1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hệ thống bán lẻ trên địa bàn thành phố đà nẵng giai đoạn 2011 2020

213 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN TÍNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN TÍNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Chuyên ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 62 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔ THỊ ÁNH DƯƠNG TS PHÙNG TẤN VIẾT HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Luận án ĐỖ VĂN TÍNH ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Tô Thị Ánh Dương TS Phùng Tấn Viết Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn tận tình, chu đáo giáo viên hướng dẫn Trong thời gian làm nghiên cứu sinh, nhận nhiều quan tâm động viên Cơ quan công tác, với ý kiến góp ý quý báu chuyên gia kinh tế từ viện nghiên cứu nước Viện Nghiên cứu Giá cả, Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương, Viện Kinh tế Việt Nam Tôi xin trân trọng cảm ơn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Cơ Sở Đào Tạo - Khoa Kinh tế Học Viện Khoa Học Xã Hội - Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam cho nhiều ý kiến quý báu chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nghiên cứu Nghiên cứu sinh Đỗ Văn Tính iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Tính đóng góp Luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 11 Kết cấu Luận án 11 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài nước 26 1.3 Những vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu 31 CHƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA Ở ĐÔ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 32 2.1 Tổng quan hệ thống bán lẻ hàng hóa khu đô thị điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 32 2.2 Phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị điều kiện hội nhập quốc tế 42 2.3 Một số học rút cho Thành phố Đà Nẵng từ kinh nghiệm Thành phố nước nước khu vực phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 58 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 69 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 69 3.2 Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ phố Đà nẵng từ hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến 75 3.3 Công tác QLNN phát triển hệ thống bán lẻ địa bàn thành phố Đà Nẵng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 99 3.4 Đánh giá chung phát triển hệ thống bán lẻ địa bàn Thành phố Đà Nẵng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 106 CHƯƠNG – ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 116 4.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam 116 4.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 120 4.3 Dự báo nhu cầu thị trường phục vụ cho phát triển hệ thống bán lẻ địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 124 4.4 Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 127 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 159 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA APEC ASEAN ASEM BTA CH CNTT DN DNBL DVBB DVBL DVPP DVPPBL ENT FDI FTA GDP HTBL HTPPBL HTX KTXH KTQT NTD NXB PPBL QLNN ST TMĐT TNCs Tp TTBL TTTM TPP UBND VSATTP WTO XTĐT XTTM Hiệp định thương mại tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội nước Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ Cửa hàng Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Doanh nghiệp bán lẻ Dịch vụ bán buôn Dịch vụ bán lẻ Dịch vụ phân phối Dịch vụ phân phối bán lẻ Kiểm tra nhu cầu kinh tế Đầu tư trực tiếp nước Khu vực mậu dịch tự Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống bán lẻ Hệ thống phân phối bán lẻ Hợp tác xã Kinh tế xã hội Kinh tế quốc tế Người tiêu dùng Nhà xuất Phân phối bán lẻ Quản lý Nhà nước Siêu thị Thương mại điện tử Các công ty xuyên quốc gia Thành phố Thị trường bán lẻ Trung tâm thương mại Hiệp định Kinh