Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
516,42 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÙI NGỌC HOÀNG BỒI THƢỜNG THIỆTHẠITHEOPHÁPLUẬTLAOĐỘNGVIỆT NAM QUATHỰCTIỄNÁPDỤNGTẠITỈNHQUẢNGTRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Mộng Điệp Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tàiTình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa thựctiễnđóng góp luận văn Kết cấu Luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN PHÁPLUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠI TRONG LĨNH VỰC LAOĐỘNG 1.1 Khái quát bồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng 1.1.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng 1.1.2 Đặc điểm bồi thƣờng thiệthạiphápluậtlaođộng 1.2 Khái quát phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 1.2.2 Nội dungphápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực thi hiệu phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 1.3.1 Sự hoàn thiện quy định phápluậtbồi thƣờng thiệthại 1.3.2 Vai trò quan quản lý Nhà nƣớc laođộng 1.3.3 Ý thức chấp hành phápluật ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng 1.3.4 Hoạt động tra, giám sát, xử lý vi phạm phápluậtbồi thƣờng thiệthại KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTLAOĐỘNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠI VÀ THỰCTIỄN THI HÀNH TẠITỈNHQUẢNGTRỊ 10 2.1 Quy định phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 10 2.1.1 Bồi thƣờng thiệthạitiền lƣơng 10 2.1.2 Bồi thƣờng thiệthạitính mạng, sức khoẻ 10 2.1.3 Bồi thƣờng thiệthại vi phạm hợp đồnglaođộng 10 2.1.4 Bồi thƣờng thiệthạitài sản 11 2.2 Đánh giá thực trạng phápluậtbồi thƣờng thiệthại 11 2.3 Thựctiễn thi hành phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị 12 2.3.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnhQuảngTrị 12 2.3.2 Những kết đạt đƣợc 12 2.3.3 Những hạn chế tồn .12 KẾT LUẬN CHƢƠNG .13 CHƢƠNG CÁC YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁPLUẬTLAOĐỘNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠI .14 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại .14 3.1.1 Hoàn thiện phápluật nhằm khắc phục hạn chế bất cập phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 14 3.1.2 Hoàn thiện phápluật nhằm bảo đảm phù hợp với xu tồn cầu hóa cơng ƣớc quốc tế 14 3.2 Các yêu cầu hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại .14 3.3 Giải pháp hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 14 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại .15 3.4.1 Giải pháp chung 15 3.4.2 Giải pháp cụ thể .15 KẾT LUẬN CHƢƠNG .17 KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi tham gia quan hệ lao động, ngƣời laođộng phải thực quyền nghĩa vụ đƣợc quy định hợp đồnglao động, thoả ƣớc laođộng tập thể Tuy nhiên, ngƣời laođộng phải đối mặt với nhiều rủi ro nguyên nhân khách quan chủ quan Vấn đề bồi thƣờng thiệthại vấn đề đƣợc ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng quan tâm Bởi lẽ vấn đề liên quan đến lợi ích vật chất, ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng Chính vậy, việc thực thỏa thuận bên gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Đặc biệt, vi phạm bên hợp đồnglaođộng gây thiệthại cho bên Đây nguyên nhân dẫn đến việc bên phải thựcbồi thƣờng thiệthạithực tế Nếu giải tốt không tốt vấn đề bồi thƣờng thiệthại dẫn đến tranh chấp bồi thƣờng thiệthại làm ảnh hƣởng đến ổn định phát triển quan hệ laođộng Hiện nay, hệ thống văn phápluật liên quan đến việc bồi thƣờng thiệthại ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng tƣơng đối hoàn chỉnh Nhà nƣớc ban hành Bộ luậtLaođộng 2012 văn phápluật hƣớng dẫn thi hành để thiết lập hành lang pháp lý cho ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộngthực vấn đề bồi thƣờng thiệthại Tuy nhiên, phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại nhiều hạn chế, vƣớng mắc Nhiều quy định chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể Nhiều vấn đề chƣa đƣợc điều chỉnh cách thấu đáo Chính vậy, rào cản cho việc ápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthạithực tế Việc ápdụng không thống quy định phápluật xảy thực tế Điều đòi hỏi phải cụ thể hóa quy định liên quan đến vấn đề bồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng Bên cạnh đó, thực tế nƣớc nói chung tỉnhQuảngTrị nói riêng, thực trạng ápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthại có nhiều khó khăn, vƣớng mắc định Tình trạng vi phạm phápluật vấn đề bồi thƣờng thiệthại quan hệ laođộng xảy thƣờng xuyên Các tranh chấp hợp đồnglaođộng nói chung bồi thƣờng thiệthại nói riêng dạng tranh chấp xảy nhiều thực tế Trƣớc tình hình này, việc nghiên cứu phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạithực tế triển khai tỉnhQuảngTrị vấn đề cấp thiết Để góp phần hồn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại nâng cao hiệu thực thi phápluậtthực tế, học viên định lựa chọn đề tài “Bồi thườngthiệthạitheophápluậtlaođộngViệt Nam quathựctiễnápdụngtỉnhQuảng Trị” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Từ phân tích cho thấy, việc nghiên cứu đề tài có giá trị lý luận thựctiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tàiBồi thƣờng thiệthạiphápluậtlaođộng vấn đề nghiên cứu có tínhthựctiễn cao, thu hút quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu nƣớc giới Liên quan đến vấn đề kể đến cơng trình nghiên cứu trƣớc nhƣ: Trần Thị Thanh Hà, Bàn số vấn đề liên quan đến hợp đồnglaođộng trách nhiệm bồithườngthiệthại quan hệ laođộngtheo Bộ luậtLaođộng 2012, Tòa án nhân dân, số 19, 2013; Bài báo đề cập đến hợp đồnglaođộngbồi thƣờng thiệthại vi phạm hợp đồnglao động, hạn chế bồi thƣờng thiệthại vi phạm hợp đồnglaođộng Nguyễn Thị Thu Quyên , Bồithườngthiệthại cho người laođộng bị chấm dứt hợp đồnglaođộngtheophápluậtlaođộngViệtNam, Khóa luận, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2008 Khóa luận đề cập đến vấn đề chấm dứt hợp đồnglao động, bồi thƣờng thiệthại chấm dứt hợp đồnglao động, thực trạng bồi thƣờng thiệthại chấm dứt hợp đồnglao động, giải pháp đặt hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại chấm dứt hợp đồnglaođộng Nguyễn Thị Lan Phƣơng, BồithườngthiệthạitheophápluậtViệtNam, luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2015;Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bồi thƣờng thiệthạiphápluậtlao động, nghiên cứu bồi thƣờng thiệthạitheo quy định phápluậtlaođộngViệtNam, đánh giá thực trạng phápluậtbồi thƣờng thiệthạilaođộng đề xuất giải pháp hoàn thiện Vũ Thị Thảo với nghiên cứu "Bảo hộ laođộngtheophápluậtViệt Nam", Luận văn thạc sĩ năm 2013, Đại học Luật Hà Nội Luận văn làm rõ vấn đề lý luận bảo hộ lao động, phápluật bảo hộ laođộng Các quy định phápluậtbồi thƣờng thiệthạitai nạn laođộngtheo Bộ luậtLaođộng Lê Huy Bắc, "Chế độ pháp lý bảo hộ lao động", Khóa luận tốt nghiệp năm 1997, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khái niệm chế độ pháp lý bảo hộ lao động, đặc trƣng bảo hộ laođộng Các quy định chế độ pháp lý bảo hộ lao động, thực trạng chế độ pháp lý bảo hộ lao động, bồi thƣờng thiệthạitai nạn laođộngthựctiễnthực thi Đỗ Ngân Bình, "Pháp luật an toàn, vệ sinh laođộng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn thạc sĩ năm 2001, Đại học Luật Hà Nội Luận văn giải vấn đề an toàn, vệ sinh lao động, khái niệm đặc điểm an toàn, vệ sinh laođộng Các quy định phápluật an toàn, vệ sinh laođộngThực trạng phápluật hành an toàn, vệ sinh laođộngThực trạng bồi thƣờng thiệthạitai nạn laođộngThựctiễn triển khai phápluật an toàn, vệ sinh lao động, bồi thƣờng thiệthạitai nạn laođộngthực tế Nhƣ vậy, với hệ thống cơng trình khoa học nói cho thấy, tác giả đặt quan tâm lớn cho việc nghiên cứu quy định bồi thƣờng thiệthại chủ yếu dƣới góc độ bồi thƣờng thiệthạitai nạn laođộng Cơng trình tác giả Nguyễn Thị Lan Phƣơng đƣợc luận văn kế thừa số vấn đề tiếp cận theo góc độ riêng Tuy nhiên, cơng trình tác giả Nguyễn Thị Lan Phƣơng không nghiên cứu trực tiếp vấn đề bồi thƣờng thiệthạitheophápluậtlaođộngViệt Nam thựctiễn địa phƣơng cụ thể Từ cho thấy, việc nghiên cứu quy định phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại địa phƣơng cụ thể góp phần tích cực vào việc hồn thiện hệ thống phápluậtbồi thƣờng thiệthại quan hệ laođộng nói riêng phápluậtlaođộng nói chung Qua góp phần nâng cao hiệu ápdụngphápluậtthực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm hoàn thiện quy định phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại nâng cao hiệu ápdụngphápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận bồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộngphápluậtbồi thƣờng thiệthạilaođộng - Đánh giá thực trạng hệ thống văn phápluậtlaođộng hành bồi thƣờng thiệthại nhƣ thực trạng thựctỉnhQuảngTrị giai đoạn - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống văn phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Phápluậtbồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng nhƣ thựctiễnápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthại doanh nghiệp QuảngTrị - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Trong doanh nghiệp QuảngTrị + Về thời gian nghiên cứu: Phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạithựctiễnthực thi phápluậtbồi thƣờng thiệthạiQuảngTrị giai đoạn từ 2016 - 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền XHCN; đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền nói chung, phápluậtbồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng - Ngồi ra, luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phƣơng pháp phân tích, bình luận, so sánh… đƣợc sử dụng Chƣơng nghiên cứu vấn đề lý luận bồi thƣờng thiệthại lĩnh vcwj laođộngphápluậtbồi thƣờng thiệthại + Phƣơng pháp đánh giá, tổng hợp, đối chiếu, điều tra…đƣợc sử dụng Chƣơng nghiên cứu đánh giá thực trạng phápluậtbồi thƣờng thiệthạilaođộng + Phƣơng pháp tổng hợp, quy nạp…đƣợc sử dụng Chƣơng nghiên cứu, đề xuất định hƣớng, giải pháp hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại Câu hỏi nghiên cứu - Bồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng gì? Các đặc trƣng bồi thƣờng thiệthạilao động? - Thực trạng phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại nhƣ nào? - Thựctiễnápdụngphápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạiQuảngTrị nhƣ nào? - Tại phải hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại nâng cao hiệu ápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệt hại? - Giải pháp hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại giai đoạn gì? Giả thuyết nghiên cứu - Tìm hiểu quy định phápluậtbồi thƣờng thiệthạilaođộng - Đánh giá ƣu điểm, hạn chế phápluậtlaođộng hành bồi thƣờng thiệthại - Đánh giá thựctiễnápdụng quy định phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạiQuảngTrị giai đoạn - Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc ápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthại - Đƣa yêu cầu cần phải giải quyết, hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại - Đƣa đƣợc giải pháp cụ thể thực có hiệu quả, quy định phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại xuất phát từ lý luận thựctiễn Ý nghĩa thựctiễnđóng góp luận văn - Luận văn làm rõ khái niệm bồi thƣờng thiệthạilaođộng Luận văn đánh giá thực trạng thựctiễnápdụng quy định phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại Phát tồn tại, vƣớng mắc trình ápdụngphápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạiQuảngTrị thời gian vừa qua - Luận văn lý giải yếu tố dẫn đến bất cập, tồn vƣớng mắc hệ thống phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại Trên sở đó, Luận văn xác định nhu cầu việc hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại Từ đƣa số kiến nghị, giải pháp cụ thể hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại - Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện vấn đề mang tínhpháp lý chuyên ngành laođộng nói chung Kết nghiên cứu đƣa giải pháp hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại đáp ứng yêu cầu thựctiễn Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chƣơng: Chương Một số vấn đề lý luận phápluậtbồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng Chương Thực trạng phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạithựctiễn thi hành tỉnhQuảngTrị Chương Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN PHÁPLUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠI TRONG LĨNH VỰC LAOĐỘNG 1.1 Khái quát bồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng 1.1.1 Khái niệm bồithườngthiệthại lĩnh vực laođộngBồithườngthiệthại là: “Sự bồithường vật chất có vi phạm quyền nghĩa vụ chủ thể gây thiệthạitài sản, tính mạng, sức khoẻ chủ thể trình lao động” 1.1.2 Đặc điểm bồithườngthiệthạiphápluậtlaođộng Thứ nhất, chủ thể bồi thƣờng thiệthại Thứ hai, bồi thƣờng thiệthạiphápluậtlaođộng gắn liền với