QUỸ TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2022

237 109 0
QUỸ TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(DỰ THẢO) QUỸ TÊN ĐƢỜNG VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2022 I CÁC ĐẢO Các đảo tỉnh, thành phố 01 ĐẢO AN THỚI An Thới quần đảo nằm vịnh Thái Lan, phía Nam đảo Phú Quốc, thuộc xã Hòn Thơm, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Vị trí đảo nằm tọa độ khoảng 9°50′ vĩ Bắc, 104°05′ kinh Đông, với 18 đảo lớn nhỏ, lớn đảo Hòn Thơm Tổng diện tích đất 7,64 km², dân số khoảng 3.000 ngƣời, sống chủ yếu nghề biển Quần đảo An Thới nhiều đảo hồn tồn hoang vắng Xã có đến 18 đảo nhƣng có năm đảo có ngƣời sinh sống Trên đồ hành 64 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nhà xuất Bản đồ phát hành năm 2005, quần đảo An Thới đƣợc đánh dấu với đảo sau: Hòn Dừa, Hòn Dăm Ngồi, Hòn Rỏi, Hòn Thơm, Hòn Vang, Hòn Xƣởng, Hòn Kim Quy, Hòn Mây Rút, Hòn Anh Đơng, Hòn Anh Tây, Hòn Cái Bàn Hiện nay, quần đảo An Thới thiên đƣờng cho tour du lịch mạo hiểm, khám phá thiên nhiên, câu cá, lặn biển mà hầu hết du khách nƣớc ngồi ƣa thích Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang 02 BẠCH LONG VỸ Bạch Long Vỹ huyện đảo nằm Vịnh Bắc Bộ, thuộc thành phố Hải Phòng, cách Đơng Nam thành phố Hải Phòng 133km Huyện đảo có diện tích tự nhiên 2,33 km2, có 1,78 km2 hồn tồn khơng ngập triều, 0,55 km2 bãi ngập triều cao Quanh đảo có vành đai san hơ, khí hậu biển, mƣa nhiều vào tháng 7, sƣơng mù dày vào tháng 3,4 Năm 1805, Quận He, Quận Hẻo cho xây thành đắp lũy Đến năm 1920, dân tỉnh Quảng Yên sinh sống, lập nghiệp Năm 1937, quyền Bảo Đại phái ngƣời tới đảo lập đồn canh phòng xây dựng chế độ lý trƣởng đảo Năm 1957, Thủ tƣớng Chính phủ Nghị định quy định Bạch Long Vỹ xã trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Huyện Bạch Long Vỹ đƣợc thành lập theo Nghị định số 15/CP ngày 09/12/1992 Chính phủ Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Cổng thông tin điện tử huyện Bạch Long Vỹ 03 ĐẢO CÁI BẦU Đảo Cái Bầu đảo lớn đảo thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Đảo nằm sát đất liền, cách Đơng Bắc cảng Cửa Ơng 2km, địa hình hầu hết rừng núi Đảo rộng 17.212ha, có Thị trấn huyện lỵ xã (Hạ Long, Bình Dân, Đài Xun, Đồn Kết, Vạn n, Đông Xá Thị trấn Cái Rồng) Các đảo có địa hình núi Núi thƣờng cao 200- 300m, cao núi Vạn Hoa cao 397m Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh 04 ĐẢO CÁT BÀ Quần đảo Cát Bà quần thể gồm 367 đảo lớn nhỏ, cấu tạo đá vơi, với tổng diện tích gần 300 km2, lớn đảo Cát Bà (hay gọi đảo Ngọc) nằm phía nam vịnh Hạ Long, ngồi khơi thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh Đảo Cát Bà rộng khoảng 144km2, chỗ cao 331m, đảo đá vôI lớn hệ thống quần đảo phía nam vịnh Hạ Long vùng ven bờ tây Biển Đông Về mặt hành chính, quần đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Nơi đƣợc UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới Trên quần đảo Cát Bà có hang động tiếng nhƣ: Hoa Cƣơng, Trung Trang, Quân Y, Áng Mả, Phù Long, Quả Vàng… Cơ sở hạ tầng phát triển với tổ hợp nhiều khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ dƣỡng, chùa chiền… Quần đảo Cát Bà đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Cổng thông tin điện tử huyện Cát Hải, tỉnh Quảng Ninh 05 ĐẢO CÔ TÔ Cô Tô quần đảo với 50 đảo lớn nhỏ nằm phía đơng đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Địa danh hành huyện Cơ Tơ, diện tích 46,2 km² Cơ Tơ có tên cổ Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời nơi cƣ trú ngụ thuyền bè ngƣ dân Vùng Đơng Bắc, song chƣa thành nơi định cƣ ln bị toán cƣớp biển Trung Quốc quấy phá Đầu thời Nguyễn, số ngƣ dân Trung Quốc bắt đƣợc toán cƣớp biển xin đƣợc nhập cƣ sinh sống Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cƣơng vị Tổng Đốc Hải An (Hải Dƣơng - An Quảng) xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử ngƣời cai quản Làng đƣợc Nguyễn Công Trứ đặt làng Hƣớng Hố Ít lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế lập đồn Hƣớng Hoá canh phòng giặc biển Thời Pháp thuộc, Cơ Tơ Pháp cai quản Đến năm 1955, thực Hiệp định Genève, quân Pháp rút khỏi đảo chuyển giao ta quản lý Tài liệu tham khảo chính: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ninh - Cổng thông tin điện tử huyện Cô Tô 06 ĐẢO CỒN CỎ Cồn Cỏ (còn gọi Hòn Cỏ, Con Cọp, Hòn Mệ ) đảo nhỏ biển Đông, thuộc tỉnh Quảng Trị Diện tích đảo trƣớc gần km², khoảng 2,2 km² Về mặt hành chính, đảo Cồn Cỏ đồng thời huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị Tuy diện tích đảo khơng lớn nhƣng lại có vị trí chiến lƣợc án ngữ tồn phần bờ biển Trung Trung bộ, gần với nhiều tuyến đƣờng hàng hải nƣớc quốc tế, đảo có vai trò lớn cơng tác phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng lãnh thổ, lãnh hải địa bàn quan trọng phát triển kinh tế, xã hội hệ thống đảo, hải đảo vùng biển Việt Nam Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, đảo Cồn Cỏ nơi trung chuyển ngƣời, lƣơng thực, vũ khí vào chiến trƣờng miền Nam địa bàn địch đánh phá ác liệt Trong thời gian từ 1965 - 1968, đơn vị đội đóng đảo bắn hạ 48 máy báy (trong 29 rơi chỗ), bắn cháy 17 tàu chiến thuyền địch Với thành tích đánh Mỹ giỏi, giữ đảo kiên cƣờng, Cồn Cỏ vinh dự đƣợc Quốc hội, Chính phủ Hồ Chủ tịch hai lần tuyên dƣơng Đơn vị Anh hùng; đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Ðộc lập, Huân chƣơng Quân công, Huân chƣơng Chiến công Nhiều cán chiến sĩ đảo đƣợc tặng danh hiệu anh hùng nhƣ Thái Văn A, Nguyễn Tăng Mật Toàn đảo đƣợc Bác Hồ tặng hai câu thơ: “Cồn Cỏ nở đầy hoa thắng trận, Ðánh cho tan xác giặc Hoa Kỳ” Tài liệu tham khảo chính: - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Trị - Cổng thơng tin điện tử Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Trị 07 CÔN ĐẢO Cơn Đảo quần đảo gồm 16 đảo lớn nhỏ nằm đại dƣơng cách Vũng Tàu 185km, cách thành phố Hồ Chí Minh 230km, cách cửa sông Hậu (Cần Thơ) khoảng 83km Côn Đảo huyện thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Diện tích tự nhiên tồn huyện khoảng 76km2, đảo lớn có diện tích 51,52km2 gọi Cơn Lơn hay Côn Đảo trung tâm kinh tế - văn hóa – trị - xã hội huyện Cơn Đảo cách đƣờng hàng hải Quốc tế (trục Bắc – Nam) 60km Từ Côn Đảo, tàu thuyền ngƣợc lên phía Bắc Á nhƣ Nga, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hải Nam, Thẩm Quyến, Hồng Kông; xuống Nam đến nƣớc Đông Nam Á nhƣ: Singapore, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Thailand Cơn Đảo nơi có hệ thống nhà tù khủng khiếp Pháp, Mỹ với nhiều trại giam lớn nhƣ: trại Phú hải, Phú Sơn, Phú Tƣờng, Phú Bình, chuồng cọp, chuồng bò khu nhà Chúa Đảo khu Nghĩa trang Hàng Dƣơng nơi chôn cất 20.000 tù nhân chủ yếu chiến sĩ cách mạng hai thời kỳ kháng chiến Các Chí sĩ cách mạng, lãnh tụ Đảng chiến sĩ cách mạng ngồi tù trại giam Côn Đảo nhƣ: Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Trinh, Lê Duẩn, Lƣơng Khánh Thiện, Tôn Đức Thắng, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Phạm Hùng… Hiện nay, hệ thống nhà tù Cơn Đảo đƣợc xếp hạng Di tích cấp Quốc gia đặc biệt Tài liệu tham khảo chính: Cổng thơng tin điện tử huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 08 ĐẢO CÙ LAO CHÀM Cù lao Chàm cụm đảo, bao gồm đảo: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Khơ Mẹ, Hòn Khơ con, Hòn Lá, Hòn Tai, Hòn Ơng, có diện tích 15 km2, rừng chiếm khoảng 90% Cù lao Chàm có tên gọi khác nhƣ Puliciam, Chiêm Bất Lao, Tiên Bích La Tại nhiều di tích thuộc văn hố Sa Huỳnh, Chăm Pa, Đại Việt, với cơng trình kiến trúc cổ ngƣời Chăm ngƣời Việt có niên đại vài trăm năm Hiện bãi ven biển Cù lao Chàm, ngƣời ta phát đƣợc nhiều mảnh vỡ đồ gốm Chăm, Trung Cận Đông, Thái Lan, Ấn Độ Trung Quốc có niên đại từ kỷ VIII đến kỷ X, chứng tỏ đảo điểm dừng chân tàu buôn ghé vào tráng gió bão, trao đổi hàng hóa, lƣơng thực… Vì vậy, Cù lao Chàm đƣợc xem bình phong biển Hội An Với hệ động thực vật phong phú di tích lịch sử hàng trăm năm trƣớc, ngày 29.5.2009, Cù Lao Chàm đƣợc UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Tài liệu tham khảo chính: - Cổng thơng tin điện tử Trung tâm Quản lý Di tích danh thắng Quảng Nam - TS Lƣu Minh Trị, Danh thắng, di tích lễ hội truyền thống Việt Nam, tập III, Nhà Xuất hà Nội, 2006 09 ĐẢO HÕN ĐÁ BẠC Hòn Đá Bạc cụm đảo tọa lạc ấp Kinh