tế Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Ủy ban nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức thương mại giới Xúc tiến đầu tư Xúc tiến thương mại v DANH MỤC BẢNG TT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng p1.1 Bảng P3.1 Bảng P3.2 Bảng P3.3 Bảng P3.4 Bảng P3.5 Bảng P3.6 10 11 Bảng P3.7 Bảng P3.8 Bảng P3.9 Bảng 3.10 12 Bảng p4.1 13 Bảng p4.2 14 Bảng p4.3 15 Bảng p4.4 16 Bảng p4.5 Tên bảng Trang So sánh thương mại truyền thống đại 34 Kết phân tích ý kiến chuyên gia nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ 54 khu đô thị Tổng mức bán lẻ hàng hóa thời kỳ 2007 – 2016 71 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng theo thành 72 phần kinh tế 2007 – 2016 Tốc độ tăng trưởng bán lẻ hàng hóa dịch vụ thời kỳ 78 2007-2016 Kết phân tích ý kiến chuyên gia mức độ cạnh 92 tranh thị trường bán lẻ Thành phố Đà Nẵng Dự báo qui mô tốc độ tăng trưởng GDP ngành 125 thương mại đến năm 2020 Dự báo lượt khách du lịch đến Đà Nẵng năm 2015 126 2020 Dự báo qui mô tốc độ tăng trưởng Tổng mức bán hàng hóa dịch vụ địa bàn thành phố Đà Nẵng đến 126 năm 2020 Phụ lục Số lượng siêu thị tập đoàn bán lẻ lớn Thái Lan 160 Cơ cấu mẫu 185 Phân tích mô tả tham số yếu tố ảnh hưởng 186 đến phát triển hệ thống bán lẻ Kiểm định trung bình với giá trị 186 Kiểm định trung bình với giá trị 187 Phân tích mô tả tham số cạnh tranh thị 187 trường bán lẻ Thành phố Đà Nẵng Hệ số Cronbach alpha yếu tố ảnh hưởng đến 188 mức độ cạnh tranh thị trường bán lẻ Tp Đà Nẵng Tổng phương sai giải thích 189 Kết phân tích nhân tố cho thành phần 189 Kết phân tích hệ số tương quan thành phần 190 Kiểm định trung bình với giá trị 191 Số lượng chợ có đến 31⁄12 hàng năm phân theo hạng 192 giai đoạn 2007 - 2016 Thành phố Đà Nẵng Số lượng siêu thị trung tâm thương mại giai đoạn 192 2007-2016 Số lượng chợ phân theo địa phương giai đoạn từ 2007 – 192 2016 Số lượng trung tâm thương mại phân theo địa phương 192 giai đoạn từ 2007 – 2016 Số lượng siêu thị phân theo địa phương giai đoạn từ 193 vi 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 2007 – 2016 Bảng so sánh đối chiếu tỷ lệ mô hình bán lẻ truyền Bảng p4.6 thống mô hình bán lẻ đại địa bàn Thành phố Đà Nẵng Phân bố mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại theo Bảng p4.7 dân cư năm 2016 Quy mô kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ thời kỳ Bảng p4.8 2007 – 2016 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp bán lẻ Bảng p4.9 thời kỳ 2007 – 2016 Cơ cấu lao động số doanh nghiệp bán lẻ địa Bảng p4.10a bàn Thành phố Đà Nẵng tính đến 2007 Cơ cấu lao động số doanh nghiệp bán lẻ địa Bảng p4.10b bàn Thành phố Đà Nẵng tính đến 2016 Tốc độ tăng giá tháng 12 hàng năm số mặt Bảng p4.11 hàng bán lẻ chủ yếu hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007 – 2016 Đóng góp thương nghiệp bán lẻ vào GDP Thành phố Bảng p4.12 Đà Nẵng theo giá so sánh 1994 Kết khảo sát ý kiến khách hàng địa bàn Thành Bảng p6.1 phố Đà Nẵng Bảng đánh giá giá cả; chất lượng; độ an toàn kiểu Bảng p6.2 dáng hàng hóa loại hình bán lẻ hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng Mức độ tín nhiệm người tiêu dùng loại Bảng p6.3 hình bán lẻ hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng Bảng p6.4 Mức độ sử dụng loại hình bán lẻ người tiêu dùng vii 193 193 193 194 195 195 197 197 204 204 204 204 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Hình Hình 2.1 Tên hình Trang Vị trí người bán lẻ hệ thống phân phối 33 Mô hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát Hình 2.2 triển hệ thống bán lẻ điều kiện hội nhập kinh 43 tế quốc tế Hình 2.3 Mô hình phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị 45 Tống mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng theo giá Hình 3.1 75 thực tế từ năm 2007-2016 Tổng mức bán lẻ thành phần kinh tế giai đoạn Hình 3.2 76 2007–2016 Số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bán