hệ thống kiến thức dễ áp dụng cho chương trình đào tạo mơn học nhà trường Tạo tính tích cực chủ động học tập, tính tự học tự nghiên cứu học tập thông qua phần mềm hỗ trợ cho Modul môn học 124 Tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến cán chuyên gia, giáo viên sinh viên Tổng hợp ý kiến cán chuyên gia giáo viên Vì thời gian bị hạn chế nên tác giả tiến hành xin ý kiến 18 cán chuyên gia từ cấp phòng khoa trở lên 50 giảng viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 1- Về quan điểm xây dựng chương trình Các ý kiến có thống cao cần thiết đào tạo theo Modul giáo dục nghề nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên - Có 53/68 ý kiến = 77,9% cho Modul đào tạo chuẩn cần thiết - Có 15/68 ý kiến = 22,1% cho Modul đào tạo chuẩn cần thiết - Khơng có ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn không cần thiết - Có 57/68 ý kiến = 83,8% cho Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng trường cần thiết - Có 11/68 ý kiến = 16,2% cho Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng trường cần thiết - Khơng có ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng trường không cần thiết Bảng ý kiến quan điểm xây dựng Modul đào tạo chuẩn Câu hỏi ý kiến trả lời b c 15 11 a 53 57 Møc ®é (%) 100 77,9 80 d 0 83,8 60 40 22,1 16,2 20 0 0 a b 125 c d C©u hái 2- Về nội dung đề tài nghiên cứu - Đại đa số ý kiến (65/68 = 95,6%) tán thành cách đặt vấn đề, cách lý giải sở lý luận có tính khoa học có tính thuyết phục cao - Có 54/68 = 79,5% ý kiến nhận xét sở thực tiễn đề tài phản ánh xác, đầy đủ thực tiễn - Có 58/68 = 85,3% ý kiến nhận xét cấu trúc Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật thể tính khoa học có tính sáng tạo - Có 66/68 = 97,1% ý kiến cho Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật xây dựng phù hợp với thực tiễn - Có ý kiến khuyến nghị bổ xung kinh nghiệm đào tạo theo Modul áp dụng trường đào tạo nghề B¶ng ý kiÕn vỊ néi dung đề tài nghiên cứu Câu hỏi ý kiến trả lời b c 12 10 a 65 54 58 66 d 0 Møc ®é (%) 100 97,1 95,6 85,3 90 79,5 80 70 60 50 40 30 17,6 20 10 4,4 0 0 14,7 a 2,9 b 0 c d 2,9 0 C©u hái 3- Về tổ chức giảng dạy theo Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật - Tổ chức giảng dạy theo Modul đào tạo chuẩn cần thiết hồn tồn áp dụng được: Có 91,2 % đồng ý, có 2,9% không đồng ý 5,9% không ý kiến 126 - Quản lý trình đào tạo: 82,4% quản lý được, 10,2% quản lý khó, 7,4% khơng quản lý - Những khó khăn triển khai: + Cơ sở vật chất, trang thiết bị: 11/68 = 16,2% + Kinh phí in ấn tài liệu: 40/68 = 58,8% + Đội ngũ giảng viên: 15/68 = 20% B¶ng ý kiÕn vỊ tỉ chức giảng dạy theo Modul đào tạo chuẩn Câu hỏi ý kiÕn tr¶ lêi b 40 a 62 56 11 Møc ®é (%) 91,2 100 c 15 82,4 80 58,8 60 40 20 10,2 7,4 2,9 5,9 20 16,2 a b C©u hái c Tổng hợp ý kiến học sinh Trên sở thăm dò ý kiến 50 sinh viên K39 Điện - Điện tử (phiếu thăm dò xem phụ lục 3), sinh viên tham gia học Modul đào tạo chuẩn môn Hình họa – Vẽ kỹ thuật, ý kiến tổng hợp sau: - 100% sinh viên tỏ thái độ hứng thú với môn học - 48/50 = 96% ý kiến cho học theo Modul đào tạo chuẩn nhanh hiểu bài, dễ dàng hệ thống lại trình tự kiến thức học, dễ đạt mục tiêu - 42/50 = 84% ý kiến công nhận học theo phương pháp Modul người học tốn thời gian có th dng c vo thc t ph-ơng pháp truyền thống, Một học môn Hình họa Vẽ kü thuËt - 34/50 = 68% ý kiến cho học theo phương pháp Modul giúp 127 sinh viên nâng cao tính tự học, phát huy khả độc lập tư liên hệ cho mơn học khác (khả ứng dụng phần mềm thực tiễn) Về khó khăn tham gia học tập theo phương pháp Modul: Các ý kiến sinh viên tập trung vào trang thiết bị tài liệu phục vụ học tập - Có 10/50 = 20% ý kiến cho cần bổ xung trang thiết bị phục vụ cho học tập - Có 40/50 = 80% ý kiến cho cần bổ xung tài liệu học tập Tổng kết hai kiểm tra cho hai đối tượng sinh viên: Một học mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật theo theo ph-ơng pháp Modul Tác giả đà có kết sau: Điểm 1-2-3 10 CDT39 (50 sinh viên học theo ph-ơng pháp Modul) Lớp CD39 (50 sinh viên học theo ph-ơng pháp truyền thèng) Sè sinh viªn Tû lƯ (%) Sè sinh viªn Tû lÖ (%) 18 14 0 10 36 28 16 0 18 15 0 16 36 30 12 Møc ®é (%) 40 35 30 25 20 15 10 0 00 36 36 30 28 16 16 12 10 6 lí p häc theo ph- ơng phá p truyền thống 128 4 00 10 § iĨm lí p học theo ph- ơng phá p Modul Kờt lun v kiến nghị Trong khoảng thời gian cho phép, qua nghiên cứu tài liệu phân tích, kế thừa kết nghiên cứu có khảo sát thực tiễn tác giả hoàn thành nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu đặt Dưới số kết luận chủ yếu luận văn: 1- Luận văn xác định sở lý luận thực tiễn đào tạo theo Modul, thông qua chất đào tạo nghề theo lực thực tính ưu việt đào tạo theo Modul Bộ lao động - Thương binh xã hội thử nghiêm, đánh giá đưa áp dụng 2- Chỉ rõ phương pháp dạy học mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật nhà trường nói chung trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n nói riêng Qua phương pháp dạy học có nhiều hướng đổi tư duy, song cịn có nhiều hạn chế cần chuẩn hóa đào tạo Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn tiến hành “Xây dựng Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” Luận văn tác giả giảng dạy thử nghiệm đạt kết khả quan có tính ứng dụng cao thực tiễn Để khắc phục tồn đào tạo nghề theo Modul, tác giả đề nghị số vấn đề sau: 1- Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu để triển khai Modul đào tạo đạt chuẩn theo mục tiêu 2- Tăng cường bồi dưỡng cho cán quản lý đào tạo, giáo viên nâng cao trình độ chun mơn kỹ nghiệp vụ để phát huy tính hiệu phương thức đào tạo theo chuẩn Modul đào tạo 129 TàI LIệU THAM KHảO [1] Bộ lao động – Thương binh xã hội (2002), Danh mục nghề đào tạo công nhân kỹ thuật nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 129/2002/QĐ – BLĐTBXH [2] Bộ lao động – Thương binh xã hội (2003), Quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề, Quyết định số 212/2003/QĐ – BLĐTBXH, Hà Nội [3] Nguyễn Quang Cự nhóm tác giả, Bài tập hình học hoạ hình, NXB Giáo dục 1993 [4] Nguyễn Minh Đường (1993), Modul kỹ nghề - phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Hiến, Hình học hoạ hình, NXB Giáo dục 2003 [6] Đỗ Huân (1992), dấu hiệu Modul đào tạo nghề, thông tin khoa học giáo dục đại học chuyên nghiệp, (số 15), [7] Đỗ Huân (1994), tiếp cận Modul xây dựng chương trình đào tạo nghề, luận án Tiến sĩ giáo dục [8] Nguyễn Quốc Hùng (2007), ứng dụng phương pháp mô giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng khí trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư phạm kỹ thuật khóa 2005 - 2007 [9] Nguyễn Tiến Hùng (1994), cấu trúc nội dung đào tạo nghề sở tích hợp, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo Modul trường Cao đẳng Nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư phạm kỹ thuật khóa 2006 - 2008 [11] Đồn Vân Khánh (2006), Xây dựng giáo trình mơn Điện lạnh theo Modul cho hệ Đào tạo công nhân kỹ thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư phạm kỹ thuật khóa 2004 - 2006 [12] Trần Hữu Quế, Giáo trình Vẽ kỹ thuật tập 1, NXB Giáo dục 2002 130 [13] Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn, Bài tập Vẽ kỹ thuật khí tập 1,2 NXB Giáo dục 2003 [14] Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo Modul kỹ hành nghề, Báo tổng kết đề tài cấp Bộ B94 – 5210PP, viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93 – 52 – 24, Viện nghiên cứu giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Tiến nhóm tác giả, Bài giảng Hình học hoạ hình, Bộ mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội 2003 [17] Trần Kim Tuyền (2010), Dạy học tương tác môn Vẽ kỹ thuật trường Cao đẳng Nghề TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư phạm kỹ thuật khóa 2008 - 2010 [18] Võ Thị Như Uyên (2008), Nghiên cứu xây dựng Bài giảng điện tử môn Vẽ kỹ thuật chuyên ngành chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học sư phạm kỹ thuật khóa 2004 - 2006 [19] Tổng cục dạy Nghề (2008), Về tập huấn sử dụng chương trình khung cho giáo viên dạy Nghề [20] Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên (2007), Chương trình học phần Hình họa - Vẽ kỹ thuật hệ Cao đẳng chuyên nghiệp, Hưng Yên 131 Phụ lục 1: phiếu thăm dò ý kiến Về việc vận dụng modul đào tạo chuẩn vào giảng dạy mơn hình họa - vẽ kỹ thuật trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Dùng cho sinh viên) Sau học xong mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật theo Modul đào tạo chuẩn, anh (chị) cho biết nhận xét cá nhân vấn đề sau: (Xin vui lịng đánh dấu (x) vào phù hợp) Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học: a- Dễ đạt mục tiêu học tập b- Khó đạt mục tiêu học tập c- Không thể đạt mục tiêu học tập Để học Modul, người học phải có điều kiện tiên nào: a- Kiến thức b- Kỹ c- Thái độ d- Cả điều kiện Học xong Modul, người học: a- Có khả ứng dụng kiến thức học vào thực tế b- Chưa đủ khả c- Khơng có khả ứng dụng vào thực tế Học theo Modul đào tạo chuẩn, hướng dẫn giáo viên, người học: a- Có khả thiết kế chương trình học tập riêng b- Khó có khả c- Khơng có khả Học theo Modul đào tạo chuẩn, cần chuyển sang ngành khác, người học có khả sử dụng Modul phù hợp ghép thêm vào Modul để đạt tới mục tiêu mà không cần học lại: a- Đúng 132 b- Sai Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học tiếp cận nhiều với: a- Sách giáo khoa b- Tài liệu học tập c- Dụng cụ nghiên cứu, thực nghiệm d- Cả ba Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học phát huy tính: a- Tự học b- Độc lập tư c- Cả hai Học theo Modul đào tạo chuẩn, thời điểm, người học được: a- Nghe phân tích lý thuyết b- Hướng dẫn luyện tập thực hành c- Cả hai điều Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học: a- Tốn thời gian b- Tốn nhiều thời gian 10 Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học ứng dụng kiến thức: a- Đạt hiệu cao b- Đạt hiệu thấp c- Không đạt hiệu 11 Học theo Modul đào tạo chuẩn, người học phát huy khả hệ thống kiến thức so với học theo phương pháp truyền thống: a- Đúng b- Sai 12 Anh (Chị) thấy khó khăn tham gia học tập theo Modul đào tạo chuẩn: a- Trang thiết bị học tập b- Tài liệu phục vụ học tập c- Phương pháp giảng dạy 133 d- Thời gian đầu tư cho việc học tập * Xin Anh (Chị) cho biết thêm số thông tin cá nhân: - Họ tên: …………………………… Năm sinh:…………………… - Lớp: ………………………………………………………… - Ngành học: Điện - Điện tử Công nghệ thông tin Công nghệ may - Thời trang Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! Địa liên hệ: Nguyễn Hữu Thiết Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Tel: 0977.796.816 Mail: nguyenthietcdcnhy@gmail.com 134 Phụ lục 2: phiếu thăm dò ý kiến Về việc vận dụng modul đào tạo chuẩn vào giảng dạy môn hình họa – vẽ kỹ thuật trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Dùng cho giáo viên) Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu, mong Ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân việc vận dụng Modul đào tạo chuẩn vào giảng dạy mơn Hình họa Vẽ kỹ thuật trường vấn đề sau: (Xin vui lòng đánh dấu (x) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng (……) có ý kiến khác) I Về quan điểm xây dựng Modul đào tạo: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá đào tạo theo Modul giáo dục nghề nghiệp nước ta là: a- Rất cần b- Cần c- Không cần d- ý kiến khác………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đào tạo Hình họa – Vẽ kỹ thuật trường theo Modul là: a- Rất cần b- Cần c- Không cần d- ý kiến khác…………………………………………………… Trong dạy học mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật, xin Ông (Bà) cho biết ứng dụng phần mềm dạy học thiết thực sinh viên: Powerpoint eDrawings Cabri3Dv2 FrontPage Solidworks AutoCad 135 Flash SketchUp ý kiến khác II Về đề tài nghiên cứu: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến nhận xét sở lý luận việc vận dụng Modul đào tạo chuẩn vào giảng dạy mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật hệ Cao đẳng trường trình bầy đề tài là: a- Khoa học, có tính thuyết phục cao b- Chấp nhận c- Chưa khoa học, chưa có tính thuyết phục cao d- Cần bổ xung, điều chỉnh: Nhận xét Ông (Bà) sở thực tiễn vấn đề: a- Phản ánh xác, đầy đủ, sâu sắc, thực tiễn b- Phản ánh thực tiễn, chưa đầy đủ c- Phản ánh không thực tiễn d- Cần bổ xung, điều chỉnh: ý kiến chung Ông (Bà) việc cấu trúc xây dung Modul đào tạo mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật trường: a- Thể tính khoa học, sáng tạo b- Đảm bảo yếu cầu c- Không đạt yêu cầu đề d- Cần bổ xung, điều chỉnh: Theo Ơng (Bà) cấu trúc Modul đào tạo xây dung đề tài so với thực tiễn là: a- Phù hợp b- Phù hợp c- Khơng phù hợp d- ý kiến khác: ……………………………………………………………… 136 ……………………………………………………………………………………… III Về tổ chức triển khai đào tạo mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật theo Modul: Theo Ông (Bà) khả tổ chức đào tạo mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật theo Modul là: a- áp dụng b- Khó áp dụng c- Khơng áp dụng Quản lý trình đào tạo theo Modul là: a- Quản lý b- Khó quản lý c- Khơng quản lý Những lý sau ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai đào tạo: a- Điều kiện sở vật chất b- Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học c- Đội ngũ giáo viên * Xin Ông (Bà) cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: …………………………… Chức vụ:…………………… - Đơn vị công tác: ……………………………………………………… - Điện thoại: …………………………… Email: ……………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Địa liên hệ: Nguyễn Hữu Thiết Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Tel: 0977.796.816 137 Mail: nguyenthietcdcnhy@gmail.com 138 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU THIẾT XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN MƠN HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT CHO HỆ CAO ĐẲNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN... chuẩn mơn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên? ?? cần thiết, giúp nhà trường chủ động việc tổ chức đào tạo nghề theo Modul mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật, làm... thể Hình 4.54: ứng dụng phần mềm Solidworks Vẽ hình chiếu trục đo vật thể - mở đầu Tên đề tài “ Xây dựng Modul đào tạo chuẩn mơn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng trường Cao đẳng Công nghiệp

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:03

Xem thêm: Xây dựng modul đào tạo chuẩn môn hình họa vẽ kỹ thuật cho hệ cao đẳng ở trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN

    Danh mục các hình vẽ và đồ thị:

    Chương 2: Tổng quan về các phương pháp đào tạo

    Chương 3: Xây dựng Modul đào tạo chuẩn

    Chương 4: Bài giảng modulđo

    Tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w