Hòn, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau Hòn Đá Bạc cách đất liền 500m có diện tích 6,34ha, gồm ba hòn: Hòn Ông Ngộ, Hòn Đá Bạc Lẻ, Hòn Đá Bạc Hòn Đá Bạc cách thành phố Cà Mau khoảng 50km đƣờng thủy, 42km đƣờng Hòn Đá Bạc nơi in đậm dấu ấn lịch sử chiến công quân dân xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời Nơi đây, nơi diễn chuyên án CM12 – đánh bại nhập biên phá hoại, âm mƣu lật đổ chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa Lê Quốc Túy Mai Văn Hạnh cầm đầu vào đầu năm 1980 Để ghi dấu kiện, mốc son vàng ngành An ninh nhân dân Việt Nam, ngày 11/6/2009 Bộ Văn Hoá, Thể thao Du lịch định cơng nhận Hòn Đá Bạc- Trung tâm huy kế hoạch phản gián CM12 Di tích lịch sử cấp Quốc Gia Tài liệu tham khảo chính: Cổng Thơng tin Điện tử Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Cà Mau 10 ĐẢO HÕN KHOAI Hòn Khoai tên quần đảo bao gồm đảo sát nhau: Hòn Khoai, Hòn Sao, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đá Lẻ, Hòn Tƣơng với tổng diện tích km2 Trong đảo cao có độ cao 318m Hòn Khoai trƣớc có tên Giáng Hƣơng hay Độc Lập, thời Pháp thuộc gọi đảo Poulo Obi… Đảo Hòn Khoai nằm phía nam xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Đây đảo đá, đồi rừng nguyên sinh gần nhƣ nguyên vẹn với nhiều loại gỗ quý, nhiều gỗ quần thể động thực vật phong phú, phong cảnh thiên nhiên hoang dã lôi du khách Tại đảo này, ngày 13/12/1940, thầy giáo, chiến sĩ cách mạng Phan Ngọc Hiển lãnh đạo khởi nghĩa giành thắng lợi, ghi mốc son chói lọi lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Năm 1990, đảo Hòn Khoai Cà Mau đƣợc cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Cổng thông tin điện tử Sở VHTTDL tỉnh Cà Mau 11 ĐẢO HÕN MẮT Đảo Mắt thuộc Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, cách đất liền 24km Đảo rộng 2,2km , có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế, quốc phòng - an ninh tỉnh Nghệ An khu vực Bắc Trung Bộ Trong chiến tranh chống Mỹ, giặc trút lên đảo Mắt hàng ngàn bom đạn nhƣng làm lung lay ý chí kiên cƣờng tinh thần bất khuất, anh dũng chiến đấu chiến sĩ giữ đảo Trong giai đoạn 1965-1973, giặc Mỹ ngày đêm dội bom, bắn tên lửa xuống đảo hòng tiêu diệt chắn đất liền ngƣời ngã xuống chiến giữ đảo Trên đảo có đài tƣởng niệm anh hùng liệt sĩ, bia ghi lại dấu ấn thời kỳ chống Mỹ với thành tích đáng tự hào Bộ đội đảo đánh 297 lƣợt máy bay, 64 trận với tàu chiến, bắn cháy 10 khu trục hạm, tàu dƣơng hạm, tàu biệt kích, đánh giải vây 3.210 lƣợt thuyền, cứu vớt 172 ngƣời bị nạn Nhiều lần đảo Mắt đƣợc tặng Huân chƣơng Quân công, Huân chƣơng Chiến công ngày 11-1-1973, đảo Mắt vinh dự đƣợc Đảng Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Thế Nhàn, Sức sống đảo Mắt biển khơi, Báo Bình Phƣớc Online, ngày 16 tháng năm 2015 12 ĐẢO HÕN MÊ Hòn Mê tên quần đảo, đồng thời đảo lớn nhất, thuộc xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Quần đảo Hòn Mê cách đất liền 11 km, gồm 18 đảo lớn nhỏ, diện tích tổng cộng 600ha, riêng đảo Hòn Mê, gọi Hòn Mê Lớn, có diện tích 450 Ngồi đảo Hòn Mê, có đảo: Hòn Bung, Hòn Cháy, Hòn Ruộc, hai đảo Hòn Diêm, Hòn Miệng, Hòn Buồm, ba đảo Hòn Sổ, Hòn Sập, Hòn Nếu trong, Hòn Nếu ngồi, Hòn Bò, Hòn Vàng, Hòn Sảnh, Hòn Đót Ngày tháng năm 1964, tàu Ma Đốc Hải quân Mỹ xâm phạm vùng biển miền Bắc Việt Nam, nằm đảo Hòn Mê cửa Lạch Trƣờng bị Hải quân Nhân dân Việt Nam tổ chức đánh đuổi Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Báo Thanh Hóa Online ngày Thứ tƣ, ngày 22 tháng năm 2013 13 ĐẢO HÕN NGƢ Đảo Hòn Ngƣ hay gọi đảo Song Ngƣ, nằm cách bãi biển Cửa Lò km, thuộc Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An) Song Ngƣ có diện tích 2,5 km2, bao gồm đảo: nhỏ cao 88m, lớn cao 133 m Theo ngƣời xƣa, Ðảo Hòn Ngƣ nơi có phong thủy tốt, vùng địa linh nhân kiệt Vua Lê Thánh Tông hay tuần nghỉ ngơi để ngoạn cảnh đẹp thơ mộng nơi Trên đảo có chùa Ngƣ đƣợc xây dựng từ thời Nhà Trần đƣợc coi linh thiêng Đây nơi thờ đức Phật Sát Hải đại vƣơng Hoàng Tá Thốn – vị tƣớng thủy Nghệ An, ngƣời có cơng việc đánh giặc Mông Nguyên Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, đảo Hòn Ngƣ vị trí tiền tiêu đội ta đánh hải quân địch Tài liệu tham khảo chính: Cổng thơng tin điện tử Sở Du lịch tỉnh Nghệ An 14 ĐẢO LONG SƠN Long Sơn xã đảo trực thuộc thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Long Sơn có diện tích 92 km², có đến 54 km² đất liền, lại đất mặn Long Sơn chủ yếu đƣợc mở mang dƣới thời Vua Minh Mạng (1820 – 1840) Lớp cƣ dân ngƣời Việt có mặt đảo qn lính trều Nguyễn phái tới đóng đồn Bến Điệp để canh phòng cửa ngõ vào thành Gia Định miền Đông Nam Bộ nhằm ngăn chặn bọn hải tặc xâm nhập Vào cuối kỷ XIX, đảo hình thành đơn vị hành gồm ấp: Bến Điệp, Bến Đá, Rạch Bà thuộc làng Núi Nứa, tổng An Phú Hạ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trên đảo Nhà Lớn Long Sơn, hay gọi Đền Ông Trần Đây nơi tập trung sinh hoạt văn hố, tín ngƣỡng tín đồ theo Đạo Ơng Trần, tín ngƣỡng phổ biến nơi Khu nhà Lớn tập hợp quần thể kiến trúc khép kín với nhiều cơng trình nhƣ: dãy nhà phố, chợ, lầu dài, nhà máy đèn Tài liệu tham khảo chính: Cổng thông tin điện tử thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 15 ĐẢO LÝ SƠN Lý Sơn trƣớc đƣợc gọi Cù lao Ré huyện đảo Quảng Ngãi, nằm phía Đơng Bắc, cách đất liền 15 hải lý Huyện đảo gồm đảo: đảo Lớn (Lý Sơn, gọi Cù Lao Ré), đảo Bé (cù lao Bờ Bãi) phía Bắc đảo Lớn, Mù Cu phía Đơng đảo Lớn Huyện đảo đƣợc chia làm xã: An Vĩnh, An Hải An Bình Lịch sử hình thành đảo Lý Sơn gắn liền với khối cộng đồng cƣ dân khác sinh sống đảo từ hàng nghìn năm trƣớc Ba lớp cƣ dân Sa Huỳnh – Chăm pa – Việt gắn bó chặt chẽ với hình thành phát triển đảo Lý Sơn Các di văn hóa Sa Huỳnh đƣợc tìm thấy đảo, nhƣ suối Chình, xóm Ốc đặc biệt dấu vết văn hóa Chăm Pa Vào nửa đầu kỷ 17, Chúa Nguyễn tổ chức Hải đội Hoàng Sa lấy ngƣời từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi quần đảo Hồng Sa thâu lƣợm hàng hóa, khí cụ tàu mắc cạn, đánh bắt hải sản quý mang dâng nộp đƣợc cử thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Hiện nay, đảo có ba di tích lịch sử cấp quốc gia: Đình làng An Hải (di tích liên quan đến hải đội Hoàng Sa), Âm linh tự (nơi thờ cúng oan hồn, hồn phối thờ tử sĩ Hồng Sa - Trƣờng Sa) Chùa Hang Tài liệu tham khảo chính: - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ngãi - Cổng thông tin điện tử huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Trị 16 ĐẢO PHƯ QUỐC Phú Quốc, đƣợc mệnh danh Đảo Ngọc, đảo lớn Việt Nam, đảo lớn quần thể 22 đảo đây, nằm vịnh Thái Lan Đảo Phú Quốc với đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang Tồn huyện đảo có tổng diện tích 567 km², Phú Quốc nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km cách thị xã Hà Tiên 45 km Từ kỷ XVII đến 1780, nhà họ Mạc gồm Mạc Cửu, Mạc Thiên Tích…đã khai hoang, xây dựng, lập nên thôn, ấp đảo phát triển nơi thành trung tâm sầm uất, phồn thịnh Năm 1708, Mạc Cửu dâng biểu xƣng thần, phục chúa Nguyễn, từ Phú Quốc triều Nguyễn cai trị Năm 1802, đời Gia Long cho thực nhiều sách mở mang biến nơi trở nên phồn vinh Đến kỷ XIX, nhà Nguyễn suy yếu, qn Xiêm ln quấy rối, nạn hải tặc hồnh hành, dân bỏ đất liền, Phú Quốc trở nên hoang vắng Năm 1867, Pháp đánh chiếm Hà Tiên, Nguyễn Trung Trực đƣa quân Phú Quốc lập chống trả liệt Do lực lƣợng địch mạnh, Nguyễn Trung Trực bị bắt bị hành Kiên Giang Năm 1954, Pháp chuyển giao Phú Quốc cho Chính phủ miền Nam Việt Nam Năm 1975, Phú Quốc đƣợc quyền cách mạng tiếp quản Hiện nay, Phú Quốc đƣợc xác định trung tâm du lịch sinh thái trung tâm giao thƣơng tầm cỡ khu vực quốc tế Năm 2006, Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang bao gồm huyện đƣợc UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Trên đảo có nhiều thắng cảnh đẹp nhƣ: Vƣờn quốc gia Phú Quốc, Khu bảo tồn biển Phú Quốc, Dinh Cậu… Tài liệu tham khảo chính: - Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lƣu trữ, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 - Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang 17 ĐẢO PHÚ QUÝ Phú Quý huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận Đảo có tên gọi nhƣ Cổ Long, Thuận Tịnh, Cù Lao Khoai Xứ, Cù Lao Thu Đảo có diện tích 17,82 km2 có ba xã Long Hải, Ngũ Phụng, Tam Thanh Từ năm Thiệu Trị thứ (1844) tiềm