quan hệ lao động, phát sinh trog quan hệ laođộng Thứ ba, phát sinh bồi thƣờng thiệthạiphápluậtlaođộng hành vi vi phạm chủ thể tham gia quan hệ phápluậtlaođộng Thứ tƣ, hậu pháp lý bồi thƣờng thiệthại 1.2 Khái quát phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh phápluậtlaođộngbồithườngthiệthại Thứ nhất, phápluậtbồi thƣờng thiệthại công cụ để bảo vệ ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng Thứ hai, phápluậtbồi thƣờng thiệthại củng cố kỷ luậtlao động, sở để xây dựng quan hệ laođộnghài hòa, ổn định tiến 1.2.2 Nội dungphápluậtlaođộngbồithườngthiệthạiPhápluậtbồithườngthiệthại tổng hợp quy phạm phápluật quan có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh có vi phạm quyền nghĩa vụ chủ thể gây thiệthạitài sản, tính mạng, sức khoẻ chủ thể trình laođộng Thứ nhất, nhóm quy định bồi thƣờng thiệthạitiền lƣơng cho ngƣời laođộng Thứ hai, nhóm quy phạm phápluậtbồi thƣờng thiệthạitính mạng, sức khoẻ Thứ ba, nhóm quy định bồi thƣờng thiệthại chấm dứt hợp đồnglaođộng trái phápluật trƣờng hợp ngƣời laođộng bị việc làm Thứ tƣ, nhóm quy định bồi thƣờng thiệthạitài sản 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực thi hiệu phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 1.3.1 Sự hoàn thiện quy định phápluậtbồithườngthiệthạiPhápluật đƣợc thực thi hiệu công dân thựcphápluật tốt với hệ thống phápluật toàn diện, đồng phù hợp Có thể nói phápluật quy tắc sử xự cá nhân xã hội, điều chỉnh hành vi ngƣời Do thống nhất, toàn diện, đồng bộ, phù hợp văn pháp luật, đặc biệt đạo luật vô quan trọng, đảm bảo cho hiệu việc thựcphápluật 1.3.2 Vai trò quan quản lý Nhà nước laođộng Cơ quan quản lý Nhà nƣớc laođộng yếu tố tác động rõ rệt đến việc đảm bảo hiệu thực thi phápluậtbồi thƣờng thiệthại Nhà nƣớc có vai trò điều tiết quan hệ laođộng ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng thông qua quan nhà nƣớc quản lý laođộng 1.3.3 Ý thức chấp hành phápluật người laođộng người sử dụnglaođộng Khi tham gia quan hệ phápluậtlao động, để bảo đảm cho quan hệ laođộng phát triển hài hòa đòi hỏi phải có hợp tác từ phía ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng 1.3.4 Hoạt động tra, giám sát, xử lý vi phạm phápluậtbồithườngthiệthại Kiểm tra, tra, giám sát; xử lý vi phạm phápluậtbồi thƣờng thiệthạitheo quy định phápluậtlaođộng nhiệm vụ quyền hạn đƣợc quy định Bộ luậtLaođộng văn hƣớng dẫn chế tài hành vi vi phạm phápluậtlaođộng nói chung, phápluậtbồi thƣờng thiệthại nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng nghiên cứu vấn đề học thuật cụ thể, nội dung lý luận chƣơng sở tảng cho việc định hƣớng nghiên cứu nội dung chƣơng sau Trong nội dung chƣơng luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận bồi thƣờng thiệthạiphápluậtbồi thƣờng thiệthại Trong đó, vấn đề đƣợc nghiên cứu cụ thể nhƣ: Khái niệm bồi thƣờng thiệthạiphápluậtlaođộng Từ việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá khái niệm có liên quan, tác giả xây dựng khái niệm chung bồi thƣờng thiệthạiphápluậtlao động, đƣa đƣợc đặc điểm bồi thƣờng thiệthạiphápluậtlaođộng so với bồi thƣờng thiệthại ngành luật khác Tác giả đứng góc độ khác để phânét phải điều chỉnh phápluậtbồi thƣờng thiệthại Trên sở đó, tác giả nghiên cứu nội dung lý luận phápluậtbồi thƣờng thiệthạiQua có nhìn bao qt quy định phápluật có liên quan đến vấn đề Đồng thời, luận văn xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực thi có hiệu phápluậtbồi thƣờng thiệthại nhƣ: yếu tố pháp luật, vai trò quan quản lý nhà nƣớc lao động, ý thức chấp hành phápluậtbồi thƣờng thiệthại ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng nhƣ vai trò hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi phápluậtbồi thƣờng thiệthại CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTLAOĐỘNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠI VÀ THỰCTIỄN THI HÀNH TẠITỈNHQUẢNGTRỊ 2.1 Quy định phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 2.1.1 Bồithườngthiệthạitiền lương Thứ nhất, phápluật quy định nguyên tắc trả lƣơng Thứ hai, bồi thƣờng thiệthại trả lƣơng qua cai thầu, trung gian 2.1.2 Bồithườngthiệthạitính mạng, sức khoẻ Thứ nhất, phápluật quy định việc bồi thƣờng thiệthại trƣờng hợp điều tra vụ tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh laođộng nghiêm trọng Thứ hai, quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệthại chi phí y tế trình ngƣời laođộng điều trịtai nạn laođộng xảy Thứ ba, trách nhiệm ngƣời sử dụnglaođộng việc bảo đảm thu nhập thời gian ngƣời laođộng điều trị Thứ tƣ, phápluật quy định bồi thƣờng cho ngƣời laođộng bị tai nạn laođộng mà khơng hồn tồn lỗi ngƣời gây cho ngƣời laođộng bị bệnh nghề nghiệp Thứ năm,phápluật quy định trách nhiệm ngƣời sử dụnglaođộngbồi thƣờng, trợ cấp trƣờng hợp đặc thù ngƣời laođộng bị tai nạn laođộng 2.1.3 Bồithườngthiệthại vi phạm hợp đồnglaođộng Thứ nhất, không đƣợc trợ cấp việc phải bồi thƣờng cho ngƣời sử dụnglaođộng nửa tháng tiền lƣơng theo hợp đồnglaođộng Thứ hai, ngƣời laođộng vi phạm quy định thời hạn báo trƣớc phải bồi thƣờng cho ngƣời sử dụnglaođộng khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng ngƣời laođộng ngày không báo trƣớc 10 Thứ ba, ngƣời laođộng phải hồn trả chi phí đào tạo cho ngƣời sử dụnglaođộngtheo quy định Thứ tƣ, trƣờng hợp vi phạm quy định thời hạn báo trƣớc phải bồi thƣờng cho ngƣời laođộng khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng ngƣời laođộng ngày không báo trƣớc 2.1.4 Bồithườngthiệthạitài sản Việc ápdụng trách nhiệm vật chất đƣợc tiến hành có điều kiện cần đủ sau: - Có hành vi vi phạm kỷ luậtlaođộng - Có thiệthạitài sản cho ngƣời sử dụnglaođộng - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm kỷ luậtlaođộngthiệthại xảy - Có lỗi ngƣời vi phạm 2.2 Đánh giá thực trạng phápluậtbồi thƣờng thiệthại Thứ nhất, phápluật hành quy định cụ thể trƣờng hợp bồi thƣờng thiệthại ngƣời sử dụnglaođộng trả lƣơng chậm cho ngƣời laođộng Thứ hai, phápluật quy định rõ trách nhiệm ngƣời sử dụnglaođộng ngƣời laođộng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phápluật quy định cụ thể trƣờng hợp ngƣời laođộng đƣợc chi trả chế độ trách nhiệm ngƣời sử dụnglaođộngbồi thƣờng cho ngƣời laođộng Thứ ba, phápluật quy định cụ thể chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho ngƣời laođộng Thứ tư, phápluật quy định trách nhiệm ngƣời sử dụnglaođộng việc tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả trƣờng hợp ngƣời laođộng không tham gia bảo hiểm y tế Thứ năm,phápluật quy định rõ trách nhiệm ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng vi phạm hợp đồnglaođộng Thứ sáu, phápluật quy định trƣờng hợp ngƣời laođộng phải bồi thƣờng thiệthại gây thiệthạitài sản cho doanh nghiệp 11 Tuy nhiên, bên cạnh ƣu việt đạt đƣợc xây dựng sách, hệ thống phápluậtViệt Nam bồi thƣờng thiệt hại, phápluật hành bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập Thứ nhất, hạn chế bất cập bồithườngthiệthạitiền lương Thứ hai, bồithườngthiệthạitính mạng, sức khoẻ Thứ ba, bồithườngthiệthại vi phạm hợp đồnglaođộng 2.3 Thựctiễn thi hành phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị 2.3.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnhQuảngTrịQuảngTrịtỉnh thuộc khu vực dun hải miền Trung; phía đơng giáp biển Đơng; phía tây giáp nƣớc bạn Lào; phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế; phía bắc giáp tỉnhQuảng Bình, đƣợc tái lập vào tháng 7/1989 Tồn tỉnh có huyện, 01, thị xã, 01 thành phố; 141 xã, phƣờng, thị trấn 2.3.2 Những kết đạt Thựctiễnápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthại địa bàn tỉnhQuảngTrị gặt hái đƣợc kết khả quan sau: Thứ nhất, vấn đề bồi thƣờng thiệthạitiền lƣơng Thứ hai, bồi thƣờng thiệthạitính mạng sức khoẻ cho ngƣời laođộng Thứ ba, bồithườngthiệthại vi phạm hợp đồnglaođộng Thứ tư, bồithườngthiệthạitài sản 2.3.3 Những hạn chế tồn Thứ nhất, bồi thƣờng thiệthạitiền lƣơng Thứ hai, bồi thƣờng thiệthạitính mạng sức khoẻ Thứ ba, bồi thƣờng thiệthại vi phạm hợp đồnglaođộng Thứ tƣ, bồi thƣờng thiệthạitài sản 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG Phápluật hành quy định bồi thƣờng thiệthại tạo hành lang pháp lý việc bảo vệ ngƣời lao động, ngƣời sử dụnglaođộng tham gia vào quan hệ laođộngPhápluật quy định cụ thể vấn đề bồi thƣờng thiệthạitiền lƣơng, bồi thƣờng thiệthạitính mạng, sức khoẻ, bồi thƣờng thiệthại bên thực hành vi vi phạm phápluật hợp đồnglao động, bồi thƣờng thiệthạitài sản xảy trình laođộng Đánh giá cách khách quan, quy phạm phápluậtbồi thƣờng thiệthại bƣớc đầu thiết lập hành lang để chủ thể vận hành mối quan hệ Bên cạnh ƣu điểm hệ thống phápluật