lẻ Hình 3.3 88 thời điểm 31/12 hàng năm Diễn biến CPI theo giá so sánh Thành phố Đà Nẵng giai Hình 3.4 98 đoạn 2007- 2016 Tốc độ tăng GDP hàng năm theo giá so sánh giai đoạn Hình 3.5 98 từ 2007 – 2016 Mối tương quan tăng trưởng bán lẻ thực (đã loại trừ giá) với tăng trưởng GDP, giá trị tăng thêm Biểu đồ 3.6 107 thương nghiệp bán lẻ nước tiêu dùng cuối Đà Nẵng thời kỳ 2007-2016 Phụ lục Quy trình phương pháp đánh giá yếu tố ảnh Hình P3.1 180 hưởng đến hệ thống bán lẻ Quy trình phương pháp đánh giá mức độ cạnh tranh Hình P3.2 181 thị trường bàn lẻ Thành phố Đà Nẵng Hình P3.3 Mô hình lực Michel Porter 183 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến định hướng phát triển kinh tế xã hội nước, có Việt Nam Theo đó, mở nhiều hội thách thức cho ngành lĩnh vực kinh doanh, thách thức thời kỳ hội nhập đòi hỏi địa phương phải thay đổi nhãn quan kinh tế Đà Nẵng năm phố loại trực thuộc Trung ương, trung tâm vùng động lực phát triển Miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận), mắt xích quan trọng phát triển kinh tế biển theo chiến lược toàn diện, sớm đưa nước ta thành quốc gia mạnh kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế) Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Đà Nẵng đầu tư đầy đủ, kết nối với vùng miền nước nước thông qua cửa ngõ sân bay quốc tế, cảng biển quốc tế, đường giao thông xuyên Á, quốc lộ 1A Việc phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng yêu cầu tất yếu khách quan trình phát triển Thành phố nhằm xây dựng Đà Nẵng thành thị trường hấp dẫn, văn minh, đại góp phần giữ gìn vững ổn định trị, cải thiện đời sống nhân dân Đà Nẵng nước Tuy nhiên, phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố phải hướng đến đáp ứng nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội thời gian 2010 - 2020 có tầm nhìn đến năm 2030 Phục vụ đầy đủ, kịp thời nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng tác nhân kinh tế địa bàn Đà Nẵng mà mở rộng thị phần vùng, địa phương khác nước thị trường quốc tế Đồng thời phải đảm bảo sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung cấp hệ thống bán lẻ có tính cạnh tranh cao, thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào hệ thống theo hướng văn minh, đại thuận tiện; Mặt khác, phát triển hệ thống bán lẻ phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, không gian phát triển đô thị đại, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững; cách thức tổ chức, quản lý mạng lưới bán lẻ phải đảm bảo tính chuyên nghiệp cao quyền lợi người tiêu dùng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động giải việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân góp phần đẩy mạnh công công nghiệp hoá đại hoá kinh tế Thành phố Đà Nẵng Hiện thị trường bán lẻ Đà Nẵng đầy tiềm với khoảng triệu dân [10] cấu dân số trẻ, mức thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh, tăng trưởng GDP tốc độ thu hút đầu tư nước liên tục tăng cao Bên cạnh đó, đời sống hoàn toàn chặt chẽ (có 5/6 thành phần có hệ số tương quan 0,5), đặc biệt thành phần sách bán lẻ đối thủ tiềm ẩn - Về tương quan thành phần sách bán lẻ phẩm/dịch vụ thay thế, phẩm/dịch vụ thay với khách hàng, phẩm/dịch vụ thay với đổi thủ tiềm ẩn gần tương quan tuyến tính với Bảng P3.9 Kết phân tích hệ số tương quan thành phần Mức đ ộ cạnh tranh Đối thủ trực tiếp Mức đ ộ cạnh tranh Đối thủ trực tiếp Chính sách bán lẻ ,252(*) ,033 72 ,192 ,106 72 Nhà cung cấp ,594(**) ,000 72 ,446(**) ,000 72 ,323(**) ,006 72 Khách hàng SP/DV thay Pearson Correlation ,386(**) ,274(*) ,327(**) Sig (2-tailed) ,001 ,020 ,005 N 72 72 72 72 Pearson Correlation ,386(**) ,189 ,423(**) Sig (2-tailed) ,001 ,111 ,000 N 72 72 72 72 Pearson Correlation ,252(*) ,192 ,264(*) -,076 Chính sách bán Sig (2-tailed) ,033 ,106 ,025 ,527 lẻ N 72 72 72 72 72 Pearson Correlation ,594(**) ,446(**) ,323(**) ,358(**) ,481(**) Nhà