kinh tế dồi số lƣợng đặc sản đáng kể dâng nạp cho Triều đình Huế, đảo đƣợc đổi tên từ Tổng Hạ sang Tổng Phú Quý trực thuộc huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận Vào thời vua Lê Hiển Tơng (1740 – 1786), số dân lúc chƣa đông đúc nhƣng đảo Phú Quý có đến 14 làng ấp Mỗi làng đƣợc lập sở nhóm nhỏ ngƣ dân, đơi lúc có từ 10 đến 12 tráng đinh thƣờng mang tên cũ địa phƣơng trƣớc đến lập nghiệp nhƣ: Thoại Hải, Thế Hanh, Thế An, Hội Thiên, Hội Hƣng, Hƣơng Lăng, Mỹ Xuyên, Phú Ninh, An Hòa, Hải Châu, Thƣơng Hải, Triều Dƣơng, Hội An, Mỹ Khê ấp Quý Thạnh Từ năm 1886, toàn đảo đƣợc tổ chức thành 11 làng đến năm 1930 sáp nhập ba làng Phú Ninh vào Phú Mỹ Hƣơng Lăng vào Quý Thạnh nên lại làng chia làm xã: Long Hải, Ngũ Phụng, Tam Thanh Trên đảo có nhiều danh lam thắng cảnh 30 di tích lịch sử văn hóa, tiêu biểu nhƣ chùa Linh Quang, Vạn An thành, miếu Bà Chúa Chăm, thần Cao Các… Tài liệu tham khảo chính: Báo Bình Thuận Online, ngày 12 tháng năm 2013 - Báo Tin tức (Thông xã Việt Nam), Thứ Tƣ, ngày 26 tháng 01 năm 2011 18 ĐẢO THỔ CHU Quần đảo Thổ Chu (hay gọi Thổ Châu tránh kỵ húy Chúa Nguyễn Phúc Chu) quần đảo nằm vịnh Thái Lan, phía tây nam đảo Phú Quốc đƣợc xem cực tây nam Việt Nam Đảo Thổ Chu đảo lớn quần đảo thƣờng đƣợc ghi tên Poulo Panjang (gốc từ tiếng Mã Lai Pulau Panjang, nghĩa "Cù lao Dài" "Đảo Dài" nhiều hải đồ ngƣời phƣơng Tây từ kỷ trƣớc Quần đảo Thổ Chu gồm tám đảo đảo Thổ Chu, Tử, Cao Cát, Nhạn, Khơ, Đá Bàn, Xanh Cao Hiện nay, Thổ Chu xã đảo thuộc huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Trên đảo có Đền tƣởng niệm 500 ngƣời dân bị bọn Pơn Pốt - Iêng Xary sát hại vào tháng 5.1975 chiến sĩ hy sinh nghiệp bảo vệ đảo Tài liệu tham khảo chính: - Cổng thơng tin điện tử huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - Giang Sơn, Khánh thành đền thờ 500 ngƣời dân bị thảm sát đảo Thổ Chu, Báo Thanh Niên, ngày 10/05/2013 ĐẢO TUẦN CHÂU Tuần Châu phƣờng đảo thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đây đảo có dân cƣ sinh sống lâu đời nằm vịnh Hạ Long nhƣng cách đất liền km Trên đảo có di tích thời đại đồ đá thuộc Văn hóa Hạ Long Thời Lê, đảo đặt tuần ty để kiểm soát thu thuế thuyền bè nên gọi Hòn Tuần Chính quyền Pháp thuộc gọi tên Ile Aux Cerfs (đảo Nai) Từ tháng 10/1945, đảo đặt tên xã Việt Thịnh Tháng 5/1955, đổi tên Tuần Châu sau tách khỏi Hoành Bồ nhập Thị xã Hồng Gai Tên đảo Tuần Châu đƣợc ghép từ hai chữ lính tuần tri châu trạm lính canh phòng viên tri châu quản lý Trên đảo có đền Khe Ngổ thờ Thạch Vƣơng miếu Cây Đa thờ Chúa Thủy Hiện nay, Tuần Châu đƣợc biết đến nhƣ trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế đƣợc coi điểm đến thiếu tour du lịch nội địa quốc tế Tài liệu tham khảo chính: - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ninh Các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa * Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng đặt tên đƣờng Hoàng Sa đƣờng mang tên nhân vật Phạm Hữu Nhật Phạm Quang Ảnh NHĨM ĐẢO LƢỠI LIỀM: Nhóm đảo có hình cánh cung hay lƣỡi liềm, nằm phía tây quần đảo, gần đất liền Việt Nam, gồm 08 đảo Đá Bắc, Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quy, Tri Tơn bãi ngầm, mỏm đá 1- Đảo Đá Bắc có tọa độ địa lý 17006 vĩ độ Bắc 111030,8 kinh độ Đông 2- Đảo Hoàng Sa nằm tọa độ 16032 vĩ độ Bắc 111036,7 kinh độ Đơng, có hình bầu dục, độ cao khoảng 9m, diện tích khoảng 0,5 km2, dài khoảng 950m, rộng khoảng 650m, có vòng san hơ bao quanh Tuy đảo lớn nhƣng Hồng Sa đảo quần đảo, có vị trí qn quan trọng cho việc phòng thủ bờ biển Việt Nam Trên đảo Hồng Sa có bia chủ quyền Việt Nam với dòng chữ khắc trờn bia: Rộpublique Franỗaise - Royaune dAn Nam - Arehipel des Paracels - 1816 - Ile de pattle 1938 (Cộng hòa Pháp - Vƣơng triều An Nam - Quần đảo Hoàng Sa 1816 đảo Hoàng Sa 1938) Ngoài ra, đảo có Miếu Bà, số ngơi mộ binh lính canh đảo bị chết 3- Đảo Hữu Nhật mang tên Đội trƣởng suất đội Thủy quân triều Nguyễn đƣợc Vua Minh Mạng phái Hồng Sa đo đạc hải trình, vẽ đồ, dựng bia chủ quyền Việt Nam Đảo Hữu Nhật nằm phía nam cách đảo Hồng Sa hải lý, tọa độ 16030,03 vĩ độ Bắc 111035,03 kinh độ Đơng, dáng đảo hình tròn, đƣờng kính 800m, độ cao 8m, diện tích 0,6 km2, có vòng đai san hơ bao ngồi, vùng biển lặng 4- Đảo Duy Mộng nằm phía đơng nam đảo Hữu Nhật phía đơng bắc đảo Quang Hòa tọa độ 16027,6 vĩ độ Bắc 111044,4 kinh độ Đông, san hô cấu tạo thành, bãi san hô nằm xa đảo, nhô lên khỏi mặt nƣớc khoảng m, có hình bầu dục, diện tích 0,5 km2 5- Đảo Quang Hòa nằm tọa độ 16026,9 vĩ độ Bắc 111042,7 kinh độ Đông, san hô cấu tạo thành, đảo lớn nhóm đảo Lƣỡi Liềm, diện tích gần 0,5 km2, đảo có nhiều cối, xung quanh đảo bãi san hô màu vàng nhạt, nhô xa đảo, nối với số đảo nhỏ khác thành đảo Quang Hòa Đơng Quang Hòa Tây 6- Đảo Quang Ảnh mang tên nhân vật lịch sử Phạm Quang Ảnh – Đội trƣởng Đội Hoàng Sa thời Nguyễn, theo lệnh Vua Gia Long Hoàng Sa để thu hồi hải vật Đảo nằm tọa độ 16027 vĩ độ Bắc 111030,8 kinh độ Đông san hô cấu tạo thành, độ cao m Chung quanh đảo bờ biển có nhiều đá ngầm sắc nhọn nguy hiểm, tàu lớn thả neo gần đảo mà phải neo khơi, muốn vào phải sử dụng thuyền nhỏ Đảo có hình bầu dục, diện tích khoảng 0,7 km2 7- Đảo Bạch Quy nằm tọa độ 16003,5 vĩ độ Bắc 111046,9 kinh độ Đông, với độ cao 15m đảo có độ cao lớn quần đảo Hồng Sa 8- Đảo Tri Tơn nằm tọa độ 15047,2 vĩ độ Bắc 111011,8 kinh độ Đơng, nằm gần bờ biển Việt Nam nhất, có nhiều hải sâm, ba ba San hô phát triển mạnh đa dạng - Ngồi ra, nhóm Lƣỡi Liềm có số đảo nhỏ, mỏm đá bãi nhƣ: Đảo Ốc Hoa, đảo Ba Ba, đảo Lƣỡi Liềm, đá Hải Sâm, đá Lồi, đá Chim Én, bãi Xà Cừ, bãi Ngự Bình, bãi ngầm Ốc Tai Voi NHĨM AN VĨNH: Nhóm đảo An Vĩnh đặt theo tên xã An Vĩnh thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nhóm đảo nằm phía Đơng, bao gồm đảo tƣơng đối lớn quần đảo Hồng Sa đảo san hơ lớn Biển Đông nhƣ đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây, đảo Hòn Đá 1- Đảo Phú Lâm nằm tọa độ 16050,2 vĩ độ Bắc 112020 kinh độ Đông, đảo quan trọng cụm đảo An Vĩnh quần đảo Hồng Sa Đảo có chiều dài 1,7 km, chiều ngang 1,2 km 2- Đảo Linh Côn có tọa độ 16040,3 vĩ độ Bắc 112043,6 kinh độ Đơng, cao khoảng 8,5 m, đảo có nƣớc Vùng san hô bao quanh đảo kéo dài phía Nam đến 15 hải lý 3- Đảo Cây nằm tọa độ 16059 vĩ độ Bắc 112015,9 kinh độ Đơng 4- Đảo Trung (còn gọi đảo Giữa) nằm tọa độ 16057,6 vĩ độ Bắc 112019,1 kinh độ Đông 5- Đảo Bắc nằm tọa độ 16058 vĩ độ Bắc 112018,3 kinh độ Đông 6- Đảo Nam nằm tọa độ 16057,0 vĩ độ Bắc 112019,7 kinh độ Đông 7- Đảo Đá nằm tọa độ 16050,9 vĩ độ Bắc 112020,5 kinh độ Đơng, diện tích 0,4 km Ngồi ra, nhóm An Vĩnh có nhiều mỏm đá, cồn cát bãi nhƣ: Đá Trƣơng Nghĩa, đá Sơn Kỳ, đá Trà Tây, đá Bơng Bay, bãi Bình Sơn, bãi Đèn Pha, bãi Châu Nhai, cồn Cát Tây, cồn Cát Nam, Hòn Tháp, bãi cạn Gò Nổi, bãi Thủy Tề, bãi Quang Nghĩa II CÁC ĐỊA DANH, SỰ KIỆN, DI TÍCH 01 BÀ ĐEN Bà Đen tên núi đá hoa cƣơng, có độ cao 836m, nằm quần thể di tích văn hóa lịch sử tiếng tỉnh Tây Ninh Theo Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức, tên gốc núi Bà Đen Bà Dinh Núi Bà Đen nằm cách trung tâm thành phố Tây Ninh 11 km, cách biên giới Việt Nam - Campuchia 52 km Trên núi có chùa Linh Sơn, nhiều suối nƣớc hang động nhiều loại động vật, thực vật Núi Bà Đen đƣợc Nhà nƣớc công nhận Khu di tích lịch sử danh thắng cấp Quốc gia Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 02 BÃI SẬY Bãi Sậy nguyên vùng đầm lầy đầy lau sậy, thuộc huyện Mỹ Văn, Châu Giang (tỉnh Hƣng n), cách Thủ Hà Nội 30 km phía Đông Nam Nơi đây, điều kiện vỡ đê liên tục nhiều năm, đồng ruộng bị ngập lụt, bỏ hoang mà tạo thành bãi rộng lớn Bãi Sậy khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1889) Nguyễn Thiện Thuật lập để hƣởng ứng Phong trào Cần Vƣơng kháng Pháp vua Hàm Nghi khởi xƣớng Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 03 BẾN HẢI Bến Hải sông thuộc tỉnh Quảng Trị, dài 65 km, bắt nguồn từ núi Dông Chân thuộc dãy Trƣờng Sơn, đổ Biển Đông Cửa Tùng, gần sát với Vĩ tuyến 17 Sông này, khu vực thƣợng lƣu có tên Rào Thanh Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ đình chiến Việt Nam đời Theo nội dung Hiệp định, đất nƣớc ta tạm thời chia cắt thành miền Bắc - Nam, lấy Vĩ tuyến 17, cầu Hiền Lƣơng - sông Bến Hải làm giới tuyến quân tạm thời Hiện nay, Cầu Hiền Lƣơng – Sông