điều chỉnh bồi thƣờng thiệt hại, phápluậtbồi thƣờng thiệthại bộc lộ nhiều khoảng cách văn phápluậtthực tế ápdụng Nhiều quy phạm phápluật mang tính khái qt hóa, nhiều quy phạm phápluật chƣa điều chỉnh cách tồn diện bồi thƣờng thiệthại Chính vậy, phápluật hành bồi thƣờng thiệthại chƣa ápdụng cách hiệu Chính thế, quy phạm phápluật hành cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh hoàn thiện Thựctiễnápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị gặt hái đƣợc kết định Quyền lợi ngƣời lao động, ngƣời sử dụnglaođộng đƣợc bảo đảm Ngƣời laođộng đƣợc bảo vệ tiền lƣơng, làm việc mơi trƣờng, điều kiện an tồn, ngƣời laođộng đƣợc bảo vệ sức khỏe, đƣợc bảo đảm vấn đề việc làm, ngƣời sử dụnglaođộng đƣợc bảo vệ tài sản… Tuy nhiên, thực tế thực thi phápluậtbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn Điều đặt toán cần phải giải cách triệt để nhằm bảo đảm việc thực thi hiệu phápluậtbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị 13 CHƢƠNG CÁC YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁPLUẬTLAOĐỘNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 3.1.1 Hoàn thiện phápluật nhằm khắc phục hạn chế bất cập phápluậtlaođộngbồithườngthiệthạiPhápluậtlaođộngViệt Nam hành quy định cụ thể bồi thƣờng thiệthạitiền lƣơng, xác định rõ trách nhiệm ngƣời sử dụnglaođộngbồi thƣờng thiệthại cho ngƣời laođộng trả lƣơng chậm, trả lƣơng thông qua cai thầu hay trung gian Tuy nhiên qua trình thực bộc lộ nhiều thiếu sót hạn chế 3.1.2 Hồn thiện phápluật nhằm bảo đảm phù hợp với xu toàn cầu hóa cơng ước quốc tế Giai đoạn giai đoạn mà Việt Nam kí kết tham gia vào nhiều hiệp định quốc tế vấn đề thay đổi hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại tất yếu khách quan Việc hoàn thiện quy định phápluật không dựa phát triển kinh tế xã hội mà phải hợp lý với tiến trình hội nhập Việt Nam 3.2 Các yêu cầu hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại Thứ nhất, hoàn thiện phápluậtbồithườngthiệthại phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động, giúp phát triển ổn định quan hệ laođộng Thứ hai, hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại đặt mối tƣơng quan hoàn thiện thiện chế định khác luậtlaođộng 3.3 Giải pháp hoàn thiện phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại Thứ nhất, hoàn thiện hạn chế bất cập bồithườngthiệthạitiền lƣơng 14 Thứ hai, bồithườngthiệthạitính mạng, sức khoẻ Thứ ba, bồithườngthiệthại vi phạm hợp đồnglaođộng 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtlaođộngbồi thƣờng thiệthại 3.4.1 Giải pháp chung Thứ nhất, phát triển đoàn viên đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thứ hai, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục ý thứcphápluậtlaođộng cho người laođộng quy định Bộ luậtLao động, Luật an toàn, vệ sinh lao động, Luật Cơng đồn, Luật Bảo hiểm xã hội Thứ ba, tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm phápluậtlaođộng 3.4.2 Giải pháp cụ thể Thứ nhất, tổ chức hội nghị để tiếp tục phổ biến, quán triệt nội dung Chỉ thị số 22-CT/TW đến tận đảng ủy, quyền, đồn thể cấp, ngƣời sử dụnglaođộng ngƣời laođộng toàn tỉnh Mở đợt học tập trị sâu rộng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ laođộnghài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu, khảo sát nhu cầu học nghề, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp để có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ, trình độ tay nghề cho cơng nhân phù hợp với thựctiễn địa phƣơng Đầu tƣ bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, đổi chƣơng trình trang thiết bị đào tạo Thứ ba, tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, hoạt động nhân ngày lễ thiếtthực chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời laođộng Thứ tƣ, tiếp tục tiến hành khảo sát nắm tình hình sử dụnglaođộng doanh nghiệp, số laođộng doanh nghiệp sử dụng 15 Thứ năm,thực tốt Kế hoạch số 399/KH-UBND ngày 20/02/2017 Ủy ban nhân dân tỉnhQuảngTrị triển khai thực Đề án tuyên truyền, phổ biến phápluật cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụnglaođộng loại hình doanh nghiệp tỉnhQuảngTrị từ năm 2013 đến năm 2020 Thứ sáu, thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra tình hình thựcphápluậtlaođộng doanh nghiệp, nội dung tra, kiểm tra toàn diện