Hình cắt và mặt cắt

Một phần của tài liệu bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 24 - 28)

4.2.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt

Để biểu diễn cấu trúc bên trong của vật thể trên các hình chiếu th-ờng dùng nét

đứt. Cách biểu diễn này làm cho bản vẽ không đ-ợc rõ ràng và sáng sủa. Để khắc phục

điều đó ta dụng ph-ơng pháp hình cắt mặt cắt. Nội dung nh- sau:

Giả sử dùng mặt phẳng t-ởng t-ợng cắt vật thể ra làm 2 phần, lấy đi phần ở giữa ng-ời quan sát và mặt phẳng cắt rồi chiếu phần còn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt thì hình thu đ-ợc gọi là hình cắt.

Nếu chỉ vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể ở phía sau mặt phẳng thì hình thu đ-ợc gọi là mặt cắt.

H×nh 4-07 4.2.2. Hình cắt

Hình cắt là hình chiếu phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt sau khi đã t-ởng t-ợng cắt bỏ phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và ng-ời quan sát. (hình 4-07a)

4.2.2.1. Các loại hình cắt

25

Tuỳ theo vị trí mặt phẳng cắt ng-ời ta gọi tên: hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh để chỉ các hình cắt đ-ợc tạo bởi mặt phẳng cắt là mặt phẳng mặt, mặt phẳng bằng, mặt phẳng cạnh. Các hình cắt này th-òng đ-ợc vẽ thay vào vị trí các hình chiếu t-ơng ứng. Ngoài ra còn có các hình cắt nghiêng là hình cắt đ-ợc tạo ra do mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào.

H×nh 4-08

Tuỳ theo số l-ợng mặt cắt chia ra 2 loại: hình cắt đơn giản, hình cắt phức tạp.

Hình cắt đơn giản là hình cắt nhận đ-ợc khi dùng một mặt phẳng cắt.

Hình cắt phức tạp là hình cắt nhận đ-ợc khi dùng 2 mặt phẳng cắt trở lên

 Hình cắt bậc: nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau.

H×nh 4-09

 Hình cắt xoay nếu các mặt phẳng cắt giao nhau

H×nh 4-10 4.2.2.2. Ghi chú và kí hiệu trên hình cắt

TCVN 7-93 quy định ký hiệu vật liệu trên mặt cắt nh- sau:

Mặt phẳng cắt đ-ợc biểu diễn bằng nét cắt tại các vị trí đầu, cuối và vị trí chuyển tiÕp.

Nét cắt không đ-ợc chạm vào đ-ờng bao của vật thể hay cắt vào đ-ờng kích th-ớc.

Ký hiệu vật liệu của 2 chi tiết kề nhau phải phân biệt bằng h-ớng gạch hoặc khoảng cách giữa các đ-ờng gạch.

H×nh 4-11

Dùng mũi tên chạm vào nét cắt để chỉ h-ớng chiếu sau khi cắt, bên cạnh mũi tên có chữ hoa đặt tên cho hình cắt, trong mọi tr-ờng hợp các chữ hoa này đều phải viết theo h-ớng nằm ngang (hình 4-09, 4-10..).

Cặp chữ hoa tên hình cắt (A-A, B-B, C-C…) đặt trên giá nằm ngang vẽ bằng nét liền đậm và đặt phía trên hình cắt.

4.2.2.3. Các quy -ớc

Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt, quy -ớc vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt bằng các đ-ờng nét liền mảnh nghiêng 45o so với khung bản vẽ hoặc đ-ờng bao và đ-ờng trục đối xứng của vËt thÓ (h×nh 4-11).

Để giảm bớt số l-ợng hình biểu diễn, trong tr-ờng hợp vật thể đối xứng cho phép ghép 1/2 hình chiếu và 1/2 hình cắt thành hình biểu diễn theo cùng h-ớng chiếu.

Hình biểu diễn này đ-ợc gọi là hình cắt ghép. (hình 4-08)

Đ-ờng ranh giới giữa nửa hình chiếu và nửa hình cắt là trục đối xứng, nửa hình chiếu đặt bên trái trục đối xứng, nửa hình cắt đặt bên phải trục đối xứng (hình 4- 13).

Khi nửa hình cắt đã biểu diễn đầy đủ cấu trúc bên trong của vật thể cho phép không vẽ các nét khuất bên nửa hình chiếu (hình 4-12).

Trong hình cắt ghép nếu nét liền đậm trùng với trục đối xứng thì dùng nét l-ợn sóng làm đ-ờng phân cách. Nét này đ-ợc vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần

27

hình cắt phụ thuộc vào nét liền đậm thuộc nửa hình cắt hay nửa hình chiếu (hình 4- 14).

H×nh 4-12 H×nh 4-13

Khi cắt dọc trục các chi tiết nh- trục đặc, trục chính, các cánh mỏng nh- gân chịu lực (hình 4-14a), bu lông (hình 4-14b), đinh tán, nan hoa tay quay…. Thì coi nh- chúng không bị cắt(không gạcg mặt cắt).

H×nh 4-14 4.2.3. Mặt cắt

Mặt cắt là hình biểu diễn nhận đ-ợc trên mặt phẳng cắt khi t-ởng t-ợng dùng mặt phẳng này để cắt vật thể (hình 4-07b).

Mặt cắt dùng để thể hiện hình dạng và cấu tạo của phần tử bị cắt mà trên hình chiếu ch-a thể hiện.

4.2.3.1. Phân loại mặt cắt

Mặt cắt đ-ợc chia làm 2 loại: Mặt cắt thuộc hình cắt và mặt cắt không thuộc hình cắt. Các mặt cắt không thuộc hình cắt có: Mặt cắt chập và mặt cắt rời.

Mặt cắt rời: là mặt cắt đặt ở ngoài hình chiếu t-ơng ứng. Đ-ờng bao mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm. Có thể đặt mặt cắt rời ở phần lìa của hình chiếu (hình 4-15).

Mặt cắt chập là mặt cắt đặt ngay trên hình chiếu t-ơng ứng. Đ-ờng bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh. Đ-ờng bao của hình chiếu t-ơng ứng tại chỗ đặt mặt cắt chập vẫn vẽ đầy đủ bằng nét liền đậm (hình 4-16).

H×nh 4-15 H×nh 4-16 4.2.3.2. Các quy định về mặt cắt

Cách ghi chú và kí hiệu trên mặt cắt nói chung giống nh- cách ghi chú và kí hiệu trên hình cắt (hình 4-17).

H×nh 4-17

Phải vẽ mặt cắt theo đúng h-ớng của mũi tên. Cho phép xoay mặt cắt đi một góc tuỳ ý nh-ng phải vẽ mũi tên cong ở trên ký hiệu để biểu thị mặt cắt đã đ-ợc xoay (h×nh 4-18).

H×nh 4-18

Đối với 1 số mặt cắt của cùng một vật thể có hình dạng giống nhau nh-ng khác nhau về vị trí và góc độ cắt thì các mặt cắt đó có ký hiệu giống nhau và chỉ cần vẽ một mặt cắt đại diện

Một phần của tài liệu bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)