Bến Hải đƣợc cơng nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia đặc biệt Tài liệu tham khảo chính: Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 04 BÌNH LỆ NGUYÊN Bình Lệ Nguyên vùng đất thời nhà Trần, thuộc huyện Bình Xuyên*, tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 17 tháng năm 1258**, Bình Lệ Nguyên diễn trận đánh lớn kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ Trần Thái Tông huy 10 thƣơng, Vƣờn xuân, Nắng mai, Bốn giấc mộng, Anh biết em đi, Cảnh đoạn trƣờng, Khúc tỳ bà… Tài liệu tham khảo chính: - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển Văn học mới, Nhà Xuất Thế giới, 2004 61 THÁI VĂN LUNG (1916 – 1946) Ông quê Thủ Đức, tỉnh Gia Định, thành phố Hồ Chí Minh, xuất thân gia đình trí thức cơng giáo giàu có Ơng sang Pháp học đỗ Cử nhân khoa Luật Trƣờng Đại học Paris học Trƣờng Sĩ quan Pháo binh Pháp Tháng năm 1945, ơng nƣớc làm Tòa Thƣợng thẩm Sài Gòn Ơng sớm đến với cách mạng tham gia sáng lập lực lƣợng Thanh niên Tiền phong Sài Gòn – Chợ Lớn với vai trò ngƣời phụ trách huấn luyện quân Khi Pháp gây hấn thực âm mƣu tái xâm lƣợc, ông nhiều trí thức tham gia kháng chiến từ ngày 23 tháng năm 1945; Ông đƣợc cử làm Chủ tịch UBKC huyện Thủ Đức, xây dựng tổ chức lực lƣợng vũ trang đƣợc nhân dân gọi đội Thái Văn Lung Ông bị thực dân Pháp bắt tra dã man nhƣng khơng có chứng nên phải thả ông Đầu năm 1946, ông tham gia kháng chiến Tổng Tuyển cử bầu Quốc hội khóa 1, ơng trở thành đại biểu Quốc hội thuộc đơn vị tỉnh Gia Định Năm 1946, trận đánh ác liệt, ông bị địch bắt tra dã man nhƣng ông giữ thái độ bất khuất trƣớc kẻ thù Ơng động viên ngƣời vợ bị giam nhà tù cố gắng giữ vững chí khí cách mạng Ông bị kẻ thù giết hạn tù tròn 30 tuổi, nêu cao gƣơng sáng trí thức u nƣớc cách mạng Tên ơng đƣợc đặt tên đƣờng thành phố Hồ Chí Minh nhiều tỉnh, thành khác Tài liệu tham khảo chính: - Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học KHXHNV TP Hồ Chí Minh, Quốc hội khóa I (1946), Chuyện đại biểu nhân dân tập 3, Nhà Xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016 - Đinh Xuân Lâm, Trƣơng Hữu Quýnh (Chủ biên), Việt Nam nhân vật lịch sử - văn hóa, Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin, 2008 62 THÂM TÂM (1917 – 1950) Ơng có tên thật Nguyễn Tuấn Trình, quê thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng Từ năm 1938, ông lên Hà Nội vẽ tranh để kiếm sống Từ năm 1940, ông tham gia viết báo, viết văn thƣờng đƣợc đăng tải Tiểu thuyết thứ bảy, Ngày nay, Tiểu thuyết thứ năm Truyền bá quốc ngữ Ông viết nhiều thể loại nhƣ truyện ngắn, truyện vừa, kịch…nhƣng thành công thơ Sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, ơng tham gia văn hóa Cứu quốc, làm bích báo, vẽ áp phích, viết kịch Ban Biên tập báo Tiên Phong (19451946) Sau ông gia nhập quân đội, làm Thƣ ký tòa soạn báo Vệ quốc quân (sau báo Quân đội Nhân dân) Năm 1950 đƣờng công tác chiến dịch Cao Lạng,ông bị ốm nặng đƣợc đồng đội nhân dân địa phƣơng mai táng Pò Noa, xã Phi Hải, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 223 Ông tiếng với thơ Tống biệt hành Ngồi ra, ơng có thơ Gửi T.T.Kh., Màu máu Tygôn, Dang dở Sinh thời ông chƣa in thơ thành tập Sáng tác thơ ông đƣợc xuất năm 1988 sƣu tập Thơ Thâm Tâm Các tác phẩm ơng gồm: Về thơ có: Tống biệt hành, Ngậm ngùi cố sự, Chào Hƣơng Sơn, Ly biệt, Vạn lý Trƣờng thành (thơ in báo trƣớc 1945), Chiều mƣa đƣờng số (1948), Thơ Thâm Tâm (1988); Về Kịch có: Sƣơng tháng Tám (kịch hồi, Tiểu thuyết thứ bảy, 1939), Nga Thiên Hƣơng, 19-8, Lối sống (1945), Lá cờ máu, Ngƣời thợ (1946) Ông đƣợc Nhà nƣớc truy tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật năm 2007 Tài liệu tham khảo chính: - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển Văn học mới, Nhà Xuất Thế giới, 2004 63 THANH NGHỊ (1917 – 1988) Ơng có tên thật Hoàng Trọng Quy, quê làng Nguyệt Biều, thành phố Huế Suốt từ vỡ lòng đến tú tài phần thứ nhất, ông học Huế Sau đỗ tú tài phần thứ nhất, ông nhà tự học thêm Anh văn Pháp văn Năm 1937, ông vào Sài Gòn tìm việc làm Năm 1938, dƣới bút hiệu Thanh Nghị, ơng làm Chủ bút tờ Trong Kh Phòng (báo phụ nữ xuất tuần) làm trợ bút cho tờ Asie Nouvelle Năm 1939 hai tờ báo bị đóng cửa Chiến tranh Pháp - Nhật bùng nổ, ông Vũng Tàu học thêm chữ Hán, nghiên cứu lịch sử văn minh Ấn Độ Tháng năm 1945, ơng Sài Gòn, lúc có cao trào Mặt trận Việt Minh tiếp xúc với Trần Văn Giàu Tháng năm 1945, ông Liên khu Bốn, theo kháng chiến Cuối năm 1946, ông đƣợc phân công trở Sài Gòn hoạt động Tới cuối năm 1951, ông bị liên lạc với tổ chức Sau Hiệp định Genève năm 1954, ông lại miền Nam tới năm 1962, bắt đầu tham gia đấu tranh phong trào Phật giáo Năm 1965, ông đƣợc điều khu cách mạng để tập huấn, trở Sài Gòn phát động phong trào đòi hòa bình Cuối năm 1967, ơng tham gia Liên minh lực lƣợng dân tộc dân chủ hòa bình Miền Nam Việt Nam làm Phó Tổng Thƣ ký cho tổ chức (Tổng Thƣ ký Giáo sƣ Tôn Thất Dƣơng Kỵ) Sau Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân, ông đƣợc rút hậu cứ, tháng năm 1975, ông trở lại Sài Gòn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Một điều đặc biệt khoảng thời gian bị liên lạc với tổ chức (1951-1965) lúc ơng dốc sức vào hai cơng trình đồ sộ mình: Tự điển Pháp Việt (có minh họa) năm 1961 hai năm 1962 - 1963 biên soạn xong Tự điển Anh Việt Ngoài ra, lúc đƣợc phân công từ Liên khu Bốn trở hoạt động hợp pháp, ông soạn Việt Nam tân tự điển (xuất lần đầu Sài Gòn năm 1952) Ông qua đời năm 1988 (Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử thành phố) 64 THÍCH MINH CHÂU (1918 – 2012) Hòa thƣợng danh Đinh Văn Nam, pháp danh Tâm Trí, tự Minh Châu, pháp hiệu Viên Dung; làng Kim Thành (Quảng Nam); nguyên quán làng Kim Khê, xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Từ năm 1952 đến năm 1961, Hòa thƣợng du học bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Phật học với đề tài "So sánh tạng Pali Trung kinh với tạng Hán A Hàm" Đại học Phật giáo Nalanda, Ấn Độ Năm 1964, Hòa thƣợng trở nƣớc giữ chức vụ Viện 224 trƣởng Viện Đại học Vạn Hạnh, chuyên lo nghiệp giáo dục phiên dịch Kinh tạng Pali Năm 1981, GHPGVN đƣợc thành lập, Hòa thƣợng đƣợc Đại hội suy cử giữ chức Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thƣ ký Hội đồng Trị GHPGVN liên tiếp ba nhiệm kỳ I, II III (1981 - 1997) Cũng năm 1981, Trƣờng cao cấp Phật học Việt Nam, sở I Hà Nội đƣợc thành lập, Hòa thƣợng đƣợc Giáo hội cử làm Hiệu trƣởng (nay Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội) Năm 1984, Trƣờng cao cấp Phật học Việt Nam, sở II thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thành lập, Hòa thƣợng làm Hiệu trƣởng (nay Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh) Năm 1989, Hòa thƣợng thành lập làm Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng phiên dịch Đại Tạng kinh Việt Nam Tại Đại hội Đại biểu Phật giáo tồn quốc lần thứ IV (1997-2002), Hòa thƣợng đƣợc Đại hội suy tôn vào vị Thành viên Hội đồng Chứng minh suy cử chức vụ Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hội đồng Trị GHPGVN liên tiếp hai nhiệm kỳ IV V (1997-2007) Tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VI (2007-2012) tồn thể Đại hội suy tơn Hòa thƣợng lên ngơi vị Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN Hòa thƣợng Đại biểu Quốc hội khóa VII, VIII, IX, X (từ năm 1981-2002); thời gian Hòa thƣợng đƣợc bầu làm Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh Hòa thƣợng phiên dịch, sáng tác nhiều tác phẩm kinh Phật dịch nhiều tác phẩm tiếng Anh Hòa thƣợng vị cao tăng thạc đức có uy tín lớn Phật giáo Việt Nam nƣớc, ngƣời đặt tảng cho nghiệp giáo dục GHPGVN Trong 30 năm xây dựng phát triển GHPGVN, Hòa thƣợng có nhiều cơng lao to lớn, đóng góp vào nghiệp phát triển vững mạnh Giáo hội, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, động viên tăng ni, tín đồ, phật tử phong trào xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với cơng lao đạo Pháp dân tộc, Hòa thƣợng đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng: Huân chƣơng Hồ Chí Minh, Hn chƣơng Độc lập hạng Nhì, Hn chƣơng Đại đoàn kết nhiều Huy chƣơng, Bằng khen Giấy khen, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng Bằng Tun dƣơng Cơng đức… Tài liệu tham khảo chính: Tin buồn đăng báo Nhân Dân, Giác Ngộ online…ngày 4/9/2012 - Thƣợng tọa Thích Thanh Phong , Trƣởng lão Hòa thƣợng Thích Minh Châu Tấm gƣơng sáng đạo pháp - dân tộc, Báo Sài Gòn Giải phóng Online, ngày 5.9.2012 65 THÍCH THANH TỨ (1927 – 2011) Hòa thƣợng danh Trần Văn Long, q thơn Miêu Nha, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên 225 Tháng 03 năm 1945, Hòa thƣợng tham gia cách mạng, với nhân dân địa phƣơng tổ chức phá kho thóc Nhật tập hợp quần chúng nhân dân, Phật tử vùng đấu tranh giành quyền năm 1945 quê hƣơng Cách mạng tháng Tám thành cơng, Hòa thƣợng tiếp tục tham gia phong trào phụng đạo yêu nƣớc giới Tăng ni, Phật tử tỉnh Hƣng Yên Từ năm 1947 đến năm 1949, Hòa thƣợng đƣợc suy cử làm Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Hƣng Yên, tổ chức thành viên Hội Liên Việt (nay Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) Từ tháng 01 năm 1950 đến tháng năm 1951, Hòa thƣợng trực tiếp tham gia lực lƣợng vũ trang bí mật tỉnh Hƣng Yên, làm công tác dân vận, thúc đẩy Tăng ni, Phật tử tích cực tham gia phong trào lao động sản xuất ủng hộ kháng chiến, bảo vệ Cách mạng Từ tháng 10 - 1951 đến - 1953, Hòa thƣợng bị thực dân Pháp bắt giam tra tấn, qua nhiêu trại giam, nhà tù: Bốt La Tiến, bốt Lực Điền Thị xã Hƣng Yên; nhà thờ Kẻ Sặt, nhà giam tỉnh Hải Dƣơng; Nha công an, nhà tù Hỏa Lò, trại giam Thanh Liệt, tỉnh Hà Đông, thành phố Hà Nội Sau tù, Hòa thƣợng lại tiếp tục tham gia hoạt động Cách mạng ngày miền Bắc đƣợc hoàn tồn giải phóng Từ năm 1974 đến năm 1980, Hòa thƣợng đƣợc suy cử Uỷ viên Ban Trị kiêm Chánh Văn phòng Trung ƣơng Hội Phật giáo Thống Việt Nam Năm 1981, Hòa thƣợng đƣợc suy cử làm Phó Tổng Thƣ ký kiêm Chánh Văn phòng I Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tháng 11 năm 1997 Tháng 11 năm 1997, Hòa thƣợng đƣợc suy cử làm Phó Chủ tịch Hội đồng Trị Từ năm 2001 đến năm 2012, Hòa thƣợng đƣợc suy cử làm thành viên Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hội đồng Trị giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trƣởng Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội Hòa thƣợng Ủy viên Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tƣ vấn Tôn giáo Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII Với công lao to lớn cách mạng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thƣợng đƣợc Nhà nƣớc trao tặng nhiều phần thƣởng cao quý: Huân chƣơng Hồ Chí Minh, Huân chƣơng Kháng chiến hạng Nhất, hạng Nhì; Huân chƣơng Độc lập hạng Nhì; Huân chƣơng Đại đoàn kết toàn dân tộc; Thủ Tƣớng Chính Phủ tặng Kỷ niệm chƣơng chiến sỹ Cách mạng bị địch bắt tù đầy nhiều Bằng khen Giấy khen Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng nhiều Bằng tun dƣơng cơng đức Hòa thƣợng mãi gƣơng sáng tình thần phụng Đạo pháp Dân tộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tài liệu tham khảo chính: Tin buồn đăng báo Nhân Dân, Giác Ngộ online, VN ExPress…ngày 27/11/2011 66 THÍCH TRÍ TỊNH (1917 – 2014) Hòa thƣợng danh Nguyễn Văn Bình, q làng Mỹ Lng, quận Cái Tàu Thƣợng, tỉnh Sa Đéc (nay huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) Năm 1940, Hòa thƣợng Huế theo học Lớp Trung đẳng Phật học đƣờng Tây Thiên, sau học lớp Cao đẳng Phật học đƣờng Báo Quốc Năm 1941, Hòa thƣợng đăng đàn thọ Sa-di giới chùa Quốc Ân đƣợc Sƣ cụ Trí Độ đặt cho Pháp hiệu Trí Tịnh Sau mãn khóa Cao đẳng Phật học năm 1945, Hòa thƣợng trở miền Nam để tiếp tục tu học hành đạo 226 Năm 1957, Hòa thƣợng đƣợc Đại hội Giáo hội Tăng già Nam Việt cử làm Trị phó kiêm Trƣởng ban Giáo dục Giáo hội Tăng già Nam Việt Năm 1959, Hòa thƣợng đƣợc Đại hội suy cử làm Trị phó Giáo hội Tăng già tồn quốc Việt Nam Năm 1962, Hòa thƣợng đƣợc Giáo hội Phật giáo Trung phần cung thỉnh vào cƣơng vị Phó Viện trƣởng Phật học Viện Trung phần Hải Đức - Nha Trang Năm 1966 - 1968, Hòa thƣợng đƣợc suy cử vào cƣơng vị Chánh Thƣ ký Viện Tăng Thống Năm 1970, Hòa thƣợng đảm nhiệm cƣơng vị Khoa trƣởng Phân khoa Phật học Đại học Vạn Hạnh - Sài Gòn đến năm 1975 Năm 1976, Hòa thƣợng đƣợc mời làm Ủy viên Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Năm 1980, Hòa thƣợng đƣợc cử làm Tuyên Luật sƣ Chánh Chủ khảo Đại Giới đàn Thiện Hòa, tổ chức chùa Ấn Quang Tại Hội nghị Đại biểu Thống Phật giáo Việt Nam, tổ chức thủ đô Hà Nội, từ ngày đến 7-11-1981, Hòa thƣợng đƣợc Đại hội suy tôn vị Thành viên Hội đồng Chứng minh, suy cử cƣơng vị Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hội đồng Trị kiêm Trƣởng ban Tăng Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Năm 1982, Đại hội Đại biểu Phật giáo TP.Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ I, Hòa thƣợng đƣợc cử làm Trƣởng BTS Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh đến năm 1987 Tháng 4-1984 - 2014, Hòa thƣợng đƣợc suy cử Quyền Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Năm 1992, Hòa thƣợng đƣợc suy tơn lên ngơi vị Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN Năm 2009, Hòa thƣợng đƣợc bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hòa thƣợng biên soạn, phiên dịch phổ biến nhiều tác phẩm nhƣ: Kinh Pháp hoa (8 quyển); Kinh Hoa nghiêm (8 quyển); Kinh Đại bát Niết-bàn (2 quyển); Kinh Đại Bát-nhã (3 quyển); Kinh Đại bảo tích + Đại Tập (12 quyển); Kinh Phổ Hiền hạnh nguyện ; Kinh Địa Tạng bổn nguyện; Kinh Tam bảo; Tỳ-kheo giới bổn; Bồ-tát giới bổn; Kinh Pháp hoa cƣơng yếu (Tóm tắt); Kinh Pháp hoa thơng nghĩa (Tóm tắt); Cực lạc Liên hữu tập; Đƣờng Cực lạc; Ngộ tánh luận Với cơng đức đóng góp cho Đạo pháp Dân tộc, Hòa thƣợng đƣợc Nhà nƣớc, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng thƣởng Huân chƣơng Hồ Chí Minh, Huân chƣơng Độc Lập hạng Nhất, Huân chƣơng Đại đoàn kết, Bằng khen Thủ tƣớng Chính phủ, Bằng Tun dƣơng Cơng đức Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiều phần thƣởng cao quý khác Tài liệu tham khảo chính: Tin buồn đăng báo Nhân Dân, Giác Ngộ online, VN ExPress…ngày 02/04/2014 - Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh - Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Website Giáo hội Phật giáo Việt Nam 67.THIỀU CHỬU (1902-1954) Nhà từ điển học Thiều Chửu tên thật Nguyễn Hữu Kha, sinh năm Nhâm Dần 1902 làng Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Ông trai cụ cử Đông Tác Nguyễn Hữu Cầu, bị đày Cơn Đảo tham gia phong trào Đơng Kinh Nghĩa thục Ơng sớm tinh thơng Nho học Phật học, đồng thời tự nghiên cứu thông thạo ngoại ngữ Anh, Pháp, Hoa Nhật Khi phong trào chấn hƣng Phật giáo Bắc Kỳ đƣợc 227 khởi xƣớng, năm Giáp Tuất 1934, ông trí thức đƣơng thời nhƣ Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Trần Văn Giáp, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Vĩnh, Dƣơng Bá Trạc Hòa thƣợng Thích Trí Hải đứng thành lập Hội Bắc Kỳ Phật giáo Thời gian này, ông bút đắc lực Tạp chí Đuốc Tuệ - tạp chí Phật giáo lớn thời nơi đất Bắc, trụ sở đặt chùa Quán Sứ Năm 1941, nhằm phát triển cơng tác giáo dục từ thiện xã hội, Hòa thƣợng Thích Trí Hải ủy thác cho ơng lập trƣờng Phổ Quang nghĩa trang Tế Độ, đặt ngoại thành Hà Nội Ngoài hoạt động chấn hƣng Phật Giáo, ơng biên soạn Hán Việt Tự điển đƣợc Nhà in Đuốc Tuệ Hà Nội xuất lần đầu vào năm 1942, Nhà in Hƣng Long Sài Gòn tái vào năm 1966… Ơng qua đời Thái Nguyên vào ngày 15 tháng năm 1954 (Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử thành phố Đà Nẵng) 68 TRẦN KIM XUYẾN (1921 – 1947) Ông quê xã Sơn Mỹ , huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Sau tốt nghiệp Trƣờng Quốc học Vinh (Nghệ An) với loại ƣu, ông đƣợc bổ làm Phán tỉnh Bắc Giang Thời gian này, ông bắt đầu hoạt động bán công khai, lập Hội Truyền bá quốc ngữ, Hội Hƣớng đạo sinh, tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào nơi bị thiên tai… Năm 1943, ông Hà Nội hoạt động cách mạng Năm 1944, ông bị thực dân Pháp bắt, giam nhà tù Hỏa Lò Nhật đảo Pháp ngày 9-3-1945, ơng số đồng chí tổ chức vƣợt ngục, tích cực tuyên truyền cách mạng, chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Nội Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ơng đƣợc tín nhiệm cử giữ chức vụ Ðổng lý Văn phòng (Chánh Văn phòng) Bộ Tuyên truyền, Phó Giám đốc Nha Thơng tin Việt Nam, trực tiếp phụ trách Việt Nam Thông xã (VNTTX) TTXVN Cùng với ơng Trần Lâm, Chu Văn Tích, ơng đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh thị tham gia thành lập Ðài Phát quốc gia, Ðài Tiếng nói Việt Nam Với TTXVN, ơng ngƣời có cơng trực tiếp xây dựng từ ngày đầu thành lập việc phát tồn văn Tun ngơn Ðộc lập ba thứ tiếng Việt, Anh, Pháp vào ngày 15-9-1945 Tháng 1-1946, ông đƣợc bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa I khu vực Bắc Giang đại biểu trẻ Quốc hội Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông tham gia tổ chức di chuyển toàn sở vật chất kỹ thuật, tài liệu quan trọng Nha Thông tin Việt Nam hậu phƣơng, tiếp tục phục vụ công tác lãnh đạo, đạo Ðảng Bác Hồ Ngày 3-3-1947, phát đài phát sóng ta chùa Trầm, thực dân Pháp huy động quân giới ạt công, ông tình nguyện lại, để huy việc sơ tán tài liệu Gặp máy bay xe tăng địch đến khủng bố, ơng bình tĩnh, can đảm đƣa tài liệu đến chỗ kín đáo Khi vừa hồn thành nhiệm vụ, ông bị trúng đạn giặc Pháp, hy sinh Ðầm Sen, xã Ngọc Sơn (nay Thị trấn Chúc Sơn, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội) Ông nhà báo Việt Nam đầu tiên, cán Thông hy sinh kháng chiến Trong Giấy truy tặng ngày 19-3-1947, Bộ Nội vụ ghi rõ công lao ông: Trần Kim Xuyến cán mẫn cán, nhiều lực sáng kiến, có cơng lớn tổ chức Nha Thơng tin Việt Nam Ơng nêu gƣơng can đảm, tận tâm mà hy sinh…, xứng đáng làm gƣơng cho tất ngƣời Cuộc đời hoạt động cách mạng nhà báo, liệt sĩ Trần Kim Xuyến ngắn ngủi, nhƣng ông cống hiến cho đất nƣớc, cho báo chí cách mạng Việt 228 Nam Với ông, dù cƣơng vị nào: Nhà trị, nhà tuyên truyền, nhà báo, ông tận tâm, tận lực, cống hiến, hy sinh Tổ quốc Ngày 23-4-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh truy tặng Huân chƣơng Kháng chiến hạng Nhất cho nhà báo - liệt sĩ Trần Kim Xuyến Tên ông đƣợc đặt tên đƣờng thủ đô Hà Nội tỉnh Hà Tĩnh, quê hƣơng ông Tài liệu tham khảo chính: Thanh Giang (TTXVN), Nhà báo liệt sĩ Việt Nam, Báo Nhân dân điện tử, Thứ Sáu, 16/06/2017 69 TRẦN QUANG LONG (1941 - 1968) Nhà thơ Trần Quang Long nguyên quán làng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, sinh ngày tháng năm 1941 Huế Ơng học phổ thơng Trƣờng Quốc học Huế theo học Ban Việt văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế Mùa xuân năm 1965, ơng đƣợc thức kết nạp vào Hội Liên hiệp niên học sinh sinh viên Giải phóng miền Trung Trung Bộ, đƣợc đƣa vào vùng giải phóng xã Bích Trâm huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam để tham quan học tập Ra trƣờng vào cuối năm 1965, ông trở thành thầy giáo Trƣờng Trung học Cƣờng Để, Quy Nhơn, vừa dạy học vừa thảo truyền đơn, viết biểu ngữ chống chiến tranh, kêu gọi hòa bình Năm 1967, ông chuyển vào dạy học Trƣờng Trung học Phan Thanh Giản, Cần Thơ Thời gian này, ông thƣờng xuyên Sài Gòn nên Tổng hội Sinh viên Sài Gòn mời làm ủy viên văn nghệ Tổng hội làm Chủ tịch sáng lập Hội Sinh viên sáng tác, chuẩn bị cho đời tuyển tập thơ Tiếng hát ngƣời tới Trong khơng khí sơi sục Sài Gòn năm 1966, 1967, ơng sáng tác thơ Thƣa mẹ, trái tim - thơ có sức lay động dội mà sinh viên học sinh Sài Gòn nhƣ thành thị miền Nam trích số câu để sử dụng nhƣ hiệu hành động, nhƣ câu: “Con vót nhọn thơ thành chơng/ Xun vào gan lũ giặc/ Con mài thơ nhƣ kiếm sắc/ Chặt đầu văn nghệ tay sai/ Trả thù cho cha, rửa hờn cho nƣớc/ Cho ngẩng đầu nhìn thẳng tƣơng lai…” Ông ngƣời chủ trƣơng tham gia biên tập nhiều tờ báo phong trào đấu tranh chống quyền Sài Gòn nhƣ: Sinh Viên Huế, Đất Mới, Dân, Sinh Viên Sài Gòn cộng tác với tờ báo Sài Gòn nhƣ: Tin Văn, Đất Nƣớc, Hành Trình Sau Tổng tiến cơng dậy xn Mậu Thân, ơng rời Sài Gòn ly vùng giải phóng hoạt động Liên minh Lực lƣợng Dân tộc, Dân chủ Hòa bình Việt Nam (do Luật sƣ Trịnh Đình Thảo làm Chủ tịch, Giáo sƣ Tôn Thất Dƣơng Kỵ bố vợ ơng làm Tổng Thƣ ký) Ơng hy sinh với Nhà văn Trần Triệu Luật ngày 11 tháng 10 năm 1968 Tây Ninh tập kích máy bay Mỹ vào Ban Tuyên huấn Trung ƣơng Cục miền Nam Hiện Thành phố Hồ Chí Minh có đƣờng mang tên Trần Quang Long (Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử thành phố Đà Nẵng) 70 TRẦN TRIỆU LUẬT (? - 1968) Nhà văn Trần Triệu Luật quê xã Đoan Hùng, huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình, sinh khoảng cuối thập niên 30 đầu thập niên 40 kỷ trƣớc nhƣng chƣa rõ năm sinh Năm 1954, ơng theo gia đình di cƣ vào sinh sống Sài Gòn, học phổ thơng trƣờng Trung học Chu Văn An Sài Gòn theo học Đại học Sƣ phạm Sài Gòn Ơng bút sinh viên sắc bén luận, đồng thời thuyết trình viên đanh thép, sơi hội thảo đòi hòa bình, đòi quyền dân tộc tự 229 quyết, chống lại có mặt quân đội Mỹ Việt Nam Ông tham gia thành viên Ban Chấp hành Tổng hội Sinh viên Sài Gòn giai đoạn 1963 – 1968, dạy học Trƣờng Trung học Võ Trƣờng Toản Sài Gòn, cộng tác với báo tạp chí nhƣ Bách Khoa, Hành Trình, Đất Nƣớc, Đối Diện Sau Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân, ông (lúc Ủy viên Báo chí Tổng hội Sinh viên Sài Gòn) ly vùng giải phóng hoạt động Liên minh Lực lƣợng Dân tộc, Dân chủ Hòa bình Việt Nam Ơng hy sinh với Trần Quang Long ngày 11 tháng 10 năm 1968 Tây Ninh tập kích máy bay Mỹ vào Ban Tuyên huấn Trung ƣơng Cục miền Nam Hiện Thành phố Hồ Chí Minh có đƣờng mang tên Trần Triệu Luật (Nguồn: Hội Khoa học Lịch sử thành phố Đà Nẵng) 71 TRẦN VĂN PHƢƠNG ( ? - 1989) Ông quê huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Năm 1983, sau học xong lớp 10, ông nhập ngũ Năm 1984, ông đƣợc bổ sung làm Khẩu đội trƣởng pháo thuộc Tiểu đoàn 562, Lữ đồn 146, Vùng Hải qn., sau đƣợc cử học Trƣờng Quân Quân khu Năm 1986, ông đƣợc bổ nhiệm Trung đội trƣởng đề bạt quân hàm Thiếu úy Đầu tháng năm 1988, Hải quân Trung Quốc cho nhiều tàu khiêu khích chiếm đóng đảo đá ngầm Chữ Thập Châu Viên Lúc này, ơng đƣợc bổ nhiệm Phó Chỉ huy trƣởng đảo Gạc Ma (thuộc Cụm đảo Sinh Tồn, quần đảo Trƣờng Sa) Ngày 13 tháng năm 1989, tàu Hải quân Trung Quốc kéo đến, gọi loa, buộc tàu Hải quân Nhân dân Việt Nam rời đảo Sáng ngày 14 tháng năm 1989, tàu Hải quân Trung Quốc hạ xuồng cho lính tiến phía cờ Việt Nam, ông tổ chức lực lƣợng, động viên chiến sỹ bình tĩnh, bảo vệ cờ Tổ quốc Khi quân Trung Quốc xông vào cƣớp cờ, không sợ hy sinh, ông lao vào giành giật lại cờ Tính mạng chiến sĩ bị uy hiếp, ông xông vào cứu, bị trúng đạn anh dũng hy sinh Câu nói tiếng ơng “Thà hy sinh không chịu đảo Hãy máu tơ thắm cờ truyền thống Quân chủng Hải quân anh hùng” cổ vũ cán bộ, chiến sỹ đảo kiên bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Ngày tháng 10 năm 1989, ông đƣợc đƣợc truy tặng danh hiệu Anh LLVTND hùng Tài liệu tham khảo chính: Lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam 1955-2005, Nhà Xuất Quân đội Nhân dân, 2005 72 TRẦN VĂN QUANG (1917 – 2013) Ơng có tên thật Trần Thúc Kính, bí danh Bảy Tiến, quê Xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Năm 1935, ông tham gia Hội Ái hữu hoạt động địa phƣơng Tháng 10-1936, ông đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Năm 1937, ông Huyện ủy viên Nghi Lộc (Nghệ An) Năm 1938, ơng Thành ủy viên Sài Gòn - Chợ Lớn, hoạt động phong trào công nhân xe lửa, thợ máy, thợ giặt Từ tháng 10-1939 đến tháng 9-1940, ông bị thực dân Pháp bắt Nghệ An; từ tháng 10-1940 đến tháng 3-1941, ông vƣợt ngục, đƣợc Xứ ủy trao nhiệm vụ tổ chức lại Đảng tỉnh Nghệ An 230 Từ tháng 4-1941 đến tháng 5-1945, ông bị thực dân Pháp bắt lần thứ hai, bị kết án tù chung thân bị đƣa đày Buôn Mê Thuột Tháng 6-1945 đến tháng 11-1945, ông tù tiếp tục hoạt động, tham gia Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh Nghệ An, đƣợc cử vào Tỉnh ủy, phụ trách Ủy viên quân Tháng 12-1945 đến tháng 10-1946, ông giữ chức Chủ nhiệm, Tham mƣu Khu Tháng 11-1946 đến tháng 02-1950, ơng Chính ủy Khu 4, Phân Khu trƣởng kiêm Chính ủy Phân khu Bình - Trị - Thiên; Khu ủy viên Từ tháng 3-1950 đến tháng 7-1953, ơng giữ chức Chính ủy Sƣ đồn binh 304; Bí thƣ Sƣ đồn ủy, Cục trƣởng Cục Địch vận, Tổng cục Chính trị Tháng 8-1953, ông đƣợc bổ nhiệm Cục trƣởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mƣu Năm 1959, ông đƣợc bổ nhiệm làm Phó Tổng Tham mƣu trƣởng Quân đội nhân dân Việt Nam Năm 1961, ông đƣợc định vào Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng; tham gia Trung ƣơng Cục miền Nam, phụ trách quân Năm 1965 đến năm 1973, ông Tƣ lệnh Quân khu 4, Tƣ lệnh kiêm Chính uỷ Quân khu Trị Thiên, Bí thƣ Quân khu uỷ, Bí thƣ Khu ủy Từ năm 1974 đến tháng 10-1977, ơng Phó Tổng Tham mƣu trƣởng Quân đội nhân dân Việt Nam Từ tháng 11-1977 đến tháng 