theo chuyên đề Thứ bảy, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế, sách khuyến khích đầu tƣ vào vùng nơng thơn, miền núi, ngồi sách khuyến khích đầu tƣ ban đầu, bổ sung thêm sách Thứ tám, quy định đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Liên minh Hợp tác xã Doanh nghiệp quốc doanh tỉnh việc đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sử dụnglaođộng mối quan hệ, mối quan hệ laođộng doanh nghiệp Thứ chín, đẩy mạnh cơng tác kêu gọi nhà đầu tƣ đầu tƣ xây dựng nhà cho ngƣời laođộng Thứ mƣời, thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán cơng đồn sở, nâng cao lực hoạt động tổ chức đại diện cho tập thể ngƣời lao động, tập huấn nghiệp vụ thƣơng lƣợng, ký kết thoả ƣớc laođộng tập Thứ mƣời một, tổ chức sở đảng, đồn, cơng đồn, phụ nữ chủ động phối hợp với ban giám đốc doanh nghiệp tổ chức triển khai thực quy chế dân chủ doanh nghiệp 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG Bƣớc vào thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, song song với hội thách thức không nhỏ đƣợc đặt ra, cạnh tranh gay gắt đối thủ trƣờng quốc tế, chuyển dịch cấu laođộng diễn ngày mạnh mẽ vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Đặc biệt quan hệ laođộng phát triển ngày phong phú, đa dạng Về bản, phápluậtbồi thƣờng thiệthại lĩnh vực laođộng ban hành đầy đủ cụ thể quy định trách nhiệm ngƣời sử dụnglaođộngbồi thƣờng thiệthại cho ngƣời laođộng trách nhiệm ngƣời laođộng gây thiệthạitài sản cho ngƣời sử dụnglaođộngPhápluật hành tạo lập hành lang pháp lý để bảo vệ ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộngbồi thƣờng thiệthại Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy rằng, bên cạnh ƣu điểm tồn hạn chế định trình ápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthại Chính vậy, hồn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại nhu cầu cấp thiết, khách quan Việc hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt giai đoạn Để phápluậtbồi thƣờng thiệthại đạt hiệu cao trình thực hiện, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, cần phải thúc đẩy giải pháp nâng cao hiệu thực tế bao gồm giải pháp chung giải pháp riêng tỉnhQuảngTrị 17 KẾT LUẬN Những quy định phápluật điều chỉnh mà quy định Bộ luậtLaođộng 2012, quy định Nghị định hƣớng dẫn, Thông tƣ điều chỉnh bồi thƣờng thiệthại vào thựctiễn đem lại nhiều kết việc bảo vệ ngƣời laođộng ngƣời sử dụnglaođộng tham gia quan hệ laođộng Một hành lang pháp lý khoa học đƣợc thiết lập phần tạo tin cậy cho ngƣời lao động, thể đƣợc quan tâm Nhà nƣớc việc điều chỉnh quan hệ laođộnghài hòa ổn định Nhƣng bên cạnh kết đƣợc ghi nhận, việc thực thi quy định bồi thƣờng thiệthạithực tế bộc lộ khó khăn, bất cập mà cần thiết phải xem xét kịp thời để có thay đổi cho phù hợp Những vƣớng mắc xuất phát phần từ nội quy phạm phápluậtbồi thƣờng thiệthại Chính thế, nhu cầu hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại mang tính tất yếu khách quan Hồn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại cần sửa đổi quy định bồi thƣờng thiệthạitiền lƣơng, bồi thƣờng thiệthạitính mạng, sức khoẻ, bồi thƣờng thiệthại bên vi phạm hợp đồnglao động, bồi thƣờng thiệthạitài sản để thiết lập nên hành lang pháp lý vững mang tính khả thi Bên cạnh đó, để phápluậtbồi thƣờng thiệthại bảo đảm chế thực thi đồng bộ, hiệu quả, việc hoàn thiện phápluậtbồi thƣờng thiệthại cần thiết phải xác định giải pháp nâng cao hiệu phápluậtbồi thƣờng thiệthại Trong đó, ngồi giải pháp chung, cần ý giải pháp cụ thể tỉnhQuảngTrị để việc ápdụngphápluậtbồi thƣờng thiệthạitỉnhQuảngTrị có chuyển biến khởi sắc thời gian tới 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo kết đồn cơng tác Hàn Quốc, Hà Nội Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển năm 2017, QuảngTrị Bộ Laođộng – Thƣơng binh Xã hội (1993), Một số công ước Tổ chức laođộng quốc tế, Hà Nội Bộ Laođộng – Thƣơng binh Xã hội (1994), Một số công ước Tổ chức Laođộng quốc tế, Hà Nội Bộ Laođộng – Thƣơng binh Xã hội (1995), Một số tài liệu phápluậtlaođộng nước ngoài, Hà Nội Bộ Laođộng – Thƣơng binh Xã hội, Vụ phát chế (2010), Phápluậtlaođộng nước Asean, NXB Laođộng – Xã hội, Hà Nội Bộ Laođộng – Thƣơng binh Xã hội, Vụ pháp chế (2010), Tài liệu tham khảo phápluậtlaođộng nước ngoài, NXB Laođộng – Xã hội, Hà nội