cung cấp Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,006 ,002 ,000 N 72 72 72 72 72 72 Pearson Correlation ,274(*) ,189 ,264(*) ,358(**) -,022 Khách hàng Sig (2-tailed) ,020 ,111 ,025 ,002 ,854 N 72 72 72 72 72 72 Pearson Correlation ,327(**) ,423(**) -,076 ,481(**) -,022 SP/DV thay Sig (2-tailed) ,005 ,000 ,527 ,000 ,854 N 72 72 72 72 72 72 Pearson Correlation ,224 ,261(*) ,347(**) ,376(**) ,333(**) ,007 Đối thủ tiềm ẩn Sig (2-tailed) ,059 ,027 ,003 ,001 ,004 ,951 N 72 72 72 72 72 72 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Đối thủ tiềm ẩn ,224 ,059 72 ,261(*) ,027 72 ,347(**) ,003 72 ,376(**) ,001 72 ,333(**) ,004 72 ,007 ,951 72 72 Nguồn: Kết phân tích tương quan Tuy nhiên theo kết phân tích hệ số tương quan tuyến tính chưa hẳn thành phần có hệ số tương quan thấp có nghĩa tương quan với thực tế có tương quan phi tuyến tính Mặt khác, mối quan hệ tương quan tuyến tính ngẫu nhiên mẫu ý kiến đánh giá chuyên gia… Để đánh giá mối quan hệ thành phần cần phải sử dụng phương pháp quy mô nghiên cứu lớn không nằm phạm vi đề tài nghiên cứu 5.3 Đánh giá mức độ cạnh tranh Theo kết lấy ý kiến chuyên gia, mức độ cạnh tranh thị trường bán lẻ Tp.Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có giá trị thấp 1, cao 3, trung bình cộng 1,9861 với độ lệch chuẩn 0,39336 (xem Bảng P3.5) Tức tất ý kiến chuyên gia điều tra cho mức độ cạnh tranh mức từ trung bình đến mạnh Do giá trị trung bình gần nên cần kiểm định xem giá trị có hay không, với mức ý nghĩa α = 95% Giả thuyết H0: µx = µ0 = Giả thiết thay Ha: µx < µ0 = Kết kiểm định cho thấy giá trị t nhỏ ứng với mức ý nghĩa quan sát (Sig.) lớn, lớn nhiều mức ý nghĩa 0,05 (xem Bảng P3.10) nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều có nghĩa giá trị trung bình ≤ 190 Bảng P3.10 Kiểm định trung bình với giá trị Test Value = t Mức độ cạnh tranh -,300 df 71 Sig (2-tailed) ,765 Mean Difference -,01389 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -,1063 ,0785 Method: One-Sample Test Nguồn: Kết kiểm định Như vậy, với mẫu điều tra khẳng định ý kiến chuyên gia cho mức độ cạnh tranh thị trường bán lẻ Tp.Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 mức mạnh đến mạnh 191 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁC ĐƠN VỊ BÁN LẺ VÀ TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Bảng P4.1 Số lượng chợ có đến 31⁄12 hàng năm phân theo hạng giai đoạn 2007 - 2016 Thành phố Đà Nẵng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Toàn Thành phố 84 84 85 85 85 66 68 68 69 69 Phân theo hạng Hạng 2 3 3 3 3 Hạng 18 18 18 18 18 14 17 17 17 17 Hạng 64 64 64 64 64 49 48 48 49 49 Nguồn: Niên giám thống kê qua năm, Tổng cục thống kê Tp.Đà Nẵng Bảng P4.2 Số lượng siêu thị trung tâm thương mại giai đoạn 2007-2016 Năm Tổng số lượng ST TTTM Số lượng TTTM Số lượng ST 2007 2008 2009 2010 2011 2013 2014 2015 2016 23 23 26 27 35 37 41 40 44 2 6 21 21 24 23 29 31 36 34 39 Nguồn: Niên giám thống kê qua năm, Chi cục thống kê Tp.Đà Nẵng Bảng P4.3 Số lượng chợ phân theo địa phương giai đoạn từ 2007 – 2016 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TOÀN THÀNH PHỐ 84 Phân theo địa phương Quận Hải Châu 15 84 85 85 85 66 68 68 69 69 15 16 16 16 11 10 10 11 11 Quận Thanh Khê 16 16 16 16 16 9 9 Quận Sơn Trà 11 11 11 11 11 8 8 Quận Ngũ Hành Sơn 5 5 8 8 Quận Liên Chiểu 9 9 9 9 Quận Cẩm Lệ 8 8 9 9 Huyện Hòa Vang 19 19 19 19 19 15 15 15 15 15 (Nguồn: Cục Thống kê Tp.Đà Nẵng) Bảng P4.4 Số lượng trung tâm thương mại phân theo địa phương giai đoạn từ 2007 - 2016 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TOÀN THÀNH PHỐ Phân theo địa phương 2 6 6 Quận Hải Châu Quận Thanh Khê Quận Sơn Trà Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ Huyện Hòa Vang 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 2 1 0 2 1 0 2 1 0 1 0 2 1 0 1 0 (Nguồn: Cục Thống kê Tp.