1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

43 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 521,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÍCH NGA BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC CƯỜNG Phản biện 1: …………………………………… Phản biện 2: …………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại 1.1.1 Quan niệm bồi thường thiệt hại 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Ý nghĩa, vai trò bồi thường thiệt hại 10 1.2 Điều chỉnh pháp luật bồi thường thiệt hại 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật bồi thường thiệt hại 11 1.2.2 Nguyên tắc thực bồi thường thiệt hại 18 1.2.3 Nội dung thực bồi thường thiệt hại 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 25 2.1 Lược sử trình hình thành phát triển quy định pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại 25 2.2 Thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại luật lao động Việt Nam 31 2.2.1 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động 31 2.2.1.1 Bồi thường thiệt hại cho người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế 32 2.2.1.2 Bồi thường thiệt hại bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 35 2.2.2 Bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe 42 2.2.3 Bồi thường thiệt hại tài sản 50 2.3 Thực tiễn bồi thường thiệt hại địa bàn Thành phố Đà Nẵng 54 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 56 3.1 Những yêu cầu đặt cần phải nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam 56 3.1.1 Sự cần thiết yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam 56 3.1.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định bồi thường thiệt hại pháp luật lao độngViệt Nam 65 3.3 Một số kiến nghị rút từ thực tiễn địa bàn Thành phố Đà Nẵng 67 3.3.1 Về quy định pháp luật 67 3.3.2 Về tổ chức thực 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bồi thường thiệt hại vấn đề riêng có pháp luật dân Trong pháp luật lao động, vấn đề bồi thường thiệt hại quan tâm thể thông qua chương quy định trách nhiệm vật chất áp dụng người lao động Xuất phát điểm người lao động Việt Nam thấp, học vấn thấp dẫn đến văn hoá ứng xử, ý thức chấp hành kỷ luật không cao, tượng vi phạm kỷ luật lao động dễ xảy Từ nảy sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hai bên không nhằm bảo đảm việc đền bù tổn thất gây mà giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, đặc biệt pháp luật lao động, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động quyền lợi Nhà nước Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, đồng thời bảo đảm quyền người sử dụng lao động quản lý trì kỷ luật lao động hiệu sản xuất; nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc giải vụ án tranh chấp lao động nói chung tranh chấp bồi thường thiệt hại nói riêng đòi hỏi việc giải tranh chấp phải khách quan, xác pháp luật Việc xem xét, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật, thực trạng việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại, bất cập vướng mắc thực tiễn áp dụng; đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp bồi thường thiệt hại cần thiết Chính lý yêu cầu cấp bách xã hội việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên tác giả chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn Thành phố Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật Kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, biểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật lao động thực tiễn thực hiện, làm sở để đề xuất kiến nghị hoàn thiện 1.3 Tính đóng góp đề tài Một là, luận văn góp phần nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật lao động, qua làm rõ quan điểm coi mục tiêu động lực phát triển người Đảng, Nhà nước ta Hai là, đề xuất tác giả trình bày kết việc nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại luật Bên cạnh đó, kiến nghị hoàn thiện giúp hạn chế tình trạng người sử dụng lao động lợi dụng, chèn ép người lao động, giúp bảo vệ người lao động tốt Tác động tích cực đến việc trì làm ổn định quan hệ lao động, cải thiện mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Ba là, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn góp phần cho chủ thể áp dụng pháp luật vấn đề thuận lợi việc tìm hiểu vận dụng pháp luật thực tiễn, đặc biệt người trực tiếp thực công tác giải xét xử vụ án lao động Ngoài ra, luận văn tài liệu tham khảo việc học tập, giảng dạy nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Luật, Quản trị nhân 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật lao động; thực tiễn áp dụng điểm hạn chế quy định Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích chi tiết, cụ thể trường hợp bồi thường thiệt hại luật lao động nói chung thực tiễn bồi thường thiệt hại địa bàn Thành phố Đà Nẵng để từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam nói chung Thành phố Đà Nẵng nói riêng 1.5 Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, với phạm vi mức độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều tác giả có viết, công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại luật lao động Tuy nhiên, công trình chủ yếu nghiên cứu góc độ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo quy định pháp luật nói chung mà không đặt trọng tâm việc áp dụng pháp luật để giải bồi thường thiệt hại thực tế giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động Vì vậy, nói, việc nghiên cứu cách tập trung hệ thống quy định pháp luật bồi thường thiệt hại thực tiễn việc giải bồi thường thiệt hại số địa phương; từ bất cập, vướng mắc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại điều kiện nội dung cần thiết Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Qua phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại luật lao động, tác giả muốn làm rõ nội dung sau: - Phân tích vấn đề lý luận bồi thường pháp luật lao động - Nghiên cứu, làm rõ thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại việc áp dụng quy định thực tế địa bàn thành phố Đà Nẵng - Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại luật lao động, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng từ việc tìm hiểu lịch sử phát triển, khái niệm quy định bồi thường thiệt hại đến tìm hiểu biểu quy định luật lao động Việc phân tích luận điểm luận văn thực dựa quy định Bộ luật lao động, văn hướng dẫn thi hành thực tiễn áp dụng quy định Trên sở tìm hiểu quy định pháp luật, tác giả vào phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn theo nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn Bố cục luận văn Bố cục luận văn trình bày sau: Phần mở đầu Chương 1: Khái quát chung bồi thường thiệt hại điều chỉnh pháp luật 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại 1.1.1 Quan niệm bồi thường thiệt hại 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Ý nghĩa, vai trò bồi thường thiệt hại 1.2 Điều chỉnh pháp luật bồi thường thiệt hại 1.2.1 Khái niệm pháp luật bồi thường thiệt hại 1.2.2 Nguyên tắc thực bồi thường thiệt hại 1.2.3 Nội dung thực bồi thường thiệt hại Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại, thực tiễn thực địa bàn Thành phố Đà Nẵng 2.1 Lược sử trình hình thành phát triển quy định pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại 2.2 Thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại luật lao động Việt Nam 2.2.1 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động 2.2.2 Bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe 2.2.3 Bồi thường thiệt hại tài sản 2.3 Thực tiễn bồi thường thiệt hại địa bàn Thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam 3.1 Những yêu cầu đặt cần phải nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị rút từ thực tiễn địa bàn Thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Về quy định pháp luật 3.3.2 Về tổ chức thực Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại 1.1.1 Quan niệm bồi thường thiệt hại 1.1.1.1 Định nghĩa Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại lao động nói riêng quan hệ pháp luật lao động, theo người gây thiệt hại điều kiện mà pháp luật quy định phải bồi thường toàn thiệt hại hành vi trái pháp luật họ gây Trong quan hệ nghĩa vụ bên bị thiệt hại coi người có quyền có quyền yêu cầu bên gây thiệt hại người có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại xảy 1.1.1.2 Ý nghĩa, vai trò bồi thường thiệt hại Các quy định pháp luật bồi thường thiệt hại pháp luật nói chung luật lao động nói riêng tạo sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp liên quan đến thiệt hại bên gây Việc quy định chế độ bồi thường thiệt hại luật lao động cụ thể hóa quy định Hiến pháp nhằm góp phần đảm bảo quyền hiến định người sử dụng lao động Việc bồi thường thiệt data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... thiệt hại luật lao động nói chung thực tiễn bồi thường thiệt hại địa bàn Thành phố Đà Nẵng để từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam. .. quy định pháp luật bồi thường thiệt hại việc áp dụng quy định thực tế địa bàn thành phố Đà Nẵng - Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại luật lao động, tác... Nguyên tắc thực bồi thường thiệt hại 1.2.3 Nội dung thực bồi thường thiệt hại Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại, thực tiễn thực địa bàn Thành phố Đà Nẵng 2.1

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w