1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật

56 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Bài Giảng Hình họa Vẽ đem đến kiến thức tổng quan về Đọc và trình bày các bản vẽ kỹ thuật. Giúp người đọc hiểu được các bước để hình thành nên bản vẽ kỹ thuật. Trang bị cho người đọc những tiêu chuẩn cơ bản trong trình bày bản vẽ.

Trang 1

Ch-ơng 1 Những tiêu chuẩn Nhà n-ớc

về trình bày Bản vẽ kĩ thuật 1.1 Vật liệu và dụng cụ vẽ

Giấy kẻ ôli: là loại giấy hơi dày, có 1 mặt màu nhạt, có kẻ ô vuông theo đơn vị

là cm, mm Giấy ôli dùng để vẽ phác, vẽ biểu đồ, các bản vẽ mặt địa hình và mặt cắt địa hình

Giấy can: là loại giấy mờ dùng để can lại các bản vẽ bằng mực đen (ít dùng)

b Bút chì:

Có 2 loại bút chì:

Bút chì cứng: (H) 2H, 3H, 4H… tr-ớc chữ H chỉ độ cứng, chỉ số càng cao, độ cứng càng lớn Bút chì cứng dùng để vẽ mờ, vẽ các đ-ờng trục, đ-ờng tâm, đ-ờng kích th-ớc

Bút chì mềm: (B) 2B, 3B, 4B….tr-ớc chữ B chỉ độ mềm, chỉ số càng cao, độ mềm càng lớn

Loại bút chì trung gian: (HB)

Trong vẽ kĩ thuật th-ờng dùng các loại B, HB, 2B, 3B

1.2 Những tiêu chuẩn cơ bản về trình bày bản vẽ kĩ thuật

Bản vẽ kĩ thuật là ph-ơng tiện thông tin giữa những ng-ời làm công tác kĩ thuật, là tài liệu kĩ thuật cơ bản chỉ đạo sản xuất và xây dựng Bản vẽ kĩ thuật cần đ-ợc thiết lập theo những quy định thống nhất Những tiêu chuẩn này đ-ợc nhà n-ớc thông qua và ban h¯nh gọi l¯ “Tiêu chuẩn nh¯ nước”

Tiêu chuẩn chung về trình bày bản vẽ áp dụng cho mọi ngành công nghiệp và xây dựng

Trang 2

b Các loại khổ giấy kéo dài:

(Th-ờng sử dụng trong xây dựng)

1.2.2 Khung bản vẽ và khung tên

a Khung bản vẽ

Là hình chữ nhật kẻ bằng nét liền đậm bao quanh bản vẽ cách các mép của khổ giấy 10mm Nếu khung bản vẽ cần đóng thành tập, khung bản vẽ cách mép trái khổ giấy 20mm

Hình 1- 02a

b Khung tên

Là hình chữ nhật vẽ bằng nét liền đậm Khung tên đặt ở góc phải phía d-ới bản vẽ Nếu có nhiều bản vẽ đ-ợc vẽ chung trên một tờ giấy, mỗi bản phải có khung bản vẽ và khung tên riêng

Nội dung kích th-ớc khung tên dùng trong nhà tr-ờng đ-ợc trình bày nh- hình 1- 02b

Trang 3

Hình 1- 02b

1 Tên bản vẽ;

2 Tên ng-ời vẽ;

3 Ngày, tháng, năm vẽ;

4 Chữ kí ng-ời kiểm tra;

5 Ngày tháng năm kiểm tra;

20:1; 40:1; 50:1; 100:1; 200:1

Kí hiệu tỷ lệ là TL Ví dụ: TL 2:1

Hình 1- 03

1.2.4 Đ-ờng nét:

Để biểu diễn vật thể một cách rõ ràng ng-ời ta dùng các loại đ-ờng nét khác nhau

đ-ợc quy định trong tiêu chuẩn TCVN 8:1993

Bảng 1.3

Nét liền đậm - Cạnh thấy, đ-ờng bao thấy

- Đ-ờng ren thấy, đ-ờng đỉnh răng thấy

Trang 4

- Đ-ờng giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu Nét đứt - Đ-ờng bao khuất, cạnh khuất

Nét gạch chấm mảnh

- Đ-ờng tâm

- Đ-ờng trục đối xứng

- Quỹ đạo Nét cắt - Vết của mặt phẳng cắt

Nét gạch chấm đậm

- Chỉ dẫn các đ-ờng hoặc mặt cần có xử lí riêng

Các chiều rộng của nét vẽ đ-ợc chọn trong dãy kích th-ớc sau:

0.18; 0.25; 0.35; 0.5; 0.7; 1; 1.4 và 2mmm

Quy định tỷ số chiều rộng của nét đậm và nét mảnh không nhỏ hơn 2/1

Nếu nhiều nét khác loại trùng nhau thì vẽ theo thứ tự -u tiên sau: Nét A,E , G, F, J

Trang 5

Khổ chữ (h) xác định bằng chiều cao của chữ hoa, tính bằng mm có các khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40

Chiều rộng của nét chữ (d) phụ thuộc vào chiều cao của chữ và kiểu chữ

1.2.5.2 Kiểu chữ

Có các kiểu chữ sau:

- Kiểu A đứng và kiểu A nghiêng 75o với d 1/14h

- Kiểu B đứng và kiểu B nghiêng 75o với d 1/10h

- Đ-ờng gióng của kích th-ớc dài

kẻ vuông góc với đ-ờng kích th-ớc Khi

cần chúng đ-ợc kẻ xiên góc

- ở chỗ có cung l-ợn, đ-ờng gióng

đ-ợc kẻ từ giao điểm của 2 đ-ờng bao

Trang 6

- Cho phép thay hai mũi tên đối nhau bằng một dấu chấm hoặc một gạch xiên

- H-ớng chữ số kích th-ớc dài theo h-ớng nghiêng của đ-ờng kích th-ớc

- H-ớng chữ số kích th-ớc góc theo h-ớng nghiêng của tiếp tuyến đ-ờng kích th-ớc góc hoặc theo h-ớng nằm ngang (hình 1-09)

Hình 1- 09

1.2.6.6 Các dấu và kí hiệu

- Tr-ớc con số kích th-ớc đ-ờng kính ghi kí hiệu

- Tr-ớc con số kích th-ớc bán kính ghi kí hiệu R

- Tr-ớc con số kích th-ớc cạnh hình vuông ghi dấu vuông .( hình 1-10a)

- Độ dài cung tròn, phía trên ghi kích th-ớc, độ dài cung tròn ghi dấu cung (hình 1-10b)

Hình 1- 10

Trang 7

Ch-ơng 2

Vẽ hình học

2.1 Chia đều một đoạn thẳng một đ-ờng tròn

2.1.1 Chia đều một đoạn thẳng

Giả sử ta chia đoạn thẳng AB thành n phần

- Từ A vẽ đường thằng x bất kỳ, từ A ta đặt các đoạn A1’ = 1’2’= … = (n-1)’n’

- Nối n’B v¯ qua 1’2’3’… vẽ các đường thằng song song vói n’B ta được các điểm 123 chia đều đoạn thẳng AB thành n phần

Hình 2-01

2.1.2 Chia đ-ờng tròn thành nhiều phần bằng nhau

a Chia đ-ờng tròn thành 3 phần bằng nhau (hình 2-02)

Vẽ đ-ờng tròn (O,R) và đ-ờng

kính AD

Vẽ cung tròn (D, DO), cung này

cắt đ-ờng (O, R) tại B và C

ABC là tam giác nội tiếp:

a3 = AB = R 3

Hình 2-02

b Chia đ-ờng tròn thành 5 phần bằng nhau

Vẽ đ-ờng tròn ngoại tiếp (O, R) và hai đ-ờng kính AB, CD vuông góc với nhau (AB CD)

Chia đôi OB (OM = MB)

Trang 8

Vẽ đ-ờng tròn (O, R) ngoại tiếp và

đ-ờng kính AD

Lấy A và D làm tâm vẽ hai cung tròn

bán kính R, chúng cắt đ-ờng tròn (O, R) tại

B, F và C, E

ABCDEF là hình 6 cạnh đều nội tiếp

trong đ-ờng tròn (O, R)

Độ dốc của đ-ờng thẳng AB đối

với đ-ờng thẳng AC là tang của góc

Độ dốc được ký hiệu bºng chữ “i”

hoặc dấu “ ” Khi vẽ dấu “ ” một cạnh

song song với ph-ơng nằm ngang một

cạnh song song với cạnh dốc đỉnh h-ớng

TCVN 135-63 quy định những độ cụn thụng dụng dựng cho cỏc mối ghộp hỡnh

cụn: 1:200; 1:100; 1:50; 1:30; 1: 20; 1:15; 1:12; 1:10; 1:8; 1:7; 1:5; 1:3; hoặc theo gúc 2 cú: 300; 450; 600; 750; 900; 1200

Trên bản vẽ, các đ-ờng nối tiếp nhau liên tục, đều đặn để tạo thành hình vẽ Các

đ-ờng nối tiếp nhau th-ờng là đ-ờng thẳng hay cung tròn Khi vẽ các đ-ờng nối tiếp bằng cung tròn phải xác định đ-ợc các yếu tố sau:

Tìm tâm cung tròn nối tiếp

Xác định vị trí các tiếp điểm

Vẽ cung tròn nối tiếp giữa các tiếp điểm

2.3.1 Vẽ cung nối tiếp giữa hai đ-ờng thẳng cắt nhau

- Cho 2 đ-ờng thẳng d1và d2 cắt nhau, vẽ cung tròn bán kính R tiếp xúc với 2 đ-ờng thẳng đó

Trang 9

- Từ 2 phía trong của 2 đ-ờng thẳng đã cho kẻ 2 đ-ờng thẳng song song với d1 và d2, cách chúng một khoảng bằng R Hai đ-ờng thẳng vừa kẻ cắt nhau tại O là tâm cung tròn nối tiếp

- Từ O hạ đ-ờng vuông góc xuống d1và d2 ta đ-ợc T1 và T2 là 2 tiếp điểm

- Vẽ cung tròn T1T2 tâm O, bán kính R là cung tròn nối tiếp

Hình 2-06

2.3.2 Vẽ cung tròn nối tiếp với 1 đ-ờng thẳng và 1 cung tròn

với đ-ờng thẳng và vòng tròn đó Có 2 tr-ờng hợp:

Cung tròn tiếp xúc ngoài với vòng tròn

Cung tròn tiếp xúc trong với vòng tròn

a Cung tròn tiếp xúc ngoài với vòng tròn (hình 2-07)

Vẽ đ-ờng thẳng d’ song song với đ-ờng thẳng d và cách d một khoảng R

Lấy O1 làm tâm, vẽ đ-ờng tròn phụ bán kính bằng R+ R1 Đ-ờng thẳng d’ v¯

đ-ờng tròn phụ cắt nhau tại O là tâm cung tròn nối tiếp

Đ-ờng OO1 (O R1, R1) tạiT1 và chân đ-ờng vuông góc kẻ từ O đến d là T2 T1,T2

là 2 tiếp điểm

Vẽ cung tròn T1T2 tâm O, bán kính R

b Cung tròn tiếp xúc trong với vòng tròn (hình 2-08)

Cách vẽ t-ơng tự tr-ờng hợp 3.2.2 chỉ khác đ-ờng tròn phụ có bán kính R-R1

2.3.3 Vẽ cung tròn nối tiếp với 2 cung tròn khác

với cả 2 đ-ờng tròn đó

a Cung tròn tiếp xúc ngoài với 2 vòng tròn (hình 2-09)

Vẽ 2 vòng tròn phụ (O1, R+R1) và (O2, R+R2) Hai cung tròn phụ này cắt nhau tại

O là tâm cung vòng tròn nối tiếp

Trang 10

Đ-ờng nối tâm OO1 và OO2 cắt cung tròn O1 và O2 tại T1, T2 là 2 tiếp điểm Vẽ cung tròn nối tiếp T1T2 tâm O, bán kính R

Cung tròn tiếp xúc trong với cả 2 vòng tròn (hình 2-10)

Cách vẽ t-ơng tự 3.3.1 chỉ khác 2 cung tròn đó có bán kính R-R1 và R-R2

2.4 Vẽ một số đ-ờng cong hình học

2.4.1 Đ-ờng ôvan

Ôvan là đ-ờng cong khép kín đ-ợc tạo bởi bốn cung tròn từng đôi một đối xứng

Ôvan có hai truc đối xứng vuông góc với nhau là trục dài và trục ngắn của ôvan Khi vẽ ng-ời ta cho biết đọ dài của hai trục đó

Ví dụ: Vẽ ôvan biết trục dài AB và trục ngắn CD

Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OA cắt OC tại E, cung tâm C, bán kính CE cắt AC tại F

Vẽ trung trực AF cắt OA tại O1, cắt OD tại O3

Lấy O4 đối xứng với O3, O2 đối xứng O1 qua O Nối O3 với O1 và O2, nối O4 với

O1 và O2 Bốn tia này sẽ là giới hạn các cung tròn tâm O1, O2, O3, O4 tạo thành

ôvan

Vẽ các cung tròn tâm O1, bán kính O1A, tâm O2, bán kính O2B, tâm O3, bán kính O3C, tâm O4, bán kính O4D ta đ-ợc hình ôvan cần dung (hình 3-12)

Trang 11

Từ 1, 2, 3, 4 vẽ các đường song song với CD, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’ vẽ các

đ-ờng song song với AB Các đ-ờng này cắt nhau tại E, F, K, M là những điểm thuộc elip Các điểm khác cũng xác định t-ong tự (Hình 2-13)

