III Cấp hạt, kim loại nặng, hàm lượng dầu trong trầm tích bãi biển
2.3. Vật liệu: Tính cho 1 mẫu
TT Danh mục vật liệu ĐVT Mức
Ngoại nghiệp Nội nghiệp
1 Sổ ghi chép quyển 0,01 0,01
2 Bút bi cái 0,01 0,01
3 Bút dạ không xoá được cái 0,01 0,01 3 Bút dạ viết kính cái 0,01 0,01 2 Bảng biểu quan trắc tờ 1,00 1,00
3 Áo blu cái 0,01 0,01
4 Pin đèn đôi 0,02 -
5 Găng tay đôi 0,02 0,06
6 Đĩa CD hộp - 0,01
7 Mực in laser hộp - 0,01
8 Sổ giao ca quyển 0,01 0,05
9 Khăn lau máy cái - 0,01
10 Giấy in A4 ram - 0,01
11 Giấy lọc hộp - 0,01
12 Găng tay cao su đôi 0,05 0,02
15 Khẩu trang cái 0,05 0,06
16 Nước cất lít 0,15 0,20 17 Hoá chất Axit hydrochloric, c(HCl) = 12 mol/l ( = 1,19 g/ml). lít 0,01 0,5 Dầu khoáng sử dụng làm mẫu chuẩn ml - 10 Hexan (C6H14) TKHH lít - 0,1 18 Vật liệu khác % 5,00 5,00
1. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CÔNG NGHỆ
1.1. Khảo sát, đánh giá thiệt hại môi trường do SCTD tới các hệ sinh thái biển: Thực vật phù du, động vật phù du, tảo biển, động vật đáy; San hô; Rong cỏ biển: Thực vật phù du, động vật phù du, tảo biển, động vật đáy; San hô; Rong cỏ biển; Cá biển; Chim biển; Thú biển; Thực vật ngập mặn; Dầu trong mô sinh vật; Dầu bám trên bề mặt sinh vật; Vi sinh vật phân hủy dầu và gây bệnh.
1.1.1. Chuẩn bị khảo sát
a) Nhận nhiệm vụ: phải nắm vững mục tiêu của đợt khảo sát là đánh giá tác động của tràn dầu gây ô nhiễm lên các hệ sinh thái biển;
b) Chuẩn bị và kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn, lắp đặt các thiết bị, dụng cụ lấy mẫu sinh thái biển: bao gồm kiểm định dụng cụ thu mẫu các nhóm sinh vật, thu mẫu nước, mẫu trầm tích, các máy đo nhanh ngoài hiện trường, máy định vị vệ tinh.v.v. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ chứa mẫu, các loại nhãn ghi, số nhật ký khảo sát
c) Thiết lập các trạm vị thu mẫu: xác định mặt cắt và các trạm thu mẫu, sao cho phủ kín diện tích bị tác động của sự cố gây ô nhiễm và đại diện cho các mức độ tác động khác nhau (tác động mạnh, trung bình, ít tác động). Các điểm khảo sát phải được thể hiện trên bản đồ khảo sát có tọa độ và tỷ lệ phù hợp
d) Chuẩn bị các tài liệu, quy trình, quy phạm hướng dẫn, bảng biểu quan trắc cho từng thông số và phổ biến đến từng thành viên của nhóm khảo sát
e) Chuẩn bị các thiết bị an toàn lao động như phao cứu sinh, quần áo bảo hộ, thuốc chữa bệnh thông thường, vật tư và hóa chất phục vụ việc bảo quản từng loại mẫu sinh vật, nước và trầm tích.
1.1.2. Khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường
a) Lắp đặt các thiết bị
b) Tiến hành thu mẫu
c) Đo đạc, phân tích sơ bộ tại hiện trường theo các nhóm sinh vật và theo các thông số (định tính, định lượng) của các nhóm thực vật phù du, động vật phù du, tảo độc, động vật đáy, cá biển, thực vật ngập mặn, rong biển, cỏ biển, san hô.v.v.
d) Xử lý mẫu tại hiện trường : cố định mẫu bằng các loại hóa chất thích hợp cho từng loại mẫu, gắn etiket, chuyển vào các thùng đựng để có thể vận chuyển về phòng thí nghiệm
e) Bảo quản mẫu tại hiện trường : mẫu luôn được kiểm tra và bảo quản hàng ngày
1.1.3. Phân tích mẫu và hoàn thiện tài liệu
a) Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, máy, thiết bị; hiệu chỉnh máy, thiết bị; chuẩn bị tài liệu và biểu mẫu phân tích;
b) Thực hiện phân tích mẫu dựa vào các phương pháp chuyên dụng cho từng thông số
c) Đánh giá kết quả, kiểm tra độ tin cậy của kết quả phân tích
d) Tổng hợp và xử lý số liệu phân tích, báo cáo kết quả, tính toán, vẽ đồ thị, biểu đồ, đánh giá và nhận xét kết quả sơ bộ của chuyến khảo sát. đồ, đánh giá và nhận xét kết quả sơ bộ của chuyến khảo sát.