Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
582,45 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN TÍNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS TÔ THỊ ÁNH DƯƠNG TS PHÙNG TẤN VIẾT Phản biện 1: PGS.TS Trần Anh Tài Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Nam Phản biện 3: PGS.TS Ngô Quang Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày …tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việc phát triển hệ thống bán lẻ thành phố Đà Nẵng yêu cầu tất yếu khách quan trình phát triển Thành phố nhằm xây dựng Đà Nẵng thành thị trường hấp dẫn, văn minh, đại góp phần giữ gìn vững ổn định trị, cải thiện đời sống nhân dân Đà Nẵng nước Đồng thời cần hoàn thiện đổi hệ thống quản lý nhà nước lĩnh vực bán lẻ đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, đảm bảo cung cầu hàng hóa địa bàn Thành phố, sở tăng cường công tác xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại đại, tận dụng lợi trung tâm kinh tế lớn Miền Trung có sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh nhằm tăng cường phát triển hệ thống mạng lưới bán lẻ lớn nhằm phát triển luồng hàng hóa đến tỉnh Miền Trung- Tây Nguyên Xây dựng phát triển hài hòa hệ thống bán lẻ hàng tiêu dùng truyền thống đại, với tham gia thành phần kinh tế loại hình tổ chức, hoạt động môi trường cạnh tranh minh bạch, quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước Xuất phát từ thực tế cần phải nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ để rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp khả thi nhằm “Phát triển hệ thống bán lẻ địa bàn Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2010” có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thành phố 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có mục tiêu chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án sâu nghiên cứu phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm phát triển hệ thống bán lẻ truyền thống hệ thống bán lẻ đại từ năm 2007 đến 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng bao gồm loại hình bán lẻ truyền thống loại hình bán lẻ đại - Phạm vi không gian: Nghiên cứu hệ thống bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: Tình hình phát triển hệ thống bán lẻ từ năm 2007 đến 2016 đề xuất giải pháp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp tài liệu; Điều tra thu thập thông tin; Xử lý thông tin - Phương pháp so sánh: xem xét kinh nghiệm số Thành phố thuộc nước khu vực Thành phố nước phát triển hệ thống bán lẻ kinh nghiệm Thành phố BangKok - Thái Lan, Thành phố Kuala Lumpur – Malaysia, Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam….Từ việc nghiên cứu đó, điểm tương đồng, khác biệt đúc rút học kinh nghiệm cho Thành phố Đà Nẵng trình phát triển hệ thống bán lẻ thời kỳ hội nhập - Phương pháp thống kê mô tả: Trong trình nghiên cứu, Luận án sử dụng hệ thống số liệu từ nhiều nguồn như: Đề án phát triển kinh tế xã hội Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Đà Nẵng, Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Niên giám thống kê năm Tổng cục Thống kê, Cục thống kê Thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Sở Công thương Thành phố Đà Nẵng qua năm, - Phương pháp chuyên gia: Luận án tập trung lấy ý kiến đánh giá chuyên gia đầu ngành lĩnh vực bán lẻ Phương pháp phục vụ cho việc xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ - Phương pháp điều tra xã hội học: Đối với việc điều tra, khảo sát khách hàng, tác giả luận án trực tiếp đến cụm dân cư địa bàn Thành phố Đà Nẵng sở bán lẻ để phát mẫu phiếu điều tra; Đối với việc khảo sát lấy ý kiến đánh giá chuyên gia, tác giả luận án trực tiếp đến gặp nhà lãnh đạo/quản lý, nhà khoa học nhà kinh tế có kinh nghiệm doanh nghiệp bán lẻ, quan quản lý nhà nước quan nghiên cứu, giảng dạy… để phát mẫu phiếu điều tra, kết hợp trao đổi trực tiếp với Xêmina - Nguồn số liệu: Kết hợp sử dụng nguồn liệu thứ cấp đồng thời với nguồn liệu sơ cấp Những đóng góp đề tài - Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hệ thống bán lẻ, phát triển hệ thống bán lẻ đưa nội dung, tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá khách quan mức độ phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng theo tiêu chí Từ tìm nguyên nhân, giải pháp cần khắc phục phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Hệ thống hóa, bổ sung phát triển số lý luận phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ từ Thành phố nước Tạo lập khung lý thuyết phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Về thực tiễn: + Tổng kết thực trạng hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng thời gian từ năm 2007 đến nay, đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân thành công hạn chế, bất cập việc xây dựng thực thi sách phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng, xác lập sở thực tiễn cho đề xuất hoàn thiện sách đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, kiến nghị hoàn thiện sách phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực hệ thống bán lẻ … Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ phụ lục, nội dung Luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hệ thống bán lẻ hàng hóa đô thị điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3:Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước - Nghiên cứu WTO hệ thống phân phối Việt Nam, Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại (2008) - Nghiên cứu siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam, Nguyễn Thị Nhiễu (2006) - Nghiên cứu phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Hồ Kim Hương (2015) - Nghiên cứu sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nguyễn Thanh Bình (2013) - Nghiên cứu so sánh khuôn khổ pháp lý dịch vụ phân phối quy định Nhà nước ngành bán lẻ số quốc gia - kinh nghiệm Việt Nam, Francois Bobrie thành viên, báo cáo dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EUMUTRAP III) (2011) - Nghiên cứu phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam”, Phạm Hữu Thìn (2009) - Nghiên cứu mạng lưới thương mại Đà Nẵng, Đặng Văn Mỹ (2003) - Nghiên cứu mô hình siêu thị bán lẻ doanh nghiệp nước điều kiện hội nhập quốc tế Đặng Văn Mỹ (2010) - Nghiên cứu nhận thức người tiêu dùng Thành phố Đà Nẵng siêu thị so với cửa hàng truyền thống, Bùi Thanh Huân (2010) - Nghiên cứu phát triển thương mại địa bàn Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đặng Văn Mỹ (2010) - Nghiên cứu Nghiên cứu phát triển hệ thống bán lẻ địa bàn Tp.Đà Nẵng”, Võ Thị Phương Ly (2012) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước - Nghiên cứu quy mô chất lượng dịch vụ bán lẻ: Xem xét khả áp dụng kinh tế chuyển đổi, Mehta cộng (2000), Vazquez cộng (2001), Finn (2004), Gogliano Hathecote (1994) - Nghiên cứu thị trường đô thị - phát triển bán lẻ không thức, David Dewar, Vanessa Watson, New York: Routledge (2010) - Nghiên cứu thước đo chất lượng dịch vụ cho cửa hàng bán lẻ: Quy mô phát triển giá trị, Dabholka, Thorpe Rentz (1996) - Nghiên cứu tính pháp lý bán lẻ quy mô lớn thành phố Đông Nam Á, Alex M Mutebi, Uban studies, Vol.44, No.2,357-379, February (2007) - Nghiên cứu đo lường chất lượng dịch vụ ngành bán lẻ, ”, Rodolfo, Ignacio, Ana, (2000) - Nghiên cứu nhà bán lẻ xuyên quốc gia tái cấu mạng lưới cung cấp Thái Lan, Katie Jane May, Faculty of Humanities, the University of Manchester, England (2009) - Nghiên cứu hệ thống bán lẻ Việt Nam, The Nielsen Company (2012) - Nghiên cứu liên quan đến quy tắc bán lẻ, Robin Lewis and Michael Dart (2012) Tuy nhiên thời điểm nay, nghiên cứu có hệ thống phát triển hệ thống bán lẻ địa bàn thành phố Đà Nẵng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chưa có CHƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA Ở ĐÔ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tổng quan hệ thống bán lẻ hàng hóa khu đô thị điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Khái niệm phân loại hệ thống bán lẻ hàng hóa khu đô thị 2.1.1.1 Khái niệm bán lẻ hệ thống bán lẻ (1) Bán lẻ: Bán lẻ loại hình hoạt động kinh doanh thương mại, hàng hoá dịch vụ bán trực tiếp đến NTD cuối để thoả mãn nhu cầu (về mặt vật chất hay tinh thần) họ, để kinh doanh (bán lẻ hàng hóa dịch vụ) (2) Hệ thống: Hệ thống tập hợp thành phần có mối liên kết với nhau, thể qua phạm vi, ranh giới định nhằm đạt đến mục tiêu xác định (3) Hệ thống bán lẻ: Hệ thống bán lẻ tập hợp loại hình bán lẻ địa phương, quốc gia hay khu vực nhằm phân phối hàng hóa từ tay nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng mục tiêu cuối đem đến cho người tiêu dùng hài lòng cao việc mua sắm hàng hóa 2.1.1.2 Phân loại hệ thống bán lẻ: Dựa vào tính chất kênh PPBL chia HTBL thành hai loại, loại hình tổ chức bán lẻ truyền thống loại hình tổ chức bán bán lẻ đại 2.1.2 Xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị Tập trung hoá hệ thống phân phối ngày cao; HTBL đại ngày phát triển quy mô loại hình tổ chức kinh doanh; TMĐT phát triển nhanh làm thay đổi toàn diện lĩnh vực bán lẻ; Quá trình quốc tế hóa hoạt động bán lẻ diễn mạnh mẽ với xu hướng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế; Phương thức kinh doanh nhượng quyền công ty lớn liên kết CH quy mô nhỏ hệ thống nhằm nâng cao lực cạnh tranh 2.1.3 Vai trò hệ thống bán lẻ phát triển kinh tế khu đô thị bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối với NTD, HTBL có vai trò cung cấp hàng hoá để phục vụ nhu cầu NTD; Đối với DN sản xuất, việc phân phối bán lẻ đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn bình thường, liên tục; Đối với DNBL, tổ chức thực nghiệp vụ mua bán, giao nhận, vận chuyển, dự trữ để 12 2.3.1 Phát triển hệ thống bán lẻ nhờ vào xây dựng phố mua sắm quy mô quốc tế -Kinh nghiệm từ Tp.BangKok (Thái Lan) 2.3.2 Về công tác quy hoạch phát triển hạ tầng phục vụ cho bán lẻ Kinh nghiệm Tp.BangKok - Thái Lan, Tp.Kuala Lumpur – Malaysia 2.3.3 Về định chế pháp lý - Kinh nghiệm Tp.BangKok - Thái Lan, Tp.Kuala Lumpur – Malaysia 2.3.4 Phát triển hài hòa HTBL truyền thống HTBL đại - Kinh nghiệm Tp.BangKok - Thái Lan, Tp.Kuala Lumpur – Malaysia 2.3.5 Nâng cao sức cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Kinh nghiệm Tp.BangKok - Thái Lan 2.3.6 Kinh nghiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Kinh nghiệm Tp.Kuala Lumpur – Malaysia 2.3.7 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Một số học kinh nghiệm chưa thành công phát triển hệ thống bán lẻ khu đô thị bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1.1 Chính sách mở cửa mức dẫn đến kiểm soát 2.3.1.2 Sự bảo hộ mức dịch vụ phân phối bán lẻ nước 2.3.1.3 Tính khả thi dự án thuộc công tác quy hoạch phát triển hạ tầng phục vụ cho bán lẻ 13 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà Nẵng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án sử dụng nhân tố ảnh hưởng phân tích chương lượng hóa cụ thể lực trình độ phát triển kinh tế, trình độ hội nhập quốc tế, sách phát triển thương mại quản lý lưu thông hàng hóa, hình thành phát triển DNBL HTBL yếu tố môi trường (văn hóa - xã hội, điều kiện tự nhiên,…) Tp.Đà Nẵng 3.2 Thực trạng phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Đà nẵng từ hội nhập kinh tế quốc tế đến 3.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng hệ thống bán lẻ 3.2.1.1 Quy mô hệ thống bán lẻ Trong năm gần đây, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng trưởng mức khá, quy mô HTBL ngày mở rộng (Nguồn: Báo cáo tổng kết Sở Công Thương qua năm) Hình 3.1 Tống mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế 2007-2016 Xét thành phần kinh tế thời kỳ sau hội nhập, cấu kinh tế có chuyển biến mạnh mẽ Tổng mức bán lẻ khu vực kinh tế nhà 14 nước ngày giảm dần tổng mức bán lẻ thành phần kinh tế nhà nước có xu hướng ngày tăng lên (Nguồn: Báo cáo tổng kết Sở Công Thương qua năm) Hình 3.2 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thành phần kinh tế giai đoạn 2007–2016 3.