Đà Nẵng) 192 Bảng P4.5 Số lượng siêu thị phân theo địa phương giai đoạn từ 2007 – 2016 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TOÀN THÀNH PHỐ 21 21 24 23 29 34 31 36 34 39 Phân theo địa phương Quận Hải Châu 8 8 10 12 12 12 12 12 Quận Thanh Khê 11 11 11 Quận Sơn Trà 2 2 3 3 Quận Ngũ Hành Sơn 1 3 3 Quận Liên Chiểu 1 2 3 3 Quận Cẩm Lệ 2 2 Huyện Hòa Vang 2 2 2 1 2 2 2 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Tp.Đà Nẵng) Bảng P4.6 Bảng so sánh đối chiếu tỷ lệ mô hình bán lẻ truyền thống mô hình bán lẻ đại địa bàn Thành phố Đà Nẵng Đơn vị tính: % Năm Tỷ lệ mô hình bán lẻ đại Tỷ lệ mô hình bán lẻ truyền thống 2007 7% 93% 2008 7% 93% 2009 7% 93% 2010 7% 93% 2011 9% 91% 2012 11% 89% 2013 12% 88% 2014 14% 86% 2015 15% 85% 2016 17% 83% Nguồn: Báo cáo Sở Công Thương qua năm Bảng P4.7 Phân bố mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại theo dân cư năm 2016 TT Quận/Huyện Dân số (Người) Số lượng(ST,TTTM) Dân số bình quân (Người) Quận Hải Châu 196886 Tổng 10 Quận Thanh Khê 169268 33853.60 84634.00 24181.14 61496.00 - 61496.00 55053 2 27526.50 - 27526.50 100051 2 50025.50 - 50025.50 35026.00 - 35026.00 23 54018.50 - 54018.50 27 286556.85 183077 Quận Sơn Trà ST TTTM 122992 Quận Ngũ Hành Sơn Quận Liên Chiểu Quận Cẩm Lệ 70052 Huyện Hòa Vang 108037 822339 Tổng số ST TTTM ST TTTM 24610.75 98443.00 19688.60 Nguồn: Cục thống kê Tp.Đà Nẵng kết điều tra tác giả Bảng P4.8 Quy mô kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ thời kỳ 2007 – 2016 2007 Năm Chỉ tiêu Vốn kinh doanh 2.138,3 bình quân hàng năm/DN (Triệu đồng) Số lao động bình 26 quân hàng năm/DN (người) Doanh thu (thuần) 3.013.0 bán lẻ bình quân hàng năm/DN (Triệu đồng) 2008 3.897,6 26 4.044,2 2009 3.644,7 28 4.678,8 2010 3.355,3 25 4.905,6 2011 4.638,7 25 5.067,5 2012 3.954,8 27 4.927,8 2013 4.765,9 27 6.012,2 2014 4.365,7 26 6.142,4 2015 2016 6.855,9 35 9.234,2 6.367,5 50 12.262,6 Nguồn: Cục Thống kê Đà Nẵng, Niên giám thống kê năm 2007 năm 2016 193 Bảng P4.9 Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp bán lẻ thời kỳ 2007 - 2016 Năm 2007 2008 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Tổng số lao động DN 66,577 68,936 72,527 73,930 73,211 76,988 78,787 82,676 (ĐVT: người) Tổng thu nhập người lao động 8.561 16.117 18.835 23.783 24.071 29.855 31.250 36.314 DN (ĐVT: tỷ đồng) Thu nhập bình quân tháng người lao động DN 1.286 2.338 2.597 3.217 3.288 3.878 3.977 4.328 (ĐVT: nghìn đồng) Nguồn: Cục thống kê Tp.Đà Nẵng 194 Bảng P4.10a Cơ cấu lao động số doanh nghiệp bán lẻ địa bàn Thành phố Đà Nẵng tính đến 2007 Giới tính TÊN SIÊU THỊ Opal Plaza - Thế giới nội thất - Vật liệu xây dựng Siêu thị Intimex Pasteur Siêu thị Nhật Linh Đà Nẵng Siêu thị Nội thất Đài Loan Siêu thị hàng điện ElexMax Siêu thị Ánh Sáng Siêu thị Điện thoại Nam Á Siêu thị Điện tử Viettronimex Đà Nẵng Siêu thị Nguyễn Kim Độ tuổi Trình độ ĐH& Khác SĐH Nam Nữ 18-55 TT (%) 26-35 TT (%) >35 TT (%) 18.18 27.27 54.55 31 12 31.58 18 47.37 21.05 11 62 32 43.84 26 35.62 15 33.33 44.44 27 17 48.57 15 44.44 19 13 11 26 82 Tính chất Tổng T.Tiếp G.Tiếp 11 12 26 30 38 20.55 33 40 56 17 73 22.22 6 42.86 8.57 16 19 28 35 33.33 22.22 46.43 11 39.29 14.29 21 22 28 52.94 35.29 11.76 13 13 17 68 62.96 28 25.93 12 11.11 41 67 92 16 108 (Nguồn: Khảo sát phục vụ cho nghiên cứu ) 195 Bảng P4.10b Cơ cấu lao động số doanh nghiệp bán lẻ địa bàn Thành phố Đà Nẵng tính đến 2016 Giới tính TÊN SIÊU THỊ Opal Plaza - Thế giới nội thất - Vật liệu xây dựng Siêu thị Intimex Pasteur Siêu thị Nhật Linh Đà Nẵng Siêu thị Nội thất Đài Loan Siêu thị hàng điện ElexMax Siêu thị Ánh Sáng Siêu thị Điện thoại Nam Á Siêu thị Điện tử Viettronimex Đà Nẵng Siêu thị Nguyễn Kim Độ tuổi Trình độ ĐH& Khác SĐH Nam Nữ 18-55 TT (%) 26-35 TT (%) >35 TT (%) 14 12 60.00 25.00 15.00 12 72 36 42.86 28 33.33 20 23.81 20 100 63 52.50 34 28.33 23 10 31.25 43.75 10 50 28 46.67 24 17 32.00 12 38 23 10 30 70 190 Tính chất Tổng T.Tiếp