5-1978, ông Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng Từ tháng 6-1978 đến tháng 01-1981, ơng giữ chức Tƣ lệnh kiêm Chính ủy Qn tình nguyện Việt Nam Lào (Binh đồn 678); Bí thƣ Đảng ủy Binh đồn Tháng 021981 đến tháng 11-1992, ơng Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng Tháng 11-1992 đến tháng 12-2002, ơng Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Ông đƣợc phong quân hàm: Thiếu tƣớng năm 1959; Trung tƣớng tháng 4-1974; Thƣợng tƣớng tháng 12-1984 Ông Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa III; Ủy viên Thƣờng vụ Đảng ủy Quân Trung ƣơng (nay Quân ủy Trung ƣơng); Ủy viên Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa III Do có nhiều cơng lao, đóng góp nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, ông đƣợc Đảng, Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Sao Vàng, Huân chƣơng Hồ Chí Minh, Hn chƣơng Qn cơng hạng Nhất, Huân chƣơng Chiến thắng hạng Nhất, Huân chƣơng Kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc hạng Nhất, Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng nhiều phần thƣởng cao quý khác Tài liệu tham khảo chính: - Trung tâm Từ điển Bách khoa Quân Bộ Quốc phòng, Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 - Tin buồn đăng báo Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, TTXVN, Tuổi Trẻ, Dân Trí, VietNamNet, Thể thao&Văn hóa …ngày tháng 11 năm 2013 73 TRỊNH VĂN BÔ (1914 -1988) Ông quê làng Bãi, xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội) Ông nhà tƣ sản theo chủ nghĩa dân tộc 231 Năm 1944, đƣợc vận động cách mạng, ơng thức tham gia Việt Minh Ngay sau nƣớc Việt nam dân chủ cộng hòa đời, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động “Tuần lễ vàng” khắp nƣớc Hƣởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, nƣớc dấy lên phong trào rộng khắp thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, có nhiều nhà tƣ sản cơng thƣơng có tinh thần dân tộc Trong hồn cảnh đất nƣớc nhiều khó khăn tài chính, gia đình ông ủng hộ cho Chính phủ cách mạng tổng cộng 5.147 lƣợng vàng, tƣơng đƣơng triệu đồng tiền Đông Dƣơng, số tiền gần gấp đôi ngân khố Chính phủ (trong ngân khố Chính phủ 1,2 triệu đồng rách nát) Khi Chính phủ lâm thời Hà Nội, ngơi nhà 48 Hàng Ngang ông bà đƣợc dùng làm nơi làm việc lãnh đạo Việt Minh Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết hồn chỉnh Tun ngôn Độc lập Ngôi nhà 48 Hàng Ngang đƣợc xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia Ngày 06/01/1946, ông đƣợc bầu làm Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa khu vực Hà Nội Sau Pháp tái chiếm Đơng Dƣơng, ơng tham gia cơng tác Chính phủ kháng chiến Việt Bắc Năm 1955, ông đƣợc phân cơng giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Hành Hà Nội ngày nghỉ hƣu Ơng đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất; Năm 2006, ông đƣợc truy tặng danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu (cùng với doanh nhân tiếng khác Lƣơng Văn Can, Bạch Thái Bƣởi Nguyễn Sơn Hà) Tên ông đƣợc đặt tên đƣờng Thủ Hà Nội Tài liệu tham khảo chính: - Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học KHXHNV TP Hồ Chí Minh, Quốc hội khóa I (1946), Chuyện đại biểu nhân dân tập 3, Nhà Xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016 74 VÕ LIÊM SƠN (1888 – 1949) Ơng có tên hiệu Ngạc Am, quê xã Thiên Lộc, huyện Can Lộ, tỉnh Hà Tĩnh Ơng sinh gia đình phong kiến có truyền thống u nƣớc Năm 1911, ơng đậu Thành chung trƣờng Pháp – Việt Năm 1912, ông thi đậu Cử nhân Hán học Trong làm Tri huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam), cự lại tên chủ Thƣơng Pháp, ơng bị huyền chức Sau đó, ơng xin chuyển sang giáo chức, làm Huấn đạo Sau chế độ khoa cử cũ bị xóa bỏ, ơng đƣợc bổ làm Giáo sƣ Hán văn Quốc văn Trƣờng Quốc học Huế Tại Huế, ông lại với Phan Bội Châu Phan Bội Châu bị bắt an trí đây; làm Cố vấn cho học sinh lễ truy điệu Phan Châu Trinh năm 1926 Năm 1927, ông tham gia Đảng Tân Việt Ban Biên tập Quan hải tùng thƣ Đào Duy Anh phụ trách Năm 1930, ông bị thực dân Pháp bắt giam Sauk hi đƣợc tha, ông bị cách chúc giáo học sống Bình Thuận Từ đến trƣớc Cách mạng Tháng Tám, ông hoạt động lĩnh vực văn hóa lập Tân Văn nghệ tùng thƣ để tuyên truyền yêu nƣớc Những năm 1940 – 1945, nhiều lực lƣợng thân Pháp Nhật đến lôi kéo ông nhƣng bị ông từ chối Năm 1944, ông bí mật tham gia Mặt trận Việt Minh Sau Cách mạng Tháng Tám, ơng tích cực hoạt động Hà Tĩnh Năm 1948, ông đƣợc cử làm Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành kiêm Chủ tịch Mặt trận Liên Việt Liên Khu IV 232 Tác phẩm ông có: Hài văn (tập văn trị hài hƣớc, chấm biếm chế độ trị, 1929); Cơ lâu mộng (tiểu thuyết, viết năm 1928, in năm 1934); Bức thƣ chị Liên Tâm, Văn học với đời sống (viết năm 1927, in tập Tân Văn nghệ tùng thƣ đặc cáo, 1934); Ngắm non Hồng (tập thơ, in 1957); Ngoài ra, ơng dịch Đơng Tây văn hóa phê bình (2 tập Quan hải tùng thƣ in 1928) nhiều thơ ca chƣa xuất Tên ông đƣợc đặt tên đƣờng thành phố Huế, Hà Tĩnh, Phan Thiết Tài liệu tham khảo chính: - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển Văn học mới, Nhà Xuất Thế giới, 2004 - Đinh Xuân Lâm, Trƣơng Hữu Quýnh (Chủ biên), Việt Nam nhân vật lịch sử - văn hóa, Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin, 2008 75 VỪ A DÍNH (1934 – 1949) Anh quê Đề Chia, xã Pú Nhung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu (nay tỉnh Điện Biên) Gia đình anh sở cách mạng huyện Tuần Giáo Anh sinh lớn lên gia đình ngƣời Mơng có truyền thống u nƣớc cách mạng, cha mẹ liệt sĩ Ngay từ nhỏ, anh cậu bé thông minh, gan nhanh nhẹn Đƣợc cha mẹ giáo dục, anh sớm giác ngộ cách mạng căm thù giặc Pháp xâm lƣợc Mới 13 tuổi, anh ly gia đình trở thành đội viên liên lạc đội vũ trang huyện Tuần Giáo Đội vũ trang anh hoạt động địa bàn rộng, từ châu Điện Biên châu Tuần Giáo ngƣợc lên châu Tủa Chùa Dấu chân anh đội vũ trang in khắp núi rừng thôn huyện Trung tuần tháng năm 1949, giặc Pháp huy động tổng lực quân lính từ đồn khu vực để vây ráp hòng tiêu diệt đội vũ trang Tuần Giáo anh Gần nghìn quân đổ khu Pú Nhung từ nhiều ngả đƣờng Trong lần làm nhiệm vụ liên lạc, anh không may bị giặc bắt tra hình thức dã man, đánh đến anh gãy hết tay chân nhƣng không lay chuyển ý chí anh Chiều tối ngày 15-6-1949 anh anh dũng hy sinh loạt đạn quân thù bên gốc đào cổ thụ Khe Trúc gần đồn Bản Chăn, chƣa tròn 15 tuổi Anh đƣợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân Tài liệu tham khảo chính: - Trƣơng Ngọc Thơi – Lê Văn Phƣơng, Những viên kim cƣơng lịch sử Việt Nam, Nhà Xuất Đại học Sƣ phạm, 2011 - Trang TTĐT Tỉnh đoàn Bến Tre 76 VŨ ĐÌNH CỰ (1936 – 2011) Ơng q xã Đơng Xn, huyện Đơng Hƣng, tỉnh Thái Bình Năm 1954, Hà Nội giải phóng, ơng từ vùng tự trở Thủ đô, vào học Trƣờng Đại học Sƣ phạm, khóa với sinh viên kháng chiến nhƣ: Nguyễn Văn Hiệu, Phan Đình Diệu, Cao Xuân Hạo, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vƣợng, Nguyễn Đình Chú, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Lân Dũng… Từ năm 1960 đến năm 1966, ông nghiên cứu sinh Đại học Lomonosov Moskva (Liên Xô cũ), bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học Ông Nguyễn Văn Hiệu Phan Đình Diệu ba nhà khoa học Việt Nam bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học dƣới 30 tuổi 233 Năm 1972, ông đƣợc GS Tạ Quang Bửu, Bộ trƣởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, cử làm Tổ trƣởng Tổ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khí tài phá thủy lơi (mang mật danh GK1) để chống lại loại thủy lôi chiến lƣợc MK-52 Mỹ vừa thả xuống nhằm phong tỏa vùng biển nƣớc ta Năm 1973, ông đƣợc bổ nhiệm làm Phó Viện trƣởng Viện Khoa học Việt Nam kiêm giữ chức Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia (1984-1992) Năm 1994, ơng giữ chức Phó Trƣởng ban Khoa giáo Trung ƣơng Ông Ủy viên BCH Trung ƣơng Đảng khóa VII, VIII; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng Quốc hội khóa IX; Phó Chủ tịch Quốc hội kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng Quốc hội khóa X (1997 2002) Ơng đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh Khoa học Cơng nghệ (cơng trình tập thể); Hn chƣơng Lao động hạng Nhất; Huân chƣơng Kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc hạng Nhì; Hn chƣơng Chiến cơng hạng Nhì, Hn chƣơng Độc lập hạng Nhất Tài liệu tham khảo chính: - Tin buồn đăng báo Nhân Dân, Thanh Niên, Tuổi trẻ, VN Express, Cổng thông tin điện tử Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam… - Bùi Hoàng Tám, Giáo sƣ Vũ Đình Cự - “Nhà thơng thái” giới khoa học Việt Nam, Báo Dân trí ngày 11 tháng năm 2016 77 VŨ ĐÌNH LIÊN (1913 – 1996) Ông sinh phố Hàng Bạc (Hà Nội), nhƣng quê gốc thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng Ơng học Hà Nội, đỗ tú tài năm 1932, dạy học trƣờng: Trƣờng tƣ thục Thăng Long, Trƣờng Gia Long, Trƣờng nữ sinh Hồi Đức để kiếm sống Ơng học thêm trƣờng Luật đỗ Cử nhân, sau vào làm cơng chức Nha Thƣơng (còn gọi Sở Đoan) Hà Nội Trong kháng chiến chống Pháp, ông dạy học hoạt động văn nghệ Liên khu III địa Việt Bắc Sau năm 1954, ông Hà Nội, dạy Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Chủ nhiệm Khoa tiếng Pháp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ năm 1975 Ông nhà thơ lớp phong trào Thơ Các tác phẩm ơng gồm số thơ: Ơng Đồ, Đứa trẻ ăn mày, Lòng ta hàng thành quách cũ, Luỹ tre xanh, Ngƣời đàn bà điên ga Lƣu Xá , tiếng thơ Ơng Đồ Ngồi thơ ơng hoạt động lĩnh vực lý luận, phê bình văn học dịch thuật với tác phẩm Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (cùng Nhóm Lê Q Đơn-1957 - gồm Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Thƣớc, Trƣơng Chính, Lê Trí Viễn), Nguyễn Đình Chiểu (1957), Thơ Baudelaire (dịch-1995) Ơng hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam Ôg đƣợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân Tài liệu tham khảo chính: - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển Văn học mới, Nhà Xuất Thế giới, 2004 78 VŨ NĂNG AN (1916 – 2004) Ông quê Thành phố Nam Định 234 Năm 20 tuổi, ông rời Nam Định vào Nam để làm việc học nghề ảnh Ông ngƣời vận động thành lập Hội Điện ảnh An Nam vào năm 1937-1938 Tháng 8-1945, vào ngày Hà Nội tổng khởi nghĩa, nhiều ảnh tiếng ông đời nhƣ: Chiếm Phủ Khâm sai (19-8-1945), Mít-tinh trƣớc quảng trƣờng Nhà hát Lớn (17-8-1945) Sau ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, ông nghệ sĩ đƣợc Đảng cử tới Phủ Chủ tịch chụp ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ đây, hoạt động nhiếp ảnh ơng gắn bó với nghiệp cách mạng Từ năm 1947 đến kết thúc kháng chiến chống Pháp, ông đƣợc giao phụ trách Ban nhiếp ảnh Văn phòng Bộ Tổng Tƣ lệnh Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Trong Chiến dịch Biên giới 1950, ông nhiếp ảnh Bộ Chỉ huy Chiến dịch Biên giới Thời gian này, ông chụp ảnh tiếng: Bác Hồ mặt trận Đông Khê Về đề tài Bác Hồ, ơng có nhiều ảnh khác nhƣ: Bác Hồ với cháu Minh Thu, Bác hồ Y-xức-cun thuộc Cộng hòa Ca-dắc-xtan Ngồi ảnh đề tài Bác Hồ, ơng có nhiều ảnh lịch sử nhƣ: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng qn, Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mắt nhân dân, Quốc hội họp lần Bộ ảnh đề tài Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp ơng phong phú có chất lƣợng cao, đƣợc coi tƣ liệu lịch sử quý giá Cuối năm 1954, ơng chuyển sang hoạt động điện ảnh Ơng thực nhiều phim truyện, phim tài liệu nhƣ: Lửa trung tuyến, Cải cách ruộng đất, Những thƣ gửi từ Việt Nam, Thành phố lúc rạng đông, Sài Gòn - Tháng 5-1975, Tháng - Những gƣơng mặt, Qua cầu Công lý, Gặp đảo tự Từ năm 1961 đến năm 1972, ơng Phó Giám đốc Xƣởng phim truyện Việt Nam (Hãng phim truyện Việt Nam nay) Từ năm 1972 đến 1979, ông giữ cƣơng vị Giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam Ngoài ơng viết kịch bản, lời bình cho số phim tài liệu, phim truyện Năm 1996, ông đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật thể loại nhiếp ảnh Tên ông đƣợc đặt tên đƣờng thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) Tài liệu tham khảo chính: - Minh Tân, Đƣờng Vũ Năng An, Báo Nam Định điện tử, Thứ Sáu, 09/06/2017 79 VŨ XUÂN THIỀU (1945 – 1972) Ông quê xã Hải An, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Năm 1965, sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội năm thứ 3, ông nhập ngũ đƣợc tuyển chọn vào không quân Năm 1968, sau hồn thành xuất sắc khóa học huấn luyện bay Liên Xô, ông trở nƣớc đƣợc biên chế Trung đồn Khơng qn Sao Đỏ (E921) Tháng 12-1972, đế quốc Mỹ mở rộng tập kích chiến lƣợc quy mơ lớn máy bay B-52 vào thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, lúc ơng Trung đội trƣởng thuộc Đại đội 9, Trung đoàn 927, Sƣ đoàn 371, Quân chủng Không quân đồng đội tâm tiêu diệt máy bay địch Để đánh thắng, ông đề xuất phƣơng án cơng kích gần, có khả nguy hiểm cho máy bay ngƣời lái Đêm 28-12-1972, máy bay ơng lách qua vòng vây chiến đấu bảo vệ để tiếp cận pháo đài bay B-52 địch Do hai đạn phóng khơng đạt hiệu quả, ơng định lao thẳng máy bay vào B-52 mang đầy bom anh dũng hy sinh 235 Tháng 12-1994, ông đƣợc Đảng, Nhà nƣớc truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND Tên ông đƣợc đặt tên đƣờng thủ đô Hà Nội thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) Tài liệu tham khảo chính:- Nguyễn Văn Thảo, Đƣờng phố Hà Nội mang tên danh nhân Việt Nam, Nhà Xuất Lao Động, 2010 - Đức Thiện, Phố Vũ Xuân Thiều, Báo Nam Định số ngày Thứ Sáu, 02/06/2017 80 XUÂN QUỲNH (1942 – 1988) Bà quê làng La Khê, xã Văn Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Tháng năm 1955, bà đƣợc tuyển vào Đồn Văn cơng nhân dân Trung ƣơng đƣợc đào tạo thành diễn viên múa Bà nhiều lần biểu diễn nƣớc dự Đại hội niên sinh viên giới năm 1959 Viena (Áo) Từ năm 1962 đến 1964, Bà học Trƣờng bồi dƣỡng ngƣời viết văn trẻ (khoá I) Hội Nhà văn Việt Nam Sau học xong, Bà vào làm việc báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam Bà hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1967, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III Từ năm 1978 đến lúc mất, bà làm biên tập viên Nhà xuất Tác phẩm Các tác phẩm bà, gồm: Tơ tằm - chồi biếc (thơ, in chung, Nhà xuất Văn học, 1963); Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968); Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974); Lời ru mặt đất (thơ, 1978); Sân ga chiều em (thơ, 1984); Tự hát (thơ, 1984); Hoa cỏ may (thơ, 1989); Thơ Xuân Quỳnh (1992, 1994); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lƣu Quang Vũ (1994); Hát với tàu; Cây phố - Chờ trăng (thơ, in chung) Các tác phẩm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trứng (thơ thiếu nhi, 1982); Truyện Lƣu Nguyễn (truyện thơ, 1985); Mùa xuân cánh đồng (truyện thiếu nhi 1981); Bến tàu thành phố (truyện thiếu nhi, 1984); Vẫn có ơng trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986); Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995); Chú gấu vòng đu quay (tập truyện) Nhiều thơ bà trở nên tiếng nhƣ Thuyền biển, Sóng (viết năm 1967, in tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ may, Tự hát, Nói anh Các thơ Sóng, Truyện cổ tích lồi ngƣời (Lời ru mặt đất, Nhà xuất Tác phẩm mới, 1978) đƣợc đƣa vào sách giáo khoa phổ thông Việt nam Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành công thơ: Thuyền biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu bà Năm 2001, bà đƣợc truy tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật năm 2001 Ngày 30 tháng năm 2017, bà đƣợc truy tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật với hai tập thơ Lời ru mặt đất Bầu trời trứng Tài liệu tham khảo chính: - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Từ điển Văn học mới, Nhà Xuất Thế giới, 2004 - Hồ sơ phong tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh văn học Nghệ thuật 236 237 ... Nam vào năm 1973, đón nhận mệnh lệnh Tổng cơng dậy giải phóng thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Từ đây, vào đêm 28/3/1975 lịch sử, đồn qn bí mật rời khỏi Hòn Tàu tiến giải phóng Đà Nẵng, ... CHÀ BÀN Chà Bàn (hay gọi Đồ Bàn, Phật Thệ, Vijaya) tên thành cổ xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn (nay Thọ xã An Nhơn), tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn 27 km phía Tây Bắc Thành đƣợc xây dựng vào... Tài liệu tham khảo chính: - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Ninh Các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa * Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng đặt tên đƣờng Hoàng Sa đƣờng mang tên nhân vật Phạm Hữu Nhật

Ngày đăng: 05/11/2017, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan