6.2. Vẽ quy -ớc lò xo
7.1.3. Một số khái niệm về dung sai – Nhám bề mặt
a. Dung sai kÝch th-íc
Trong nền sản xuất lớn đòi hỏi các chi tiết cùng loại phải thay thế cho nhau đ-ợc mà không cần phải lựa chọn hay sửa chữa. Tính chất đó gọi là tính lắp lẫn. Các chi tiết có tính lắp lẫn phải có kích th-ớc hoàn toàn giống nhau, vì vậy tuỳ thuộc vào chức năng làm việc của chi tiết mà ng-ời ta quy định khoảng sai số cho phép. Khoảng sai số cho phép gọi là dung sai.
VD: 50 0.02
H×nh 7-08 b. Dung sai vị trí và các bề mặt chi tiết
Để đảm bảo tính lắp lẫn của chi tiết, ngoài yêu cầu về độ chính xác kích th-ớc còn cần có độ chính xác hình dáng hình học bề mặt và độ chính xác vị trí giữa các bề mặt chi tiÕt
Dung sai về hình dạng và vị trí đ-ợc thể hiện trên hình vẽ bằng các dấu hiệu quy -ớc nh- bảng sau:
Ký hiệu dung sai và trị số bằng số đ-ợc ghi trong khung hình chữ nhật đặt nằm ngang hay thẳng đứng. Khung đ-ợc chia thành 2-3 ô, ô thứ nhất ghi ký hiệu dung sai, ô thứ 2 ghi trị số dung sai (mm), ô thứ 3 ghi bề mặt có liên quan đến dung sai.
H×nh 7-09 7.1.3.2. Nhám bề mặt
Các bề mặt chi tiết th-ờng không nhãn tuyệt đối. Sau khi gia công cơ khí th-ờng l-u lại các vết lồi lõm trên bề mặt chi tiết.
Nhám bề mặt là tập hợp những mấp mô trên bề mặt của chi tiết đ-ợc xét trong phạm vi chiều dài tiêu chuẩn.
Nhám bề mặt đ-ợc đánh giá theo một trong 2 chỉ tiêu: Sai lệch trung bình số học Ra hoặc chiều cao mấp mô trung bình Rz.
Nhám bề mặt đ-ợc thể hiện bằng độ nhẵn bề mặt. Trị số nhám càng cao thì độ nhãn càng thấp. Độ nhãn bề mặt có 14 cấp theo thứ tự từ thấp lên cao, cấp độ nhẵn càng cao thì bề mặt chi tiết càng nhẵn.
H×nh 7-10 7.2. bản vẽ lắp
Bản vẽ lắp là bản vẽ trên đó diễn tả đầy đủ hình dạng và yêu cầu công nghệ khi lắp ráp của một sản phẩm hoàn chỉnh hoặc của một phần cấu thành ghép của sản phẩm. Bản vẽ lắp là tài liệu thiết kế gốc của sản phẩm. Trong phòng thiết kế ng-ời ta dựa vào bản vẽ lắp để lập các bản vẽ chi tiết, từ đó chế tạo rồi lắp thành sản phẩm. Trong thi công bản vẽ lắp dùng để lắp đặt sản phẩm. Ngoài ra trong quá trình tìm hiểu, sử dụng hoặc sửa chữa sản phẩm ng-ời ta cũng cần đến bản vẽ lắp của nó.
7.2.1. Nội dung của bản vẽ lắp
7.2.1.1. Hình biểu diễn của bản vẽ lắp
53
Hình biểu diễn chính phải thể hiện đặc tr-ng về hình dạng kết cấu của vật lắp. hình biểu diễn chính th-ờng đặt ở vị trí làm việc.
Ngoài hình biểu diễn chính còn có các hình biểu diễn khác nh- hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích, hình chiếu riêng phần, hình chiếu phụ…
Số l-ợng hình biểu diễn nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật lắp.
7.2.1.2. BiÓu diÔn quy -íc
Ngoài các hình biểu diễn đã trình bày trong ch-ơng III và mục 7.1, trong bản vẽ lắp còn sử dụng một số quy -ớc biểu diễn riêng theo TCVN 3826-83
a. Trên bản vẽ lắp cho phép không biểu diễn các phần tử nhỏ nh- góc l-ợn, mép vát, rãnh thoát dao, khía nhám, khe hở của mối ghép…
b. Các chi tiết phía sau lò xo xem nh- bị lò xo che khuất. Nét liền đậm ( đ-ờng bao thấy) của các chi tiết đó đ-ợc vẽ đến đ-ờng tâm mặt cắt dây lò xo.
c. Trên hình cắt và mặt cắt của bản vẽ lắp, các chi tiết đ-ợc chế tạo cùng một vật liệu nh- nhau liên kết với nhau bằng hàn thì vẫn vẽ đầy đủ đ-ờng bao của mỗi chi tiết nh-ng ký hiệu vật liệu nh- nhau.
d. Cho phép không biểu diễn một số chi tiết trên bản vẽ lắp nếu trên hình biểu diễn nào đó của bản vẽ lắp các chi tiết này che khuất các chi tiết khác. Khi đó trên hình biểu diễn phải ghi rõ. Chi tiết không biểu diễn trên bản vẽ lắp sẽ đ-ợc biểu diễn lại bằng một hình chiếu riêng phần.
e. Cho phép vẽ các chi tiết liên quan đến bản vẽ (không thuộc vật lắp) bằng nét liền mảnh.
f. Nếu có một số chi tiết giống nhau phân bố đều theo quy luật (bu lông, đinh tán..) cho phép chỉ biểu diễn đầy đủ một số chi tiết, các chi tiết còn lại chỉ vẽ đ-ờng trục,
®-êng t©m.
7.2.1.3. Các loại kích th-ớc ghi trên bản vẽ lắp
Kích th-ớc quy cách: th-ờng đ-ợc xác định tr-ớc khi thiết kế, là những thông số dùng để xác định các kích th-ớc khác.
Kích th-ớc lắp ráp: thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết, bao gồm kích th-ớc giữa các bề mặt tiếp xúc, kích th-ớc xác định vị trí t-ơng đối giữa các chi tiết.
Kích th-ớc đặt máy: thể hiện quan hệ giữa các vật lắp với các bộ phận khác liên quan.
Kích th-ớc định khối (kích th-ớc choán chỗ): là kích th-ớc lớn nhất theo 3 chiều của vật lắp, kích th-ớc định khối làm cơ sở cho việc xác định thể tích đóng bao, thiết kế x-ởng.
Kích th-ớc giới hạn: thể hiện phạm vi hoạt động của vật lắp.
7.2.1.4. Số vị trí trên bản vẽ lắp
Trên bản vẽ lắp, mỗi chi tiết có một số chỉ vị trí
Số vị trí đ-ợc ghi trên giá nằm ngang đặt cuối đ-ờng dẫn kẻ từ chi tiết và song song với đ-ờng bằng của bản vẽ.
Chữ số vị trí phải viết theo khổ chữ lớn hơn khổ chữ kích th-ớc.
Các giá nằm ngang và số vị trí đặt ngoài hình biểu diễn và phải xếp thành hàng hoặc cột.
Các đ-ờng dẫn không đ-ợc cắt nhau và không cắt đ-ờng kích th-ớc.
Cho phép bẻ gãy các d-ờng dẫn khi cần thiết.
Khi có nhiều chi tiết giống nhau có thể dùng nhiều đ-ờng dẫn có chung một giá.
Cho phép ghi nhiều số vị trí thành cột dọc dùng chung một đ-ờng dẫn đối với các chi tiết kẹp chặt.
7.2.1.5. Bảng kê
Mỗi bản vẽ lắp đều phải có một bản kê
Kích th-ớc và nội dung của bảng kê đ-ợc quy định trong TCVN 3824-1983 Các bản vẽ dùng trong học tập có thể sử dụng bảng kê nh- sau:
10 45
25 10
140
16881077 88
25
20 30 15
VT Kí hiệu Tên gọi Số lg Vật liệu Ghi chú
25 25