Hình 2-13

2.4.3 Đ-ờng thân khai của vòng tròn

Đ-ờng thân khai của đ-ờng tròn là quỹ đạo của một điểm thuộc đ-ờng thẳng khi

đ-ờng thẳng này lăn không tr-ợt trên một đ-ờng tròn cố định

Đ-ờng tròn cố định gọi là đ-ờng tròn cơ sở Khi vẽ đ-ờng thân khai ng-ời ta cho biết bán kính đ-ờng tròn cơ sở Cách vẽ nh- hình 2-15

Chia đ-ờng tròn cơ sở ra một số phần bằng nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các

điểm 1 2 3…

Tại các điểm 1, 2, 3 vẽ các đ-ờng tiếp tuyến với đ-ờng tròn Trên tiếp tuyến và qua các điểm 12 lấy một đoạn bằng chu vi đ-ờng tròn cơ sở 2 R

Chia đoạn 2 Rth¯nh 12 phần bºng nhau bºng điểm 1’, 2’, 3’…

Lần l-ợt đặt trên các tiếp tuyến tại các điểm 1, 2, 3… các đoạn bằng:

Trang 12

Ch-¬ng 3 H×nh chiÕu vu«ng gãc

3.1 kh¸I niÖm C¸c phÐp chiÕu

Nãi chung h×nh chiÕu xuyªn t©m cña mét ®-êng th¼ng k ®i qua hai ®iÓm A, B lµ

®­êng th»ng k’ ®i qua h×nh chiÕu A’, B’ cða hai ®iÓm A, B (h×nh 3-01)

H×nh 3-01 H×nh 3-02

3.1.2 PhÐp chiÕu song song

a §Þnh nghÜa

Trong kh«ng gian lÊy mét mÆt ph¼ng (gäi lµ mÆt ph¼ng h×nh chiÕu) vµ mét

®-êng th¼ng s c¾t (gäi lµ h-íng song song) H×nh chiÕu song song cña ®iÓm A lµ giao

®iÓm cña ®-êng th¼ng A qua ®iÓm A, song song víi s, vµ mÆt ph¼ng (h×nh 3-02)

b TÝnh chÊt

- H×nh chiÕu song song cña ®-êng th¼ng d, l¯ ®­êng th»ng d’

§iÓm C thuéc ®­êng th»ng AB, th× h×nh chiÕu C’ thuéc ®­êng th»ng A’B’

Ba ®iÓm th»ng h¯ng A, B, C cã h×nh chiÕu l¯ 3 ®iÓm th»ng h¯ng A’, B’, C’

- Hai ®o¹n th¼ng song song AB v¯ CD, cã h×nh chiÕu l¯ A’B’ v¯ C’D’ th× tû sè A’B’: C’D’= AB : CD

- NÕu h×nh chiÕu cða 3 ®iÓm th»ng h¯ng A, B, C l¯ 3 ®iÓm th»ng h¯ng A’, B’, C’ th× tû sè A’B’: C’D’= AB : CD

- Mét ®-êng th¼ng song song víi h-íng chiÕu s cã h×nh chiÕu suy biÕn thµnh 1

Trang 13

3.1.3 Phép chiếu thẳng góc

a Định nghĩa

Trong không gian 3 chiều ta chọn một mặt phẳng làm mặt phẳng hình chiếu Để

vẽ hình chiếu vuông góc của một điểm A trong không gian lên mặt phẳng hình chiếu , ta

kẻ từ A một đ-ờng thẳng tia chiếu vuông góc với mặt phẳng Đ-ờng thẳng tia chiếu đó cắt mặt phẳng hình chiếu tại điểm A’, thì A’ gọi l¯ hình chiếu vuông góc cða A

b Tính chất

Hình 3-05 Hình 3-06

- Hình chiếu vuông góc của một đ-ờng thẳng bất kỳ là một đ-ờng thẳng

- Hình chiếu vuông góc của một đ-ờng thẳng đặc biệt vuông góc với mặt phẳng hình chiếu là một điểm

- Hình chiếu vuông góc của các đ-ờng thẳng song song với nhau trong không gian 3 chiều sẽ là các đ-ờng thẳng song song

- Tỷ số giữa các hình chiếu vuông góc của 2 đoạn thẳng // với nhau trong không gian

sẽ bằng tỷ số của chính 2 đoạn thẳng đó

PQ

EF Q

P

F E

' '

' '

Đặc biệt khi 2 đoạn thẳng tạo bởi 3 điểm thẳng hàng thì ta có tỷ số đơn của 3 điểm trên hình chiếu sẽ bằng tỷ số đơn 3 điểm t-ơng ứng trong không gian

(A’B’C’) = (ABC)

và B’D’ = BD cos

Ph-ơng pháp hình chiếu vuông góc là ph-ơng pháp cơ bản nhất để xây dựng đồ

thức hay bản vẽ có tính chất phản chuyển

3.2 Biểu diễn điểm – Đ-ờng thẳng – mặt phẳng

3.2.1 Biểu diễn điểm

3.2.1.1 Xây dựng đồ thức của điểm trong hai mặt phẳng hình chiếu

a Cách xây dựng

Trong không gian ta lấy hai mặt phẳng P1 và P2 vuông góc với nhau , P1 thẳng đứng, P2

nằm ngang Giao tuyến x của P1 và P2 (hình 3-07a)

Giả sử có điểm A trong không gian Chiếu thẳng góc điểm A lên P1 đ-ợc A1 , lên P2

đ-ợc A2

Quay P2 quanh P1 theo chiều mũi tên ta đ-ợc hình 3-07b

Trang 14

Hình 3-07

b Tên gọi:

- P1 là mặt phẳng hình chiếu đứng

- P2 là mặt phẳng hình chiếu bằng

- X gọi là trục chiếu

- A1 là hình chiếu đứng của điểm A

- A2 là hình chiếu bằng của điểm A

- A1A2 x tại Ax là đ-ờng dóng thẳng đứng

- Khoảng cách từ A tới P1 gọi là độ xa của điểm A : A A2 x AA1

- Khoảng cách từ A tới P2 gọi là độ cao của điểm A : A A1 x AA2

3.2.1.2 Xây dựng đồ thức của điểm trong hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu

a Cách xây dựng

Trong không gian ta chọn ba mặt phẳng P1, P2, P3, từng đôi một vuông góc nhau làm các mặt phẳng hình chiếu, trong đó P1 là mặt phẳng thẳng đứng, P2 là mặt phẳng nằm ngang và các giao tuyến

x = P1 P2 : gọi là trục chiếu x,

y = P2 P3 : gọi là trục chiếu y,

z = P3 P3 : gọi là trục chiếu z

- Giả sử có điểm A trong không gian Chiếu thẳng góc điểm A lên mặt phẳng P1

đ-ợc A1 lên P2 đ-ợc A2 và lên P3 đ-ợc A3

Quay P2 và P3 theo chiều mũi tên về trùng với P1 ta đ-ợc bộ ba hình chiếu (A1, A2,

A3) biểu diễn điểm A mà A1A2 x A1A3 z tại Az (hình 3-08) gọi là đồ thứ c của điểm

Trang 15

- A3 là hình chiếu cạnh của điểm A

- P3 là mặt phẳng hình chiếu cạnh

- A1, A3 cùng thuộc đ-ờng dóng nằm ngang vuông góc với trục chiếu z tại Az

- Khoảng cách từ điểm A tới P3 gọi là độ xa cạnh của điểm A: AA3 = A1Az = A2Ay

* Toạ độ (điểm A): A(XA, YA, ZA): XA= OAX

YA= OAY

ZA = OAZ

c Cách vẽ hình chiếu thứ ba của điểm từ hai hình chiếu đã cho:

Dựa vào tính chất đồ thức của điểm ta có

Hình chiếu A1 đựoc xác định nếu biết Ax, Az nằm trên 2 trục toạ độ vuông góc Hình chiếu A2 đựoc xác định nếu biết Ax, Ay nằm trên 2 trục toạ độ vuông góc Hình chiếu A3 đựoc xác định nếu biết Ay, Az nằm trên 2 trục toạ độ vuông góc Nh- vậy từ 2 hình chiếu của điểm, ta có thể xác định đ-ợc Ax, Ay, Az và tìm ra

đ-ợc hình chiếu thứ 3

VD: Cho đồ thức với 2 hình chiếu E1, E2 của điểm E và F1, F2 của điểm F Hãy vẽ các hình chiếu thứ 3 là E3, F3, của 2 điểm đó (hình 3-09)

- Vẽ E3:

Từ E1 kẻ đ-ờng dóng vuông góc với 2 trục toạ độ xác định đ-ợc Ex, Ez

Từ E2 kẻ đ-ờng dóng vuông góc với 2 trục toạ độ xác định đ-ợc Ex, Ey, ta thấy Ey nằm về phía d-ong của trục y

Xác định điểm Ey thứ 2 nằm trên trục y thứ 2 bằng cách dựng đ-ờng tròn tâm O, bán kính OEy, hoặc từ Ey dựng đ-òng thẳng chéo 450 về phía chiều d-ơng của trục

y thứ 2

Ta xác định đựơc E3 khi đã tìm đ-ợc Ey, Ez (hình 3-09a )

- Vẽ F3

Từ F1 kẻ đ-ờng dóng vuông góc với 2 trục toạ độ xác định đ-ợc Fx, Fz

Từ F2 kẻ đ-ờng dóng vuông góc với 2 trục toạ độ xác định đ-ợc Fx, Fy, ta thấy Fy nằm về phía âm của trục y

Xác định điểm Fy thứ 2 nằm trên trục y thứ 2 bằng cách dựng đ-ờng tròn tâm O, bán kính OFy, hoặc từ Fy dựng đ-òng thẳng chéo 450 về phía chiều âm của trục y thứ 2

Ta xác định đựơc F3 khi đã tìm đ-ợc Fy, Fz (hình 3-09b )

Hình 3-09

Trang 16

3.2.2 Đ-ờng thẳng

3.2.2.1 Đồ thức của của đ-ờng thẳng

Ng-ời ta biểu biểu diễn một đ-ờng thẳng bằng hai điểm của đ-ờng thẳng đó Ví dụ:

đ-ờng thẳng l xác định bởi hai điểm A và B thì đồ thức của đ-ơng thẳng l là cặp (l1, l2) với l1 xác định bởi A1B1, l2 xác định bởi A2B2

Căn cứ vào vị trí t-ơng đối giữa đ-ờng thẳng với các mặt phẳng hình chiếu ng-ời ta chia đ-ờng thẳng làm hai loại: đ-ờng thẳng bất kỳ và đ-ờng thẳng đặc biệt

Trang 17

Hình chiếu bằng của đ-ờng mặt luôn song song với trục chiếu x.( b2 // x)

Một đoạn thẳng AB thuộc đ-ờng mặt b có độ dài bằng độ dài hình chiếu đứng của nó: AB = A1B1

Hình chiếu bằng của đ-ờng thẳng chiếu bằng suy biến thành một điểm

Hình chiếu đứng của đ-ờng thẳng chiếu bằng là đ-ờng thẳng vuông góc với trục chiếu x

Một đoạn thẳng AB thuộ đ-ờng thẳng chiếu bằng có độ dài bằng độ dài hình chiếu

đứng của nó AB = A1B1

e Đ-ờng thẳng chiếu đứng

- Định nghĩa: Đ-ờng thẳng chiếu đứng d là đ-ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng.(Hình 3-15)

Trang 18

Hình 3-15

- Tính chất:

Hình chiếu đứng của đ-ờng thẳng chiếu đứng suy biến thành một đ-ờng điểm Hình chiếu bằng của đ-ờng thẳng chiếu đứng là đ-ờng thẳng vuông góc với trục chiếu x

Một đoạn thẳng thuộc đ-ờng thẳng chiếu đứng có độ dài bằng độ dài hình chiếu bằng của nó AB = A2B2

Hình chiếu cạnh của đ-ờng thẳng n suy biến thành một điểm

Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng n song song với trục chiếu x

Đoạn thẳng AB thuộc đ-ờng thẳng chiếu cạnh n có độ dài bằng độ dài hình chiếu bằng hoặc độ dài hình chiếu đứng AB = A1B1 = A2B2

Một điểm A và một đ-ờng thẳng l không chứa điểm A

Hai đ-ờng thẳng cắt nhau

Hai đ-ờng thẳng song song

Do đó đồ thức của mặt phẳng cũng đựoc xác định bởi:

Đồ thức của 3 điểm không thẳng hàng

Đồ thức của 1 đ-ờng thẳng và 1 điểm nằm ngoài đ-ờng thẳng đó

Đồ thức của 2 đ-ờng thẳng cắt nhau

Đồ thức của 2 đ-ờng thẳng song song với nhau

Trang 19

Vết bằng của mặt phẳng Q là giao tuyến của mặt phẳng Q với mặt phẳng hình chiếu bằng P2, kí hiệu là V2Q Vì V Q2 Q P nên hình chiếu bằng của vết bằng chính là 2

Hình chiếu bằng của mặt phẳng Q suy biến thành một đ-ờng thẳng

Gọi là góc tạo bởi mặt phẳng Q với mặt phẳng hình chiếu đứng thì:

Trang 20

Hình chiếu đứng của mặt phẳng Q suy biến thành một đ-ờng thẳng trùng với vết đứng của mặt phẳng

Gọi là góc tạo bởi là góc tạo bởi mặt phẳng Q với mặt phẳng hình chiếu bằng = ( V1Q, x)

Vết bằng của mặt phẳng Q là V2Q vuông góc với trục chiếu trục chiếu x

Trang 21

H×nh 3-23

Trang 22

Ch-ơng 4 Biểu diễn vật thể

Ph-ơng pháp các hình chiếu thẳng góc trong hình học họa hình là cơ sở cho việc xây dựng các hình biểu diễn của vật thể trên ản vẽ kỹ thuật

TCVN5-78 quy định đặt vật thể ở khoảng giữa ng-ời quan sát và mặt phẳng hình chiếu t-ơng ứng để biểu diễn Theo TCVN5-78 các hình biểu diễn gồm có: Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt và hình trích

4.1 hình chiếu

Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với ng-ời quan sát Hình chiếu đ-ợc vẽ bằng nét liền đậm Cho phép thể hiện các phần khuất của vật thể bằng nét liền đứt để giảm bớt số l-ợng hình biểu

4.1.1 Hình chiếu cơ bản

TCVN 5-78 quy định lấy sáu mặt bên của hình hộp chữ nhật làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản, vật thể đ-ợc đặt ỏ giữa ng-ời quan sát và mặt phẳng hình chiếu t-ơng ứng, sau khi chiếu vuông góc vật thể lên các mặt bên của hình hộp, ta trải các mặt bên của hình hộp trùng với mặt phẳng bản vẽ ta sẽ đ-ợc sáu hình chiếu cơ bản (Hình 4-01 )

Hình 4-01 Hình 4-02

Các hình chiếu cơ bản có tên gọi nh- sau:

1 Hình chiếu từ tr-ớc – hình chiếu đứng – hình chiếu chính

- Hình chiếu riêng phần đ-ợc giới hạn bằng nét l-ợn sóng

- Khi hình chiếu riêng phần có giới hạn rõ rệt thì không vẽ nét l-ợn sóng

- Nếu hình chiếu riêng phần không đặt đúng vị trí hình cơ bản t-ơng ứng thì trên hình biểu diễn chính phải có mũi tên chỉ h-ớng chiếu tại vị trí cần chiếu riêng phần, kèm theo chữ cái đặt tên cho hình đ-ợc viết trên giá nằm ngang đặt phía trên hình chiếu riêng phần t-ơng ứng

Trang 23

Thông th-ờng vật thể đựoc biểu diễn bằng 2-3 hình chiếu

Có thể phân quá trình xây dựng hình biểu diễn vật thể thành các b-ớc sau:

Trang 24

Tuỳ theo cấu tạo của vật thể ta có thể vẽ các hình chiếu theo các thứ tự sau:

Hình chiếu đứng – hình chiếu bằng – hình chiếu cạnh

Thứ tự các b-ớc thực hiện:

Vẽ các đ-ờng trục đối xứng của vật thể trên 3 hình chiếu

Lần l-ợt vẽ hình chiếu của đế, s-ờn, thành đứng theo thứ tự:

Vẽ đ-ờng tròn nhỏ tr-ớc, đ-ờng tròn lớn sau, tiếp đến vẽ các đ-ờng bằng, đ-ờng

đứng và đ-ờng xiên Tiếp theo là giao giữa các mặt và cuối cùng là vẽ các đ-ờng bao khuất

Cần chú ý là trong vẽ kỹ thuật không biểu diễn các trục hình chiếu (oyxz) nh- trong hình học hoạ hình do đó khi vẽ cần phải có những đ-ờng chuẩn để từ đó xác

đinh vị trí t-ơng đối của các phần tử cấu tạo nên vật thể Th-ờng là các trục đối xứng của các hình chiếu hoặc các mặt bên của vật thể để làm chuẩn đo kích th-ớc trên các hình chiếu

Hình 4-06

4.2 Hình cắt và mặt cắt

4.2.1 Khái niệm về hình cắt và mặt cắt

Để biểu diễn cấu trúc bên trong của vật thể trên các hình chiếu th-ờng dùng nét

đứt Cách biểu diễn này làm cho bản vẽ không đ-ợc rõ ràng và sáng sủa Để khắc phục

điều đó ta dụng ph-ơng pháp hình cắt mặt cắt Nội dung nh- sau:

Giả sử dùng mặt phẳng t-ởng t-ợng cắt vật thể ra làm 2 phần, lấy đi phần ở giữa ng-ời quan sát và mặt phẳng cắt rồi chiếu phần còn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt thì hình thu đ-ợc gọi là hình cắt

Nếu chỉ vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể ở phía sau mặt phẳng thì hình thu đ-ợc gọi là mặt cắt

Hình 4-07

4.2.2 Hình cắt

Hình cắt là hình chiếu phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt sau khi đã t-ởng t-ợng cắt bỏ phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và ng-ời quan sát (hình 4-07a)

4.2.2.1 Các loại hình cắt

Trang 25

Tuỳ theo vị trí mặt phẳng cắt ng-ời ta gọi tên: hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình

cắt cạnh để chỉ các hình cắt đ-ợc tạo bởi mặt phẳng cắt là mặt phẳng mặt, mặt

phẳng bằng, mặt phẳng cạnh Các hình cắt này th-òng đ-ợc vẽ thay vào vị trí các

hình chiếu t-ơng ứng Ngoài ra còn có các hình cắt nghiêng là hình cắt đ-ợc tạo ra

do mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào

Trang 26

Mặt phẳng cắt đ-ợc biểu diễn bằng nét cắt tại các vị trí đầu, cuối và vị trí chuyển tiếp

Nét cắt không đ-ợc chạm vào đ-ờng bao của vật thể hay cắt vào đ-ờng kích th-ớc

Ký hiệu vật liệu của 2 chi tiết kề nhau phải phân biệt bằng h-ớng gạch hoặc

khoảng cách giữa các đ-ờng gạch

Hình 4-11

Dùng mũi tên chạm vào nét cắt để chỉ h-ớng chiếu sau khi cắt, bên cạnh mũi tên

có chữ hoa đặt tên cho hình cắt, trong mọi tr-ờng hợp các chữ hoa này đều phải viết theo h-ớng nằm ngang (hình 4-09, 4-10 )

Cặp chữ hoa tên hình cắt (A-A, B-B, C-C…) đặt trên giá nằm ngang vẽ bằng nét liền đậm và đặt phía trên hình cắt

4.2.2.3 Các quy -ớc

Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt, quy -ớc vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt bằng các đ-ờng nét liền mảnh nghiêng 45o so với khung bản vẽ hoặc đ-ờng bao và đ-ờng trục đối xứng của vật thể (hình 4-11)

Để giảm bớt số l-ợng hình biểu diễn, trong tr-ờng hợp vật thể đối xứng cho phép ghép 1/2 hình chiếu và 1/2 hình cắt thành hình biểu diễn theo cùng h-ớng chiếu Hình biểu diễn này đ-ợc gọi là hình cắt ghép (hình 4-08)

Đ-ờng ranh giới giữa nửa hình chiếu và nửa hình cắt là trục đối xứng, nửa hình chiếu đặt bên trái trục đối xứng, nửa hình cắt đặt bên phải trục đối xứng (hình 4-13)

Khi nửa hình cắt đã biểu diễn đầy đủ cấu trúc bên trong của vật thể cho phép không vẽ các nét khuất bên nửa hình chiếu (hình 4-12)

Trong hình cắt ghép nếu nét liền đậm trùng với trục đối xứng thì dùng nét l-ợn sóng làm đ-ờng phân cách Nét này đ-ợc vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần

Trang 27

hình cắt phụ thuộc vào nét liền đậm thuộc nửa hình cắt hay nửa hình chiếu (hình 14)

Hình 4-12 Hình 4-13

Khi cắt dọc trục các chi tiết nh- trục đặc, trục chính, các cánh mỏng nh- gân chịu lực (hình 4-14a), bu lông (hình 4-14b), đinh tán, nan hoa tay quay… Thì coi nh- chúng không bị cắt(không gạcg mặt cắt)

Hình 4-15 Hình 4-16

4.2.3.2 Các quy định về mặt cắt

Cách ghi chú và kí hiệu trên mặt cắt nói chung giống nh- cách ghi chú và kí hiệu trên hình cắt (hình 4-17)

Trang 28

Hình 4-17

Phải vẽ mặt cắt theo đúng h-ớng của mũi tên Cho phép xoay mặt cắt đi một góc tuỳ ý nh-ng phải vẽ mũi tên cong ở trên ký hiệu để biểu thị mặt cắt đã đ-ợc xoay (hình 4-18)

Hình 4-18

Đối với 1 số mặt cắt của cùng một vật thể có hình dạng giống nhau nh-ng khác

nhau về vị trí và góc độ cắt thì các mặt cắt đó có ký hiệu giống nhau và chỉ cần vẽ một mặt cắt đại diện

4.3 Đọc bản vẽ và vẽ hình chiếu thứ 3

4.3.1 Đọc bản vẽ

Đọc bản vẽ là nghiên cứu các hình biểu diễn đã cho để hiểu đ-ợc hình dáng kết cấu của vật thể Trình tự đọc bản vẽ có thể thực hiện nh- sau:

Phải xác định h-ớng chiếu cho từng hình chiếu, theo các h-ớng từ tr-ớc, từ trên

(hoặc từ trái) để hình dung ra mặt tr-ớc, mặt trên (hoặc mặt trái) của vật thể

Phân tích ý nghĩa các đ-ờng nét trên từng hình chiếu, mối quan hệ giữa các đ-ờng nét trên các hình chiếu để hình dung đ-ợc từng bộ phận cấu thành vật thể

Tổng hợp những phân tích trên để hình dung ra hình dạng vật thể đ-ợc biểu diễn

4.3.2 Mối quan hệ giữa các hình

Ngày đăng: 09/03/2017, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w