Bộ Laođộng – Thƣơng binh Xã hội – Tổ chức Laođộng Quốc tế (2000), Ghi chép, khai báo tai nạn laođộng bệnh nghề nghiệp, Nxb Laođộng – xã hội, Hà Nội Bộ Laođộng – Thƣơng binh Xã hội – Tổ chức Laođộng Quốc tế (2004), Báo cáo Tổ chức Laođộng quốc tế năm 2003 năm 2004 nhân ngày giới an toàn vệ sinh nơi làm việc – thực văn hóa an tồn nơi làm việc, Nxb Laođộng – Xã Hội, Hà Nội 10 Bộ Laođộng - Thƣơng binh Xã hội (2014), Tờ trình số 435/TTr-CP dự án Luật an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 11 Bộ Laođộng - Thƣơng binh Xã hội (2014), Thông báo số 653/TB-BLĐTBXH tình hình tai nạn lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Đỗ Gia Thắng (2006), Chế độ bồithườngluậtlaođộngViệtNam, Nxb Tƣ pháp 13 Đỗ Thị Dung (2002), Trách nhiệm kỷ luậtlaođộng trách nhiệm vật chất LuậtlaođộngViệtNam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 19 14 Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp, vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí BHXH, (ngày 15/05) 15 Hội đồng Chính phủ (1968), Nghị định số 49-CP Hà Nội, ngày 09 tháng năm 1968 ban hành chế độ trách nhiệm vật chất công nhân, viên chức tài sản nhà nước 16 Nguyễn Thị Hƣờng (2010), Trách nhiệm vật chất luậtLaođộngViệt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Lan (2005), Vấn đề bồithườngthiệthạitheoLuậtlaođộngViệtNam, tr 8, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 18 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1947), Sắc lệnh 29/SL ngày 12-03-1947 quy định giao dịch việc làm công chủ nhân, người ViệtNam, người ngoại quốc công nhân Việt Nam 19 Nguyễn Thị Bích Nga (2014), BồithườngthiệthạiphápluậtlaođộngViệt Nam thựctiễnápdụng địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2013), Nội quy laođộng 21 Nguyễn Minh Oanh (2009), Khái niệm chung trách nhiệm bồithườngthiệthại phân loại trách nhiệm bồithườngthiệt hại, Đề tài NCKH: Trách nhiệm dân tài sản gây thiệthại – Vấn đề lý luận thực tiễn, trƣờng ĐH Luật Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luậtlao động, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Bản án số 03/2014/LĐ-PT ngày 27/12/2014, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2003), Hồ sơ vụ án laođộng số 03/2003, Bình Dƣơng 25 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2012), Bản án số 02/2012/LĐ-PT, ngày 27/02/2012, Bình Dƣơng 26 Tòa lao động, Tòa tối cao (2009), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ kỹ giải vụ án tranh chấp laođộng thẩm phán, Chuyên đề số vấn đề kỷ luật sa thải giải vụ án tranh chấp kỷ luật sa thải 20 27 Trƣờng đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình luậtthương mại, Nxb CAND 28 Trƣờng đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình luậtlao động, Nxb CAND 29 Sở Laođộng Thƣơng binh Xã hội tỉnhQuảng Trị, (2012), Báo cáo tình hình thực quan hệ laođộng 30 Sở Laođộng Thƣơng binh Xã hội tỉnhQuảng Trị, (2013), Báo cáo tình hình thực quan hệ laođộng 31 Sở Laođộng Thƣơng binh Xã hội tỉnhQuảng Trị, (2014), Báo cáo tình hình thực quan hệ laođộng 32 Sở Laođộng Thƣơng binh Xã hội tỉnhQuảng Trị, (2015), Báo cáo tình hình thực quan hệ laođộng 33 Sở Laođộng Thƣơng binh Xã hội tỉnhQuảng Trị, (2016), Báo cáo tình hình thực quan hệ laođộng 34 Sở Laođộng Thƣơng binh Xã hội tỉnhQuảng Trị, (2017), Báo cáo tình hình thực quan hệ laođộng 35 Văn phòng luật sƣ InvestConsult (2013), Hồ sơ tư vấn số 04/2013/INCO, tháng 05/2013, Hà Nội 36 Viện Đại học Mở (2010), Giáo trình luậtlao động, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Việt Nam Hàn Quốc (2013), “Chế độ bảo hiểm tai nạn laođộng (BHTNLĐ)”, Kỷ yếu hội thảo, (ngày 04/06/2013) 21 ... luận bồi thƣờng thiệt hại pháp luật lao động, nghiên cứu bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật lao động Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại lao động đề xuất giải pháp. .. thƣờng thiệt hại lĩnh vực lao động gì? Các đặc trƣng bồi thƣờng thiệt hại lao động? - Thực trạng pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại nhƣ nào? - Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt. .. định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại lao động - Đánh giá ƣu điểm, hạn chế pháp luật lao động hành bồi thƣờng thiệt hại - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại