Khái niệm chung về bánh răng

Một phần của tài liệu bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 43 - 46)

Để truyền chuyển động giữa các trục ng-ời ta th-ờng dùng các ph-ơng pháp:

Truyền động bằng ma sát: -u điểm là ít gây tiếng ồn nh-ng hiệu suất thấp.

Truyền động bằng răng: -u điểm là hiệu suất cao nh-ng tiếng ồn lớn.

Bánh răng có thể chia làm 3 loại:

Bánh răng trụ dùng để truyền chuyển động giữa 2 trục song song.

Bánh răng côn dùng để truyền chuyển động giữa 2 trục cắt nhau (th-ờng là tạo với nhau 1 góc vuông)

Bánh vít trục vít dùng để truyền chuyển động giữa 2 trục chéo nhau.

Bánh răng truyền chuyển động đ-ợc nhờ sự ăn khớp giữa các răng với nhau Bánh răng truyền chuyển động cho bánh răng khác gọi là bánh răng chủ động, bánh răng nhận chuyển động gọi là bánh răng bị động

Hai bánh răng ăn khớp với nhau trong một bộ truyền có tỉ số truyền i:

1 2

2 1

n Z i n Z

Trong đó: n Z1, 1: số vòng quay/ phút và số răng của bánh chủ động.

n Z2, 2: số vòng quay/ phút và số răng của bánh bị động.

1

i : truyền động đồng tốc.

1

i : truyền động giảm tốc.

1

i : truyền động tăng tốc.

6.1.2. Vẽ quy -ớc bánh răng trụ

Răng của bánh răng hình trụ đ-ợc hình thành trên mặt trụ tròn xoay.

Bánh răng hình trụ có các loại: răng thẳng, răng nghiêng và răng chữ V.

Khi một trong 2 bánh răng hình trụ có đ-ờng kính là vô tận thì bánh răng đó trở thành thanh răng.

6.1.2.1. Các thông số bánh răng trụ

Vòng chia: khi 2 bánh răng ăn khớp chuẩn, 2 mặt trụ phân cách giữa phần đầu răng và phần chân răng của 2 bánh răng tiếp xúc với nhau. Hai mặt trụ đó gọi là mặt trụ chia. Hình chiếu của mặt trụ chia lên mặt phẳng vuông góc với trục bánh răng gọi là vòng chia. Ký hiệu là d .

Vòng đỉnh: là hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục bánh răng của mặt trụ bao đỉnh răng. Ký hiệu là da.

Vòng đáy: là hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục bánh răng của mặt trụ bao đáy răng. Ký hiệu là df

ha

hf h

pt et

St

da d0

df d

H×nh 6-01

B-ớc răng (Pt): là khoảng cách giữa 2 prôfin cùng phía của hai răng kề nhau đo trên vòng chia của bánh răng, Pt d

Z .

Môdun m: là tỷ số giữa b-ớc răng Ptvà số răng . Pt ( )

m mm . Môdun của bánh răng đ-ợc tiêu chuẩn hoá và đ-ợc quy định trong TCVN 2257-77.

Chiều cao răng (h): là khoảng cách h-ớng tâm giữa vòng đỉnh và vòng đáy. Chiều cao răng chia làm 2 phần:

Chiều cao đầu răng (ha): là khoảng cách h-ớng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia.

Chiều cao chân răng (hf): là khoảng cách h-ớng tâm giữa vòng chia và vòng

đáy.

Chiều dầy răng (St): là độ dài cung tròn của của vòng tròn chia chắn giữa hai prôfin của một răng. Th-ờng lấy 1

t 2 t

S P.

Chiều rộng rãnh răng (et): là độ dài cung tròn nằm trên vòng chia của rãnh răng.

Th-êng lÊy 1

t 2 t

e P.

Môdun là thông số cơ bản của bánh răng và các thông số khác đều đ-ợc tính theo mô dun:

ha m.

f 1.25 h m.

a f 2.25

h h h m. d mZ.

2 a * ( 2)

d d h m Z .

2 *( 2.5)

f f

d d h m Z .

t *

P m.

6.1.2.2. Vẽ quy -ớc bánh răng trụ

TCVN 13-78 quy định cách vẽ quy -ớc bánh răng trụ nh- sau:

45 da

dm

df

B

d=m.Z

m = ...

Z = ...

H×nh 6-02

Vòng đỉnh và đ-ờng sinh mặt trụ đỉnh vẽ bằng nét liền đậm.

Vòng chia và đ-ờng sinh mặt trụ chia vẽ bằng nét gạch chấm mảnh.

Không thể hiện vòng đáy và đ-ờng sinh mặt trụ đáy trên hình chiếu.

Trên hình cắt dọc của bánh răng các răng coi nh- không bị cắt và đ-ờng sinh mặt trụ đáy vẽ bằng nét liền đậm.

6.1.2.3. Vẽ quy -ớc cặp bánh răng trụ ăn khớp

Cặp bánh răng trụ ăn khớp th-ờng vẽ 2 hình biểu diễn.

Vị trí t-ơng đối của 2 bánh răng ăn khớp với nhau đ-ợc xác định trên cơ sở là 2 mặt chia của chúng tiếp xúc nhau. Khi đó giữa mặt đỉnh của bánh răng này và mặt

đáy của bánh răng kia tồn tại khoảng hở 0.25mm.

Hình biểu diễn trên mặt phẳng song song với trục bánh răng th-ờng là hình cắt, tại khu vực ăn khớp quy -ớc răng của bánh răng chủ động che khuất răng của bánh răng bị động. Do đó đ-ờng kính đỉnh răng của bánh răng chủ động vẽ bằng nét liền

đậm, đ-ờng đỉnh răng của bánh răng bị động vẽ bằng nét đứt.

Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục bánh răng quy định đ-ờng sinh cả 2 mặt trụ đỉnh răng đều vẽ bằng nét liền đậm.

d2=m.Z

2

d1=m.Z

1

O1

O2

A

B2

B1

1m0,25m

0,25m1m

H×nh 6-03

Vẽ 2 đ-ờng tròn chia tiếp xúc với nhau, chúng có khoảng cách tâm là 1 2 2 d d

A .

Sau đó vẽ tiếp 2 hình biểu diễn của cặp bánh răng theo số liệu.

6.1.3. Vẽ quy -ớc bánh răng côn 6.1.3.1. Các thông số bánh răng côn

Do các răng đ-ợc tạo lên trên mặt nón nên tiết diện răng thay đổi và môdun cũng thay đổi theo chiều dài răng. Trong thiết kế ta lấy m trên mặt côn phụ lớn nhất vuông góc với mặt côn chia.

90°

d=m.Z

ha hf

H×nh 6-04

Đ-ờng kính vòng chia (d ): d mZ. ChiÒu cao r¨ng (h): h 2.2m.

Đ-ờng kính vòng đỉnh (da): da m* (Z 2 cos ).

Đ-ờng kính vòng đáy (df): df m Z. 2,5cos . Góc đỉnh mặt côn chia ( ).

6.1.3.2. Vẽ quy -ớc bánh răng côn

Vẽ quy -ớc bánh răng côn nh- vẽ quy -ớc bánh răng trụ.

Trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục bánh răng quy định vẽ vòng đỉnh của đáy lớn và đáy bé, vòng chia của đáy lớn

B

ddf

da dm

m = ...

Z = ...

Một phần của tài liệu bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)