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng hệ thống bán lẻ TTBL Tp.Đà Nẵng bắt đầu tăng tốc đứng trước triển vọng phát triển khả quan Điều đặc biệt quan trọng thời điểm kinh tế hội nhập sâu vào WTO, với triển vọng phát triển kinh tế, thu nhập người dân tiếp tục tăng nhanh sức mua hứa hẹn có bước tiến vượt bậc năm tới Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng bán lẻ hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2005-2016 Tổng mức Chỉ số giá Tăng trưởng Tốc độ tăng bán lẻ (Tỷ tiêu dùng bán lẻ thực tế (%) đồng) (%) (%) 2007 14817.90 34,34 7,57 26,73 2008 18435.20 124.41 22,25 10,03 2009 26867.00 145.74 6,53 30,53 2010 33544.30 124.85 9,07 17,86 2011 41572.20 123.93 17,51 14,37 2012 45351.60 109.09 9,18 9,70 2013 48667.80 107.31 9.60 10,2 2014 55527.80 114.10 9.93 16,45 2015 59634.60 107.4 9.97 15,67 2016 63500.30 106.48 12.9 15.56 (Nguồn: Niên giám thống kê 2005 2014, Cục thống kê Tp.Đà Nẵng) Năm 15 3.2.2 Các loại hình tổ chức bán lẻ hệ thống bán lẻ địa bàn Thành phố Đà Nẵng Tính đến tháng 12 năm 2016, toàn Thành phố có 69 chợ bán lẻ; Có 26.618 CH, cửa hiệu kinh doanh mua bán hàng hóa; Đồng thời, có khoảng 44 TTTM, TTTM; Thị phần ST chuyên doanh tổng hợp chiếm tỷ lệ không đáng kể TTBL Thành phố; Kênh mua sắm đại ngày đóng vai trò quan trọng Đà Nẵng; Lượng đơn đặt hàng qua TMĐT DN năm 2015 tăng lên đáng kể 22% so với năm 2014 7% 3.2.3 Công tác tổ chức mạng lưới phân phối bán lẻ hệ thống bán lẻ Mạng lưới phân phối bán lẻ Tp.Đà Nẵng tổ chức qua chợ truyền thống, qua trung tâm thương mại, qua siêu thị qua cửa hàng bán lẻ 3.2.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ hệ thống bán lẻ 3.2.4.1 Số lượng doanh nghiệp bán lẻ Nguồn: Cục Thống kê Đà Nẵng, Niên giám thống kê năm 2007 năm 2016 Hình 3.3 Số DN hoạt động kinh doanh bán lẻ thời điểm 31/12 hàng năm DNBL Đà Nẵng phân bố rộng khắp tập trung đông Quận trung tâm Thành phố; Các điểm bán DNBL kinh doanh loại hình hàng hóa có khuynh hướng tập trung số tuyến đường lớn; Các DN kinh doanh hàng hóa thiết yếu thực phẩm, hàng 16 tạp hóa phân bố theo mật độ dân cư nhằm phục vụ khai thác tốt nhu cầu sử dụng thường xuyên loại hàng hóa 3.2.4.2 Năng lực vốn khả huy động vốn Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng trở nên khó khăn, DNBL địa bàn Tp.Đà Nẵng, đặc biệt DN nhỏ vừa không tài sản chấp (do DN chấp để vay vốn ngân hàng từ năm trước, đến chưa tất toán nợ cũ), có nỗ lực Chính quyền Thành phố thông qua Quỹ đầu tư phát triển Thành phố, Quỹ Bảo lãnh tín dụng DN nhỏ vừa, giới hạn nguồn lực công tác cải cách thủ tục hành chậm nên gây khó khăn cho DN trình tiếp cận nguồn vốn 3.2.4.3 Về chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp bán lẻ Thành phố Đà Nẵng Với thực trạng cân đối đào tạo nghề, tồn nghịch lý nguồn lao động vừa thừa lại vừa thiếu - chương trình đào tạo sở đào tạo địa bàn Thành phố Đà Nẵng chưa sát với thực tế, thừa lý thuyết thiếu thực hành, thiếu đào tạo kỹ mềm đặc biệt trình độ ngoại ngữ người lao động hạn chế 3.2.4.4 Về tình hình cạnh tranh thị trường bán lẻ Thành phố Đà Nẵng Theo kết phân tích ý kiến chuyên gia, mức độ cạnh tranh thị trường bán lẻ Tp.Đà Nẵng đến năm 2020 có giá trị thấp 1, cao 3, trung bình cộng 1,9861 với độ lệch chuẩn 0,3934 Tức tất ý kiến chuyên gia điều tra cho mức độ cạnh tranh mức từ trung bình đến mạnh (xem bảng 3.4) 17 Bảng 3.4 Kết phân tích ý kiến chuyên gia mức độ cạnh tranh thị trường bán lẻ Thành phố Đà Nẵng Đánh giá Yếu tố Mức độ cạnh tranh TTBL Tp.Đà Nẵng Thấp Cao 1,00 3,00 Trung bình 1,9861 Độ lệch Kiểm định chuẩn với α = 95% 0,3934 1< µ