G.Tiếp 14 12 08 20 24 60 70 14 84 19.17 20 100 90 30 120 25.00 12 05 11 16 40.00 13.33 12 48 15 45 60 36.00 32.00 20 05 20 25 46.00 15 30.00 12 24.00 15 35 07 43 50 14 35.00 16 40.00 10 25.00 15 15 06 34 40 108 41.54 87 33.46 65 25.00 65 195 220 40 260 (Nguồn: Khảo sát phục vụ cho nghiên cứu ) 196 Bảng P4.11 Tốc độ tăng giá tháng 12 hàng năm số mặt hàng bán lẻ chủ yếu hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007 - 2016 Đơn vị tính: % Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 0.53 0.56 0.68 0.76 0.84 0,41 0,38 0,34 0,37 0,41 0.18 0.20 0.21 0.21 0.52 0,06 0,06 0,07 0,07 0,08 Đồ uống thuốc 0.57 0.61 0.63 0.64 0.78 0,13 0,11 0,12 0,17 0,17 Thiết bị đồ dùng gia đình 0.17 0.18 0.21 0.24 0.34 0,22 0,21 0,15 0,13 0,16 Các nhóm hàng hóa bán lẻ Nhóm mặt hàng may mặc, mũ nón, giày dép Nhóm mặt hàng hàng ăn dịch vụ ăn uống Nguồn:Báo cáo Cục thống kê Tp.Đà Nẵng qua năm Bảng P4.12 Đóng góp thương nghiệp bán lẻ vào GDP Thành phố Đà Nẵng theo giá so sánh 1994 Trước gia nhập WTO Năm 2005 2006 I Quy mô (Tỷ đồng) GDP 11.690,8 18.568,1 Thương 1.557,5 2.740,3 nghiệp bán lẻ Tỷ trọng 2/1 (%) 13,32 14,76 II Tăng trưởng (%) GDP 14,0 12,2 Thương 1,73 14,6 nghiệp bán lẻ Tiêu dùng 4,16 16,20 cuối Cá nhân 4,03 17,20 Chỉ tiêu Sau gia nhập WTO 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 19.888,4 20.384,3 24.626,3 30.754,8 39.021,7 46.368,6 63.328,1 69.806,4 3.456,3 2.775,1 3.013,6 3.467,5 3.501,1 4.096,3 6.148,6 6.234,5 17,38 13,61 12,24 11,27 8,97 8,83 9,71 8,93 11,3 10,1 11,3 12,6 13,0 9,1 9,52 15,78 10,23 12,56 24,72 25,44 17,8 24,45 1,30 23,51 26,46 17,66 18,98 25,48 5,98 25,40 27,04 24,45 18,09 23,24 5,08 26,17 26,76 24,53 24,45 (Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Đà Nẵng qua năm) 197 25,67 198 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Số thứ tự mẫu: …… Ngày: Xin chào Anh/Chị! Tôi Đỗ Văn Tính – Hiện Nghiên cứu sinh ngành Quản Lý Kinh Tế Học Viện Khoa Học Xã Hội - Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Hiện nghiên cứu đề tài “Phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020” Để thực công trình nghiên cứu này, mong nhận quan tâm quý Anh/Chị việc tham gia trả lời câu hỏi Rất mong hợp tác giúp đỡ quý Anh/Chị Mọi thông tin, kết có phục vụ cho việc thực đề tài, không sử dụng vào mục đích khác giữ bí mật hoàn toàn Rất mong quý Anh/Chị dành thời gian hỗ trợ nhiệt tình để trả lời hết câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Xin cho biết tình hình việc làm quý Anh (Chị)? A Đang làm B Không làm C Nghỉ hưu Xin cho biết độ tuổi quý Anh (Chị)? A  16 tuổi B Trên 16 tuổi Xin cho biết trình độ chuyên môn quý Anh (Chị)? A Trên đại học B Đại học C Cao đẳng, THCN D Khác Xin cho biết giới tính quý Anh (Chị)? A Nam B.Nữ Xin cho biết mức thu nhập quý Anh (Chị)? A Dưới triệu B 3- triệu D 7-dưới 10 triệu E Từ 10 triệu trở lên 199 C 5-dưới triệu II NHẬN XÉT CỦA ĐÁP VIÊN VỀ CÁC LOẠI HÌNH BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến loại hình bán lẻ địa bàn Tp.Đà Nẵng: Đánh dấu “x” vào số thích hợp với quy ước:  Đồng ý  Không đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Giá qua hình thức chợ truyền thống (ct1) Giá rẻ Giá đắt Giá hợp lý Bình thường Chất lượng qua hình thức chợ truyền thống (ct2) Tốt Trung bình Kém Bao bì, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm qua hình thức chợ truyền thống (ct3) Đẹp Trung bình 10 Xấu Giá qua hình thức bán hàng cửa hàng truyền thống (ch1) 11 Giá rẻ 12 Giá đắt 13 Giá hợp lý 14 Bình thường Chất lượng qua hình thức bán hàng cửa hàng truyền thống (ch2) 15 Tốt 16 Trung bình 17 Kém Bao bì, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm qua hình thức bán hàng cửa hàng truyền thống (ch3) 18 Đẹp 19 Trung bình 20 Xấu Giá qua hình thức bán hàng rong (hr1) 21 Giá rẻ 22 Giá đắt 23 Giá hợp lý 24 Bình thường Chất lượng qua hình thức bán hàng rong (hr2) 25 Tốt 26 Trung bình 27 Kém Bao bì, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm qua hình thức bán hàng rong (hr3) 28 Đẹp 29 Trung bình 30 Xấu 200                                                                               (10) Giá qua hình thức siêu thị (st1) 31 Giá rẻ 32 Giá đắt 33 Giá hợp lý 34 Bình thường (11) Chất lượng qua hình siêu thị (st2) 35 Tốt 36 Trung bình 37 Kém (12) Bao bì, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm qua hình thức siêu thị (st3) 38 Đẹp 39 Trung bình 40 Xấu (13) Giá qua hình thức trung tâm thương mại (tm1) 41 Giá rẻ 42 Giá đắt 43 Giá hợp lý 44 Bình thường (14) Chất lượng qua hình trung tâm thương mại (tm2) 45 Tốt 46 Trung bình 47 Kém (15) Bao bì, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm qua hình thức trung tâm thương mại (tm3) 48 Đẹp 49 Trung bình 50 Xấu (16) Giá qua hình thức cửa hàng tiện ích (ti1) 51 Giá rẻ 52 Giá đắt 53 Giá hợp lý 54 Bình thường (17) Chất lượng qua hình cửa hàng tiện ích (ti2) 55 Tốt 56 Trung bình 57 Kém (18) Bao bì, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm qua hình thức cửa hàng tiện ích (ti3) 58 Đẹp 59 Trung bình 60 Xấu (19) Mức độ tín nhiệm Anh (Chị) siêu thị (tn1) 61 Rất tốt 62 Tốt 63 Bình Thường 64 Không tốt (20) Mức độ tín nhiệm Anh (Chị) trung tâm thương mại (tn2) 65 Rất tốt 66 Tốt 201                                                                                               (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) 67 Bình Thường 68 Không tốt Mức độ tín nhiệm Anh (Chị) cửa hàng tiện ích (tn3) 69 Rất tốt 70 Tốt 71 Bình Thường 72 Không tốt Mức độ tín nhiệm Anh (Chị) cửa hàng truyền thống (tn4) 73 Rất tốt 74 Tốt 75 Bình Thường 76 Không tốt Mức độ tín nhiệm Anh (Chị) chợ truyền thống (tn5) 77 Rất tốt 78 Tốt 79 Bình Thường 80 Không tốt Mức độ tín nhiệm Anh (Chị) bán hàng rong (tn6) 81 Rất tốt 82 Tốt 83 Bình Thường 84 Không tốt Mức độ tín nhiệm Anh (Chị) thương mại điện tử (tn7) 85 Rất tốt 86 Tốt 87 Bình Thường 88 Không tốt Mức độ sử dụng Anh (Chị) siêu thị (sd1) 89 Thường xuyên 90 Thỉnh thoảng 91 Hiếm 92 Không Mức độ sử dụng Anh (Chị) trung tâm thương mại (sd2) 93 Thường xuyên 94 Thỉnh thoảng 95 Hiếm 96 Không Mức độ sử dụng Anh (Chị) cửa hàng tiện ích (sd3) 97 Thường xuyên 98 Thỉnh thoảng 99 Hiếm 100 Không Mức độ sử dụng Anh (Chị) cửa hàng truyền thống (sd4) 101 Thường xuyên 102 Thỉnh thoảng 103 Hiếm 104 Không 202                                                                                               (30) Mức độ sử dụng Anh (Chị) chợ truyền thống (sd5) 105 Thường xuyên 106 Thỉnh thoảng 107 Hiếm 108 Không (31) Mức độ sử dụng Anh (Chị) bán hàng rong (sd6) 109 Thường xuyên 110 Thỉnh thoảng 111 Hiếm 112 Không (32) Mức độ sử dụng Anh (Chị) thương mại điện tử (sd7) 113 Thường xuyên 114 Thỉnh thoảng 115 Hiếm 116 Không (33) Tác động kênh thông tin (kt) 117 Truyền hình 118 Đài phát 119 Kinh nghiệm sử dụng 120 Giới thiệu người khác                                         Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Anh/Chị, chúc Anh/Chị hạnh phúc thành đạt! 203 PHỤ LỤC TỔNG HỢP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ CÁC LOẠI HÌNH BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Bảng P6.1 Kết khảo sát ý kiến khách hàng địa bàn Thành phố Đà Nẵng Giới tính Thu nhập hộgia đình (triệu đồng) TT Tổng phiếu

Ngày đăng: 24/07/2017, 19:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.T. Kearney: “Những cánh cửa sổ hy vọng cho bán lẻ toàn cầu - Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009 A.T. Kearney”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cánh cửa sổ hy vọng cho bán lẻ toàn cầu - Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009 A.T. Kearney
2. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
3. Ngô Bình, Nguyễn Khánh Trung (2009), Marketing đương đại, NXB Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing đương đại
Tác giả: Ngô Bình, Nguyễn Khánh Trung
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
4. Nguyễn Thanh Bình (2013), Hoàn thiện chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2013
5. Bộ Công thương (2008), WTO và hệ thống phân phối Việt Nam, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO và hệ thống phân phối Việt Nam
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2008
6. Bộ Công Thương (2009), Mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết WTO và phát triển hệ thống phân phối của các doanh nghiệp Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế, Nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết WTO và phát triển hệ thống phân phối của các doanh nghiệp Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế
Tác giả: Bộ Công Thương
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2009
8. Lê Trịnh Minh Châu (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Nghiên cứu thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Trịnh Minh Châu
Năm: 2002
11. GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế thương mại
Tác giả: GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân
Nhà XB: NXB Đại học KTQD
Năm: 2012
12. Vũ Thị Ngọc Dung (2009), Phát triển hoạt động bán lẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động bán lẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Dung
Năm: 2009
13. ThS.Nguyễn Văn Dung (2009), Quản trị hoạt động thị trường tiêu dùng, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hoạt động thị trường tiêu dùng
Tác giả: ThS.Nguyễn Văn Dung
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
14. Fels, Allan (2009): “Quản lý bán lẻ - bài học cho các quốc gia đang phát triển”, Asia Pacific Business Review Quyển 15, Số 1, 13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bán lẻ - bài học cho các quốc gia đang phát triển
Tác giả: Fels, Allan
Năm: 2009
15. Francois Bobrie và nhóm tác giả, “So sánh khuôn khổ pháp lý về dịch vụ phân phối và quy định Nhà nước trong ngành bán lẻ ở một số quốc gia - Kinh nghiệm đối với Việt Nam”, EU- Việt Nam Mutrap III Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh khuôn khổ pháp lý về dịch vụ phân phối và quy định Nhà nước trong ngành bán lẻ ở một số quốc gia - Kinh nghiệm đối với Việt Nam
16. Phạm Huy Giang (2011), Phát triển hệ thống phân phối hiện đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống phân phối hiện đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Tác giả: Phạm Huy Giang
Năm: 2011
17. Nguyễn Thu Hà (2015), Chất lượng dịch vụ bán lẻ của các siêu thị và cửa hàng tiện ích tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dịch vụ bán lẻ của các siêu thị và cửa hàng tiện ích tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2015
18. Nguyễn Thanh Hải (2011), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại bán lẻ hiện đại trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại bán lẻ hiện đại trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2011
19. Trần Thanh Hải và cộng sự (2005) Từ điển Thuật ngữ chính sách thương mại quốc tế, Dự án Hỗ trợ thương mại Đa biên - Mutrap II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ chính sách thương mại quốc tế, Dự án Hỗ trợ thương mại Đa biên
21. Nguyễn Trung Hiếu (2014), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Trung Hiếu
Năm: 2014
22. Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp, NXB Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2012
23. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Xây dựng mô hình chuỗi siêu thị Co.opmart tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình chuỗi siêu thị Co.opmart tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2006
90. www.thailandhoreca.com 91. http://vi.wikipedia.org 92. http://www.ecvn.com 93. http://www.nielsen.com/vn 94. http://www.mra.com.my Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w