Xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động đánh giá, xác định thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
Trang 1NHIỆM VỤ Xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật cho hoạt động đánh giá,
xác định thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG DO SỰ
CỐ TRÀN DẦU GÂY RA (TRÊN BIỂN, TRÊN SÔNG HỒ VÀ TRÊN
ĐẤT LIỀN)
Đơn vị chủ trì nhiệm vụ: Tổng cục Môi trường
Đơn vị thực hiện nhiệm vụ: Phòng Quan trắc và Tiêu chuẩn môi trường-
Cục Kiểm soát ô nhiễm
Thủ trưởng đơn vị Chủ trì
Hà Nội, năm 2011
Trang 2BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tàinguyên và Môi trường;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệmôi trường;
Căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chínhphủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Kếhoạch và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
QUY ĐỊNH:
Điều 1 Ban hành kèm theo Thông tư này Định mức kinh tế - kỹ thuật cho
hoạt động đánh giá, xác định thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
Điều 2 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 20
Điều 3 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cụctrưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ và các tổ chức,
cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này
Điều 4 Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản
ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường (qua Tổng cục Môi trường) để kịp thời xemxét, giải quyết./
Nơi nhận:
THỨ TRƯỞNG
Trang 3- Văn phòng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);
- Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ TN&MT;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website của Bộ;
- Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ;
- Lưu: VT, TCMT, KH, PC.
Bùi Cách Tuyến
Trang 4BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG
a) Lấy mẫu phân tích đánh giá, xác định thiệt hại môi trường hồ ao, sông suối
2 Cơ sở xây dựng định mức
Trang 5c) Các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn quốc gia của Việt Nam về qui trình lấy mẫu vàphân tích môi trường;
d) Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ vềchế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;e) Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủquy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trongcác công ty nhà nước;
f) Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính về việc ban hành, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơquan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức sử dụng ngân sáchNhà nước;
g) Quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng công cụ, dụng cụ,thiết bị, máy móc, bảo hộ lao động cho người sản xuất;
h) Quy chế, quy định, quy trình kỹ thuật - công nghệ và hướng dẫn kỹ thuật thicông và an toàn lao động hiện hành
3 Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm các thành phần
3.1 Định mức lao động công nghệ (sau đây gọi tắt là định mức lao động): làthời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm, thực hiện mộtbước công việc hoặc toàn bộ công việc
a) Định biên: xác định cụ thể số lượng và cấp bậc lao động (hay biên chế laođộng) để thực hiện bước công việc;
b) Định mức: quy định thời gian lao động trực tiếp sản xuất một sản phẩm,đơn vị tính là công cá nhân hoặc công nhóm/đơn vị sản phẩm Thời gian làm việcmột công là 8 giờ, riêng trên biển là 6 giờ
Trang 6a) Định mức thiết bị là thời gian sử dụng thiết bị cần thiết để thực hiện bướccông việc;
b) Thời hạn của thiết bị trong Định mức này được xác định theo hướng dẫncủa Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Tài chính;
c) Đơn vị tính bằng ca/thông số, mỗi ca trên biển tính bằng 6 giờ, trên bờtính 8 giờ;
d) Số liệu về công suất của thiết bị là căn cứ để tính điện năng tiêu thụ củathiết bị trong quá trình khảo sát;
đ) Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ, thiết bị dùng điện được tính trên cơ
sở công suất và định mức dụng cụ, thiết bị
4 Các trường hợp không tính trong định mức
a) Thuê phương tiện vận chuyển máy, thiết bị và nhân công đến địa điểmkhảo sát và ngược lại;
b) Kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị;
c) Thuê tàu và nhiên liệu phục vụ khảo sát;
d) Thuê phương tiện cảnh giới an toàn khi đo;
đ) Bảo hiểm người, thiết bị;
e) Tiền ăn định lượng và nước ngọt đối với những vùng thiếu nước ngọt
5 Kế thừa và sử dụng các định mức đã ban hành:
a) Nghị định 113/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 03/12/2010 quiđịnh về xác định thiệt hại môi trường;
b) Qui định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường (bao gồm cả trầm tích đáy
và sinh vật biển) ban hành kèm theo Thông tư 31/2011/TT-BTNMT ngày 1tháng 8 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Trang 712 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
d) Định mức kinh tế - kỹ thuật cho điều tra khảo sát đánh giá hệ sinh thái san hô,
hệ sinh thái cỏ biển và đất ngập nước vùng ven biển và hải đảo ban hành kèmtheo Thông tư số 36/2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2010 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
e) Qui định kỹ thuật điều tra khảo sát hải văn, hóa học và môi trường vùng ven bờ
và hải đảo ban hành kèm theo Thông tư số 34/2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng
12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
f) Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường không khí xungquanh và nước mặt lục địa ban hành kèm theo Thông tư số 20/2011/TT-BTNMT ngày 20/06/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường về sửa đổiĐịnh mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường không khí xungquanh và nước mặt lục địa;
g) Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường nước biển, khíthải công nghiệp và phóng xạ ban hành kèm theo Quyết định số03/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường;
h) Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường đất, nước dướiđất và nước mưa axit ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường;
i) Định mức kinh tế - kỹ thuật Điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và môitrường vùng ven bờ và hải đảo Ban hành kèm theo Thông tư số40/2010/TT-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường
j) Quyết định số 967/2001/QĐ-TCKTTV ngày 23 tháng 11 năm 2001 củaTổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn về việc ban hành Quy phạmquan trắc khí tượng bề mặt
7 Khi áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật này trong trường hợp nhữnghoạt động không có trong định mức hoặc không phù hợp công nghệ, điều kiện thựchiện, được áp dụng các định mức tương tự của các ngành trong và ngoài Bộ Tài
Trang 8nguyên và Môi trường Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắchoặc phát hiện bất hợp lý, các tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môitrường để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Trang 9Hoạt động 1 áp dụng qui trình, qui phạm và các định mức về quan trắc vàphân tích môi trường không khí xung quanh thuộc Chương 1, Định mức kinh tế -
kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường không khí xung quanh và nước mặt lục địaban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 5 tháng 7 năm 2007của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và Quyết định số 967/2001/QĐ-TCKTTV ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượngthủy văn về việc ban hành Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt
Hoạt động 2 áp dụng qui trình và các định mức về quan trắc và phân tíchmôi trường nước mặt lục địa thuộc Chương 2, Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạtđộng quan trắc môi trường không khí xung quanh và nước mặt lục địa ban hành kèmtheo Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 5 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường
Trang 10Phần sau là qui trình và định mức kinh tế - kỹ thuật cho việc xác định hàmlượng của dầu và các sản phẩm của dầu trong nước hồ ao, sông suối.
1 ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CÔNG NGHỆ
1.1 Khảo sát, quan trắc các yếu tố: hàm lượng dầu và các sản phẩm của dầu
trong nước hồ ao, sông suối do SCTD gây ra
1.1.1 Nội dung công việc
1.1.1.1 Chuẩn bị
a) Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị và kiểm tra, lắp đặt các thiết bị, dụng cụ lấymẫu Bảo dưỡng trước và sau mỗi đợt khảo sát, đánh giá;
b) Kiểm định, hiệu chuẩn chuẩn máy móc, thiết bị đo đạc;
c) Xác định và lựa chọn vị trí các điểm lấy mẫu dầu tràn;
d) Chuẩn bị các tài liệu, quy trình, quy phạm hướng dẫn, bảng biểu quan trắc;đ) Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư, hóa chất, văn phòng phẩm phục vụ điều trakhảo sát, bảo quản mẫu dầu như sổ nhật ký, bút, dụng cụ bảo hộ, hóa chất bảoquản mẫu;
e) Lắp đặt các thiết bị, dụng cụ phục vụ điều tra, khảo sát hàm lượng dầutràn và các sản phẩm của dầu tràn
g) Thử tiến hành các thao tác khảo sát, đo đạc, quan trắc, lấy mẫu
1.1.1.2 Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
a) Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo qui phạm, qui trình TCVN 6663-6:2008(ISO 5667-6: 1990) hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối
b) Xác định tọa độ lấy mẫu khảo sát;
c) Xác định độ sâu;
d) Lấy mẫu theo 3 tầng mặt, giữa và đáy;
e) Bảo quản các mẫu dầu theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 1985);f) Thu dọn và bảo quản dụng cụ và thiết bị đo đạc, quan trắc
1.1.1.3 Phân tích mẫu và hoàn thiện tài liệu
a) Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, máy, thiết bị; hiệu chỉnh máy, thiết bị; chuẩn bị
Trang 11dầu có thể thực hiện theo TCVN 5070 - 1995 và EPA 1664 (bằng phương pháptrong lượng) hoặc theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 9377-2-2000 (bằng phươngpháp chiết và GC-FID);
c) Nhập và lưu trữ số liệu điều tra, phân tích hàm lượng và sản phẩm dầutràn;
d) Viết báo cáo đánh giá và nhận xét về kết quả điều tra, in ấn, bàn giao vànghiệm thu
thiện tài liệu
Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
Phân tích mẫu
và hoàn thiện tài liệu
Trang 12TT Danh mục dụng cụ ĐVT Thời hạn
(tháng) Định mức
A Hiện trường (ngoại nghiệp)
1.3
Gầu ngoạm thuỷ tinh lấy mẫu theo
Trang 13A Hiện trường (ngoại nghiệp)
1.3
Gầu ngoạm thuỷ tinh lấy mẫu theo
Trang 142.2 Thiết bị: Ca/thông s m u ố mẫu ẫu
Trang 15A Hiện trường (ngoại nghiệp)
B Hoàn thiện tài liệu (nội nghiệp)
Phân tích mẫu theo phương pháp TCVN 5070-1995
1 Bình cầu thuỷ tinh, dung tích
4 Cốc cân thuỷ tinh, dung tích
Trang 16B Hoàn thiện tài liệu (nội nghiệp)
Phân tích mẫu theo phương pháp TCVN 5070-1995
1 Bình cầu thuỷ tinh, dung tích
4 Cốc cân thuỷ tinh, dung tích
Trang 18Florisil đun ở 1400C trong 16
giờ, bảo quản trong bình hút ẩm
1.1 Khảo sát, lấy mẫu và phân tích thiệt hại các yếu tố sau do SCTD gây ra:
Vi sinh vật, thực vật nổi, thực vật thuỷ sinh, động vật nổi, động vật đáy, cá
1.1.1 Nội dung công việc
1.1.1.1 Chuẩn bị
a) Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị và kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn, lắp đặt cácthiết bị, dụng cụ lấy mẫu thuỷ sinh vật hồ ao, sông suối;
b) Xác định các điểm lấy mẫu;
c) Chuẩn bị các tài liệu, quy trình, quy phạm hướng dẫn, bảng biểu quan trắc;
d) Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư và hóa chất phục vụ việc lấy và bảo quản từngloại mẫu thuỷ sinh vật hồ ao, sông suối
1.1.1.2 Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
a) Thiết lập mạng lưới lấy mẫu;
Trang 19c) Lắp đặt các thiết bị, lấy mẫu, quan trắc, đo đạc, phân tích sơ bộ tại hiệntrường theo các nhóm sinh vật và theo các thông số (định tính, định lượng) của cácnhóm vi sinh vật, thực vật nổi, thực vật thuỷ sinh, động vật nổi, động vật đáy, cá, ;d) Xử lý mẫu tại hiện trường;
e) Bảo quản mẫu tại hiện trường
1.1.1.3 Phân tích mẫu và hoàn thiện tài liệu
a) Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, máy, thiết bị; hiệu chỉnh máy, thiết bị; chuẩn bịtài liệu và biểu mẫu phân tích;
b) Thực hiện phân tích mẫu;
c) Đánh giá kết quả thiệt hại, kiểm tra độ tin cậy của kết quả điều tra, khảosát suy giảm sinh thái;
d) Tổng hợp và xử lý số liệu phân tích, báo cáo kết quả, tính toán, vẽ đồ thị,biểu đồ, đánh giá và nhận xét kết quả của chuyến khảo sát
1.1.2 Định biên: cho m t i m l y m u ột điểm lấy mẫu điểm lấy mẫu ểm lấy mẫu ấy mẫu ẫu
Trang 20QTV 2
QTV 3
1
QTV 2
Trang 21TT Thông số quan trắc
Chuẩn bị
Đo đạc, quan trắc tại hiện trường
Phân tích thiệt hại và hoàn thiện tài liệu
Trang 22III Cá
Trang 232 Lưới cái 6 0,13
Trang 26TT Danh mục dụng cụ ĐVT Thời hạn
– Rafter hoặc buồng đếm hồng cầu
Goriaev cải tiến, dung tích 10 ml
Trang 29C Hoàn thiện tài liệu (nội nghiệp) vi sinh vật, thực vật nổi, thực vật thuỷ
2.2 Thiết bị: Ca/thông số mẫu
A Hiện trường (ngoại nghiệp)
I Vi sinh vật
II Động thực vật phù du, động vật
đáy
III Thực vật thuỷ sinh, cá
Trang 30TT Danh mục thiết bị ĐVT Công suất
B Phân tích tại phòng thí nghiệm
I Vi sinh vật
II Thực vật nổi
độ phóng đại: 40 - 40-140 lần
III Động vật nổi, động vật đáy
40-140 lần
IV Thực vật thuỷ sinh, cá
1 Kính hiển vi soi nổi độ phóng đại
Trang 312 Tủ lạnh lưu mẫu cái 0,16 0,30
C Hoàn thiện tài liệu (nội nghiệp) thực vật nổi, thực vật thuỷ sinh, vi sinh vật, động vật đáy, cá
6 Môi trường PCA hoặc môi
Trang 342) Khảo sát, quan trắc các yếu tố hải văn biển gồm các yếu tố dòng chảy,sóng, mực nước, độ trong suốt nước biển;
3) Xác định hàm lượng dầu và các sản phẩm của dầu trong nước biển
4) Đánh giá mức độ ô nhiễm dầu trong trầm tích do SCTD gây ra
Hoạt động 1, 2 áp dụng qui trình và các định mức trong Định mức kinh tế - kỹthuật Điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và môi trường vùng ven bờ và hải đảo, cụthể là:
- Mục 1, Chương II về điều tra, khảo sát khí tượng biển;
- Mục 2, Chương II về điều tra, khảo sát hải văn;
Trang 35trong trầm tích do SCTD gây ra
Điều kiện áp dụng
Phân lo i khó kh n do th i ti t ại khó khăn do thời tiết ăn do thời tiết ời tiết ết
Sóng trên cấp IV (sóng cao trên 2,00 m) không thực hiện đo đạc
Phân lo i khó kh n theo vùng i u tra, kh o sát ại khó khăn do thời tiết ăn do thời tiết điểm lấy mẫu ều tra, khảo sát ảo sát
1.1 Khảo sát, quan trắc các yếu tố: hàm lượng dầu và các sản phẩm của dầu
trong nước biển do SCTD gây ra
1.1.1 Nội dung công việc
1.1.1.1 Chuẩn bị
a) Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị và kiểm tra, lắp đặt các thiết bị, dụng cụ lấymẫu Bảo dưỡng trước và sau mỗi đợt khảo sát, đánh giá;
b) Kiểm định, hiệu chuẩn máy móc, thiết bị đo đạc;
c) Xác định và lựa chọn vị trí các điểm lấy mẫu dầu tràn;
d) Chuẩn bị các tài liệu, quy trình, quy phạm hướng dẫn, bảng biểu quan trắc;
Trang 36đ) Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư, hóa chất, văn phòng phẩm phục vụ điều trakhảo sát, bảo quản mẫu dầu như sổ nhật ký, bút, dụng cụ bảo hộ, hóa chất bảoquản mẫu;
e) Lắp đặt các thiết bị, dụng cụ phục vụ điều tra, khảo sát hàm lượng dầutràn và các sản phẩm của dầu tràn
g) Thử tiến hành các thao tác khảo sát, đo đạc, quan trắc, lấy mẫu
1.3.1.1 Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
a) Khảo sát và lấy mẫu tại hiện trường theo theo quy phạm quan trắc hải vănven bờ (94 TCN 8 – 2006) do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành; b) Xác định tọa độ lấy mẫu khảo sát;
c) Xác định độ sâu;
d) Lấy mẫu theo 3 tầng mặt, giữa và đáy;
e) Bảo quản các mẫu dầu theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 1985);f) Thu dọn và bảo quản dụng cụ và thiết bị đo đạc, quan trắc
1.1.1.3 Phân tích mẫu và hoàn thiện tài liệu
a) Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, máy, thiết bị; hiệu chỉnh máy, thiết bị; chuẩn bịtài liệu và biểu mẫu phân tích;
b) Thực hiện phân tích mẫu và xây dựng đường chuẩn Qui trình phân tíchdầu có thể thực hiện theo TCVN 5070 – 1995 và EPA 1664 (bằng phương pháptrong lượng) hoặc theo phương pháp tiêu chuẩn ISO 9377-2-2000 (bằng phươngpháp chiết và GC-FID);
c) Nhập và lưu trữ số liệu điều tra, phân tích hàm lượng và sản phẩm dầutràn;
d) Viết báo cáo đánh giá và nhận xét về kết quả điều tra, in ấn, bàn giao vànghiệm thu
Trang 37thiện tài liệu
1.4 Định mức: công nhóm/thông s m u ố mẫu ẫu
TT Phương pháp phân tích
Định mức Chuẩn bị
Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
Phân tích mẫu
và hoàn thiện tài liệu
Trang 38TT Danh mục dụng cụ ĐVT Thời hạn
(tháng) Định mức
A Hiện trường (ngoại nghiệp)
1.3
Gầu ngoạm thuỷ tinh lấy mẫu theo
Trang 39A Hiện trường (ngoại nghiệp)
1.3
Gầu ngoạm thuỷ tinh lấy mẫu theo
Trang 402.2 Thiết bị: Ca/thông s m u ố mẫu ẫu